Quan niệm của người nghệ về hôn nhân và quan hệ gia đình trong ca dao

89 21 0
Quan niệm của người nghệ về hôn nhân và quan hệ gia đình trong ca dao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ca dao dân ca từ bao đời địa lưu giữ đẹp, nơi người bình dân thổ lộ, bày tỏ tâm tình chia trải nghiệm, suy nghĩ sống Đặc biệt tìm đến ca dao người Việt không đến với mảng hôn nhân quan hệ gia đình Bởi vì, người trọng tình đất Việt nhân gia đình phần khơng thể thiếu đời sống họ, định đến nhân cách, lẽ sống, cách ứng xử người Việt Nam Trong vùng miền khác nhau, ca dao lại có nét đặc sắc riêng thể dấu ấn đặc trưng cộng đồng sử dụng ngơn ngữ Xứ Nghệ xem mảnh đất “địa linh nhân kiệt” Chính hồn đất, hồn sông, hồn núi sản sinh anh hùng dân tộc mạch nguồn để tạo dựng văn học dân gian đáng tự hào, khơng thể khơng nói đến ca dao Rất nhiều nhà nghiên cứu, nhiều cơng trình đưa nét đẹp khác sản phẩm văn hoá Tuy nhiên ca dao người Việt, ca dao Nghệ Tĩnh nguồn tài nguyên vô tận, khai thác lại tìm thấy nét hấp dẫn Nghiên cứu ca dao xứ Nghệ từ bình diện tri nhận - bình diện ngơn ngữ nghiên cứu nhận thức người thể qua ngôn ngữ đường để kết nối ngôn ngữ văn hoá người mảnh đất giàu truyền thống Mặt khác, tìm hiểu ca dao người Nghệ từ bình diện tri nhận khẳng định cách tiếp nhận văn hoá cộng đồng, đồng thời góp phần giữ gìn phát triển nhận thức người Nghệ An, Hà Tĩnh Vì lẽ chọn “ Quan niệm người Nghệ nhân quan hệ gia đình ca dao Nghệ Tĩnh ” để làm đề tài cho Luận văn 2 Đối tƣợng mục đích nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng Trong luận văn đối tượng nghiên cứu ý niệm người Nghệ nhân quan hệ gia đình Để thực tốt nhiệm vụ mà luận văn yêu cầu chọn mảng ca dao hôn nhân quan hệ gia đình người Việt, xứ Nghệ “Kho tàng ca dao xứ Nghệ” tác giả Ninh Viết Giao, Nguyễn Đổng Chi, Võ Văn Trực, Nxb Nghệ An, 1996 Đây cơng trình sưu tập, biên soạn cơng phu có giá trị lớn người Nghệ Tĩnh nói riêng văn hố – văn nghệ dân tộc nói chung 2.2 Nhiệm vụ Với đề tài nhằm thực mục đích sau: - Khảo sát, phân tích phương thức ngôn ngữ biểu đạt ý niệm, quan niệm người Nghệ Tĩnh hôn nhân quan hệ gia đình ca dao, từ đó, sâu tìm hiểu, nghiên cứu, xác định quan niệm nhận thức người Nghệ từ bình diện ngơn ngữ học tri nhận - Góp phần xác định đặc trưng văn hoá ứng xử người Nghệ Tĩnh nhằm giữ gìn phát triển đặc trưng nhận thức người Nghệ Lịch sử vấn đề Lâu có nhiều cơng trình nghiên cứu ca dao với quy mơ hướng tiếp cận khác Tìm đọc cơng trình nghiên cứu ca dao chúng tơi thấy có ba xu hướng nghiên cứu: góc độ Văn học, góc độ Thi pháp học nghiên cứu góc độ Ngơn ngữ học Dưới góc độ ngơn ngữ học, từ bình diện cấu trúc, từ vựng, ngữ dụng, có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị Nguyễn Nhã Bản, Đỗ Hữu Châu, Hoàng Văn Hành, Đinh Trọng Lạc, Đỗ Thị Kim Liên…và nhiều chuyên luận, luận văn Những năm gần có số tác giả tiếp cận ca dao người Việt từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận “Ý niệm người Việt hôn nhân quan hệ vợ chồng ca dao từ bình diện tri nhận” thạc sĩ Lê Thị Thắm (Đại học Vinh, 2008), “Ý niệm người Việt tình yêu lứa đơi ca dao từ bình diện tri nhận” Nguyễn Thị Hà (Đại học Vinh, 2008) Đây đường cho yêu thích tiếp tục tìm hiểu Ở Việt Nam, ngơn ngữ học tri nhận nghiên cứu cơng trình Ngơn ngữ học tri nhận- từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt (Lý Toàn Thắng, 2005, Nxb KHXH, HN), Hệ hình nhận thức ngơn ngữ (Nguyễn Hồ, Ngơn ngữ, 2007, số 1) Về vấn đề cụ thể lĩnh vực có báo Ba giới từ tiếng Anh at, on, in (thử nhìn từ góc độ chế tri nhận không gian (trong so sánh đối chiếu với tiếng Việt) (Lê Văn Thanh Lý Tồn Thắng, Ngơn ngữ , 2002, số 9), Tìm hiểu ý niệm “buồn” tiếng Nga tiếng Anh (Trần Trương Mỹ Dung, Ngôn ngữ, 2005, số 8), Bước đầu khảo sát ẩn dụ tình yêu tiếng Anh tiếng Việt (Nguyễn Thị ý Nhi, Ngữ học Trẻ, 2006), Thử phân tích ca dao hài hước từ bình diện ngơn ngữ học tri nhận (Lê Đình Tường, Ngơn ngữ, 2008, số 9), v.v Ngồi ra, có số cơng trình nghiên cứu khác khơng nhắc đến ngôn ngữ học tri nhận, tinh thần thực chất nằm phạm vi trung tâm ý NNHTN Chẳng hạn, tác phẩm Nguyễn Đức Tồn Tìm hiểu đặc trưng văn hố- dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác) (Nxb ĐHQG, H., 2002), tác giả nghiên cứu Sự phạm trù hố thực tranh ngôn ngữ giới, ngữ nghĩa từ phận thể người, công trình nghiên cứu Trần Ngọc Thêm Tìm sắc văn hoá Việt Nam (Nxb Tổng hợp Tp HCM, 2004) (x chương Hai- Văn hoá nhận thức), viết Về cách giải thích nghĩa thành ngữ từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận, đăng Ngữ học trẻ- 2006 tác giả Nguyễn Ngọc Vũ góp phần đáng kể lĩnh vực nghiên cứu biểu tượng ca dao hai phương diện: lý thuyết ứng dụng thực hành Về ca dao xứ Nghệ có số cơng trình nghiên cứu như: Bản sắc văn hoá người Nghệ Tĩnh (Trên dẫn liệu ngôn ngữ) (Nguyễn Nhã Bản, Nxb Nghệ An, 2001), Một số phương tiện biện pháp tu từ ca dao tình u đơi lứa xứ Nghệ ( Nguyễn Văn Liên, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, 1999), Thi pháp ca dao người Việt xứ Nghệ, (Tăng Thu Hiền, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, 1999), Sự khác xứ Nghệ xứ Bắc (Nguyễn Phương Châm, Văn học dân gian, số 3, 1997)… Các cơng trình nghiên cứu ca dao Nghệ Tĩnh nhiều góc độ song chưa có tác giả tìm hiểu quan niệm người dân xứ Nghệ góc độ tri nhận Tuy nhiên, nghiên cứu nêu trên, nghiên cứu cụ thể bình diện cụ thể nhân gia đình thể ca dao xứ Nghệ từ bình diện nhận thức cộng đồng sử dụng ngôn ngữ chưa quan tâm Chính vậy, Luận văn cơng trình thể nghiệm việc vận dụng hiểu biết bước đầu đường hướng ngôn ngữ để nghiên cứu vấn đề không đầy thú vị “Quan niệm người Nghệ nhân quan hệ gia đình ca dao Nghệ Tĩnh” Phƣơng pháp nghiên cứu Để hồn thành mục đích nhiệm vụ đề ra, phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm: - Thu thập số liệu Số liệu thu thập cho Luận văn thu thập “Kho tàng ca dao xứ Nghệ” tác giả Ninh Viết Giao, Nguyễn Đổng Chi, Võ Văn Trực, Nxb Nghệ An, 1996 dựa trường nghĩa quan hệ hôn nhân (vợ chồng) gia đình (cha mẹ với cái, với cha mẹ) - Phân tích xử lí số liệu Số liệu phân loại dựa loại cấu trúc nghĩa phản ánh câu dựa trường nghĩa phổ quát chúng Kết phân tích xử lý số liệu sở để xác định ý niệm hôn nhân gia đình cộng đồng sử dụng ngơn ngữ - Tổng hợp khái quát hoá Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, phần Nội dung gồm có ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài Chương 2: Quan niệm người Nghệ Tĩnh hôn nhân quan hệ gia đình qua cấu trúc nghĩa biểu Chương 3: Quan niệm người Nghệ Tĩnh quan hệ gia đình phản ánh qua phạm trù từ vựng Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Ca dao đặc trƣng ca dao 1.1.1 Khái niệm ca dao Ca dao vốn thuật ngữ Hán Việt Thời trước, người ta cịn gọi ca dao phong dao có ca dao phản ánh phong tục địa phương, thời đại Ca dao, theo “Từ điển tiếng Việt”, loại: “1 Thơ ca dân gian truyền miệng hình thức câu hát, khơng theo điệu định Thể loại văn vần, thường làm theo thể lục bát, có hình thức giống ca dao cổ truyền” [56, 96] Cũng thể loại khác văn học dân gian, ca dao sáng tác tập thể truyền miệng nhân dân lao động, đời phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt cộng đồng Là sản phẩm tập thể, ca dao tiếng nói cộng đồng, “cây đàn muôn điệu tâm hồn quần chúng” 1.1.2 Những đặc trƣng ca dao Việt Nam 1.1.2.1 Những đặc trƣng nội dung Đến với ca dao, nắm bắt giới tâm hồn, tình cảm người dân Việt Nam Ca dao Việt Nam tình tứ, khn thước cho lối thơ trữ tình ta Tình yêu người lao động Việt Nam biểu ca dao nhiều mặt: tình u đơi bên trai gái, u gia đình, u xóm làng, yêu đồng ruộng, yêu đất nước, yêu lao động, u giai cấp, u thiên nhiên, u hịa bình Khơng thế, ca dao cịn biểu tư tưởng đấu tranh nhân dân Việt Nam sống xã hội, tiếp xúc với thiên nhiên ca dao biểu trưởng thành tư tưởng qua thời kì lịch sử Như vậy, ngồi biểu đời sống tình cảm, đời sống vật chất người, ca dao phản ánh ý thức, quan niệm lao động, sản xuất nhân dân Việt Nam tình hình xã hội thời xưa mặt kinh tế trị Bởi người ta nói: nội dung ca dao chủ yếu trữ tình Từ việc cảm nhận giới tâm hồn, tình cảm người bình dân, phẩm chất, người Việt Nam bộc lộ cách rõ nét Quá trình đấu tranh để cải tạo thiên nhiên, đấu tranh chống lại ngang trái xã hội, đấu tranh dành lại hạnh phúc giúp cảm nhận cách rõ nét tính chiến đâu, tính phản phong, tính nhân đạo chủ nghĩa ca dao Tóm lại, ca dao phương thức tích lũy phản ánh cách phổ quát kinh nghiệm lĩnh vực đời sống cộng đồng sử dụng ngôn ngữ qua nhiều hệ khác 1.1.2.2 Những nét nghệ thuật - Thể thơ: Ca dao thường sáng tác theo hai thể thơ truyền thống lục bát song thất lục bát Ngồi cịn lối nói (nói văn vần, câu gồm hai ba, bốn đến nhiều tiếng) Mỗi thể thơ ca dao có quy định riêng số tiếng câu, cách gieo vần điệu Nếu có thay đổi yếu tố gọi biến thể - Cách diễn ý lập ý: Ca dao thường diễn ý hình ảnh so sánh ẩn dụ, thường lập ý cách đối đáp, hình thức mở đầu cách miêu tả khung cảnh thiên nhiên, khung cảnh sinh hoạt, hình thức điệp ngữ… - Ngôn ngữ: Ngôn ngữ ca dao kết hợp ngôn ngữ thơ với ngôn ngữ đời sống ngày Tính chất phương ngữ thể rõ ca dao, in đậm dấu ấn phong cách nói cộng đồng người vùng miền quê đất nước 1.2 Xứ Nghệ ca dao xứ Nghệ 1.2.1 Vài nét vùng văn hóa xứ Nghệ Nghệ Tĩnh mảnh đất lâu đời Đất nước Việt Nam xảy thăng trầm đất Nghệ trải qua chừng biến cố Đây vùng lãnh thổ rộng lớn kéo dài từ khe nước Lạnh đến Đèo Ngang Thiên nhiên tươi đẹp đa dạng Tuy nhiên, vùng có khí hậu vơ khắc nghiệt, nhiều người nhận xét: vùng đất không tạo vật cưu đương Mùa hè, hạn hán kéo dài với gió Lào rát bỏng làm khô héo vạn vật, thu sang, lũ lụt lại hồnh hành, mùa đơng đến, heo rét hàng tháng, gió mùa đông bắc tràn mang theo mưa dầm gây nhiều khó khăn cho sản xuất Điều kiện ảnh hưởng lớn đời sống sinh hoạt người dân đất Hồng Lam Song, trước thiên nhiên khắc nghiệt, người nơi thể tinh thần, ý chí Bên cạnh đó, Nghệ Tĩnh vùng đất cuối lãnh thổ Đại Việt ngày xưa, vùng đất có truyền thống chống lại giai cấp thống trị tích cực, lại xa trung tâm phong kiến tập quyền tức thủ nên việc giao lưu văn hóa, truyền bá khó thực Đã thế, ảnh hưởng hai luồng văn hóa vào nước ta Ấn Độ Trung Quốc với xứ Nghệ yếu ớt Tất điều làm cho văn hóa Nghệ Tĩnh cịn giữ ngun nét đặc thù riêng vùng địa Nghệ Tĩnh từ xưa vị anh hùng lựa chọn vùng địa Người dân đất Lam Hồng trước đấu tranh chống lại giặc ngoại xâm tỏ ngoan cường, bất khuất oanh liệt Đặc biệt, Nghệ Tĩnh có kho tàng văn học dân gian phong phú với nhiều loại hình có loại hình mang tính đặc thù Mỗi loại hình văn học dân gian xứ Nghệ đặc điểm mang mạch nguồn chung văn học dân gian Việt Nam, song ln có nét riêng mang tính đặc thù sắc văn hóa nơi 1.2.2 Những đặc điểm ca dao xứ Nghệ 1.2.2.1 Đặc điểm nội dung Tuy mang nét riêng mang đặc trưng vùng miền ca dao xứ Nghệ thể đặc điểm chung, phổ biến nước Vì vậy, cách biểu nội dung có nét khác ca dao xứ Nghệ xoay quanh chủ đề chính: thiên nhiên, đấu tranh giai cấp, quê hương đất nước, tình u trai gái, nhân quan hệ gia đình (i) Phản ánh thiên nhiên xứ Nghệ Chúng ta biết thiên nhiên xứ Nghệ khắc nghiệt Trong điều kiện ấy, người nông dân xác định “muốn no phải chăm làm, hột thóc vàng chín giọt mồ hơi” nên cần cù lao động: Thân em khó nhọc trăm bề, Sớm cấy lúa chiều hái dâu Có gương khơng kịp rẽ đầu, Có cau khơng kịp têm trầu mà ăn Thân em khó nhọc trăm phần, Hết ruộng đậu lại lần ruộng dưa Vội quên cơm trưa, Vội quên cơm trưa ướt đầu Vì sống, miếng cơm manh áo, trước thiên nhiên khắc nghiệt, người dân xứ Nghệ phải làm suốt ngày đầu tắt mặt tối Những ngày nắng rát bỏng vào mùa hè làm thiêu đốt tất cả, mùa mưa đến lũ lụt lại hồnh hành Khó khăn chồng chất khó khăn: - Chớ Đồng Nứa, Cồn Trăm, Cả đời vất vả quanh năm đói nghèo - Ai Tràng Các mà coi, Khoai hai tháng rưỡi moi hết Vô vàn gian khổ người xứ Nghệ không khoanh tay Họ tin vào khả lao động Người nơng dân 10 xứ Nghệ ln ý thức rõ: có khó có miếng ăn Sự cần cù chịu khó với nghị lực phi thường giúp người nông dân xứ Nghệ đương đầu với thiên nhiên tạo dựng sống no đủ: Ai lên Bãi Sậy mà coi, Lúa reo trước mặt ngô cười sau lưng (ii) Phản ánh đấu tranh giai cấp Thiên nhiên thế, kẻ bóc lột nơi lại vơ thâm độc Ca dao Nghệ Tĩnh mặt cho ta thấy xót thương điêu đứng trước bóc lột giai cấp thống trị, mặt khác cho ta thấy lòng căm thù sâu sắc trước dã tâm bọn người này: Vua chi mà vua, Quan chi mà quan, Lọng vàng có, lịng vàng khơng Trước bất nhân bọn thống trị, người dân xứ Nghệ thể rõ thái độ căm phẫn, uất ức cách mạnh mẽ Chính thế, bão tố lên, với khí phách hào hùng cộng thêm bao căm hờn chất chứa, họ sẵn sàng: Hai tay vác gươm vàng, Oai linh đến chặt ngai vàng nhà vua… Bao trùm lên tất khát vọng khát vọng tự do, khát vọng bình đẳng xã hội bất cơng người kiên cường đầy lĩnh Như vậy, trước khắc nghiệt thiên nhiên, từ gian khổ đặc biệt đối mặt với tầng lớp thống trị nhũng nhiễu, người dân xứ Nghệ cho ta thấy tinh thần quyết, nghị lực bền bỉ, lịng tự tin vơ bờ, ý chí cao siêu lĩnh sắt đá Bên cạnh gân guốc, rắn rỏi người Nghệ Tĩnh cịn có đời sống tình cảm vơ phong phú Điều bộc lộ rõ nét câu ca 75 Như vậy, cho tất làm cho cha mẹ nghèo nàn, khó khăn vật chất, có héo hon đời sống tinh thần lúc đó, nỗi lịng người mẹ, người cha lại vơ biên tình thương u thắm thiết Chúng ta biết gia đình trường học giáo dục trí tuệ, đạo đức thẩm mĩ cho người Những bậc làm cha, làm mẹ xứ Nghệ giáo dục cho tình u thương hi sinh họ.Trường từ vựng tiêu biến giúp cảm nhận cách rõ nét nỗi lòng công lao trời biển cha mẹ Có lẽ sở người Nghệ người trọng tình trọng nghĩa, đầy ắp lịng nhân có trái tim nhân hậu 3.3.2 Bổn phận, nghĩa vụ cha mẹ Chúng ta biết khơng có tình thương tình thương cha mẹ Trước công ơn trời biển cha mẹ, người ln tìm cách báo đáp ơn nghĩa làm tất để trả ơn Nhớ ợn cha mẹ báo hiếu cảm giác, suy tư, việc làm in đậm lòng người Việt Nam Việc đáp trả ơn nghĩa cha mẹ quan niệm dân gian thực chữ hiếu, tức „„lịng kính u biết ơn cha mẹ‟‟ [56, 439] Tuy nhiên, độc đáo người dân xứ Nghệ nói đến chữ hiếu ln gắn với lớp từ hành động Hiếu với người Nghệ khơng phải nói sng miệng mà phải cô đọng thành việc làm, hành vi chăm sóc, phụng dưỡng cụ thể 3.3.2.1 Chăm sóc cha mẹ vật chất Cha mẹ khơng thể khỏi quy luật mn đời người Sinh, Lão, Bệnh Tử Khi tuổi cao sức yếu, bệnh tật đến, cha mẹ khó tự lo cho thân Lúc có trách 76 nhiệm chăm sóc cho cha mẹ Trước hết lo cho cha mẹ bữa ăn thường nhật: Mẹ già mẹ già anh, Một ngày ba bận cơm canh rau bầu Cơm canh rau bầu bữa ăn đạm ấm nồng tình người Đều đặn ba bữa ăn giản dị ngày cách báo hiếu thiết thực mà giá trị người dành cho cha mẹ Tuy nhiên, cần thiết họ có hành động chăm sóc đặc biệt: Cá bống chặt trốc chặt đi, Tơm he bóc vỏ mà ni mẹ già Cá bống – tôm he thực phẩm vừa ngon, vừa bổ, tốt cho sức khỏe người già Đã thế, người lại tự tay chặt trốc, chặt cá bống, bóc vỏ tơm he Chứa đựng tất hành vi tình cảm đỗi thiêng liêng dành riêng cho mẹ già Khơng chăm sóc chu đáo bữa ăn thường nhật, ăn ưa thích nhằm phục vụ cho đời sống tinh thần cha mẹ ý đến: Ai lên ta gửi buồng cau, Buồng trước kính mẹ buồng sau kính thầy Từ ngàn xưa, cau, miếng trầu ăn sâu vào đời sống người Việt Nam, nét đẹp giá trị văn hóa truyền thống, biểu phong cách Việt Đã có nhiều người xem tục ăn trầu chứa đựng nét duyên thầm văn hóa Việt Đối với người già, ăn trầu vừa ăn tinh thần, vừa xem thứ “ma túy” sống ngày Vì thế, quan tâm chăm sóc đấng sinh thành dưỡng dục, người không nhớ đến cau miếng trầu Giản dị vô quan trọng ý nghĩa Chăm sóc nên không cạnh mẹ, người lại trăn trở: Đi đâu nhà, 77 Gối nghiêng sửa chén trà bưng Lo lắng không sửa gối bưng trà không dám xa nỗi niềm thật, đáng quý người cha mẹ Những người xứ Nghệ hiểu rằng, người già, sức khỏe đi, giấc ngủ có ý nghĩa quan trọng Hiểu điều nên người ngồi chăm sóc cho ăn, nước uống, họ ln chăm sóc cho giấc ngủ cha mẹ: Mẹ già mời mẹ sang đây, Chăn loan gối phượng mùng vây mẹ nằm Xưa, mẹ chịu nằm “chiếu rách”, nhường áo khăn cho con, nay, lại dành tất tốt đẹp để nâng giấc cho mẹ Đó hành động đáp trả đẹp đẽ trước công ơn trời biển mẹ Có lẽ mà có lúc hồn cảnh buộc người không gần mẹ, nỗi lo cho sức khỏe, cho đời sống ngày cha mẹ thường trực, canh cánh lòng Tuy nhiên với người xứ Nghệ, lúc thế, khơng thương u, lo nghĩ, cần có hội, cần có hội, người có hành vi cụ thể để báo hiếu: Ai lên ta gửi đơi dày, Phịng mưa gió cho thầy mẹ “Gửi đôi dày” cho “thầy mẹ đi” hành vi cảm động mà người làm khơng gần Để đáp trả công ơn cha mẹ,vất vả, khổ cực với người điều bận: Tay cầm sáo, nhủi, nơm, Thương mẹ không cơm chịu khổ Thậm chí, đơi gặp nguy hiểm người không nề hà: Tay cầm súng lượn khắp dãy Hồng Sơn, Săn hươu lấy lộc để đền ơn mẹ thầy 78 Tất hành động cụ thể người dân xứ Nghệ gần gũi, thiết thực vô ý nghĩa Trường từ vựng hành động báo hiếu xuất câu ca dao nói quan hệ cha mẹ xuất dày đặc Điều giúp hiểu người xứ Nghệ: Đó người có lẽ sống cao Lẽ sống khơng giản đơn lời nói, suy nghĩ mà thể cụ thể hành động tưởng giản dị đỗi bình thường sâu sắc cảm động 3.3.2.2 Chăm sóc cha mẹ mặt tinh thần Khơng chăm sóc vật chất, hành động cụ thể, phục vụ cho nhu cầu ngày cha mẹ, người xứ Nghệ cịn có hành vi mang tính tinh thần: Ai lên ta gửi lời lên Lời chung thăm mẹ, lời riêng thăm thầy Chỉ cần lời thăm hỏi động viên lúc xa đủ để làm ấm lòng cha mẹ tuổi già Đối với cha mẹ, đời hi sinh cho chưa họ trông mong chờ đợi vào báo hiếu Chỉ cần hiểu giới tâm hồn ln dõi theo mình, đấng sinh thành cảm thấy vơ mãn nguyện Tình thương u cha mẹ người xứ Nghệ chi phối đến giới tình cảm họ: Nghĩ xa xơi lại nghĩ gần, Muốn trao thân cho mẹ lại thương thân mẹ già Chỉ yên tâm trao tiến tới nhân, trao gửi thân phận cho bạn đời thực nhận thấy người khơng mang đến cho hạnh phúc mà trước hết phải người đền ơn thầy mẹ: Bác mẹ thiếp bác mẹ chàng Nên ta tạc đá vàng thờ chung 79 Vì vậy, lời cầu nguyện họ là: Mỗi đêm thắp đèn trời, Cầu cho cha mẹ đời với Thắp đèn trời để cầu nguyện đêm cho cha mẹ suốt đời với Chắc trời xanh thấu lòng Bởi người làm cha làm mẹ sống nơi trần cảm thấy ấm nồng biết trước hành động người Nói tóm lại, lịng thương cha mến mẹ truyền thống dân tộc Việt Nam hun đúc ăn sâu vào tâm khảm người Nghệ Tĩnh Tuy nhiên đặc sắc, Nghệ người không đơn giản thể hiên lịng hiếu thảo qua lời nói mà hành động phụng dưỡng cụ thể Đó chân thành mộc mạc sâu sắc người Nghệ Tiểu kết Từ vựng loại tín hiệu điển hình, nơi tiếp nhận, lưu giữ, tàng trữ nội dung thơng tin, mã hố thực vào chất liệu ngôn từ Các trường từ vựng ngữ nghĩa quan hệ gia đình xứ Nghệ phản ánh quan niệm cộng đồng sử dụng ngôn ngữ nội dung – quan niệm quan hệ gia đình người Việt xứ Nghệ Các trường từ vựng ngữ nghĩa quan hệ gia đình ca dao người Việt xứ Nghệ xác định: - Trường từ vựng phân chia công việc vợ chồng để tạo nên giá trị sống – hay nói cách khác trường từ vựng ý niệm tích hợp giá trị xuất lớn mảng ca dao hôn nhân quan hệ gia đình người Nghệ Tĩnh Cách sử dụng từ ngữ ý niệm phong phú đa dạng Điều cho phép thấy trí tuệ 80 người dân xứ Nghệ việc phản ánh thực thể quan niệm thực - Đối với người Việt xứ Nghệ, tích hợp giá trị sống gia đình nhu cầu đồng thời khát vọng người vợ chồng Họ mong rằng, thành đôi lứa, vợ chồng phải yêu thương nhau, cảm thông, sẻ chia cho nhau, đồng cam cộng khổ, hi sinh để xây dựng tổ ấm hạnh phúc cho yên bình cho đất nước Với người dân mảnh đất có khí hậu khắc nghiệt, tất giá trị thể hành động cụ thể Đặc biệt, phân chia này, người vợ thường người chủ động Điều chứng tỏ bên cạnh phẩm chất quý báu người phụ nữ Việt Nam nói chung ln thương u, q trọng chồng, người phụ nữ xứ Nghệ tỏ khéo léo dứt khoát việc điều hòa mối quan hệ vợ chồng để giữ vững hạnh phúc, ấm êm gia đình - Bên cạnh trường từ vựng thể tích hợp giá trị sống vợ chồng thấy xuất với tần số cao từ yêu, thương,đạo nghĩa, tình nghĩa Chúng tơi cho sở, cội nguồn điểm đến phân chia Trường từ vựng phản ánh mối quan hệ cha mẹ (cha mẹ cha mẹ) có số nét đặc trưng sau: - Trong trường từ vựng biểu mối quan hệ cha mẹ thấy xuất nhiều từ tiêu biến Trường từ vựng cho thấy hi sinh người làm cha làm mẹ vô bờ bến Sự hi sinh thầm lặng này, theo thời gian làm tiêu mòn yếu tố xung quanh sống cha mẹ Tuy nhiên, bậc làm cha làm mẹ mảnh đất xứ Nghệ lẽ sống - Trong tâm thức người Việt Nam nói chung người Nghệ Tĩnh nói riêng, có bổn phận, trách nhiệm làm tròn chữ hiếu cha 81 mẹ Tuy nhiên, với người dân nơi đây, hiếu với cha mẹ thái độ lời, ghi nhận hay lịng ln u thương cha mẹ Đối với người Nghệ, việc đền đáp công ơn cha mẹ phải thể hành động cụ thể Thiết thực hành động chăm sóc cho đời sống tinh thần lẫn vật chất cha mẹ họ xế chiều Các trường ngữ nghĩa ca dao quan hệ gia đình người Việt xứ Nghệ xác định: Đối với người Nghệ Tĩnh Tình ln gắn chặt với nghĩa gắn với hoạt động cụ thể Đó sở để thấy mộc mạc, giản dị, chân chất mà sâu sắc người trọng tình, trọng nghĩa mảnh đất Lam Hồng 82 KẾT LUẬN Ca dao - sản phẩm tinh thần dân tộc - nơi phản ánh, lưu giữ kinh nghiệm dân tộc nhiều địa phương, nhiều tầng lớp người qua nhiều thời kì lịch sử Chính thế, ca dao nói riêng, ngơn ngữ nói chung phương rõ nét tư duy, nhận thức cộng đồng sử dụng ngôn ngữ Trong vấn đề mà ca dao xứ Nghệ đề cập đến, nhân quan hệ gia đình nhắc đến nhiều để lại nhiều câu ca hay, xúc động lòng người bao hệ Quan niệm người Việt xứ Nghệ hôn nhân, quan hệ vợ chồng quan hệ cha mẹ với thể qua nhiều phương tiện ngôn ngữ khác nhau, đáng ý việc sử dụng số cấu trúc nghĩa biểu số trường từ vựng - ngữ nghĩa tiêu biểu Điều cho thấy tài người đất Lam Hồng việc thể quan niệm, nhận thức nhân, quan hệ vợ chồng quan hệ cha mẹ đồng thời góp phần giúp người đọc có tri nhận cụ thể, sinh động vấn đề cần biểu đạt Xét theo cấu trúc nghĩa biểu câu ca dao, tác giả dân gian sử dụng nhiều kiểu cấu trúc khác hai mối quan hệ quan hệ so sánh quan hệ nguyên nhân – kết Thực thể A thực thể B quan hệ so sánh quan hệ nguyên nhân – kết diễn đạt ngữ đoạn phản ánh tình khác Vì chúng tơi xem mối quan hệ hai tình Việc sử dụng kiểu cấu trúc khác giúp thấy quan niệm người dân xứ Nghệ hôn nhân - Trường từ vựng đáng chủ yếu thể quan hệ vợ chồng lớp từ mối quan hệ vợ chồng xuất lớp từ tích hợp giá trị mối quan hệ cha mẹ Quan hệ cha mẹ ngược lại thể qua lớp từ tiêu biến lớp từ hành động báo hiếu cha mẹ 83 Quan niệm người Nghệ nhân quan hệ gia đình thể qua nội dung sau : - Quan hệ thành viên gia đình người Nghệ Tĩnh ln đậm đà trách nhiệm, tình cảm có tính bền vững Họ khơng thương u mà cịn có trách nhiệm với Đó mối quan hệ gắn bó Tình với Nghĩa - Với người Nghệ Tĩnh, hôn nhân, thành vợ, thành chồng trách nhiệm, bổn phận trai gái đến tuổi trưởng thành Trai có vợ hồn thiện mình, gái có chồng gái tìm chỗ nương tựa Hơn nhân có tính tất yếu người, đến với hôn nhân đến với quy luật tất yếu sống - Đối với người Nghệ Tĩnh, điều kiện để định đến hôn nhân tình u nhân cách, đạo đức người Đặc biệt để hôn nhân thực mặn mà, hạnh phúc bền vững tình u ln gắn với lòng chung thủy Người Nghệ Tĩnh đề cao lịng chung thủy ln có ý thức giữ gìn chung thủy nhân - Trong gia đình, cha mẹ ln hình ảnh tuyệt đẹp hi sinh Những người đất Nghệ thấu hiểu ghi nhận điều nên báo hiếu xem bổn phận, nghĩa vụ, trách nhiệm họ - Một điều đặc biệt trách nhiệm, bổn phận tình cảm thành viên gia đình người Nghệ Tĩnh khơng thể lời nói, suy nghĩ mà gắn với hành động, việc làm cụ thể Đó nét đặc trưng phản ánh chất người xứ Nghệ Ca dao nói chung ca dao Nghệ Tĩnh nói riêng góp phần không nhỏ việc kết nối ngôn ngữ văn hoá, kết nối với khứ Trong vai trị đó, ca dao khơng phản ánh, lưu giữ kinh nghiệm người bình dân thuở trước mà cịn lời khuyên, lời nhắc nhở mai sau 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2008), “Cognition: Nhận tri nhận thức, Concep: ý niệm hay khái niệm?”, T/c Ngôn ngữ, số Nguyễn Nhã Bản, Nguyễn Hoài Nguyên, Hoàng Trọng Canh, Phan Mậu Cảnh (1999), Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, Nxb Văn hố Thơng tin Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh (1993), “Vốn từ địa phương thơ ca Nghệ Tĩnh”, in Việt Nam vấn đề ngôn ngữ văn hố, Hà Nội Nguyễn Nhã Bản, Lê Đình Tường (1998), “Ngữ nghĩa số từ phương ngữ Nghệ Tĩnh”, T/c Ngôn ngữ Đời sống, số Nguyễn Nhã Bản (2001), Bản sắc văn hoá người Nghệ Tĩnh (Trên dẫn liệu ngôn ngữ), Nxb Nghệ An Phan Kế Bính (1994), Phong tục Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), “Ngơn ngữ giao tiếp nói chuyện ba hệ ông bà - cha mẹ - cháu số gia đình TPHCM”, T/c Văn học, số Nguyễn Phan Cảnh (1997), Ngôn ngữ thơ, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 10 Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Phương Châm (1997), “Sự khác ca dao người Việt xứ Nghệ xứ Bắc”, T/ c Văn học Dân gian, số 12 Đỗ Hữu Châu (1992), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Văn Cơ (2006), “Ngơn ngữ học tri nhận gì?”, T/c Ngơn ngữ, số 14 Trần Văn Cơ (2007), “Nhận thức, tri nhận- hai hay (Tìm hiểu thêm ngơn ngữ học tri nhận”, T/c Ngôn ngữ, số 7, tr 19- 23 85 15 Trần Trương Mỹ Dung (2005), “Tìm hiểu ý niệm “buồn” tiếng Nga tiếng Anh”, T/c Ngôn ngữ, số 8, tr 61- 67 16 Đại học Vinh, Khoa Ngữ văn (2004), Những vấn đề văn học ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Hữu Đạt, (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hữu Đạt (2007), “Thử áp dụng lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận vào phân tích nhóm từ đồng nghĩa vận động “rời chỗ” tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 11, tr 20- 27 19 Ninh Viết Giao (chủ biên) (1996), Nguyễn Đổng Chi, Võ Văn Trực, Kho tàng ca dao xứ Nghệ, Nxb Nghệ An 20 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2000), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Cao Xuân Hạo (1991), Sơ thảo ngữ pháp chức tiếng Việt, Nxb TP Hồ Chí Minh 25 Đỗ Thị Hồ (2007), “Giá trị biểu trưng nhóm từ ngữ thuộc trường nghĩa “chim chóc” ca dao người Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 6, tr 18- 23 26 Nguyễn Hoà (2007), “Sự tri nhận biểu đạt thời gian tiếng Việt qua ẩn dụ không gian”, T/c Ngôn ngữ, số 7, tr 1- 27 Nguyễn Hồ (2007), “Hệ hình nhận thức nghiên cứu ngơn ngữ”, T/c Ngôn ngữ, số 1, tr 6- 16 28 Nguyễn Thái Hoà (1998), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tái lần 86 29 Phan Văn Hoà (2008), “Ẩn dụ so sánh, ẩn dụ dụng học ẩn dụ ngữ pháp”, T/c Ngôn ngữ Đời sống, số 4, tr 9- 16 30 Phan Thế Hưng (2005), “Từ mơ hình tri nhận đến mơ hình văn hố”, Ngữ học Trẻ, tr 305- 310 31 Phan Thế Hưng (2007), “So sánh ẩn dụ”, T/c Ngôn ngữ, số 4, tr 112 32 Phan Thế Hưng (2007), “Ẩn dụ ý niệm”, T/c Ngôn ngữ, số 7, tr 9- 18 33 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Trọng Khánh (2006), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường từ góc độ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, tr 44- 52 35 Vũ Ngọc Khánh (2004), Văn hoá Việt Nam điều học hỏi, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 36 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 Phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Lưu Vân Lăng (1970), “Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt quan điểm ngữ đoạn tầng bậc có hạt nhân”, T/c Ngơn ngữ, Số 40 Lưu Vân Lăng (1981), Xác định quan niệm từ ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Lưu Vân Lăng (1984), “Vị trí từ đơn vị cấu tạo từ hệ thống ngôn ngữ”, T/c Ngôn ngữ , số 42 Nguyễn Thế Lịch (1991), “Từ so sánh đến ẩn dụ”, T/c Ngôn ngữ, số 43 Nguyễn Thế Lịch (2001), “Cấu trúc so sánh tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 7, 44 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 87 45 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Đỗ Thị Kim Liên (2006), Tục ngữ Việt Nam góc nhìn ngữ nghĩangữ dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Longman (1993), Dictionary of Language Teaching & Applied Linguistics, Longman 48 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ TPHCM 49 Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Triều Nguyên (2007), “Vấn đề ẩn dụ câu đố”, T/c Ngôn ngữ, số 2, tr 3051 Triều Ngun (2001), Bình giải ca dao, Nxb Thuận hố, Huế 52 Nguyễn Đăng Nhật, (1998), “Từ ngôn ngữ thông thường đến ngôn ngữ thơ ca”, T/c Văn học, số 12 53 Nguyễn Thị ý Nhi (2006), “Bước đầu khảo sát ẩn dụ tình yêu tiếng Anh tiếng Việt”, Ngữ học Trẻ, tr 222- 230 54 Nhiều tác giả (2001), Những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Đào Thị Hà Ninh (2005), “George Lakoff số vấn đề ngôn ngữ học tri nhận”, T/c Ngôn ngữ, số 5, tr 69- 76 56 Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng 57 Hồng Phê (2003), Logic- Ngơn ngữ học, Nxb Đà Nẵng 58 Vi Trường Phúc (2007), “Bước đầu khảo sát ẩn dụ tình cảm thành ngữ tiếng Hán tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 1, tr 52 - 60 59 Edward Sapir (2000), Ngôn ngữ - Dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Ngôn ngữ học 88 60 F de Saussure (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, (Cao Xn Hạo dịch), Nxb khoa học- Xã hội, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 63 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học- Xã hội, Hà Nội 64 Nguyễn Kim Thản, (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận- từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 66 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Tổng hợp, TPHCM 67 Lê Quang Thiêm (2005), “Những bước tiến kiến giải nghĩa tín hiệu ngơn ngữ”, Ngơn ngữ, số 11, tr – 20 68 Lê Quang Thiêm (2006), “Tầng nghĩa kiểu nghĩa chức từ vựng”, T/c Ngôn ngữ, số 3, tr 1- 10 69 Lê Quang Thiêm (2006), “Về khuynh hướng ngữ nghĩa học tri nhận”, T/c Ngôn ngữ, số 11, tr 6- 19 70 Nguyễn Đức Tồn (1990), “Chiến lược liên tưởng- so sánh giao tiếp người Việt Nam”, T/c Ngôn ngữ, số 71 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 72 Nguyễn Đức Tồn (2007), “Bản chất ẩn dụ”, T/c Ngôn ngữ, số 10 11 73 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 89 74 Lê Đình Tường (2007), “Về phân tích ca dao Ngữ văn 10”, Ngơn ngữ & Đời sống, số 3, tr 19 – 26 75 Lê Đình Tường (2008), “Thử phân tích ca dao hài hước từ bình diện ngơn ngữ học tri nhận”, Ngôn ngữ, số 9, tr 51 – 56 76 Nguyễn Ngọc Vũ (2006), “Về cách giải thích nghĩa thành ngữ từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận”, Ngữ học Trẻ, tr 504- 508 77 UBKHXHVN, (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 78 Bùi Minh Yến (1996), Xưng hô thành viên gia đình người Việt, Nxb Văn hố- Thơng tin, Hà Nội 79 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... chồng quan hệ cha mẹ người dân xứ Nghệ ngược lại Cùng với việc tìm hiểu mối quan hệ chúng tơi bước đầu tìm quan niệm người Nghệ Tĩnh hôn nhân 1.3.2 Ca dao hôn nhân quan hệ gia đình ngƣời Nghệ Tĩnh... thấy có 457 ca dao xếp vào mảng quan hệ gia đình nhân Trong số ca dao chúng tơi chọn ca dao nói quan hệ vợ với chồng, quan hệ cha mẹ với ca dao nói nhân Chúng tơi cho người Việt xứ Nghệ chiếm số... Trong luận văn đối tượng nghiên cứu ý niệm người Nghệ nhân quan hệ gia đình Để thực tốt nhiệm vụ mà luận văn yêu cầu chọn mảng ca dao hôn nhân quan hệ gia đình người Việt, xứ Nghệ “Kho tàng ca

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan