Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ HUY TUẤN Quan niệm I Cantơ chất nhận thức tác phẩm phê phán lý tính tuý LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ HUY TUẤN Quan niệm I Cantơ chất nhận thức tác phẩm phê phán lý tính tuý Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: VŨ VĂN VIÊN Hà Nội - 2005 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 10 BỐI CẢNH RA ĐỜI VÀ CÁCH TIẾP CẬN 10 CỦA I.CANTƠ VỀ BẢN CHẤT CỦA NHẬN THỨC 10 TRONG TÁC PHẨM PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THUẦN TUÝ 10 1.1 Bối cảnh lịch sử tiền đề lý luận đời tác phẩm Phê phán lý tính tuý 10 1.2 Cách tiếp cận I.Cantơ với vấn đề nhận thức luận 26 Chương 36 NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA I.CANTƠ VỀ BẢN CHẤT CỦA 36 NHẬN THỨC TRONG PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THUẦN TUÝ 36 2.1 Một số nội dung thể chất nhận thức quan niệm I.Cantơ 36 2.2 Đánh giá quan niệm I.Cantơ chất nhận thức 61 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Immanuen Cantơ (1724-1804) người sáng lập triết học cổ điển Đức Bằng lý luận nhận thức trình bày chủ yếu Phê phán lý tính tuý mở đầu thời kỳ phê phán, ông coi người làm "cuộc cách mạng Côpécníc triết học" đặt lại vấn đề chất nhận thức sở lập "toà án lý tính" xem xét điều kiện khả thể, giới hạn khả nhận thức người Lấy phê phán nhận thức luận hai trào lưu siêu hình học danh đương thời chủ nghĩa lý chủ nghĩa kinh nghiệm làm tiền đề, I.Cantơ dự định xây dựng khoa học triết học tảng nhận thức, với mong muốn tìm nguyên tắc nhiên lý tính; thực ông có đóng góp vĩ đại cho lịch sử triết học với tư cách người tổng hợp tri thức nhân loại làm cầu nối tư tưởng phương Tây từ cận đại đến đại Triết học I.Cantơ đậm tính nhân văn với mục đích đem lại cho người cách nhìn giới thân Theo I.Cantơ, triết học phải tạo lập cho người tảng giới quan mới, vạch nguyên tắc sống lý tưởng nhân đạo Các vấn đề xoay quanh lực lý tính, phản ánh ba khía cạnh mối quan hệ ''con người - giới'' nhận thức, thực tiễn giá trị Vấn đề thứ nhất: người với tư cách chủ thể nhận thức biết giới Đây vấn đề nhận thức luận túy, triển khai triết học lý luận I.Cantơ; đó, chất nhận thức nội dung quan trọng cần quan tâm nghiên cứu Triết học I.Cantơ tảng, điểm xuất phát triết học Đức đại; chứa đựng hạn chế công lao Ph.Ăngghen nhận xét "chính I.Cantơ người phá vỡ quan niệm hoàn toàn thích hợp với phương pháp tư siêu hình ông phá vỡ cách khoa học đến mức mà phần lớn lý lẽ ông dùng để chứng minh giá trị" [23, tr.86]* Nhận xét trước hết nhằm đề cao tư tưởng biện chứng I.Cantơ lúc khoa học đại cần có tư vạch đường Những tư tưởng có ý nghĩa Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu triết học I.Cantơ nói chung, quan niệm chất nhận thức tri thức nói riêng việc làm cần thiết, đặc biệt bối cảnh khoa học tư phát triển mạnh mẽ hướng tới kinh tế tri thức Phê phán lý tính tuý tác phẩm đồ sộ, chứa đựng nhiều tư tưởng quan trọng I.Cantơ nhận thức luận, lôgíc học với tham vọng đặt móng cho "môn siêu hình học muốn trở thành khoa học thực sự" Việc triển khai theo hướng nhận thức luận tiên nghiệm giúp I.Cantơ có cách đặt vấn đề mối quan hệ tư tồn so với siêu hình học truyền thống khởi từ thời kỳ tiền Xôcrát đến C.Vônphơ Chính điều đưa I.Cantơ đến chỗ độc đáo trở thành triết gia có ảnh hưởng rộng trào lưu triết học phương Tây đại Đồng thời triết gia gây nhiều tranh luận trái ngược lịch sử triết học từ cách tiếp cận khác chủ đề mà ông nêu Do vậy, nghiên cứu vấn đề chất nhận thức tác phẩm tạo sở cho việc nghiên cứu tư tưởng khác I.Cantơ góp phần lý giải sức sống trào lưu triết học phương Tây đại Mặt khác, việc giảng dạy lịch sử triết học phương Tây nước ta đẩy mạnh, đòi hỏi phải có thêm nhiều công trình vào tìm hiểu, nghiên cứu mảng đề tài quan trọng khó khăn này, phục vụ công tác giảng dạy nghiên cứu lý luận Với lý trên, chọn “Quan niệm I.Cantơ chất nhận thức tác phẩm Phê phán lý tính tuý” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ * Từ đây: - Số đầu số thứ tự danh mục tài liệu tham khảo; Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến Việt Nam có số công trình viết triết học I.Cantơ nói chung tác phẩm Phê phán lý tính tuý nói riêng theo nhiều phương diện khác Thứ loại công trình viết triết học I.Cantơ, có bàn đến nhận thức luận ông Ngoài triết học thường thức chủ yếu trình bày giản lược tư tưởng I.Cantơ Nguyễn Đình Thi, trước hết, tác giả việc I.Cantơ phân biệt tri thức khoa học với tri thức thông thường, thực phân biệt nhận thức tiên nghiệm nhận thức kinh nghiệm Trần Thái Đỉnh trình bày nhận thức luận I.Cantơ theo trình tự lôgíc Phê phán lý tính tuý, khẳng định "tri thức đích thực, tức tri thức khoa học chắn tất yếu phổ quát áp dụng cách tiên thiên tuyệt đối"; điều I.Cantơ chứng minh tri thức luận lý, toán học, vật lý, cố gắng xây dựng môn siêu hình học [Xem: 8, tr.24] Cách trình bày có ưu điểm bám sát tác phẩm gốc I.Cantơ chưa đánh giá mặt tích cực hạn chế ông Tác giả Nguyễn Văn Huyên khẳng định "I.Cantơ đối lập hai loại tri thức: tri thức hạn chế tri thức khoa học" [Xem: 14, tr.71]; đồng thời phân tích hai cấp độ nhận thức kinh nghiệm kinh nghiệm thông thường kinh nghiệm nhận thức khoa học; hai cấp độ nhận thức tiên nghiệm có trước kinh nghiệm siêu nghiệm [Xem: 14, tr.59] Các tác giả phân tích rõ khả nhận thức cảm tính, giác tính lý tính I.Cantơ trình bày tương ứng với khả nhận thức toán học, khoa học tự nhiên lý thuyết siêu hình học Những đóng góp công trình khảo cứu tư tưởng triết học I.Cantơ đánh giá chung giá trị thời tư tưởng Nhưng với di sản khổng lồ triết gia việc nghiên cứu đòi hỏi phải tiếp tục sâu vào mảng đề tài, chủ đề, - Số cuối số trang tài liệu tham khảo hay tác phẩm riêng ông Một số viết siêu hình học, nhận thức luận, lôgíc học phép biện chứng tiên nghiệm I.Cantơ tập hợp I.Cantơ - người sáng lập triết học cổ điển Đức Nhà xuất Khoa học xã hội ấn hành năm 1997 Hội thảo khoa học "Triết học cổ điển Đức: nhận thức luận đạo đức học", trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức thành công vào tháng 12/2004 phần đáp ứng yêu cầu Nội dung viết phong phú Vấn đề chất nhận thức I.Cantơ tác giả Vũ Văn Viên có tính chất tiên nghiệm tổng hợp I.Cantơ tin nhận thức luận tiên nghiệm thực hoá toán học khoa học tự nhiên [Xem: 49] Trong nhận thức luận I.Cantơ, tính tích cực chủ thể nhận thức xem yếu tố có giá trị cao, hình thành phép diễn dịch tiên nghiệm phạm trù [Xem: 3, tr.78] Bảng phạm trù I.Cantơ có tính phổ quát tất yếu, tương đối đầy đủ hệ thống, xếp theo nhịp ba: tiền đề - phản đề - hợp đề, tác giả Lê Công Sự cho rằng, phạm trù I.Cantơ cách nói khác "ý niệm bẩm sinh" R.Đềcáctơ, "chân lý vĩnh cửu" G.V.Lépnít mà [Xem: 33, tr.92-93] Học thuyết "antinômia" "lôgíc tiên nghiệm" I.Cantơ mâu thuẫn giải lý tính tuý khiến cho lý tính phải cậy đến lòng tin, phản ánh thực trạng phổ biến triết học tâm lúc xuất phát từ thần học không vượt qua khuôn khổ thần học; đồng thời điểm khởi đầu lôgíc biện chứng khoa học [Xem: 47, tr.66] Như vậy, tư tưởng biện chứng I.Cantơ giá trị, tác giả Đặng Hữu Toàn đánh giá: "Không "nêu lại phép biện chứng" mà nhà siêu hình kỷ XVII-XVIII đưa vào lãng quên, không làm cho thoát khỏi địa vị thứ triết lý hão huyền, "nghệ thuật hùng biện" nhà triết học cổ đại Hy Lạp quan niệm, I.Cantơ tạo hệ thống triết học tâm tiên nghiệm hình thức phép biện chứng - phép biện chứng tiên nghiệm" [41, tr.23] Cách tiếp cận triết học vấn đề học giả quan tâm I.Cantơ Tác giả Hồ Sỹ Quý khẳng định triết học I.Cantơ mang tinh thần phê phán rõ rệt, phê phán cách trực diện không thương tiếc toàn "linh hồn" triết học tiền bối; triết học nhiều sử dụng vũ khí phê phán phê phán nâng lên thành phương thức xây dựng tư tưởng, hệ thống hoá thành cách tiếp cận riêng có I.Cantơ [Xem: 29, tr.283-284] Tác giả Đỗ Minh Hợp đặc trưng cách tiếp cận tiên nghiệm triết học I.Cantơ "quay lại với ý thức làm sáng tỏ hơn, có tính chất đặc thù hơn", tức cách tiếp cận xác định việc phân tích ý thức [Xem: 12, tr.265-266] Vấn đề "cái siêu việt", "cái siêu nghiệm" tác giả Phạm Minh Lăng Phạm Văn Chung đề cập sức mạnh kỳ diệu trí tuệ nội dung mang tính thời đại Những hạn chế giá trị nhận thức luận I.Cantơ trình bày xen kẽ, rải rác viết Có thể rút hạn chế chủ yếu tính chất tâm bất khả tri việc nhận thức giới Nhưng phủ nhận công lao to lớn I.Cantơ: đặt lại vấn đề mối quan hệ tư tồn mà cầu nối chủ thể nhận thức với toàn tính tích cực, sáng tạo chủ thể; phân tích cấu trúc trực quan lý tính; đặt vấn đề nghiên cứu công cụ khả nhận thức Mặc dù tác giả Trần Văn Phòng nhận xét "những đóng góp I.Cantơ chủ yếu đặt vấn đề giải vấn đề" [Xem: 26] song giá trị thực góp phần thúc đẩy triết học khoa học phát triển, "khoa học chứng minh chi tiết" Và thực "sự xuất hệ thống lôgíc đại phương pháp nhận thức khoa học đại chứng thực điều đó" [Xem: 49] Những viết cho thấy việc khai thác khía cạnh triết học I.Cantơ không đầy đủ Việc đánh giá, lĩnh hội triết học I.Cantơ cách thực khách quan, xác khoa học điều không dễ tư tưởng ông chứa đựng nhiều vấn đề mẻ, uyên bác, phức tạp; đời sáng tạo ông có bước ngoặt lớn lập trường triết học, vấn đề ông nêu ẩn chứa mâu thuẫn gây nên nhiều cách lý giải khác Khi tác phẩm Phê phán lý tính tuý dịch lần tiếng Việt năm 2004, dịch giả Bùi Văn Nam Sơn trình bày xen lẫn phần giải dẫn nhập nhằm làm rõ tư tưởng vốn xem phức tạp khó hiểu I.Cantơ sách Đồng thời Thái Kim Lan viết dẫn luận Công trình coi bước trực tiếp giới thiệu Phê phán lý tính tuý - sách A.Sôpenhauơ đánh giá "quan trọng muôn trước tác châu Âu" - với bạn đọc Việt Nam Như vậy, nghiên cứu sâu có hệ thống đề tài I.Cantơ gợi mở Phê phán lý tính tuý công việc mẻ giới học thuật Việt Nam Trong việc tiếp cận văn gốc tiếng Đức khó khăn dịch tiếng Việt nói Bùi Văn Nam Sơn tài liệu chủ yếu để nghiên cứu luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn: Từ phân tích cách tiếp cận luận điểm I.Cantơ, luận văn góp phần làm rõ quan niệm ông chất nhận thức tác phẩm Phê phán lý tính tuý Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: 1) Phân tích bối cảnh đời tác phẩm, cách tiếp cận I.Cantơ nhận thức tác phẩm 2) Phân tích nội dung thể quan niệm I.Cantơ chất nhận thức 3) Đánh giá cách khái quát quan niệm I.Cantơ chất nhận thức Cơ sở lý luận, phương pháp phạm vi nghiên cứu - Cơ sở lý luận Luận văn thực sở nguyên lý, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin lịch sử triết học - Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp so sánh, lôgíc - lịch sử, phân tích - tổng hợp nhằm tái đánh giá quan niệm I.Cantơ chất nhận thức - Phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu tập trung làm rõ quan niệm I.Cantơ chất nhận thức Phê phán lý tính tuý Đóng góp luận văn Một là, luận văn góp phần làm rõ nguồn gốc lý luận quan niệm I.Cantơ chất nhận thức Phê phán lý tính tuý Hai là, bước đầu đánh giá tích cực hạn chế nhận thức luận I.Cantơ Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Mặc dù có nhiều nhà nghiên cứu viết I.Cantơ góc độ khác song để nghiên cứu ngày đầy đủ, sâu sắc quan điểm triết học ông cần nhiều công trình khác Về mặt lý luận, luận văn hoàn thành góp phần nhỏ cho việc nghiên cứu lý luận nhận thức I.Cantơ; mặt thực tiễn, luận văn dùng làm tài liệu phục vụ tham khảo cho công tác giảng dạy lịch sử triết học Việt Nam Kết cấu luận văn 70 phân tích quan nhận thức gồm cảm tính, giác tính lý tính Những mô thức tiên nghiệm cảm tính, giác tính lý tính ông tìm thực cấu trúc động chủ thể Mặc dù, trình bày cấu trúc tiên nghiệm dựa lập trường tâm chủ quan thực bước đột phá việc phân tích chủ thể nhận thức, biến chủ thể thành đối tượng nhận thức theo tinh thần phê phán Không thể phủ nhận công lao I.Cantơ việc chuyển trọng tâm nhận thức luận từ đối tượng nhận thức sang chủ thể nhận thức, làm rõ vai trò chủ thể trình nhận thức; từ chất nhận thức phản ánh thụ động khách thể mà hoạt động tích cực ý thức, tư người Điều này, giới hạn nó, định tính chất phép biện chứng mà I.Cantơ xây dựng - phép biện chứng tiên nghiệm - thực có ảnh hưởng sâu sắc đến toàn phép biện chứng tâm cổ điển Đức nói chung Những tư tưởng biện chứng trước I.Cantơ chủ yếu rút từ việc nghiên cứu giới thực, phân tích thể phân tích giới tự nhiên Điều kiện khoa học trước kỷ XIX chưa cho phép nhà triết học rút tư tưởng biện chứng tự nhiên biện chứng đời sống xã hội nhà sáng lập chủ nghĩa Mác làm Vì vậy, tư tưởng biện chứng họ dừng lại đối lập, mâu thuẫn, chuyển hoá đơn lẻ giới, đoán thiên tài mối liên hệ, vận động phát triển I.Cantơ đề tư tưởng biện chứng bình diện khác, bình diện tri thức gắn với chủ thể tiên nghiệm Ông nghiên cứu sâu sắc mối quan hệ phạm trù theo nguyên tắc tam đoạn thức; phạm trù thứ ba liên kết, thống hai phạm trù trước Ông cố gắng nối kết phạm trù giác tính với đa tạp cảm tính, giải mối quan hệ ý thức đối tượng, chủ thể khách thể sở hoạt động kiến tạo lý tính Trong triết học I.Cantơ phát triển lên đỉnh cao triết học G.V.Ph.Hêghen, phép biện chứng ngày biểu rõ nét với tư cách phép biện chứng hoạt động tư sáng tạo chủ thể nhận thức 71 Ý tưởng I.Cantơ việc nâng cao vị người thực mặt lý luận Phê phán lý tính tuý mà tiếp tục ông triển khai mặt thực tiễn mặt giá trị nhiều tác phẩm di sản đồ sộ ông Thứ tư, phép biện chứng chủ quan lý tính I.Cantơ triển khai trở thành tiền đề cho phép biện chứng tâm cổ điển Đức triết học tâm khách quan G.V.Ph.Hêghen phép biện chứng vật C.Mác "Công lao lớn I.Cantơ làm cho phép biện chứng thoát khỏi bề độc đoán" [Dẫn theo: 21, tr.107] Kế thừa tư tưởng biện chứng từ triết học cổ Hy Lạp, I.Cantơ cải biến thoát khỏi hình thức đơn giản nghệ thuật hùng biện thời cổ đại, cứu khỏi quên lãng tư siêu hình, cấp cho hình thức - phép biện chứng tiên nghiệm Nhưng phép biện chứng khởi xướng lại thu hẹp tính chủ quan nhận thức, phạm vi hoạt động lý tính tuý mà I.Cantơ chưa có đủ điều kiện thực tiễn (nhất thực nghiệm khoa học) để xem xét giới tự nhiên cách biện chứng Tuy nhiên, I.Cantơ thử ướm tư biện chứng vào xem xét số vấn đề giới tự nhiên vấn đề hoạt lực, lực hút đẩy, vận động khối tinh vân, Song chưa đủ để hình thành nên phép biện chứng hoàn thiện Bằng xem xét nghịch lý (antinômia), I.Cantơ bước đầu nghiên cứu mâu thuẫn tư tưởng, thể tư biện chứng mang tính chất phủ định Mâu thuẫn nội dung phép biện chứng mâu thuẫn có ý nghĩa tồn thống Điều chưa I.Cantơ khám phá Nói cách khác, I.Cantơ phát mâu thuẫn lý tính thông qua việc xây dựng cặp chỉnh đề - phản đề, song chưa thống chúng hợp đề Bước khẳng định sau G.V.Ph.Hêghen thực bước tiến quan trọng phép biện chứng 72 tâm Như vậy, phép biện chứng chủ quan, phủ định I.Cantơ cải biến thành phép biện chứng khách quan, khẳng định G.V.Ph.Hêghen phát triển nội phép biện chứng tâm cổ điển Đức Sự phát triển tiếp tục nhà kinh điển chủ nghĩa Mác kế thừa, "cứu phép biện chứng thoát khỏi vỏ thần bí" Với tính cách phép biện chứng I.Cantơ tiền đề đời phép biện chứng vật mácxít Hạn chế phép biện chứng tiên nghiệm dừng lại việc xem xét mâu thuẫn tư tưởng không quan tâm đến mâu thuẫn, tác động qua lại, vận động, phát triển vật, tượng tự nhiên Những mâu thuẫn tư tưởng giải triệt để trình hoạt động thực tiễn lâu dài người, bước chứng thực chân lý, làm cho nhận thức thực trình "tiến dần mãi vô tận tư đến khách thể" [21, tr.207] Lôgíc học chất thể mà I.Cantơ đề xuất vừa nghiên cứu hình thức tư vừa nghiên cứu nội dung mà trực quan đem lại phác thảo thiên tài môn lôgíc học biện chứng, khác với lôgíc học hình thức khởi từ Arixtốt Cũng I.Cantơ, G.V.Ph.Hêghen "đòi lôgíc mà hình thức phải hình thức có nội dung, hình thức có nội dung thực tế, sinh động, gắn liền chặt chẽ với nội dung" [Dẫn theo: 21, tr.101] Nội dung trực quan mà I.Cantơ nói tới chưa phải giới vật khách quan người nhận thức, mà giới tượng trực quan kiến tạo nên; chứa đựng toàn phong phú bề vật trực quan gán cho tượng Điều không ngăn cản lôgíc biện chứng xuất - dù hình thức tâm tiên nghiệm triết học mácxít kế thừa để xây dựng lôgíc biện chứng giới thực khách quan đồng với phép biện chứng lý luận nhận thức (không cần ba từ: nhất) [Xem: 21, tr.360] 73 Thứ năm, I.Cantơ quan tâm đến mặt phương pháp luận phương pháp đặt vấn đề người nhận thức giới phương cách phương tiện gì? Có thể nói, vấn đề khả nhận thức người suy tư từ lâu truyền thống triết học Hy Lạp Phần đông nhà triết học cho người có khả nhận thức giới Không thế, nhà lý cực đoan thổi phồng khả cách vô giới hạn I.Cantơ nghi ngờ lãng mạn thái họ, cố gắng tìm điều kiện khả thể lý tính để làm nguyên tắc cho nhận thức khoa học, làm sở vững để vận dụng lý tính vào nhận thức Rõ ràng việc người nhận thức giới cần phải đẩy sâu thêm nhận thức thực Sự nhận thức người thiết chép đơn giản giới bên ngoài, mà phản ánh chủ động, tích cực, sáng tạo Một khía cạnh sáng tạo người ngày tạo nhiều công cụ nhận thức mới, phục vụ tốt cho trình nhận thức Bởi muốn nhận thức, khám phá sâu chất đối tượng, người nhận thức phương cách cũ, phương tiện cũ Đó đòi hỏi tất yếu trình nhận thức đòi hỏi thực tiễn Do vậy, triết học cần phải dành đất để nghiên cứu khía cạnh I.Cantơ thực người vạch tầm quan trọng vấn đề để ngỏ cho mai sau Triết học đại quan tâm khai thác ý hướng I.Cantơ Sự xuất hệ thống lôgíc đại phương pháp nhận thức khoa học đại thời gian gần chứng thực điều I.Cantơ quy giản nhận thức luận học thuyết khả nhận thức Hạn chế tâm chủ quan I.Cantơ thể chỗ coi nhận thức tự khởi lý tính, thông qua lực tuý lý tính mà tri thức tạo Nhận thức phản ánh thực khách quan vào ý thức mà lý tính tự sản sinh Do đó, 74 nhận thức quan niệm I.Cantơ tách rời người khỏi giới thực tại, coi giới vật tự nhận thức Vật tự chẳng qua trừu tượng trống rỗng, nội dung Bằng việc đưa ví dụ điển hình phát triển tri thức loài người thông qua trình tích luỹ kinh nghiệm hoạt động thực tiễn lâu dài lịch sử, Ph.Ăngghen phê phán, "muốn nêu lên phán đoán cần có "năng lực phán đoán" kiểu Cantơ" [23, tr.713] đủ Bởi để óc người phát triển đến mức độ phán đoán "Ma sát nguồn sinh nhiệt" phải trải qua hàng nghìn năm kể từ người tiền sử phát minh cách làm lửa ma sát, họ biết dùng cách xoa miết để làm nóng phần thân thể bị lạnh; năm 1842, Giuliút Rôbớt Mayơ [Jullius Robert Mayer] (1814-1878), Giêmxơ Prêxcốt Giulơ [James Prescot Joule] (1818-1889) Lútvích Auguxtơ Cônđinh [Ludwich Auguste Colding] (1815-1888) nghiên cứu trình ma sát vận động loại nêu lên phán đoán "Mọi vận động giới biến thành nhiệt ma sát"; ba năm sau Mayơ nâng phán đoán phản tư lên trình độ cao "Bất hình thức vận động nào, tuỳ theo điều kiện định, thiết phải chuyển hoá trực tiếp hay gián tiếp thành hình thức vận động khác" [Xem: 23, tr.712] Một phán đoán lĩnh vực khoa học tự nhiên theo cách nghĩ I.Cantơ tiên nghiệm mang tính tất yếu phổ biến Nhưng trình bày chứng tỏ phát triển tư phán đoán không khác phát triển kinh nghiệm thực tiễn phản ánh vào tư lý tính, có sẵn lý tính tuý cách tiên nghiệm Chỉ có điều trải qua thời gian, nhà siêu hình học, kể I.Cantơ, dường đứt liên lạc với kinh nghiệm loài người nên lầm tưởng thứ nảy sinh từ lý tính, đề cao tuyệt đối lực tự khởi lý tính Cho dù I.Cantơ có ý tưởng nối lý tính với kinh nghiệm thông qua cấu trúc tiên nghiệm chủ thể ý tưởng lãng mạn, may 75 gợi ý cho suy tư từ phương diện khác Các phán đoán siêu hình học gặp trở ngại tương khó nhận sợi dây kinh nghiệm kết luận siêu hình Con đường để giúp cho nhà triết học thoát khỏi trở ngại đường biện chứng vật, bám vào thành tựu khoa học tự nhiên, giải thích tự nhiên sở quy luật giới tự nhiên, thế, cải biến tự nhiên sở hoạt động thực tiễn người xã hội loài người Từ phân tích trên, khẳng định rằng, thể tất cho hạn chế tâm, nhị nguyên, bất khả tri đôi chỗ siêu hình chưa hợp lý nhận thức luận I.Cantơ lại nhiều giá trị cần gia công nghiên cứu khai thác Những đánh giá nhận xét bước đầu, có phần tóm lược, mang tính chất gợi ý cho nghiên cứu chuyên sâu Giá trị chung khẳng định là: quan niệm chất nhận thức I.Cantơ trình bày Phê phán lý tính tuý có nội dung đặc sắc, có tầm ảnh hưởng quan trọng triết học khoa học đại KẾT LUẬN Phê phán lý tính tuý tác phẩm đồ sộ I.Cantơ lý luận nhận thức với tính cách sở tảng cho khảo sát siêu hình học, với ý đồ cung cấp nhận thức khoa học thực cho người Nội dung tác phẩm chủ yếu bàn chất nhận thức vượt xa ý nghĩa sách lý luận nhận thức đơn Bởi lẽ vấn đề mà nêu trở thành ý tưởng khơi gợi suy tư cho nhiều nhà triết học sau, hình thành nên số trào lưu triết học phương Tây đáng ý tận ngày I.Cantơ quan niệm chất nhận thức lực chủ thể kiến tạo tri thức tượng cách tổng hợp tiên nghiệm Như vậy, I.Cantơ đề cao tri thức lý luận, tri thức phổ quát đường xác lập triết học khoa 76 học ông đường tìm kiếm tri thức loại Trong chủ nghĩa lý chủ nghĩa kinh nghiệm triển khai nhận thức luận sở đồng tư với tồn I.Cantơ lại đặt vấn đề tìm xem cầu nối tư với giới bên Nếu chủ nghĩa lý chủ nghĩa kinh nghiệm tuyệt đối hoá giai đoạn nhận thức, làm cho chúng tách rời nhau, lý tính trừ cảm tính ngược lại, I.Cantơ cất công tìm kiếm mối liên hệ bị cắt đứt Công lao ông chỗ nêu lên vấn đề chủ thể nhận thức siêu nghiệm với tính cách cầu nối cho thống tư tồn khác hẳn với siêu hình học trước Cảm giác hay lý tính đại diện cho người cương vị chủ thể nhận thức; hai khuynh hướng giảm trừ người thể sinh học có cảm giác, thực thể tư trừu tượng Từ bình diện này, I.Cantơ người đề phép biện chứng tâm cách tự giác xem xét mâu thuẫn tư tưởng Phép biện chứng I.Cantơ tư tưởng chưa hoàn thiện, dừng lại mâu thuẫn mà chưa tiến tới thống Ý nghĩa triết học I.Cantơ việc đặt vấn đề mới, có điểm hợp lý Tuy nhiên, cách đặt vấn đề hướng chưa đem lại cách giải đúng, I.Cantơ Xuất phát từ lập trường tâm chủ quan, ông cố gắng thiết lập lại mối quan hệ tư tồn từ khía cạnh nhận thức luận, cầu nối thật tư với tồn phải hoạt động thực tiễn người I.Cantơ chưa đạt tới lý luận thực tiễn để giải trọn vẹn mà ông suy tư Mặc dù tác phẩm sau, ông nêu vấn đề thực hành đạo đức thực hành thẩm mỹ người để tránh mâu thuẫn giải tư (antinômia); xét đến cùng, nhận thức, đạo đức thẩm mỹ hình thái khác ý thức, kết hoạt động thực tiễn I.Cantơ bước đầu giải cách tâm chủ thể hoạt động 77 nhận thức, mà chưa biết tới chủ thể hoạt động thực tiễn Theo nghĩa này, I.Cantơ giảm trừ người nửa người suy nghĩ bỏ quên nửa người hành động Công lao I.Cantơ thể ý đồ xây dựng lý luận công cụ phương tiện nhận thức trước bắt đầu trình nhận thức Đây hướng suy tư đại, gợi ý phương pháp cho ngành khoa học phát triển Bởi lẽ khoa học muốn nghiên cứu đối tượng không tính đến vấn đề xem xét đối tượng cách thức phương tiện Tuy nhiên, I.Cantơ không tránh khỏi tư siêu hình ảnh hưởng chủ nghĩa giới tách rời việc nghiên cứu cách thức, khả nhận thức khỏi trình nhận thức mà không thấy mối liên hệ chúng với Cách thức khả nhận thức biểu đâu khác bộc lộ trình nhận thức người Ở điểm này, G.V.Ph.Hêghen tiến I.Cantơ nhà triết học tâm tuyệt đối cho rằng: "Chỉ nghiên cứu nhận thức trình nhận thức, nghiên cứu gọi công cụ nhận thức khác nhận thức Nhưng muốn nhận thức trước có nhận thức, vô lý ý định khôn ngoan nhà kinh viện muốn học bơi trước nhảy xuống nước" Như vậy, vấn đề chất nhận thức I.Cantơ trình bày tác phẩm Phê phán lý tính tuý lập trường tâm tiên nghiệm chứa đựng mặt tích cực lẫn hạn chế Cái tiên nghiệm từ góc độ chủ thể nhận thức tích cực phát triển tiến so với nhận thức luận đương thời gần gũi với chủ nghĩa tâm chủ quan với đầy đủ hạn chế Điều phần cho thấy mâu thuẫn lập trường triết học I.Cantơ Bản chất nhận thức I.Cantơ tiếp cận từ nhiều khía cạnh khác nhau, dù khía cạnh tạo ý hướng mẻ cho phát triển tư nhân loại Đó thành 78 công vượt tầm vóc nhận thức luận thông thường khiến cho I.Cantơ có đủ khả "đẩy lùi tất trước vào bóng tối toả sáng lên sau"./ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quang Chiến (chủ biên - 2000), Chân dung triết gia Đức, Viện Triết học - Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên - 1997), I.Cantơ - người sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1997), Quan niệm I.Cantơ tính tích cực chủ thể nhận thức I.Cantơ - người sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.75-83 Phạm Văn Chung (2004), Thực chất "Cái siêu việt" lý tính lý luận nhận thức I.Cantơ tư tưởng ông triết học khoa học Kỷ yếu Hội thảo khoa học Triết học cổ điển Đức: nhận thức luận đạo đức học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Will Durant (2000), Câu chuyện triết học, Nxb Đà Nẵng Bùi Đăng Duy (2004), I.Cantơ triết học đại phương Tây Kỷ yếu Hội thảo khoa học Triết học cổ điển Đức: nhận thức luận đạo đức học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Triết học cổ điển Đức: nhận thức luận đạo đức học Trần Thái Đỉnh (1974), Triết học Kant, Văn mới, Sài Gòn Nguyễn Vũ Hảo (2004), Tư tưởng I.Cantơ thống lý luận nhận thức đạo đức học nhân học Kỷ yếu Hội thảo khoa học Triết học cổ điển Đức: nhận thức luận đạo đức học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Ted Honderich (chủ biên - 2002), Hành trình triết học, (Biên dịch: Lưu Văn Hy), Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 80 11 Đỗ Minh Hợp (1997), Vai trò triết học I.Cantơ phát triển triết học I.Cantơ - người sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.294-298 12 Đỗ Minh Hợp (1997), Cách tiếp cận tiên nghiệm với việc phân tích ý thức I.Cantơ E.Huxéc I.Cantơ - người sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.265-275 13 Đỗ Minh Hợp (2004), Bản thể luận E.Huxéc với chủ nghĩa tâm tiên nghiệm I.Cantơ Kỷ yếu Hội thảo khoa học Triết học cổ điển Đức: nhận thức luận đạo đức học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Văn Huyên (1996), Triết học Imanuin Cantơ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 E.V.Ilencov (2003), Lôgíc học biện chứng (Người dịch: Nguyễn Anh Tuấn), Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 16 Immanuel Kant (2004), Phê phán lý tính tuý (Dịch giải: Bùi Văn Nam Sơn; Dẫn luận: Thái Kim Lan), Nxb Văn học, Hà Nội 17 Âu Dương Khang (2004), Phương thức tư chủ thể tính I.Cantơ gợi mở với đương đại Kỷ yếu Hội thảo khoa học Triết học cổ điển Đức: nhận thức luận đạo đức học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Đỗ Văn Khang (2004), I.Cantơ nhận thức luận đại Kỷ yếu Hội thảo khoa học Triết học cổ điển Đức: nhận thức luận đạo đức học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Phạm Minh Lăng (1997), Cái tiên nghiệm triết học I.Cantơ I.Cantơ - người sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.94-103 20 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 81 21 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 22 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Vương Đức Phong, Ngô Hiểu Minh (2003), Thập đại tùng thư mười nhà tư tưởng lớn giới, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 26 Trần Văn Phòng (2004), Lý luận nhận thức I.Cantơ thời kỳ "Phê phán" - Giá trị hạn chế Kỷ yếu Hội thảo khoa học Triết học cổ điển Đức: nhận thức luận đạo đức học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Ngô Quang Phục (1997), Về việc tiếp nhận triết học I.Cantơ I.Cantơ- người sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.221-230 28 Lê Văn Quang (2004), Một hướng tiếp cận đặc điểm lý luận nhận thức triết học cổ điển Đức Kỷ yếu Hội thảo khoa học Triết học cổ điển Đức: nhận thức luận đạo đức học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Hồ Sĩ Quý (1997), Tính độc đáo triết học I.Cantơ I.Cantơ người sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.283-293 30 Stanley Rosen (2004), Triết học nhân sinh, (Biên dịch: Nguyễn Minh Sơn, Lưu Văn Hy, Nguyễn Đức Phú; Hiệu đính: Hoàng Thị Thơ), Nxb Lao động, Hà Nội 31 Samuel Enoch Stumpt Donald C.Abel (2004), Nhập môn triết học phương Tây, (Biên dịch: Lưu Văn Hy), Nxb Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh 82 32 Samuel Enoch Stumpt (2004), Lịch sử triết học luận đề, (Biên dịch: Đỗ Văn Thuấn, Lưu Văn Hy; Hiệu đính: Nguyễn Việt Long), Nxb Lao động, Hà Nội 33 Lê Công Sự (1997), Về học thuyết phạm trù triết học I.Cantơ, I.Cantơ - người sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.83-93 34 Lê Công Sự (1997), Quan niệm "vật tự nó" I.Cantơ đánh giá số nhà triết học tiêu biểu quan niệm đó, I.Cantơ người sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.104-111 35 Lê Công Sự (2003), Mối quan hệ phạm trù hệ thống luận đề giác tính tuý triết học I.Cantơ, Tạp chí Triết học (8), tr.48 36 Lê Công Sự (2004), Nhận thức luận I.Cantơ - Nhìn từ triết lý Đông phương Kỷ yếu Hội thảo khoa học Triết học cổ điển Đức: nhận thức luận đạo đức học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia HN 37 Lê Văn Sự (2004), Học thuyết phạm trù I.Cantơ, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Triết học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam 38 Nguyễn Đình Thi (1942), Triết học Kant Tân Việt 39 Dương Văn Thịnh (2004), Quan niệm I.Cantơ chất giới hạn nhận thức Kỷ yếu Hội thảo khoa học Triết học cổ điển Đức: nhận thức luận đạo đức học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Nguyễn Gia Thơ (2004), Vấn đề "kinh nghiệm", "quy nạp" chất tri thức khoa học triết học I.Cantơ Kỷ yếu Hội thảo khoa học Triết học cổ điển Đức: nhận thức luận đạo đức học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 83 41 Đặng Hữu Toàn (1997), Phép biện chứng tiên nghiệm triết học I.Cantơ I.Cantơ - người sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.23-38 42 Đặng Hữu Toàn (1997), Siêu hình học I.Cantơ - học thuyết mối quan hệ I.Cantơ - người sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.39-48 43 Nguyễn Anh Tuấn (2004), Chất thể mô thức tư (Góp thêm lời bàn cho vấn đề nội dung hình thức tư duy) Kỷ yếu Hội thảo khoa học Triết học cổ điển Đức: nhận thức luận đạo đức học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Nguyễn Anh Tuấn (2005), Lôgíc học siêu nghiệm I.Cantơ, Tạp chí Triết học (5), tr.44-50 45 Nguyễn Đình Tường (1997), Triết học I.Cantơ triết học phương Tây đại I.Cantơ - người sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.231-239 46 Nguyễn Đình Tường (2000), Sự phê phán Hêghen thuyết biết Cantơ, Tạp chí Triết học (6), tr.48 47 Vũ Văn Viên (1997), Học thuyết "antinômia" "lôgíc tiên nghiệm" I.Cantơ I.Cantơ - người sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 49-66 48 Vũ Văn Viên (2000), Lôgíc mệnh đề ý nghĩa nó, Tạp chí Triết học (5), tr.58 49 Vũ Văn Viên (2004), Quan niệm I.Cantơ chất nhận thức ý nghĩa Kỷ yếu Hội thảo khoa học Triết học cổ điển Đức: nhận thức luận đạo đức học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 84 50 Viện Triết học, Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (1998), Lịch sử phép biện chứng, tập III - Phép biện chứng cổ điển Đức, (Dịch hiệu đính: Đỗ Minh Hợp), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [...]... đáng quan tâm hơn là nhận thức luận đơn thuần; bởi lẽ "sự thông thái nói chung chủ yếu thể hiện trong hành động hơn là trong tri thức" Tuy nhiên, I .Cantơ vẫn chỉ khuôn hành động thực tiễn trong giới hạn hành động của lý tính tìm ra chân lý theo cách mà J.J.Rútxô quan niệm Đó là lý do vì sao I .Cantơ tâm đắc với tác phẩm Phê phán lý tính thực tiễn hơn Phê phán lý tính thuần tuý, mặc dù phê phán lý tính thuần. .. đầu từ sự phê phán lý tính thuần tuý Trong đó, những chân lý thuần lý mà G.V.Lépnít xác lập là một trong những đối tượng của sự phê phán của I .Cantơ Từ sự đối lập giữa nhận thức duy lý và nhận thức kinh nghiệm đến nhận thức tiên nghiệm Bản chất của nhận thức luôn là vấn đề trung tâm đối với bất kỳ lý luận nhận thức nào, cho dù nó có thể được trình bày trực diện hay không Trong cả chủ nghĩa duy lý cổ điển... Theo I .Cantơ, cách tiếp cận của triết học tự nhiên không đem lại cách nhìn mới về phương diện nhận thức luận I .Cantơ muốn thay đổi điều đó trong triết học nhận thức của mình, vì thế vấn đề bản 30 chất của nhận thức như là cái tiên nghiệm được đặt ra trong Phê phán lý tính thuần tuý Điều này như I .Cantơ tự nhận, không phải là sự phê phán đối với hệ thống siêu hình học nào mà là sự phê phán bản thân lý tính. .. trình bày trong phần Học thuyết siêu nghiệm về phương pháp Ở đó bản chất của nhận thức trong quan niệm của I .Cantơ hiện rõ trong việc ông lần lượt kiểm tra các vật liệu của lý tính thuần tuý để tìm ra ở mỗi giai đoạn nhận thức bản chất tiên nghiệm biểu hiện như thế nào I .Cantơ đã trình bày các vấn đề cơ bản của siêu hình học trên cơ sở nhận thức luận tiên nghiệm Nhận thức luận hoá là con đường của siêu... yếu trong Phê phán lý tính thuần tuý, được ông gọi là nhiệm vụ cơ bản của bất kỳ môn siêu hình học nào Bản chất của nhận thức được phóng chiếu trên hai góc độ: một là, cơ sở nào để lý tính nhận thức được chân lý; hai là, lý tính thuần tuý có thể đem lại những tri thức khoa học như thế nào Nội dung thứ nhất được I .Cantơ trình bày trong phần Học thuyết siêu nghiệm về các yếu tố cơ bản của nhận thức N i.. . Chương 1 BỐI CẢNH RA ĐỜI VÀ CÁCH TIẾP CẬN CỦA I.CANTƠ VỀ BẢN CHẤT CỦA NHẬN THỨC TRONG TÁC PHẨM PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THUẦN TUÝ 1.1 Bối cảnh lịch sử và tiền đề lý luận ra đời tác phẩm Phê phán lý tính thuần tuý Từ thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII, Tây Âu thực hiện những bước đi quan trọng nhằm chuyển đổi phương thức sản xuất phong kiến sang phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa; và thực sự đã đạt được những... trình về Những ranh giới của cảm năng và lý tính (trong thư gửi Máccút Hâyzơ [Marcus Herz] đề ngày 7/6/1771) Cứ liệu quan trọng chứng tỏ sự ra đời của thời kỳ phê phán là bức thư I .Cantơ gửi Máccút Hâyzơ ngày 21/2/1772, trong đó ông thông báo đã có đủ điều kiện để biên soạn một quyển Phê phán lý tính thuần tuý xem xét bản chất của nhận thức lý thuyết và thực hành, tức lý tính thuần tuý và lý tính thực... gì hay bản chất nhận thức của con người là gì? Bàn đến bản chất của nhận thức không thể không xem xét đến hệ thống tri thức với tính cách là kết quả của nhận thức I .Cantơ quan tâm đến các tri thức khoa học, tri thức thuần tuý và trình bày thành ba bộ phận tương ứng với hệ thống lôgíc học siêu nghiệm của mình Thứ nhất là các tri thức có liên quan đến năng lực cảm tính, được I .Cantơ khảo sát trong phần... phê phán giúp I .Cantơ khảo sát lý tính thuần tuý để tìm ra chỗ dựa vững chắc cho sự tồn tại của khoa siêu hình học mới với tính cách là một hệ thống tiên nghiệm phổ biến, tất yếu cho mọi nhận thức khoa học, thực tiễn hành động và giá trị vĩnh hằng của con người Trong đó, Phê phán lý tính thuần tuý là đột phá khẩu cho mọi sự phê phán Như vậy, tác phẩm Phê phán lý tính thuần tuý ra đời trong bối cảnh... định bản chất đích thực của nhận thức Trong vấn đề tự ý thức, không thể không thừa nhận I .Cantơ có chịu ảnh hưởng của lý luận về thông giác của G.W.Lépnít cũng như lý luận về cái tôi và vai trò của lương thức của J.J.Rútxô I .Cantơ bắt đầu hướng sự suy nghĩ của mình không phải vào đối tượng bên ngoài mà vào bản thân lý tính; không phải khảo sát sự vật với tính cách là vật tự thân, mà khảo sát tri thức về