1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận thức của người dân về hôn nhân cùng giới (qua phân tích số liệu điều tra quốc gia về quan điểm của người dân đối với hôn nhân cùng giới năm 2013)

82 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN VỀ HÔN NHÂN CÙNG GIỚI (QUA PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ĐIỀU TRA QUỐC GIA VỀ QUAN ĐIỂM CỦA NGƢỜI DÂN ĐỐI VỚI HÔN NHÂN CÙNG GIỚI NĂM 2013) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI, năm 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN VỀ HÔN NHÂN CÙNG GIỚI (QUA PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ĐIỀU TRA QUỐC GIA VỀ QUAN ĐIỂM CỦA NGƢỜI DÂN ĐỐI VỚI HÔN NHÂN CÙNG GIỚI NĂM 2013) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Vinh HÀ NỘI, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Đức Vinh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực thân thu thập, phân tích xử lý từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Nếu có gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Ngƣời thực Nguyễn Thị Ngọc Hà LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành công trình nghiên cứu này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Đức Vinh – người thầy nhiệt tình hướng dẫn góp ý giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, quý thầy cô giáo Học viện Khoa học Xã hội tạo điều kiện giúp trình học tập để có kết ngày hôm Dù cố gắng xong nghiên cứu chắn thiếu sót định Kính mong tiếp tục nhận quan tâm giúp đỡ quý thầy cô để công trình nghiên cứu hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn./ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÔN NHÂN CÙNG GIỚI 17 1.1 Một số khái niệm nghiên cứu 17 1.2 Lý thuyết hƣớng tiếp cận 20 1.2.1 Lý thuyết kỳ thị xã hội 20 1.2.2 Lý thuyết xã hội hóa vai trò giới 22 1.3 Lịch sử vấn đề nghiên cứu quan điểm sách 23 1.3.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 23 1.3.2 Hôn nhân giới quan điểm đa chiều 26 Chƣơng NHẬN THỨC VÀ QUAN ĐIỂM CỦA NGƢỜI DÂN VỀ HÔN NHÂN CÙNG GIỚI 34 2.1 Thông tin chung mẫu nghiên cứu 34 2.2 Nhận thức ngƣời đồng tính hôn nhân giới 36 2.3 Quan điểm ngƣời dân tác động hôn nhân giới 44 2.3.1 Tác động đến cá nhân 45 2.3.2 Tác động đến gia đình 47 2.3.3 Tác động đến xã hội 49 2.4 Quan điểm ngƣời dân việc hợp thức hóa hôn nhân giới.52 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Khuyến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ơ HNCG Hôn nhân giới ĐTN Đồng tính nam ISEE Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trƣờng LGBT Cộng đồng ngƣời đồng tính, song tính, chuyển giới KSĐG Điều tra quan điểm ngƣời dân hôn nhân giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tỷ số giới tính tuổi 35 Bảng 2: Mức độ biết việc hai ngƣời giới sống chung nhƣ vợ chồng phân theo trình độ học vấn nhóm tuổi (%) 41 Bảng 3: Quan điểm ngƣời dân tác động hôn nhân giới lên cá nhân họ phân theo mức độ quen biết ngƣời đồng tính (%) 46 Bảng 4: Quan điểm ngƣời dân tác động hôn nhân giới lên xã hội phân theo mức độ quen biết ngƣời đồng tính (%) 50 Bảng 5: Tỷ lệ ủng hộ pháp luật công nhận HNCG tƣơng quan với mức độ biết việc hai ngƣời giới sống chung với (%) 53 Bảng 6: Quan điểm ngƣời dân việc pháp luật nên có quy định kết hôn giới phân theo nhóm tuổi mức độ quen biết ngƣời đồng tính (%) 54 Bảng 7: Quan điểm ngƣời dân việc pháp luật nên có quy định kết hôn giới phân theo trình độ học vấn (%) 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tỷ lệ ngƣời dân biết ngƣời đồng tính hai ngƣời giới có quan hệ tình cảm (%) 37 Biểu đồ 2: Tỷ lệ ngƣời dân biết việc hai ngƣời giới sống chung nhƣ vợ chồng phân theo khu vực (%) 40 Biểu đồ 3: Nguồn thông tin tƣợng hai ngƣời giới tính chung sống với nhƣ vợ chồng (%) 41 Biểu đồ 4: Quan điểm ngƣời dân tác động hôn nhân giới đến thân họ nông thôn đô thị (%) 47 Biểu đồ 5: Quan điểm ngƣời dân tác động hôn nhân giới đến gia đình phân theo khu vực (%) 48 Biểu đồ 6: Quan điểm ngƣời dân tác động hôn nhân giới lên xã hội phân theo nhóm tuổi (%) 51 Biểu đồ 7: Quan điểm ngƣời dân việc pháp luật nên có quy định kết hôn giới phân theo vùng miền (%) 56 Biểu đồ 8: Quan điểm ngƣời dân việc pháp luật nên công nhận quyền cặp đôi giới (%) 58 Biểu đồ 9: Quan điểm ngƣời dân việc pháp luật nên công nhận quyền cặp đôi giới phân theo nhóm tuổi (%) 59 Biểu đồ 10: Quan điểm ngƣời dân việc pháp luật nên công nhận quyền cặp đôi giới phân theo trình độ học vấn (%) 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo số nghiên cứu khoa học giới,hiện tƣợng ngƣời đồng tính, song tính, chuyển giới xu hƣớng tính dục, dạng giới tự nhiên loài ngƣời (chiếm số ít) bên cạnh xu hƣớng dị tính (phổ biến) [25] Kết nghiên cứu từ quốc gia khác giới cho thấy tỷ lệ ngƣời đồng tính, song tính dao động khoảng từ 1% - 9% Chƣa có số liệu thống kê thức Việt Nam ngƣời đồng tính, song lấy tỷ lệ trung bình, “an toàn” mà nhiều nhà khoa học thừa nhận 3% số ngƣời đồng tính song tính tạm tính Việt Nam độ tuổi từ 15-59 vào khoảng 1,65 triệu ngƣời [9] Hôn nhân giới hình thái hôn nhân hai ngƣời có giới tính sinh học giới tính đƣợc công nhận giấy chứng sinh khai sinh Tính đến thời điểm tháng 6/2015 có 21 quốc gia giới công nhận hôn nhân giới, bao gồm Mexico Hoa Kì Nhiều ngƣời đồng tính mong muốn đấu tranh để đƣợc pháp luật công nhận hôn nhân hợp pháp cho cặp giới Theo kết điều tra Trung tâm ICS năm 2012 thực với 2000 ngƣời đồng tính tham gia có 71% mong muốn đƣợc pháp luật cho phép kết hôn giới, 25% muốn đƣợc sống chung có đăng ký, 4% muốn đƣợc sống chung không đăng ký [9] Những năm gần đây, với thay đổi đời sống xã hội, việc công khai xu hƣớng tính dục thật trở nên ngày phổ biến Việt Nam Mặc dù không đƣợc pháp luật thừa nhận nhƣng việc cặp đôi giới sống chung nhƣ vợ chồng tƣợng xã hội diễn nƣớc ta nhận đƣợc nhiều quan tâm cộng đồng Xung quanh vấn đề sống chung có hay không nên hợp pháp hóa hôn nhân giới luồng ý kiến trái chiều dƣ luận xã hội Một phận ngƣời dân đánh giá quan hệ hôn nhân ngƣời giới tính không phù hợp với chức xã hội hôn nhân Đây vấn đề xã hội nhạy cảm, liên quan đến quan niệm truyền thống hôn nhân gia đình, làm ảnh hƣởng đến thiết chế gia đình truyền thống, gây rối loạn sống, khó khăn công tác quản lý Lập luận đƣợc đƣa quan điểm phản đối xuất phát từ lý nhƣ: quan hệ hôn nhân ngƣời đồng tính sinh để trì nòi giống; làm tăng quan hệ tình dục đồng giới – loại quan hệ tình dục đƣợc coi không an toàn; ảnh hƣởng xấu đến quyền lợi trẻ em; vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội; ngƣợc với quy luật tự nhiên, không phù hợp với đa số dân số xã hội [15] Nhóm khác nhìn nhận vấn đề phƣơng diện quyền ngƣời cho hôn nhân quyền bản, việc kết hôn hai ngƣời giới không ảnh hƣởng tiêu cực đến xã hội quan hệ gia đình [13] Theo quan điểm nhóm này, quyền ngƣời ngƣời đồng tính phải đƣợc Nhà nƣớc, xã hội gia đình tôn trọng bảo đảm thực Cần chấp nhận hôn nhân đồng giới đầy đủ ngang với hôn nhân ngƣời khác giới đồng tính luyến tƣợng bẩm sinh, nhu cầu kết hôn ngƣời đồng tính nhu cầu tự nhiên giống nhƣ ngƣời dị tính (có xu hƣớng tính dục khác giới) Việc cấm kết hôn tiếp tục dẫn tới kỳ thị, ngƣời đồng tính dễ có suy nghĩ hành động tiêu cực cho thân họ, gia đình xã hội Nhiều ngƣời khác lại có quan điểm trung lập, họ hiểu không kì thị ngƣời đồng tính nhƣ mối quan hệ giới thừa nhận quyền chung quyền sở hữu tài sản chung (55%) thừa kế tài sản (50,5%) Ngƣợc lại, ngƣời nhóm tuổi 50-69 lựa chọn quan điểm “Không nên công nhận quyền cả” mức cao so với hai nhóm 30-49 tuổi 18-29 tuổi với tỷ lệ lần lƣợt 36,6%, 31,5% 21,4% Điều cho thấy ngƣời trẻ có nhìn tích cực cởi mở quyền cặp đôi giới so với ngƣời nhóm tuổi lớn Biểu đồ 10: Quan điểm ngƣời dân việc pháp luật nên công nhận quyền cặp đôi giới phân theo trình độ học vấn (%) 120 100 89.9 83.3 79.7 72 80 60 58.3 60 57 51.4 91.1 81.7 75.1 69.2 63.3 53.3 96 94.1 74 81.1 76.1 76 80 7272 63.5 56 48.2 40.6 40 33.3 33.3 21.7 20 Chƣa học Học sinh Trung cấp CĐ/ĐH Sau đại học Thay mặt thực thủ tục hành Cùng nhận nuôi nuôi Sở hữu tài sản chung Thừa kế tài sản Yêu cầu tòa án giải chấm dứt sống chung Chu cấp cho sau chấm dứt sống chung Ý kiến khác (Nguồn: KSĐG, 2013) 60 Tiểu kết chƣơng Ngày có nhiều ngƣời dân biết ngƣời đồng tính tƣợng hai ngƣời giới sống chung nhƣ vợ chồng xã hội Tỷ lệ ngƣời dân biết tƣợng năm gần tăng lên đáng kể nhờ truyền thông, thảo luận xã hội nhƣ công khai sống thật ngƣời đồng tính Truyền thông, internet nguồn thông tin ngƣời đồng tính quan hệ giới ngƣời dân Việt Nam yếu tố tác động đến nhận thức xã hội ngƣời đồng tính hôn nhân giới Đa số ngƣời dân cho việc hợp pháp hóa hôn nhân giới không ảnh hƣởng đến gia đình hay cá nhân họ Những ngƣời thuộc nhóm trẻ đánh giá tác động xã hội HNCG khía cạnh tích cực cao hẳn so với ngƣời nhóm trung niên cao tuổi Những ngƣời có quen biết ngƣời đồng tính biết việc hai ngƣời giới sống nhƣ vợ chồng có tỷ lệ đánh giá tác động hôn nhân giới đến cá nhân khía cạnh tích cực cao so với ngƣời không quen biết Những ngƣời thuộc nhóm trẻ, ngƣời có trình độ học vấn cao ngƣời dân đô thị có tỷ lệ ủng hộ quyền kết hôn giới cao Bên cạnh cởi mở dƣ luận xã hội, không ý kiến phản đối HNCG với lý ảnh hƣởng đến truyền thống tính bền vững gia đình Điều phần phản ánh thái độ kỳ thị phân biệt đối xử ngƣời đồng tính HNCG tồn 61 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Hình thức hôn nhân giới hai ngƣời có giới tính với tồn phổ biến nhiều quốc gia giới Tại Việt Nam, thời điểm này, việc kết hôn giới không đƣợc thừa nhận mặt luật pháp Quan điểm dƣ luận xã hội vấn đề hôn nhân giới khác đƣợc viện dẫn với lý khác đòi hỏi phải cân nhắc xem xét Trên thực tế, vấn đề ngƣời đồng tính nhƣ việc hai ngƣời giới tính có quan hệ tình cảm với không điều xa lạ mẻ ngƣời dân Ngày có nhiều ngƣời dân biết đồng tính, việc hai ngƣời giới có quan hệ tình cảm với việc hai ngƣời giới sống chung với nhƣ vợ chồng Ngƣời dân sống đô thị, ngƣời trẻ (18-29 tuổi) ngƣời có trình độ học vấn cao mức độ biết vấn đề cao so với ngƣời dân nông thôn, ngƣời nhóm tuổi lớn ngƣời có trình độ học vấn thấp Các kênh truyền thông, giải trí internet nguồn thông tin đến với ngƣời dân ngƣời đồng tính quan hệ giới Những thông điệp hay nội dung phản ánh trên phƣơng tiện truyền thông đại chúng yếu tố tác động đến nhận thức thái độ xã hội ngƣời đồng tính nói chung hôn nhân giới nói riêng Mặc dù xã hội có nhìn cởi mở cộng đồng LGBT vấn đề liên quan đến nhóm song vấn đề hợp pháp hóa hôn nhân giới nhìn chung tâm lý khó chấp nhận phổ biến vấn đề không dễ đến thống Những ngƣời thuộc nhóm trẻ, ngƣời có trình độ học vấn cao ngƣời dân đô thị có tỷ lệ ủng hộ quyền kết hôn giới cao 62 Những ngƣời có quen biết ngƣời đồng tính có tỷ lệ ủng hộ quy định hôn nhân giới cao so với ngƣời không quen biết Kết nghiên cứu ngƣời có quen biết ngƣời đồng tính biết việc hai ngƣời giới sống nhƣ vợ chồng có tỷ lệ đánh giá tác động hôn nhân giới đến cá nhân khía cạnh tích cực cao so với ngƣời không quen biết Nhƣ việc có mối quan hệ quen biết với ngƣời đồng tính, việc hai ngƣời giới sống chung yếu tố tác động đến suy nghĩ, nhận thức ngƣời dân vấn đề hôn nhân giới Vấn đề hòa hợp gắn kết gia đình, chồng vợ quan niệm truyền thống phổ biến đƣợc ngƣời dân coi trọng đánh giá cao hôn nhân bền vững Điều đƣợc phản ánh rõ, thứ qua việc đánh giá ngƣời dân quyền cặp đôi giới, quyền “cùng nhận nuôi nuôi con” nhận đƣợc nhiều tán thành ngƣời dân cả; thứ hai qua nhận định ngƣời dân tác động xã hội hôn nhân giới, vấn đề “không trì nòi giống” “ảnh hưởng đến tính bền vững gia đình” hai số tác động xã hội mà ngƣời dân cảm thấy lo ngại so với tác động khác Đa số ngƣời dân cho việc hợp pháp hóa hôn nhân giới không ảnh hƣởng đến cá nhân hay gia đình họ Những ngƣời có trình độ học vấn cao cho hợp pháp hóa hôn nhân giới không ảnh hƣởng đến gia đình cá nhân họ Điều phản ánh tích cực thay đổi quan điểm, nhận thức ngƣời dân ảnh hƣởng hôn nhân giới Những ngƣời thuộc nhóm trẻ (18-29 tuổi) đánh giá tác động xã hội HNCG khía cạnh tích cực cao hẳn so với ngƣời nhóm trung niên lớn tuổi 63 Có thể nói, việc thừa nhận hay không thừa nhận hôn nhân đồng giới mong muốn chủ quan nhà lập pháp, nhà hoạch định sách hay thân ngƣời đồng tính mà điều phải dựa thực trạng mối quan hệ hôn nhân đồng giới nƣớc ta nhƣ phân tích, nghiên cứu khoa học có tính thuyết phục hệ tích cực tiêu cực thừa nhận không thừa nhận hôn nhân đồng giới, với việc tham khảo kinh nghiệm pháp luật hôn nhân đồng giới nƣớc giới Trên thực tế, bên cạnh cởi mở dƣ luận xã hội, không ý kiến phản đối HNCG với lý ảnh hƣởng đến truyền thống tính bền vững gia đình Điều phần phản ánh thái độ kỳ thị phân biệt đối xử ngƣời đồng tính HNCG tồn Khuyến nghị Từ thực tiễn ngƣời đồng tính quan hệ sống chung giới, vấn đề hợp pháp hóa hôn nhân giới Việt Nam cần phải xem xét kỹ lƣỡng mặt pháp luật theo lộ trình hợp lý để vừa đảm bảo quyền lợi cho ngƣời đồng tính vừa tạo đồng thuận xã hội Do cộng đồng xã hội có nhiều ý kiến trái chiều việc hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới Việt Nam nên bối cảnh pháp luật chƣa thể công nhận hôn nhân đồng giới thừa nhận quan hệ “sống chung có đăng ký” cặp đôi sống chung giới trƣớc Điều tạo sở pháp lý để đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho ngƣời đồng tính dung hòa đƣợc luồng ý kiến trái chiều xã hội Đây đƣợc xem lộ trình hợp lý để tiến tới công nhận HNCG Việt Nam Pháp luật Việt Nam nên quy định cụ thể quyền cặp đôi đồng giới, nhƣ: “quyền nhận nuôi nuôi con”, “quyền sở hữu tài sản chung”, “quyền thừa kế tài sản”, “quyền đại diện cho thực thủ tục hành 64 chính” Đây sở pháp lý đảm bảo quyền cho ngƣời đồng tính giúp giải vấn đề phát sinh trình chung sống Ngoài cần tăng cƣờng hoạt động truyền thông, phổ biến kiến thức cách khoa học khách quan xu hƣớng tính dục, dạng giới để ngƣời dân có nhìn đắn tích cực quyền lợi ích hợp pháp cộng đồng LGBT nhƣ đồng cảm với khó khăn xoay quanh sống nhóm thiểu số Bên cạnh nên có hình thức quy định, xử phạt giám sát nhằm hạn chế việc đƣa tin mang tính định kiến ngƣời LGBT Từ ngƣời dân nhìn nhận đánh giá cách công phù hợp việc đề sách ngƣời đồng tính nói riêng cộng đồng LGBT nói chung 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Thị Ngọc Anh (2013) Tương đồng khác biệt hôn nhân người Công giáo với người Công giáo Việt Nam Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số 12 Mai Huy Bích (2009) Giáo trình Xã hội học Giới NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2008) Xã hội học NXB Thế giới Hoàng Xuân Dung (2009) Cơ sở khoa học tượng đồng tính luyến Tạp chí Tâm lý học, số 4, tr.43-47 Nguyễn Thị Bích Hằng (2014) Đồng tính luyến giới trẻ Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 5, tr.72-79 IOS, ISEE, HPI (2013) Kết trưng cầu ý kiến người dân hôn nhân giới NXB Thế giới ISEE (2010) Sống xã hội dị tính: Câu chuyện từ 40 người nữ yêu nữ Hà Nội ISEE (2011) Thông điệp truyền thông đồng tính luyến báo in báo mạng NXB Thế giới ISEE (2012) Khảo sát thái độ xã hội người đồng tính Hà Nội 10.ISEE (2012) Trả lời câu hỏi bạn đồng tính xu hướng tính dục Hà Nội 11.ISEE (2013) Sống chung giới - Trải nghiệm thực tế mưu cầu hạnh phúc lứa đôi NXB Thế giới 12.Nguyễn Thị Thanh Mai (2013) Nghi lễ, chuẩn mực tính linh hoạt đời sống gia đình người Công giáo Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, số 13.Nguyễn Thu Nam (2012) Hôn nhân đồng giới: Xu hướng giới, tác động xã hội học kinh nghiệm cho Việt Nam Hà Nội 14.Penn, M J (2009) Những trào lưu xã hội Mỹ NXB Thế Giới 66 15.Phạm Quỳnh Phƣơng (2013) Người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam: Tổng luận nghiên cứu NXB Khoa học xã hội 16.Trƣơng Hồng Quang (2013) Tìm hiểu số vấn đề góc độ pháp lý đồng tính, song tính chuyển giới NXB Chính trị quốc gia 17.Trƣơng Hồng Quang (2014) Người đồng tính, song tính, chuyển giới Việt Nam vấn đề đổi hệ thống pháp luật NXB Chính trị Quốc gia 18.SHAPC (2009) Tình dục đồng giới nam Việt Nam - Sự kì thị hệ xã hội Hà Nội 19.Lê Thi (2004) Hỏi đáp hôn nhân gia đình Việt Nam NXB Khoa học xã hội 20.UNDP, USAID (2014) Báo cáo quốc gia LGBT Việt Nam: Là LGBT châu Á Bangkok Tài liệu tiếng Anh 21.APA (2008).Answers to your question: For a better understanding of sexual orientation and homosexuality.Washington (http://www.apa.org/topics/lgbt/orientation.pdf) 22.Gerstmann, E (2008) Same-sex marriage and the constitution 23.Langbein, L., & Jr, M A (2009) Same-Sex Marriage and Negative Externalities University of Houston 24.Link, Phelan (2001) Conceptualizing stigma Annual Review of Sociology 363-385 25.McKnight, J (1997) Straight science? Homosexuality, evolution and adaptaition London: Routledge 26.UNAIDS (2011) Terminology Guidelines 67 Phụ lục : Bảng hỏi NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬA ĐỔI LUẬT HÔN NHÂN – GIA ĐÌNH PHẦN A: THÔNG TIN HỘ GIA ĐÌNH A1 Họ tên ngƣời trả lời: A2 Giới tính ngƣời trả lời: = Nam A3 Số ngƣời 18-69 tuổi hộ: (ghi sau hoàn thành bảng hộ) A4 Số cá nhân đƣợc vấn: ngƣời 18-69 tuổi (ghi sau hoàn thành vấn) A5 Họ tên ĐTV: Mã số ĐTV: A6 Ngày vấn: = Nữ Ngày tháng năm 2013 Không viết vào phần (dành cho Giám sát viên) A7 Ngày soát phiếu: ngày tháng năm 2013 A8 Giám sát viên ký ghi rõ họ tên: Xin Ông/Bà cho biết số thông tin ngƣời thƣờng xuyên sống hộ ông/bà, kể ngƣời không ăn chung hay vắng vài ngày: TT Ông/Bà cho biết tên Quan hệ Nam Ngƣời ngƣời thƣờng xuyên sống nhƣ với hay nữ? sinh năm nào? hộ ông/bà? chủ hộ? Nên theo thứ tự: - Người trả lời - Vợ/chồng NTL - Con NTL - Người khác A9 A10 A12 A13 Hiện có cá nhân? 1= Thường trú KT1 2= Thường trú KT2 3= Tạm trú KT3 4= Tạm trú KT4 5= Không đăng ký A14 Số điện thoại ngƣời diện vấn cá nhân = Có = Có 2= Không 2= Không A15 A16 A17 2 2 2 2 2 2 2 2 2 10 2 11 2 12 2 Tên NTL Là đối trú hay thƣờng tƣợng trú hộ này? vấn nhà? (ghi chữ số) Mã số ghi = Nam theo bảng = Nữ mã = KB A11 Ngƣời tạm ĐTV ý: Khoanh tròn số thứ tự chủ hộ cột A9 A19 Nhƣ vậy, có tất _ ngƣời thƣờng xuyên sống hộ, phải không ạ? (ĐTV: Kiểm tra lại bảng hộ gia đình xem số người có bị thừa/thiếu không Nếu sai, cần hỏi lại chỉnh sửa cho đúng) A20 Nhìn chung, mức sống kinh tế hộ gia đình ông/bà thuộc loại nào? Khá giả Kém trung bình Khá trung bình Nghèo Trung bình KB/KTL A21 Ông/bà cho biết khoản thu nhập hộ gia đình 12 tháng qua? (quy tiền, chưa trừ chi phí) Tổng thu nhập quy tiền từ nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi): nghìn đồng Tổng thu nhập quy tiền từ hoạt động phi nông nghiệp: nghìn đồng Tổng thu nhập từ tiền công, tiền lƣơng: nghìn đồng Thu nhập từ nguồn khác (tiết kiệm, ngƣời khác hỗ trợ,…) nghìn đồng A22 Hộ gia đình ông/bà có phải hộ nghèo (có Sổ nghèo Bộ LĐ-TB-XH cấp) không? Có Không KB/KTL PHẦN B: THÔNG TIN CÁ NHÂN CÂU HỎI CN #1 B1 B2 TRẢ LỜI CN #2 CN #3 CN #4 Tên ngƣời trả lời (ĐTV ghi TÊN vào cột tương ứng) Số thứ tự bảng hộ? Phƣơng pháp vấn: B3 B4 1- Phỏng vấn trực tiếp 2- Qua điện thoại Giới tính ngƣời trả lời? Q 1- Nam 2- Nữ B5 B6 2 2 2 2 5 5 6 6 9 9 …/… 13 14 15 …/… 13 14 15 …/… 13 14 15 …/… 13 14 15 Ông/bà sinh vào năm nào? (Nếu trước 1944 hay sau 1995 chuyển sang cá nhân tiếp theo) Tình trạng hôn nhân ông/bà nay? 1- Độc thân, chƣa kết hôn 2- Có vợ/chồng 3- Ly hôn 4- Ly thân 5- Góa Ông /bà theo tôn giáo nào? B7 0- Không tôn giáo 1- Phật giáo 2- Công giáo 3- Tin lành 4- Cao đài 5- Hòa hảo 6- Khác (ghi rõ) Ông/bà ngƣời dân tộc gì? B8 1- Kinh 2- Hoa 3- Khác (ghi rõ) 9- Không biết/KTL Trình độ học vấn cao ông/bà hoàn thành? (nếu từ THPT trở xuống ghi rõ lớp hệ 10 hay 12) B9 B10 0- Chƣa học 1-12- Từ VL, lớp đến 12 13- Trung cấp, trung cấp nghề 14- Cao đẳng, Đại học 15- Sau đại học Việc làm ông/bà gì? (ĐTV ghi cụ thể, bao gồm công việc, ngành, nghề, vị trí, chức vụ ) CÂU HỎI CN #1 TRẢ LỜI CN #2 CN #3 CN #4 Việc làm thuộc nhóm nhóm nghề sau? (ĐTV tự xác định từ câu B10) B11 10 99 10 99 10 99 10 99 9 9 CN #1 CN #2 CN #3 CN #4 1- Có biết thực tế 3 3 1- Đã thấy thực tế 2- Đã nghe nói hay đọc 3- Chƣa biết 3 3 1- Có biết 2- Không biết ( B20 ) 2 2 6 6 5 5 1- Nông, lâm, ngƣ nghiệp 2- Buôn bán, dịch vụ 3- Kinh doanh 4- Công nhân 5- Công chức/viên chức 6- Nhân viên kỹ thuật/chuyên môn 7- Học sinh, sinh viên 8- Công an/bộ đội 9- Hƣu trí 10- Nội trợ 99- Thất nghiệp Ông/bà có Đoàn viên TN hay Đảng viên? B12 1- Đảng viên 2- Đoàn viên 3- Không 9- Không trả lời Hôn nhân giới (ĐTV: giới thiệu với người trả lời chủ đề này) CÂU HỎI Ông/bà có biết hay nghe nói/đọc tƣợng ngƣời đồng tính xã hội không? B13 B14 (Có thể chọn 2- Đã nghe nói hay đọc phương án 2) 3- Chƣa biết Ông/bà có thấy hay nghe nói/đọc tƣợng hai ngƣời giới tính có quan hệ tình cảm/yêu đƣơng với không? (Có thể chọn Ông/bà phươngcó ánbiết vàhiện 2) tƣợng hai ngƣời giới tính chung sống với nhƣ vợ chồng không? B15 Nếu có ông/bà biết từ ai, nguồn nào? (ĐTV không đọc phương án trả lời) B16 1- Biết từ sách, báo, phim ảnh, loa đài, tivi, internet 2- Biết qua họp, sinh hoạt tập thể 3- Biết từ ngƣời thân, họ hàng nói lại 4- Biết từ bạn bè, đồng nghiệp, hàng xóm nói lại 5- Biết từ ngƣời đồng tính 6- Nguồn khác (ghi rõ) Những ngƣời đồng tính mà ông/bà biết ai? B17 B18 1- Họ hàng, ngƣời thân ông/bà 2- Bạn bè, đồng nghiệp ông/bà 3- Hàng xóm, ngƣời tổ/thôn với ông/bà 4- Ngƣời xã/phƣờng với ông/bà 5- Khác (ghi rõ) Ông/bà bắt đầu biết đến tƣợng người giới tính sống với vợ chồng từ năm nào, cách bao lâu? (ĐTV chuyển thành năm, ghi chữ số) CÂU HỎI CN #1 CN #2 CN #3 CN #4 9 9 2 2 0- Không có tác động 1- Ngƣời đồng tính đƣợc sống thật 2- Tạo nên trào lƣu sống chung giới 3- Đảm bảo quyền ngƣời 4- Giảm định kiến xã hội ngƣời đồng tính 5- Không trì đƣợc nòi giống 6- Ảnh hƣởng đến tính bền vững gia đình 7- Sẽ làm tăng tỷ lệ ngƣời đồng tính 8- Phải sửa lại nhiều quy định pháp luật có liên quan 9- Tác động khác (ghi rõ) 9 9 98 Tôi không quan tâm 99 Không biết/KTL 98 99 98 99 98 99 98 99 9 9 0- Không ảnh hƣởng 1- Cảm thấy hoang mang, bất an 2- Cảm thấy vui mừng, yên tâm 3- Điều không phù hợp với tín ngƣỡng, tôn giáo 4- Tôi thấy tin tƣởng vào công pháp luật 5- Tác động khác (ghi rõ) 5 5 8- Tôi không quan tâm 9- Không biết/KTL 9 9 9 9 Ông/bà có quen ngƣời đồng tính ngƣời thân, họ hàng, bè bạn, nơi cƣ trú, hay nơi làm việc? B19 B20 1- Có quen 2- Không quen 9- Không trả lời Ông/bà có biết Nhà nƣớc xem xét sửa đổi quy định hôn nhân giới không? 1- Có biết 2- Không biết Theo ông/bà, pháp luật công nhận hôn nhân giới có tác động sau đến cộng đồng xã hội? (ĐTV đọc phương án trả lời) B21 Nếu pháp luật công nhận hôn nhân giới có tác động nhƣ đến gia đình ông/bà? B22 0- Không tác động 1- Tác động tích cực 2- Tác động tiêu cực 8- Tôi không quan tâm 9- Không biết/KTL Nếu pháp luật công nhận hôn nhân giới có tác động sau đến thân ông/bà? (ĐTV: đọc phương án trả lời, chọn nhiều phương án trả lời) B23 Ông/bà ủng hộ hay không ủng hộ việc pháp luật công nhận hôn nhân giới? B24 1- Rất ủng hộ 2- Ủng hộ 3- Lƣỡng lự 4- Không ủng hộ 5- Rất không ủng hộ 8- Tôi không quan tâm 9- Không biết/KTL CÂU HỎI Theo ông/bà việc sửa đổi Luật Hôn nhân gia đình có nên tiếp tục cấm kết hôn hai ngƣời giới không? 1- Rất nên 2- Nên 3- Lƣỡng lự 4- Không nên 5- Rất không nên 8- Tôi không quan tâm 9- Không biết/KTL B25 Theo ông/bà, có nên công nhận quyền chung sống với nhƣ vợ chồng ngƣời giới tính hay không? 1- Rất nên 2- Nên 3- Lƣỡng lự 4- Không nên 5- Rất không nên 8- Tôi không quan tâm 9- Không biết/KTL B26 Theo ông/bà pháp luật nên có quy định sau kết hôn giới? (ĐTV đọc phương án trả lời, chọn nhiều phương án) B27 B28 1- Đăng ký kết hôn bình đẳng 2- Đăng ký sống chung có xác nhận quyền 3- Sống chung không can thiệp 4- Cấm kết hôn giới 5- Ý kiến khác (ghi rõ) 6- Không nên quy định 8- Tôi không quan tâm 9- Không biết/KTL CN #1 CN #2 CN #3 CN #4 9 9 9 9 9 9 Tại ông/bà lại nghĩ pháp luật nên quy định nhƣ (ghi cụ thể)? CN #1 CN #2 CN #3 CN #4 CÂU HỎI CN #1 CN #2 CN #3 CN #4 99 99 99 99 Pháp luật nên công nhận quyền sau cặp đôi sống chung giới? (ĐTV đọc phương án, chọn 01 phương án trả lời) B29 B30 1- Thay mặt thực thủ tục hành giao dịch khác 2- Cùng nhận nuôi nuôi 3- Sở hữu tài sản chung 4- Thừa kế tài sản 5- Yêu cầu tòa án giải chấm dứt sống chung 6- Chu cấp cho sau chấm dứt sống chung 7- Ý kiến khác (ghi rõ) 8- Không nên công nhận quyền 9- Tôi không quan tâm 99 Không biết/KTL Tại ông/bà lại nghĩ pháp luật nên công nhận nhƣ (ghi cụ thể)? CN #1 CN #2 CN #3 Chân thành cảm ơn Ông/Bà! CN #4

Ngày đăng: 05/10/2016, 11:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Thị Ngọc Anh. (2013). Tương đồng và khác biệt giữa hôn nhân của người Công giáo với người ngoài Công giáo ở Việt Nam. Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tương đồng và khác biệt giữa hôn nhân của người Công giáo với người ngoài Công giáo ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thị Ngọc Anh
Năm: 2013
2. Mai Huy Bích. (2009). Giáo trình Xã hội học Giới. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Xã hội học Giới
Tác giả: Mai Huy Bích
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
3. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng. (2008). Xã hội học. NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học
Tác giả: Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2008
4. Hoàng Xuân Dung. (2009). Cơ sở khoa học của hiện tượng đồng tính luyến ái. Tạp chí Tâm lý học, số 4, tr.43-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của hiện tượng đồng tính luyến ái
Tác giả: Hoàng Xuân Dung
Năm: 2009
5. Nguyễn Thị Bích Hằng. (2014). Đồng tính luyến ái trong giới trẻ hiện nay. Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 5, tr.72-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng tính luyến ái trong giới trẻ hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hằng
Năm: 2014
6. IOS, ISEE, HPI. (2013). Kết quả trưng cầu ý kiến người dân về hôn nhân cùng giới. NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả trưng cầu ý kiến người dân về hôn nhân cùng giới
Tác giả: IOS, ISEE, HPI
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2013
7. ISEE. (2010). Sống trong một xã hội dị tính: Câu chuyện từ 40 người nữ yêu nữ. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sống trong một xã hội dị tính: Câu chuyện từ 40 người nữ yêu nữ
Tác giả: ISEE
Năm: 2010
8. ISEE. (2011). Thông điệp truyền thông về đồng tính luyến ái trên báo in và báo mạng. NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông điệp truyền thông về đồng tính luyến ái trên báo in và báo mạng
Tác giả: ISEE
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2011
9. ISEE. (2012). Khảo sát thái độ xã hội đối với người đồng tính. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thái độ xã hội đối với người đồng tính
Tác giả: ISEE
Năm: 2012
10. ISEE. (2012). Trả lời các câu hỏi của bạn về đồng tính và xu hướng tính dục. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trả lời các câu hỏi của bạn về đồng tính và xu hướng tính dục
Tác giả: ISEE
Năm: 2012
11. ISEE. (2013). Sống chung cùng giới - Trải nghiệm thực tế và mưu cầu hạnh phúc lứa đôi. NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sống chung cùng giới - Trải nghiệm thực tế và mưu cầu hạnh phúc lứa đôi
Tác giả: ISEE
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2013
12. Nguyễn Thị Thanh Mai. (2013). Nghi lễ, chuẩn mực và tính linh hoạt trong đời sống gia đình của người Công giáo ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi lễ, chuẩn mực và tính linh hoạt trong đời sống gia đình của người Công giáo ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Mai
Năm: 2013
13. Nguyễn Thu Nam. (2012). Hôn nhân đồng giới: Xu hướng thế giới, tác động xã hội và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hôn nhân đồng giới: Xu hướng thế giới, tác động xã hội và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thu Nam
Năm: 2012
14. Penn, M. J. (2009). Những trào lưu mới trong xã hội Mỹ. NXB Thế Giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những trào lưu mới trong xã hội Mỹ
Tác giả: Penn, M. J
Nhà XB: NXB Thế Giới
Năm: 2009
15. Phạm Quỳnh Phương. (2013). Người đồng tính, song tính và chuyển giới ở Việt Nam: Tổng luận các nghiên cứu. NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người đồng tính, song tính và chuyển giới ở Việt Nam: Tổng luận các nghiên cứu
Tác giả: Phạm Quỳnh Phương
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2013
16. Trương Hồng Quang. (2013). Tìm hiểu một số vấn đề dưới góc độ pháp lý về đồng tính, song tính và chuyển giới. NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu một số vấn đề dưới góc độ pháp lý về đồng tính, song tính và chuyển giới
Tác giả: Trương Hồng Quang
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2013
17. Trương Hồng Quang. (2014). Người đồng tính, song tính, chuyển giới tại Việt Nam và vấn đề đổi mới hệ thống pháp luật. NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người đồng tính, song tính, chuyển giới tại Việt Nam và vấn đề đổi mới hệ thống pháp luật
Tác giả: Trương Hồng Quang
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2014
18. SHAPC. (2009). Tình dục đồng giới nam tại Việt Nam - Sự kì thị và hệ quả xã hội. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình dục đồng giới nam tại Việt Nam - Sự kì thị và hệ quả xã hội
Tác giả: SHAPC
Năm: 2009
19. Lê Thi. (2004). Hỏi đáp về hôn nhân và gia đình ở Việt Nam. NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về hôn nhân và gia đình ở Việt Nam
Tác giả: Lê Thi
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2004
20. UNDP, USAID. (2014). Báo cáo quốc gia LGBT Việt Nam: Là LGBT ở châu Á. BangkokTài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quốc gia LGBT Việt Nam: Là LGBT ở châu Á
Tác giả: UNDP, USAID
Năm: 2014

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w