1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhận thức luận của i kant và tư tưởng của ông về giới hạn của nhận thức trong phê phán lý tính thuần túy

86 240 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ((( ĐỖ HỒNG THÀNH NHẬN THỨC LUẬN CỦA I KANT VÀ TƯ TƯỞNG CỦA ÔNG VỀ GIỚI HẠN CỦA NHẬN THỨC TRONG PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THUẦN TÚY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ((( ĐỖ HỒNG THÀNH NHẬN THỨC LUẬN CỦA I KANT VÀ TƯ TƯỞNG CỦA ÔNG VỀ GIỚI HẠN CỦA NHẬN THỨC TRONG PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THUẦN TÚY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC MÃ SỐ: 60 22 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:: TS Phạm Văn Chung Hà Nội, 2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 11 Kết cấu luận văn 12 PHẦN NỘI DUNG CHÍNH 13 CHƢƠNG 13 NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ RA ĐỜI NHẬN THỨC LUẬN 13 CỦA I KANT TRONG TÁC PHẨM PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THUẦN TÚY 13 1.1 Những tiền đề lịch sử hình thành nhận thức luận I Kant 13 1.1.1 Những điều kiện kinh tế, trị xã hội 13 1.1.2 Những tiền đề khoa học tự nhiên 19 1.1.3 Những tiền đề lý luận 25 1.2 Cuộc đời nghiệp I Kant 30 1.3 Về tác phẩm Phê phán lý tính túy 35 CHƢƠNG 41 NỘI DUNG CƠ BẢN NHẬN THỨC LUẬN CỦA I KANT VÀ TƢ TƢỞNG CỦA ÔNG VỀ GIỚI HẠN CỦA NHẬN THỨC 41 2.1 Nội dung bƣớc chuyển nhận thức luận I Kant 41 2.1.1 Nội dung nhận thức luận I Kant 41 2.1.2 Từ triết học tự nhiên đến triết học nhận thức 51 2.1.3 Từ đối lập nhận thức lý nhận thức kinh nghiệm đến nhận thức tiên nghiệm 53 2.2 Tƣ tƣởng I Kant giới hạn nhận thức 58 2.2.1 “Vật tự thân” – Thuyết bất khả tri giới hạn vượt qua nhận thức 58 2.2.2 Những nghịch lý (antinomie) lý tính túy giới hạn nhận thức 66 2.3 Giá trị hạn chế nhận thức luận I Kant nói chung tƣ tƣởng ông giới hạn nhận thức nói riêng 69 2.3.1 Giá trị hạn chế nhận thức luận I Kant 69 2.3.2 Giá hạn chế tư tưởng I Kant giới hạn nhận thức 73 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo Ph.Ăngghen, “một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tƣ lý luận”, nhƣng tƣ lý luận “cần phải đƣợc hoàn thiện muốn hoàn thiện nay, khơng có cách khác nghiên cứu toàn triết học thời trƣớc”, “triết học tổng kết lịch sử tƣ duy” Mà lịch sử phát triển tƣ lại đƣợc tổng kết lịch sử triết học, việc nghiên cứu tƣ lý luận yêu cầu cấp thiết đƣợc đặt cho ngành khoa học Nghiên cứu tƣ lý luận giúp cung cấp sở lý luận phƣơng pháp luận cho việc nghiên cứu ngành khoa học nói chung khoa học xã hội nhân văn nói riêng Trong giai đoạn đổi nay, vấn đề nghiên cứu triết học nhân loại vấn đề đƣợc nhà khoa học tâm huyết nƣớc quan tâm ý, nhằm tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng vào hồn cảnh thực tiễn Việt Nam để đổi cách nhìn, đổi phƣơng pháp tƣ xóa bỏ lối tƣ cũ tồn từ lâu đời Ở nƣớc ta nay, việc nghiên cứu lịch sử triết học Hầu nhƣ tập trung trƣờng đại học lớn mang tính chất đặc thù, chuyên ngành Chính vậy, nghiên cứu lịch sử triết học việc làm cần thiết nhằm tìm hiểu cội nguồn lịch sử tƣ tƣởng triết học giới Trong dòng chảy lịch sử triết học nhân loại, lên triết gia đại diện cho thời đại, triết gia vĩ đại I Kant triết học cổ điển Đức, bên cạnh triết gia khác nhƣ Hêghen, Phoiơbắc… Immanuel Kant (I Kant) đƣợc coi ngƣời thực cách mạng Copernic nhận thức luận I Kant so sánh chuyển hƣớng cách tìm hiểu tri thức với cách mạng Copernic thiên văn học Ông đƣợc tôn vinh ngƣời sáng lập triết học cổ điển Đức Triết học I Kant có ảnh hƣởng lớn trào lƣu triết học phƣơng Tây sau Với tác phẩm Phê phán lý tính túy sức hấp dẫn khơng luận điểm phức tạp, đầy mâu thuẫn I Kant, khơng phải có nhiều ý kiến trái ngƣợc tƣ tƣởng triết học ông Một nguyên nhân để chúng tơi vào tìm hiểu triết học I Kant chỗ, triết học I Kant có nhiều vấn đề đƣợc học giả quan tâm nhƣ đạo đức, triết học lịch sử, siêu hình học, triết học thực tiễn… vấn đề gây nhiều bàn cãi chƣa đến hồi kết Việc tìm hiểu tính tích cực chủ thể nhận thức, lực, giới hạn cấu trúc lý tính, mâu thuẫn q trình nhận thức, tồn Linh hồn, Thƣợng đế, Thế giới nan đề có nhiều kiến giải khác xoay quanh ln tìm triết học I Kant nhƣ cội nguồn để khai phá I Kant phân biệt hai lĩnh vực nhận thức: lĩnh vực mà ngƣời nhận thức đƣợc giới tƣợng, lĩnh vực mà lý tính ngƣời dù làm bạo động xâm nhập vào nhƣng bất lực, khơng thể nhận thức đƣợc – giới “Vật tự thân” Với tƣ tƣởng đó, I Kant phê phán mạnh mẽ bất lực siêu hình học truyền thống, sử dụng phƣơng pháp tiếp cận khoa học tự nhiên để nhận thức “Vật tự thân” Theo I Kant, triết học có sứ mệnh cao cứu nguy cho siêu hình học truyền thống, cần phải tiến hành phê phán lý tính Lý tính mắc phải mâu thuẫn khơng thể giải quyết, từ mâu thuẫn động lực để I Kant chuyển sang lĩnh vực thực hành Với tƣ tƣởng vê “Vật tự thân” thực tế I Kant đặt giới hạn nhận thức mang ý nghĩa đặt sở cho môn học “về giới hạn nhận thức ngƣời” mà thành tựu khoa học kỳ 20 – 21 chứng tỏ điều Hiện khoa học ngày phát triển, mang lại thành tựu to lớn cho nhân loại tất phƣơng diện làm cho ngông cuồng ngƣời đƣợc bộc lộ rõ nét, đặc biệt niềm tin tuyệt đối, thái vào khoa học, vào tƣ lý tính, vào hiểu biết vơ hạn ngƣời, niềm tin cho khơng có bí mật mà ngƣời biết, vấn đề thời gian mà thơi Chính vậy, việc nghiên cứu giới hạn nhận thức ngƣời tiến trình phát triển nhƣ vũ bão khoa học đại việc vô cần thiết để từ đƣa gợi mở cho hƣớng phát triển nhiều phƣơng diện đặc biệt phƣơng diện nhận thức đồng thời để gióng lên hồi chng cảnh tỉnh với lạc quan đến mức thái khả nhận thức ngƣời Với lý trên, chọn đề tài “Nhận thức luận I Kant tƣ tƣởng ông giới hạn nhận thức Phê phán lý tính túy” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Trên nhiều phƣơng diện khác nhau, học giả Việt Nam đẫ tiếp cận, nghiên cứu triết học I Kant nhiều cách Tuy nhiên, hầu nhƣ chƣa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu “tƣ tƣởng I Kant giới hạn nhận thức”trong tác phẩm Phê phán lý tính túy ông Hầu hết, tác phẩm hay viết nói triết gia I Kant, tác giả đề cập đến vấn đề “giới hạn nhận thức ngƣời” quan niệm ông nhƣ phần nhỏ lý luận nhận thức hầu hết đƣợc hiểu túy theo nghĩa túy tiêu cực Ở nƣớc ta, có nhiều tác giả vào nghiên cứu triết học I Kant Về phƣơng diện lịch sử, ngƣời đề cập đến triết học I Kant sớm GS Trần Đức Thảo tác phẩm “Lịch sử tƣ tƣởng trƣớc Marx” Trong đó, GS Trần Đức Thảo trình bày võng luận phép biện chứng theo cấu trúc tác phẩm Phê phán lý tính túy Đây đánh giá đắn khách quan triết học I Kant Tuy nhiên, đánh giá ơng sơ lƣợc, chƣa sâu vào vấn đề cụ thể, ông chƣa sâu nghiên cứu vấn đề “Vật tự thân” hay giới hạn nhận thức, nghiên cứu chung triết học I Kant Năm 1962, Nhà xuất Sự thật (Hà Nội) cho xuất “Giáo trình lịch sử triết học – Giai đoạn triết học cổ điển Đức” Viện Triết học thuộc Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô biên soạn tác phẩm đem đến cho độc giả nét khái lƣợc triết học cổ điển Đức, triết học I Kant chiếm vị trí quan trọng Các tác giả nghiên cứu quan niệm I Kant nhận thức theo ba giai đoạn: cảm tính, giác tính lý tính, giai đoạn nhận thức lý tính giai đoạn nhận thức cao ngƣời, nhiên việc sâu vào nghiên cứu tƣ tƣởng I Kant giới hạn nhận thức Phê phán lý tính túy chƣa có Trần Thái Đỉnh “Triết học I Kant” nêu lên cách toàn diện vấn đề triết học I Kant Riêng triết học lý luận, tác giả đƣa luận giải sâu sắc Ông cho phê phán lý tính túy, I Kant khơng nhằm phá hủy siêu hình học mà trái lại cố gắng xây dựng siêu hình học Tác giả dành nhiều tâm huyết trình bày võng luận nhận thức triết học I Kant Đây cơng trình đầy đủ phong phú triết học I Kant, nhiên để dành dung lƣợng cho việc nghiên cứu “những giới hạn nhận thức ngƣời” quan niệm I Kant, Trần Thái Đỉnh đề cập đến “giới hạn nhận thức ngƣời” nhƣ phần lý luận nhận thức I Kant nhƣ sách khác Trong “Triết học Immanuen Kant” PGS.TS Nguyễn Văn Huyên xuất năm 1996, nhà xuất Khoa học Xã hội, tác giả trình bày nét tổng quát triết học nhận thức triết học thực tiễn I Kant Tác giả nêu lên Antinomie lý tính ngƣời trình nhận thức, phân tích cách giải Antinomie tính biện chứng đƣợc thể mặt hình thức mối liên hệ phạm trù, nhóm phạm trù Và tác giả dành số trang để nói quan niệm “những gới hạn nhận thức ngƣời” I Kant Quan niệm I Kant “Vật tự nó” tác phẩm Phê phán lý tính túy – Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Thị Hải Yến năm 2013 trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn sâu tìm hiểu quan niệm I Kant “Vật tự nó” tác phẩm Phê phán lý tính túy, có bàn đến vấn đề “giới hạn nhận thức ngƣời”, nhiên dung lƣợng chƣa thực sâu vào vấn đề Ngồi cần nói đến cơng trình gần đề cập đến nhiều vấn đề nhận thức luận I Kant với nhiều viết đáng ý Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Triết học cổ điển Đức: vấn đề nhận thức luận đạo đức học” trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2004 Đây cơng trình quy tụ nhiều kết nghiên cứu nhiều tác giả đƣợc in thành kỷ yếu hội thảo quốc tế kỷ niệm 200 năm ngày I Kant, có nhiều viết liên quan đến vấn đề mà đề tài nghiên cứu, nhận thức luận có cơng trình “Nhận thức luận đạo đức học triết học cổ điển Đức” Trịnh Trí Thức; “Phƣơng thức tƣ chủ thể tính I Kant gợi mở đƣơng đại” Âu Dƣơng Khang; “Thực chất siêu việt lý tính lý luận nhận thức I Kant tƣ tƣởng ông triết học khoa học” Phạm Văn Chung; “Tƣ tƣởng I Kant thống lý luận nhận thức, đạo đức học nhân học” Nguyễn Vũ Hảo; “I Kant nhận thức luận đại” Đỗ Văn Khang, “Lý luận nhận thức I Kant thời kỳ phê phán – giá trị hạn chế” Trần Văn Phòng; “Nhận thức luận I Kant nhìn từ triết lý Đơng phƣơng” Lê Công Sự Về vấn đề liên quan đến giới hạn nhận thức có cơng trình “Quan niệm I Kant chất giới hạn nhận thức” Dƣơng Văn Thịnh; “Quan niệm I Kant chất nhận thức ý nghĩa nó” Vũ Văn Viên Nhƣ vậy, việc nghiên cứu triết học I Kant thu hút ý nhiều học giả Tuy nhiên, công trình nghiên cứu riêng “những giới hạn nhận thức ngƣời Phê phán lý tính túy I Kant chƣa thực nhiều, hầu nhƣ chƣa có cơng trình dành tâm huyết sâu vào phân tích quan niệm giới hạn nhận thức ngƣời I Kant, có phân tích phần lý luận nhận thức ơng nói chung vào phân tích học giả có nhiều quan điểm khác Do đó, “nhận thức luận I Kant nói chung tƣ tƣởng ơng giới hạn nhận thức Phê phán lý tính túy I Kant cần đặt để tiếp tục nghiên cứu Trong luận văn có phần giới thiệu tiền đề lịch sử cho đời triết học I Kant nhƣ tiểu sử ông, điểm luận văn chủ yếu khai thác tài liệu nhƣ “101 triết gia” Mai Sơn xuất năm 2007 Nxb Tri Thức công ty văn hóa Phƣơng Nam liên kết ấn hành, “Triết học cổ điển Đức” Lê Công Sự xuất năm 2006 NXB Thế giới ấn hành, “Học thuyết phạm trù triết học I Kant” Lê Công Sự xuất năm 2007 Nxb Chính Trị Quốc Gia ấn hành, Quan niệm I Kant vật tự phê phán lý tính túy - luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hải Yến (2013) Nói chung chúng tơi khơng có nghiên cứu mang lại hiểu biết đời, nghiệp I Kant nhƣ tiền đề cho đời tác phẩm Phê phán lý tính túy Điều hiển nhiên, kiện ngƣời, đời I Kant nói chung cố định chắn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Làm rõ nhận thức luận I Kant mối liên hệ với tƣ 10 gian nhƣ mô thức trực quan tồn bên bên kinh nghiệm cảm tính Tuy nhiên phát triển Vật lý học đại cho thấy không gian thời gian có đặc tính chẳng liên quan đến mơ thức trực quan bên hay bên ngồi kinh nghiệm cảm tính Luật nhân nhƣ I Kant nói đến nhƣ dễ dàng thừa nhận, nhiên quy luật nhân giới vĩ mơ, bên cạnh giới khác mà quy luật nhân khơng tác dụng nữa, giới vi mô – giới hạt hay giới lƣợng tử, giới lƣợng tử có nhiều điều kỳ lạ trái ngƣợc hồn tồn với giới vĩ mơ mà thƣờng ngày sống đó, để chứng minh cho hạn chế I Kant quy luật nhân quả, xem xét ví dụ sau, nguyên tử Urani ngƣời ta xác định đƣợc xác thời điểm mà phân rã, dựa tính tốn đo đạc, ngƣời ta ƣớc đốn đƣợc trung bình 10 nghìn năm phân rã, nhiên nguyên nhân khiến ngun tử Urani phân rã hồn tồn biết đƣợc, để biết đƣợc nguyên nhân có cách phải hiểu đƣợc cấu trúc toàn vũ trụ, đƣơng nhiên điều nằm khả khoa học, mở rộng lĩnh vực khác, nghiên cứu cho thấy điều tƣơng tự xảy toán học, tốn học tồn mệnh đề khơng thể định đƣợc, tức chứng minh bác bỏ, hay mệnh đề, tiên đề mà nhƣng lại khơng thể chứng minh đƣợc, thừa nhận vì cách ngẫu nhiên Nhƣ vậy, I Kant có hạn chế số nội dung nhận thức luận mà thành tựu khoa học đại cho thấy bên cạnh tƣ tƣởng ông giới hạn nhận thức mang lại nhiều giá trị nhƣ hạn chế mà đề cập đến sau 72 2.3.2 Giá hạn chế tư tưởng I Kant giới hạn nhận thức Về giá trị tư tưởng giới hạn nhận thức I Kant Với phát triển nhƣ vũ bão với thành tựu vơ to lớn mà khoa học công nghệ nhƣ kỹ thuật đại mang lại sống ngƣời ngày đƣợc cải thiện đặc biệt phƣơng diện vật chất dẫn đến xu hƣớng cực đoan, thái tuyệt đối hóa vai trò vật chất nhƣ thành tựu khoa học, kỹ thuật mang lại mà biểu rõ nét nói đến nhƣ trào lƣu tƣ tƣởng trƣờng phái “duy khoa học”, “duy lý”,v.v mà bỏ qua giá trị tinh thần, nhân văn ngƣời từ dẫn đến nhiều hệ lụy đáng tiếc nhƣ xuống cấp ngày tăng giá trị đạo đức, nhân văn mà trƣớc tiên nói bắt nguồn từ nhận thức ngƣời Tƣ tƣởng giới hạn nhận thức I Kant xuất từ kỷ 18 nhƣng có lẽ lại mang ý nghĩa thiết thực nóng hổi khoa học đại với thành tựu vơ lớn lại dƣờng nhƣ cho thấy khoa học ngày tiến gần đến tâm linh cho thấy rõ giới hạn nhận thức mà ngƣời vƣợt qua đƣợc hồn tồn xác, nhƣng biết đƣợc nhận thức có giới hạn điều có ý nghĩa gì? Hay làm cho ngƣời trở nên bi quan giới này? Không Câu trả lời chắn không, việc thừa nhận giới hạn nhận thức từ tƣ tƣởng I Kant mặt có ý nghĩa to lớn việc thức tỉnh phƣơng diện nhận thức lẫn thực tiễn giúp tránh khỏi điều thái quá, cực đoan quan điểm, tƣ tƣởng nhận thức mà sai lầm đến từ thái quá, cực đoan khơng khó để đƣa ví dụ thực tế Mặt khác tƣ tƣởng I Kant giới hạn nhận thức ngƣời tƣ tƣởng mang tính bi quan để từ hoang mang sống mà việc thừa nhận giới hạn nhận thức 73 ngƣời (của lý tính ngƣời) đòi hỏi cần tìm phƣơng thức nhận thức để bổ sung cho nhận thức lý tính, để từ nhận thức đƣợc mở rộng giới chất giới nói chung thân ngƣời nói riêng “Trực giác trí tuệ” phƣơng án nhận thức mà theo nhƣ gợi ý I Kant để nhận thức “Vật tự thân” gợi mở cho đƣờng tìm kiếm phƣơng pháp nhận thức Ngồi nhƣ thấy “Trực giác trí tuệ”- phƣơng tiện nhận thức “Vật tự thân” mà I Kant cho ngƣời khơng thể có lại nguồn suối cho đời phát triển trào lƣu triết học phƣơng tây đại sau nhƣ Hiện Tƣợng Học, Chủ Nghĩa Hiện Sinh, Triết Học Đời Sống v.v mà vai trò yếu tố trực giác vô quan trọng Ngồi nhận thấy tƣ tƣởng I Kant giới hạn nhận thức góp phần tạo tiền đề cho môn khoa học – Khoa học giới hạn nhận thức mà việc nghiên cứu giảng dạy thiếu sót, thành tựu kha học đại nhƣ Nguyên lý bất định, Định lý bất toàn, Lý thuyết hỗn độn, Định luật Entropy, Sự cố dừng.v.v coi thể khác phƣơng diện khoa học khác nói giới hạn nhận thức khẳng định giới hạn nhận thức Tuy nhiên hầu hết chúng lại thiếu vắng nội dung giảng dạy trƣờng đại học Việt Nam nay, điều khiến cho tụt hậu xa so với giới Vì việc nghiên cứu tƣ tƣởng I Kant giới hạn nhận thức nói chung nhƣ thành tựu khoa học đại nói riêng trở nên cấp thiết Việc thừa nhận giới hạn nhận thức mang đến triển vọng cho xã hội tốt đẹp hơn, thành tựu khoa học đại cho thấy khơng có lý thuyết khoa học trọn vẹn, xác, đắn tuyệt đối Bất kỳ lý thuyết bất toàn, mâu thuẫn khơng đầy đủ, 74 học lớn mà Định lý bất toàn mang lại cho phƣơng diện nhận thức, liên hệ sang lĩnh vực xã hội Khơng có mơ hình tự chứng minh mơ hình tốt nhất, hoàn hảo nhất, đắn khơng có mơ hình đƣợc coi “Đỉnh cao trí tuệ” nhƣ hay nói đến mà trái lại, mơ hình xã hội tốt mơ hình ln ý thức đƣợc giới hạn khiếm khuyết để ln ln vận động thay đổi cho ngày tốt mà Và khơng có sở để chắn với lý thuyết, quan điểm cách tuyệt đối nên việc tôn trọng ý kiến, quan điểm, học thuyết khác biệt với việc cần thiết khơng cách khác, điều quan trọng để từ đặt sở cho xã hội mở xa thịnh vƣợng chung toàn nhân loại Về hạn chế tư tưởng giới hạn nhận thức I Kant Mặc dù nằm thời kỳ khai sáng với đặc trƣng sùng bái lý tính, khoa học nhƣng I Kant phát đƣợc giới hạn nhận thức – lý tính, có lẽ điểm sáng nhận thức luận I Kant Tuy nhiên tƣ tƣởng ông giới hạn nhận thức tồn hạn chế Đó ơng dừng lại phạm vi tƣ tƣởng chƣa hình thành hệ thống hồn bị Trong quan niệm ơng “Vật tự thân” ông cho nhận thức đƣợc, qua cho thấy vật, giới tồn khách quan không phụ thuộc vào ý thức, kinh nghiệm hay từ chúng ta, điều đƣợc đa số trào lƣu, trƣờng phái thừa nhận, nhiên giới với vật có tồn khách quan thực nhƣ nghĩ hay không? Với đời Cơ học lƣợng tử với thành tựu mà mang lại nhận rằng, điều mà tƣởng giới, vật tồn khách quan bên ngày sống khách quan, độc lập với ý thức 75 khơng Cơ học lƣợng tử cho thấy nguyên tử chẳng có vị trí nhƣ vận tốc xác định có ngƣời quan sát, đo đạc chúng, điều có nghĩa gì? Điều có nghĩa vật, giới tồn có chủ thể (con ngƣời) quan sát vật, giới Điều nhƣ vơ lý trái ngƣợc với tƣ logic ngày chúng ta, nhiên lại thành tựu mà khoa học đại mang lại cho đƣơng nhiên điều khó để chấp nhận quen thuộc với lề lối tƣ logic thông thƣờng phần chƣa đƣợc làm quen với Cơ học lƣợng tử với cú sốc thực mà mang lại Cho đến nay, vật lý học cổ điển chi phối phần lớn tƣ dễ chiếm lĩnh tâm trí điều đơn giản, chúng mơ tả xác phù hợp với kinh nghiệm ngày Trong bàn đến nghịch lý lý tính (các antinomie) I Kant có hạn chế định, nhƣ việc ơng gói gọn nghích lý bốn nghịch lý Tuy nhiên thức tế nghịch lý nhiều xảy khắp lĩnh vực nhận thức ngƣời, qua cho ta thấy nhận thức trình phức tạp đầy rẫy mâu thuẫn, nghịch lý Kế đến nói đến nguyên nhân nảy sinh nghịch lý, I Kant cho lý tính ngƣời rơi vào tự mâu thuẫn bàn đến tuyệt đối, lý tính khơng có khả đó, qua khẳng định giới hạn nhận thức, nhiên, sở thành tựu khoa học đại cho thấy rằng, giới hạn nhận thức có khắp lĩnh vực bàn đến tuyệt đối, vơ hạn điều thấy tốn học, vật lý học, sinh học, cơng nghệ thơng tin.v.v Nhƣ vậy, thấy rằng, hạn chế lịch sử tƣ tƣởng giới hạn nhận thức, song hạn chế làm 76 lu mờ giá trị mà nhận thức luận ông mang lại, tƣ tƣởng giới hạn nhận thức I Kant đề tài gây nhiều tranh cãi, nhiên tƣ tƣởng hoàn toàn đúng, vấn đề cần đƣợc giới hạn Tóm lại, nhận thức luận I Kant nói chung nhƣ tƣ tƣởng ơng giới hạn nhận thức nói riêng để lại giá trị to lớn với tầm ảnh hƣởng sâu rộng lên trào lƣu, trƣờng phái triết học Phƣơng tây sau, đặc biệt tƣ tƣởng giới hạn nhận thức ông nguồn cảm hứng để từ mở chân trời cho hiểu biết, khám phá ngƣời mà thành tựu khoa học kỷ 20 - 21 cho thấy rõ điều Bên cạnh thân I Kant với nghiệp triết học ông để lại cho học ý nghĩa phong cách, tƣ làm khoa học, triết học nghiêm túc, nghiêm khắc đặc biệt qua tinh thần phê phán ông, phê phán nghiêm khắc để hƣớng đến xây dựng siêu hình học với tảng vững 77 KẾT LUẬN Nhận thức luận I Kant nhƣ tƣ tƣởng ông giới hạn nhận thức chủ đề gây nhiều tranh cãi tận ngày hầu hết giới nghiên cứu cho I Kant nhà triết học bất khả tri ông đặt ranh giới cho nhận thức ngƣời trƣớc giới “Vật tự thân” qua khẳng định giới hạn nhận thức ngƣời dừng lại mức độ tƣợng, bên ngồi mà thơi, thân vật, giới tồn với chất thực nhƣ lại khơng thể biết Tuy nhiên, dƣới ánh sáng thành tựu khoa học đại cho thấy I Kant hoàn toàn có lý có nên tiếp tục lạc quan với niềm tin mù quáng vào khả nhận thức vơ hạn lý tính? Chúng tơi cho việc xếp I Kant vào trƣờng phái triết học bất khả tri khơng thỏa đáng có lẽ lỗi thời Bởi I Kant phê phán siêu hình học truyền thống mà trực tiếp chủ nghĩa nghiệm chủ nghĩa lý đƣơng thời I Kant nhận thấy trào lƣu, trƣờng phải triết học luận chiến với mà khơng có hồi kết trƣờng phái đặt sai vấn đề I Kant tìm đƣờng khác, cách đặt vấn đề khác xây dựng hệ thống triết học mà biết đến tên gọi “triết học siêu nghiệm” Tuy nhiên thành tựu I Kant đạt đƣợc đến đâu I Kant có giải thấu đáo đƣợc vấn đề theo cách hay không điều tạm thời chƣa bàn đến 78 Đối với sống kỷ 21 song hành với thành tựu vƣợt bậc khoa học đại có lẽ có quyền nên xem xét để đặt lại vấn đề vấn đề triết học, vấn đề nhận thức luận vấn đề tảng cho khía cạnh khác Đối với I Kant, cho cần xem xét lại cách mà xếp ông vào trƣờng phái triết học bất khả tri, câu hỏi truyền thống “ ngƣời nhận thức đƣợc giới hay không?” mà quen thuộc mặc định mặt thứ hai vấn đề triết học Các thành tựu khoa học đại cho thấy khả nhận thức ngƣời hay nhận thức lý tính có giới hạn ngày tỏ bất lực trƣớc nhiều vấn đề mới, câu hỏi truyền thống “con ngƣời nhận thức đƣợc tận giới hay khơng?” khơng câu trả lời hiển nhiên khơng Vậy làm phải chấp nhận thực đó? Có lẽ số ngƣời thất vọng nhƣng tiếp tục bám chặt vào quan điểm giáo điều nhƣ không bắt kịp thành tựu khoa học đại thêm lầm lạc, điều cần làm đặt lại câu hỏi cho Chúng cho câu hỏi là: “chúng ta nhận thức đƣợc giới đến đâu?”, câu hỏi cũ “con ngƣời nhận thức đƣợc tận giới hay khơng?” có câu trả lời chắn không Tƣ tƣởng I Kant giới hạn nhận thức phần nhắc nhở tránh đƣợc thái quá, cực đoan hoạt động nhận thức nhƣ thực tiễn với gợi mở tiếp tục tìm kiếm phƣơng pháp nhận thức để hiểu biết sâu sắc vật giới quanh ta Việc đặt giới hạn nhận thức I Kant thực đặt tảng cho môn khoa học – khoa học giới hạn nhận thức mà việc xây dựng phát triển trách nhiệm đặt vai K Godel- nhà toán học số kỷ 20 tác giả Định lý bất toàn tiếng nói “ý 79 nghĩa sống chỗ phân biệt đƣợc thực ƣớc muốn” Chúng ta cần có thay đổi để bắt kịp phát triển thời đại, trƣớc tiên cần nhìn nhận lại thân hệ thống giáo dục đặc biệt triết học để có nhìn đắn góp phần vào công phát triển đất nƣớc Nghiên cứu nhận thức luận I Kant nhƣ tƣ tƣởng ơng giới hạn nhận thức dòng chảy lịch sử triết học cho thấy điều kiện kinh tế-xã hội phát triển sản sinh bƣớc tiến vĩ đại phƣơng diện tƣ tƣởng biết kế thừa thành tựu nhân loại mà I Kant minh chứng điển hình cho điều Còn chúng ta, hồn cảnh kinh tế-xã hội phát triển mà phƣơng diện tƣ tƣởng phát triển không bắt kịp thời đại để tình trạng tụt hậu ngày xa trách nhiệm thuộc – ngƣời hoạt động, nghiên cứu lý luận Chúng ta có biện hộ để tình trạng diễn Từ nghiên cứu nhận thức luận I Kant nói chung, tƣ tƣởng ơng giới hạn nhận thức nói riêng kết hợp với thành tựu khoa học đại chúng tơi có đem so sánh với chủ nghĩa vật macxit nhận mâu thuẫn, khiếm khuyết chỗ học thuyết nhƣ số quan điểm, tƣ tƣởng vật vô thần khác chỗ, thuyết cho hiểu biết chân lý phải đƣợc kiểm nghiệm thực tiễn, nhận thức khoa học lại phải nhƣ thế, nhƣng kết luận lại cho giới vật chất vô vô tận không gian thời gian không đƣợc đƣợc kiểm nghiệm, chứng minh, nhƣ hoàn toàn đối lập, mâu thuẫn với quan điểm Tóm lại chủ nghĩa vật macxit, vật vô thần hay số trƣờng phái lý cực đoan, khoa học mắc sai lầm mà theo chúng tơi họ q giới hạn mà có thẩm quyền 80 Thơng thƣờng, tạo mô hình giới hay lý thuyết mơ tả giới thấy thành cơng có xu hƣờng quy cho mơ hình đó, lý thuyết nhƣ phẩm chất thực, giới nhƣ chân lý tuyệt đối Tuy nhiên khoa học đại lại cho thấy điều sai lầm thực tiễn cho thấy với tình có nhiều cách để diễn tả, mơ tả khác chúng khía cạnh mà mơ tả, điều khiến buộc phải thay đổi cách mà nhìn nhận giới Đề cao thái phƣơng tiện nhận thức thái thiếu hiểu biết, đa dạng chấp nhận đƣợc cần đƣợc tôn trọng Khoa học, tôn giáo, nghệ thuật hay phƣơng thức giúp nhận thức giới phản ánh thực mà mơ tả phƣơng diện mà phản ánh Khoa học, tơn giáo, nghệ thuật.v.v tranh mà ngƣời phản ánh giới, nhiên tranh lại diễn tả, mô tả, phản ánh giới theo cách khác mà thơi Vì cực đoan hay thái q việc đề cao phƣơng pháp nhận thức ấu trĩ thiếu hiểu biết Vì nghiên cứu lịch sử triết học nói chung nhƣ hệ thống triết học I Kant nói riêng để từ học hỏi, đúc rút học kinh nghiệm quý báu công việc quan trọng nhƣng không phần khó khăn mà khơng có cách khác buộc phải làm 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO John Barrow (2015), Điều bất khả - giới hạn khoa học khoa học giới hạn (Dịch giả: Diệp Minh Tâm) Nxb Tri Thức, Hà Nội C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (1997), I.Cantơ người sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phạm Văn Chung (2015), Giáo trình lịch sử triết học – Sự hình thành phát triển triết học Mác – giai đoạn C Mác, Ph Ăngghen V I Lênin, Nxb trị quốc gia – thật, Hà Nội Phạm Văn Chung (2004), Thực chất “cái siêu việt” lý tính lý luận nhận thức I Cantơ tư tưởng ông triết học khoa học Trong Kỷ yếu hội thảo khoa học: Triết học cổ điển Đức – vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004, tr 94 – 119 Trần Thái Đỉnh (1974), Triết học Kant, Nxb Văn hóa Thơng tin Nguyễn Vũ Hảo (2004), Tư tưởng Kant thống lý luận nhận thức, đạo đức học nhân học, Trong: Kỷ yếu hội thảo khoa học: Triết học cổ điển Đức vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004, tr 67 – 76 82 Friedrich A Hayek (2017) Cuộc cách mạng ngược khoa học – Các nghiên cứu lạm dụng lý tính (Dịch giả : Đinh Tuấn Minh cộng sự) Nxb Tri Thức, Hà Nội 10 Stephen Hawking (2011), Lược sử thời gian,(Dịch: Thích Viên Lý),Nxb Trẻ Hà Nội 11 Stephen Hawking Leonard Mlodinow (2012), Bản thiết kế vĩ đại (Dịch giả: Phạm Văn Thiều Tô Bá Hạ), Nxb Trẻ, Hà Nội 12 Werner Heisenberg (2009), Vật lý triết hoc – cách mạng khoa học đại (Dịch giả: Phạm Văn Thiều Trần Quốc Túy), Nxb Tri Thức, Hà Nội 13 Đỗ Minh Hợp (1996), Triết học Immanuel Cantơ (1724 – 1804), Tạp chí triết học (số 6) 14 Đỗ Minh Hợp (2004), Bản thể luận Huxec với chủ nghĩa tâm tiên nghiệm Cantơ, Tạp chí triết học (số 5) 15 Đỗ Minh Hợp (1994), Vai trò triết học Cantơ phát triển triết học, Tạp chí triết học (số 4) 16 Đỗ Minh Hợp (1996), Vấn đề tính chủ quan triết học phương Tây đại, Tạp chí triết học (số 1) 17 Nguyễn Văn Huyên (1996), Triết học Immanuel Kant, Nxb Khoa học Xã hội 18 Nguyễn Văn Huyên (1992), Về lý thuyết sáng tạo nghệ thuật I.Kant, Tạp chí triết học (số 1) 19 Nguyễn Văn Huyên (1993), Về chất nhân đạo triết học I.Kant, Tạp chí triết học (số 1) 20 Nguyễn Văn Huyên (1994), Vấn đề người tương lai lồi người triết học I.Cantơ, Tạp chí triết học (số 4) 83 21 Immanuel Kant (2004), Phê phán lý tính túy (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải), Nxb Văn học 22 Đỗ Văn Khang (2004), Immanuel Kant nhận thức luận đại, Trong: Kỷ yếu hội thảo khoa học: Triết học cổ điển Đức – vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004, tr 264 – 270 23 Bryan Magee (2003), Câu chuyện triết học, (Dịch giả: Huỳnh Phan Anh – Mai Sơn, Hiệu đính: Phạm Viêm Phƣợng) Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Jacques Monod (2016) Ngẫu nhiên tất yếu (Dich giả : Hà Dƣơng Tuấn Đặng Xuân Thảo), Nxb Tri Thức, Hà Nội 25 Trần Y Minh (1974), Kỷ niệm 250 năm ngày sinh Immanuel Cantơ, Tạp chí triết học (số 6) 26 V.I.Lênin (1977), Bút ký triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcova, tập 18 28 David Peat (2011) Từ xác định đến bất định (Dịch giả: Phạm Việt Hƣng) Nxb Tri Thức Hà Nội 29 Mai Sơn (2007), 101 triết gia, Nxb Tri thức 30 Lê Thanh Sinh (2004), vài suy nghĩ triết lý Cantơ ý thức đạo đức, Tạp chí triết học (số 5) 31 Lê Công Sự (2007), Học thuyết phạm trù triết học I.Kant, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Lê Công Sự (2006), Triết học cổ điển Đức, Nxb Thế giới, Hà Nội 33 Lê Công Sự (1996), Quan niệm “Vật tự nó” Cantơ đánh giá số nhà triết học tiêu biểu quan niệm đó, Tạp chí triết học (số 1) 84 34 Lê Công Sự (2003), Mối quan hệ phạm trù hệ thống luận đề giác tính túy triết học I Can tơ, Tạp chí triết học (số 8) 35 Lê Cơng Sự (2004), Nhận thức luận Cantơ - nhìn từ triết lý đông phương, Trong: Kỷ yếu hội thảo khoa học: Triết học cổ điển Đức – vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004, tr 311 – 321 36 Đặng Hữu Toàn (2004), Quan niệm I Cantơ vị trí vai trò “ lý tính thực tiễn”, Tạp chí triết học (số 7) 37 Đặng Hữu Toàn (1994), Quan niệm I Cantơ Nhà nước pháp quyền, Tạp chí triết học (số 4) 38 Nguyễn Cơng Tồn (1997), I Kant – Người sáng lập triết học cổ điển Đức, Tạp chí triết học (số 4) 39 Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Mác, Nxb Khoa học Xã hội 40 Trịnh Xuân Thuận (2016), Đối mặt với vũ trụ (Dịch giả: Phạm Văn Thiều Phạm Nguyễn Việt Hƣng), Nxb Tri Thức, Hà Nội 41 Dƣơng Văn Thịnh (2004), Quan niệm I Cantơ chất giới hạn nhận thức, Trong: Kỷ yếu hội thảo khoa học: Triết học cổ điển Đức – vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004, tr 334- 343 42 Từ điển triết học (1975), Nxb Tiến bộ, Matxcova Nxb Sự thật, Hà Nội 43 Nguyến Hữu Vui (chủ biên) (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 44 Nguyễn Thị Hải Yến (2013), Quan niệm I Kant vật tự phê phán lý tính túy, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 86 ... thành nhận thức luận I Kant .2) Tìm hiểu tƣ tƣởng I Kant gi i hạn nhận thức Phê phán lý tính túy 3) Bƣớc đầu đánh giá giá trị tƣ tƣởng I Kant gi i hạn nhận thức tác phẩm Phê phán lý tính túy Đ i. ..Đ I HỌC QUỐC GIA HÀ N I TRƢỜNG Đ I HỌC KHOA HỌC XÃ H I VÀ NHÂN VĂN ((( ĐỖ HỒNG THÀNH NHẬN THỨC LUẬN CỦA I KANT VÀ TƯ TƯỞNG CỦA ÔNG VỀ GI I HẠN CỦA NHẬN THỨC TRONG PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THUẦN TÚY... góp luận văn Góp phần làm sáng tỏ Nhận thức luận I Kant thông qua việc n i dung Nhận thức luận I Kant m i liên hệ v i tƣ tƣởng ông gi i hạn nhận thức Phê phán lý tính túy Ý nghĩa lý luận thực tiễn

Ngày đăng: 28/12/2017, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w