Quan niệm của Nho giáo về Hiếu, Đễ và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng đạo đức của gia đình Việt Nam hiện nay

118 792 1
Quan niệm của Nho giáo về Hiếu, Đễ và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng đạo đức của gia đình Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HOÀNG THỊ BÍCH TOÀN QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ "HIẾU", "ĐỄ" VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HOÀNG THỊ BÍCH TOÀN QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ "HIẾU", "ĐỄ" VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 602280 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HỒ TRỌNG HOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2011 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nho giáo học thuyết lớn lịch sử triết học Trung Hoa cổ đại Trên 2000 năm tồn tại, tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng nhiều mặt đến người xã hội Trung Hoa Không thế, Nho giáo vượt biên giới nước mình, để lại dấu ấn sâu sắc đến nhiều nước khu vực Khi du nhập vào Việt Nam, Nho giáo giai cấp phong kiến Việt Nam sử dụng trở thành hệ tư tưởng nhiều triều đại Trong đó, quan niệm Nho giáo “Hiếu” “Đễ” với yêu cầu đạo đức chặt chẽ, khắt khe, thực có tác dụng ổn định trật tự xã hội Nó vận dụng để xây dựng kỷ cương xã hội, giữ gìn nếp sống gia đình, dòng họ Việt Nam định hướng lý tưởng cho hành động cá nhân Bước sang kỷ XXI, với tiến vượt bậc khoa học công nghệ, trình toàn cầu hoá kinh tế kéo theo biến đổi quan trọng đời sống đạo đức gia đình người Việt Nam Đạo đức gia đình có dịch chuyển, biến đổi đa dạng, phức tạp, đan xen tích cực tiêu cực với mục tiêu dân giàu nước mạnh, dân chủ công văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cùng với tâm phát triển kinh tế đất nước, Đảng Nhà nước ta cố gắng hạn chế, ngăn ngừa tiêu cực phát sinh từ mặt trái chế thị trường tiêu cực phát sinh trình hội nhập quốc tế, phương diện văn hoá, đạo đức nhằm xây dựng xã hội phát triển hài hoà mặt vật chất tinh thần Trong bối cảnh nhận diện gia đình Việt Nam, thấy vốn nơi trì bền vững giá trị đạo đức truyền thống đứng trước thách thức, công tư tưởng mới, lối sống Những tiêu cực mặt trái chế trị trường hàng ngày hàng làm suy thoái đạo đức phận người xã hội Tệ sùng bái nước ngoài, coi thường giá trị vă hoá dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, tư tưởng chuyên quyền, thái độ quan liêu, cửa quyền, gia trưởng, tư tưởng trọng nam khinh nữ, đánh đạp phụ nữ chưa ngăn ngừa hiệu Những tượng trường hợp đồng tiền danh dự đánh tình nghĩa gia đình, quan hệ bè bạn, thầy trò Đáng buồn thay tình trạng giáo dục số gia đình bị buông lỏng, thái độ hành vi đối xử cha mẹ diễn thô bạo nhiều Để góp phần vào nghiệp bảo tồn phát huy giá trị đạo đức gia đình Việt Nam, lựa chọn đề tài: “Quan niệm Nho giáo “Hiếu”, “Đễ” ý nghĩa việc xây dựng đạo đức gia đình Việt Nam nay” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Trong thập niên cuối kỷ XX, vấn đề gia đình trở thành vấn đề thời nóng bỏng nước khu vực châu á, khu vực vốn có truyền thống đề cao gia đình hình thành nhân cách người, tồn phát triển xã hội Chưa vấn đề thu hút nghiên cứu giới chuyên môn giới trị thời gian Xu toàn cầu hoá tạo nhiều hội chưa thấy cho gia đình phát triển xong đồng thời đặt nhiều thách thức Các loại hình gia đình đứng trước nguy bị suy kiệt hệ thống giá trị chuẩn mực đạo đức Chính vậy, vấn đề củng cố, phát triển gia đình trở thành mối quan tâm chung cộng đồng quốc tế Trong tranh luận "giá trị châu á" mối quan hệ gia đình thường trọng điểm Về vấn đề này, ông Lý Quang Diệu (cựu thủ tướng Singapore), người cổ vũ nhiệt thành cho nét đặc thù Châu đưa nhận xét: sụp đổ cấu trúc gia đình nguyên nhân vấn đề nan giải xã hội phương Tây Ngược lại, Châu Á sức mạnh kinh tế lại bắt nguồn từ người ngoan ngoãn, biết tôn trọng quyền lực cha mẹ; chung sức đầu tư tiền bạc cho tương lai cái, cấu trúc gia đình nhiều nước châu bền vững Ở Việt Nam, vấn đề số nhà nghiên cứu Nho giáo đề cập đến theo phương thức khác nhau, phân định thành số nhóm sau: - Nhóm thứ nghiên cứu, tham luận Nho giáo chủ yếu sâu luận giải nguồn gốc, nội dung Nho giáo để từ thấy ảnh hưởng Nho giáo nước ta đăng số tạp chí chuyên ngành Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, Tạp chí Triết học hay số sách chuyên luận như: “Nho giáo” Trần Trọng Kim, “Khổng học đăng” Phan Bội Châu Trong công trình tác giả trình bày, phân tích nội dung Nho giáo trình hình thành phát triển Từ khẳng định nhân tố tích cực Nho giáo cho đạo đức Nho giáo có ý nghĩa lớn việc giáo dục đạo đức người ổn định trật tự xã hội Trong “Bàn đạo Nho” tác giả Nguyễn Khắc Viện, tác giả ca ngợi mặt tích cực hạn chế Nho giáo Khi đánh giá mặt tích cực, ông viết: “Đạo nho đóng vai trò quan trọng việc hình thành lòng yêu nước Nguyễn Đình Chiểu, Mai Xuân Thưởng, Phan Đình Phùng nhà nho, xuyên tạc thật bảo bảo chí sĩ không liên quan đến Nho giáo cả” [121, tr.45] Ông đánh giá cao tính “vừa phải” (không thái quá) đạo làm người Nho giáo vấn đề “ xử thế” (xử tình huống, người này, người khác, với bề trên, kẻ ) Nho giáo - Nhóm thứ hai đối lập với xu hướng ca ngợi mặt tích cực Nho giáo có quan điểm trái ngược, số công trình như: “Nho giáo xưa nay” Quang Đạm, “Nho giáo Việt Nam” Lê Sĩ Thắng đề đề cập đến nội dung đạo đức Nho giáo mối quan hệ Ngũ luân, Tam cương, Ngũ thường Quan điểm tác giả có khác nhìn chung là: Phê phán đạo đức Nho giáo phong kiến tàn nhẫn, khắt khe, yêu cầu đạo đức phụ nữ, trói buộc người vòng trật tự xã hội cũ Một số tác giả phân biệt quan niệm cuả Khổng Tử Mạnh Tử vấn đề có khác với quan niệm Nho giáo sau Một số người đánh giá nội dung giá trị quan niệm dừng lại việc đặt vấn đề kế thừa mặt tích cực đạo đức Nho giáo Trong “Khổng giáo phê bình tiểu luận”, tác giả Đào Duy Anh phân tích nội dung Nho Giáo Trên sở tác giả rút nhận định đứng mức vai trò Nho giáo “dẫu không thích hợp đời này, mà công dụng nó, nghiệp nó, trọn vẹn lịch sử, không chối cãi hay xoá bỏ được” [1, tr.150] - Nhóm thứ ba gồm công trình tác giả nghiên cứu Nho giáo công bố gần Các tác giả cho rằng, số quốc gia biết phát huy giá trị tích cực đạo đức Nho giáo mà đạt kết tốt đẹp để ổn định xã hội phát triển kinh tế Đó tác giả Nguyễn Đăng Duy với “Nho giáo với văn hoá Việt Nam”, Quang Đạm với “Nho giáo xưa nay”, Vũ Khiêu với “Nho giáo với đạo đức”, “Nho giáo với phát triển Việt Nam”, Nguyễn Tài Thư với “Nho học Nho học Việt Nam”, Nguyễn Hùng Hậu với “triết lý văn hoá Phương Đông” Trong tác phẩm trên, bên cạnh việc phê phán ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo nói chung đạo đức Nho giáo nói riêng nhiều nhà nghiên cứu đánh giá quan niệm Nho giáo đỡ gay gắt hơn, khách quan hơn, nhiều người đặt vấn đề kế thừa phát triển giá trị tích cực nhằm khác phục mặt tiêu cực, góp phần xây dựng đạo đức Các tác giả Trần Đình Hượu, Nguyễn Tài Thư, đặt cách nghiêm túc vấn đề kế thừa giá trị tích cực tư tưởng đạo đức Nho giáo để phục vụ nghiệp xây dựng đất nước Họ khuyết điểm sai lầm cần tránh kế thừa, phát huy tư tưởng đạo đức Nho giáo Có người cho rằng: “Tuy đạo đức cách mạng khác xa với đạo đức Nho học truyền thống, rút ra, nhận thức, phương pháp cần thiết cho việc xây dựng đạo đức ngày nay” - Nhóm thứ tư luận án tiến sĩ số luận văn thạc sĩ bảo vệ thành công gần đẫ đề cập đến số khía cạnh Nho giáo người đạo đức, ảnh hưởng Việt Nam như: “Vấn đề người Nho học sơ kỳ” Nguyễn Tài Thư ; “Quan niệm Nho giáo Nguyên thuỷ người qua quan hệ Thân - Nhà - Nước - Thiên hạ”; Trần Đình Thảo; “ảnh hưởng Nho giáo chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống” Trần Thị Hồng Thuý; “Một số nội dung tư tương Nho giáo Việt Nam thời Trần” Vũ Văn Vinh; “Quan niệm nho giáo giáo dục người ý nghĩa việc giáo dục người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá” Nguyễn Thị Nga Trong đáng ý “Đạo đức cách mạng tư tưởng Hồ Chí Minh qua phạm trù mà người sử dụng” luận án tiến sỹ Hoàng Trung Tác giả kế thừa có chọn lọc phạm trù đạo đức Nho giáo việc xây dựng chuẩn mực đạo đức cho người Việt Nam Tác giả phân tích rõ Hồ Chí Minh viện dẫn tư tưởng tích cực Nho giáo để nêu gương cho cán cách mạng thời đại Trong công trình nghiên cứu thuộc bốn nhóm trên, nhiều vấn đề quan trọng Nho giáo đem bàn luận, như: Vì Nho giáo lại có sức sống dai dẳng hàng nghìn năm nhiều nước phương Đông? Nho giáo học thuyết trị - xã hội học thuyết đạo đức, nhân luân; Trung - Hiếu - Lễ ảnh hưởng đời sống đạo đức người? , công trình nêu khái quát nội dung Nho giáo giải phương diện lý luận mà tác giả đặt cho Mặc dù vậy, việc nghiên cứu quan niệm “Hiếu” “Đễ” Nho giáo ý nghĩa việc xây dựng đạo đức gia đình Việt Nam chưa có công trình đề cập cách có hệ thống hoàn chỉnh Do đó, đề tài tiếp tục nghiên cứu vấn đề cấp bách bỏ ngỏ Các công trình sử dụng kế thừa chất liệu, gợi mở cho việc nghiên cứu Với việc quan tâm vấn đề sâu rộng này, tác giả đề cập qua luận văn : Quan niệm “ Hiếu” “Đễ’ Nho giáo ý nghĩa việc xây dựng đạo đức gia đình Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn * Mục đích luận văn: Khái quát nội dung quan niệm “Hiếu” “Đễ" Nho giáo rút ý nghĩa việc xây dựng đời sống đạo đức gia đình Việt Nam * Nhiệm vụ luận văn: Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, Trình bày nội dung quan niệm “Hiếu” "Đễ'' Nho giáo Trung Quốc tiên Tần Việt Nam Thứ hai, Nhận diện giá trị cần kế thừa yếu tố cần lọc bỏ quan niệm Nho giáo “Hiếu”, “Đễ” đạo đức gia đình Thứ ba, Đánh giá rút ý nghĩa quan niệm Nho giáo “Hiếu” "Đễ" để kế thừa giá trị việc xây dựng đời sống đạo đức gia đình nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tượng nghiên cứu luận văn: Quan niệm “Hiếu ” "Đễ" Nho giáo ý nghĩa việc xây dựng đạo đức gia đình Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu luận văn: Nho giáo học thuyết trị - đạo đức có nội dung phong phú, bao quát nhiều lĩnh vực đời sống người Trong phạm vi luận văn thạc sĩ, sâu vào tìm hiểu quan niêm “Hiếu” "Đễ" Nho giáo tiên Tần, quan niệm “Hiếu” "Đễ" Nho giáo Việt Nam ý nghĩa việc xây dựng đời sống đạo đức gia đình nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn * Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản; đồng thời có kế thừa kết nghiên cứu số công trình khoa học công bố tác giả (hoặc tập thể tác giả) nước có liên quan đến đề tài * Phương pháp nghiên cứu luận văn: Luận văn thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp với số phương pháp cụ thể như: Phân tích tổng hợp, lịch sử logic, đối chiếu, so sánh, thống kê để trình bày vấn đề đặt luận văn Đóng góp khoa học ý nghĩa luận văn - Nghiên cứu cách có hệ thống nội dung quan niệm “Hiếu” "Đễ" Nho giáo tiên Tần Trung Quốc; Phân tích du nhập biến đổi quan niệm “Hiếu” "Đễ" Việt Nam; ảnh hưởng rút ý nghĩa việc giáo dục đạo đức gia đình nước ta - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy môn Lịch sử triết học (Phần lịch sử phương Đông) 10 ơn đến người có công với nước, giúp đỡ gia đình thương bình gia đình liệt sĩ, trì phong tục thờ cúng tổ tiên, xây dựng lại khu di tích lịch sử Đảng nhà nước ta phải quan tâm khuyến khích xây dựng gia đình có nhân nghĩa - người chung sống với nhau, với tình cảm thân thương chăm sóc lẫn Ngày nay, xã hội ta đặt lên hàng đầu tình cảm Tổ quốc nhân dân, tình cảm trước hết phải xây dựng vun trồng từ tình cảm người với người hoàn cảnh gia đình Chúng ta thừa nhận rằng: Một người trung với nước, hiếu với dân, người có đạo đức xã hội, người đạo đức gia đình, người tệ bạc với cha mẹ, anh em Vì vậy, muốn đào tạo người có đạo đức xã hội trước hết phải giáo dục người có Hiếu đễ gia đình 104 KẾT LUẬN Trung Quốc trung tâm văn hoá rực rỡ, phong phú cổ xưa văn minh nhân loại Trong Nho giáo học thuyết trị - đạo đức tiêu biểu Qua nghiên cứu quan niệm “Hiếu” “Đễ” Nho giáo ý nghĩa xây dựng đạo đức gia đình việt Nam nay, rút kết luận sau: Nho giáo xuất vào khoảng kỷ VI trước Công nguyên thời Xuân Thu mà người sáng lập Khổng Tử hoàn thiện qua nhiều giai đoạn lịch sử Trung đại: Hán Đường, Tống, Minh, Thanh Nhưng tiêu biểu tiều đại Hán Tống Học thuyết đáp ứng trật tự xã hội tập đoàn phong kiến thống trị, nên trở thành hệ tư tưởng thống bao triều đại phong kiến Trung Hoa, nhiều nước Phương Đông hàng ngàn năm lịch sử Trong “Hiếu” “Đễ” phạm trù Nho giáo, nội dung quan niệm có thay đổi theo vận động phát triển xã hội Điều thấy quan niêm “Hiếu” “Đễ” thời kỳ Khổng - Mạnh mang nhiều giá trị hợp lý định, thể tính nhân văn, nhân đạo hướng người vào tu dưỡng đạo đức cá nhân theo đạo làm người mà thực chất nghĩa vụ đạo đức người, để người ứng xử với cho phải đạo Tuy nhiên sau, giá trị tiêu cực, lạc hâu nội dung phạm trù “Hiếu” “Đễ” lại khuếch trương nhằm phục vụ trực tiếp cho chế độ phong kiến tập quyền đương đại Nho giáo học thuyết chuộng gốc, nhớ nguồn nên coi trọng vấn đề giáo dục đạo đức gia đình, đề cao vai trò sức mạnh đạo đức xã hội nhằm xây dựng xã hội lý tưởng “Đại đồng” Xã hội hỗn loạn, không kỷ cương đạo đức Trong gia đình phải xây dựng cho tình cảm sâu sắc, nghĩa tình, quan hệ có thứ bậc 105 chặt chẽ, xã hội Quan hệ cao họ phải theo nghĩa vua mà khởi đầu từ đạo hiếu Nho giáo yêu cầu “từ thiên tử xuống thứ dân, ai phải lấy tu thân làm gỗc” Có xã hội có kỷ cương, ổn định phát triển Từ mục đích đó, Nho giáo nêu cao vai trò việc đào tạo giáo dục người tuân theo chuẩn mực xã hội Mà gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người, nơi mà thành viên gia đình chăm lo chu đáo với trách nhiệm tình yêu thương, an toàn, nghỉ ngơi cân tâm sinh lý, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách Phạm trù “Hiếu” “Đễ” Nho giáo có yếu tố hợp lý: Nho giáo nêu vai trò tích cực “Đạo hiếu” gia đình nhằm góp phần ổn định trật tự xã hội Đây đặc điểm đặc thù triết lý Phương Đông Nó giúp người tự xác định trách nhiệm, nghĩa vụ thân, gia đình xã hội dựa khuân mẫu giá trị đạo đức định sẵn Nho giáo nhấn mạnh tình nghĩa người gia đình xã hội, đề cao vai trò giáo dục tu thân từ gia đình theo nếp sống gia phong, khuyên người chung thuỷ hiếu thảo với nhau, đề cao việc nhân nghĩa coi “Đức nhân cao quý tốt đẹp, ai phải phấn đấu vươn tới” Sự vươn tới gia đình, từ lòng thương yêu chân thành cha mẹ cái, từ hiếu thảo cha mẹ, từ việc anh em hoà thuận, vợ chồng hạnh phúc Từ người tôn phép tắc xã hội, trung thành với Tổ quốc Tuy nhiên, đời tồn bối cảnh lịch sử đó, Nho giáo không tránh khỏi hạn chế định, đề cao thái vấn đề đạo đức cho đạo đức tiêu chí hàng đầu để xem xét người mà không quan tâm đến vai trò sản xuất vật chất lĩnh vực khác Do nội dung “Hiếu” “Đễ” Nho giáo nặng giáo dục nghĩa vụ, trách nhiệm bổn phận , trói buộc người nguyên tắc giáo điều, khắc nghiệt mà 106 ý tới tự cá nhân, tới tự dân chủ bình đẳng xã hội Chính Nho giáo trở thành yếu tố làm kìm hãm phát triển đât nước Mặc dù Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ đầu công nguyên, với hai nghìn năm tồn năm trăm năm giữ vai trò hệ tư tưởng thống trị toàn xã hội Nho giáo có đủ thời gian có điều kiện thấm sâu, bám rễ vào lĩnh vực đời sống tinh thần dân tộc ảnh hưởng đặc biệt sâu sắc gia đình làng xã Việt Nam Nho giáo “Việt hoá” cho phù hợp với sắc văn hoá Việt Nam Tuy nhiên, Nho giáo nói chung, Quan niệm “Hiếu” “Đễ” nói riêng, mặt, có nhân tố tích cực định góp phần làm phong phú thêm truyền thống dân tộc mặt khác tư tưởng bảo thủ lạc hậu gây ảnh hưởng xấu đến nhiều mặt đời sống đạo đức gia đình, mà ngày tàn dư tồn dai dẳng, gây trở ngại cho việc xây dựng gia đình văn hoá mới, cản trở công đổi đất nước Ngày nay, trình hội nhập quốc tế tác động kinh tế trị trường Bên cạnh mặt tích cực tự bình đẳng, dân chủ tôn trọng lới ích cá nhân thành viên gia đình, đồng thời với biểu xuống cấp đạo đức xã hội, gia đình với trình đô thị háo nhanh, người dân không bắt kịp với lối sống đô thị gây nên khủng hoảng lối sống Công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức lối sống cho hệ trẻ gia đình, nhà trường, xã hội kết hợp chưa chặt chẽ, thiếu thống Pháp luật tuyên truyền giáo dục, việc xử lí tượng vi phạm pháp luật không nghiêm minh Trước thực trạng đó, việc cải tạo kế thừa tư tưởng “Hiếu” “Đễ” Nho giáo Nhằm xây dựng đạo đức gia đình có ý nghĩa quan trọng Chúng ta học tập Chủ Tịch Hồ Chí Minh việc khai thác nhân tố hợp lý Nho giáo loại bỏ mặt tiêu cực, lạc hậu việc xây dựng gia đình văn hoá Chúng ta phải biết chọn lọc, kế thừa phát huy đắn giá trị đạo 107 đức Nho giáo để đáp ứng yêu cầu xây dựng, giáo dục đào tạo hệ trẻ phẩm chất đạo đức góp phần hoàn thành nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Ngày tham gia vào trình toàn cầu hóa việc kế thừa có chọn lọc quan điểm coi trọng giáo dục gia đình Nho giáo điều cần thiết Chúng ta đặt mục tiêu cụ thể để xây dựng người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp nghị trung ương V khoá VIII đảng đề nhằm thực mục tiêu “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” đẩy lùi tượng tiêu cực làm cho xã hội ngày văn minh tốt đẹp để sánh vai với cường quốc năm châu 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1939), Khổng giáo phê bình tiểu luận, Quan hải tùng thư, Nxb Sài Gòn Đào Duy Anh (1989), “Diện mạo dân tộc Việt Nam từ Nguyễn Trãi đến Hồ Chí Minh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (10) Nguyễn Văn Bình (1994), Quan điểm Nho giáo mối quan hệ xã hội ảnh hưởng Việt Nam, luận văn thạc sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội Phan Văn Các (1993), “Nghiên cứu Nho giáo Việt Nam bối cảnh khu vực thời đại”, Tạp chí Triết học, (2) Đoàn Trung Còn (dịch giả - 1950), Luận ngữ, Tứ thơ, Nxb Thuận Hoá, Huế Đoàn Trung Còn (dịch giả - 1950), Đại học - Trung dung, in kỳ 3, Nxb Sài Gòn Đoàn Trung Còn (dịch giả - 1950), Mạnh Tử (Hạ), in kỳ 3, Nxb Sài Gòn Đoàn Trung Còn (dịch giả - 1950), Mạnh Tử (thượng), in kỳ 3, Nxb Sài Gòn Đoàn Trung Còn (dịch giả - 1950), Mạnh Tử (thượng, hạ), Nxb Trí Đức, Tòng Thơ, Sài Gòn 10 Đoàn Trung Còn (dịch giả - 1996), Mạnh Tử - Tập hạ, Tứ thơ, Nxb Thuận Hóa, Huế 11 Đoàn Trung Còn (dịch giả - 1996), Đại học, Trung Dung, Tứ thơ, Nxb Thuận hóa, Huế 12 Phan Bội Châu (1998) , Khổng học đăng, tập 9, Nxb Thuận Hoá, Huế 13 Trịnh Doãn Chính (1997), Triết lý Phương Đông: giá tri học lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 14 Doãn Chính (chủ biên - 1997) Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), “Khai thác giá trị truyền thống Nho học phục vụ phát triển đất nước điều kiện toàn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, (4), tr.28-31 16 Phan Đại Doãn (chủ biên - 1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho Giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Văn Hoá, Hà Nội 18 Vũ Trọng Dung (2004), “Tác động kinh tế thị trường đến đạo đức người cán quản lý”, Tạp chí Triết học, (5), tr.5-11 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các Nghị Trung ương Đảng 1996 - 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Quang Đạm (1978), “Nho giáo nước thiên hạ”, Tạp chí Triết học, (4), tr.136-152 26 Quang Đạm (1990), “Chủ nghĩa yêu nước Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học, (3) 27 Quang Đạm (1999), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 28 Lê Quy Đôn (1999), Kinh thư diễn nghĩa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 110 29 Trần Văn Giàu (1978), “Đạo đức Nho Giáo đạo đức truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (1) 30 Nguyễn Văn Giàu (1978), Đạo đức Nho giáo đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 33 Thích Mãn Giáo (2007), Đạo đức học Đông Phương, Nxb Văn hóa, Sài Gòn 34 Lý Trường Hải (2002), Khổng Tử, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 35 Nguyễn Hùng Hậu (1998), “Một số suy nghĩ đặc điểm Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (5) 36 Nguyễn Hùng Hậu (2002), "Từ “Cái thiện”truyền thống đến “cái thiện” chế thị trường Việt Nam nay", Tạp chí Triết học, (8), tr.29-32 37 Nguyễn Hùng Hậu (2003), “Đặc điểm Nho Việt”, Tạp chí Triết học (3), tr.41-43 38 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa Phương Đông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 39 Hồ Sĩ Hiệp (biên soạn - 1996), Luận ngữ Thánh kinh người Trung Hoa, Nxb Đồng Nai 40 Nguyễn Văn Hồng (dịch), “Tư tưởng Nho Giáo luân lý gia đình”, Thông tin Khoa học Xã hội, (12), tr.29- 35 41 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng Phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nguyễn Huệ Chi soạn, giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Nguyễn Minh Hòa (2000), Hôn nhân - Gia đình xã hội đại, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Trần Đình Hượu (1984), “Mấy ý kiến bàn nghiên cứu Nho giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật, (1), (2), (3) 111 44 Trần Đình Hượu (1995), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hoá, Hà Nội 45 Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng Phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Nguyễn Thế Kiệt (1999), “Tìm hiểu tư tưởng đức trị Nho giáo", Nghiên cứu Lý luận, (10), tr.46-49 47 Nguyễn Thế Kiệt (2001), Ảnh hưởng đạo đức phong kiến cán lãnh đạo quản lý Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Thế Kiệt (2007), Tìm hiểu vai trò Nho giáo đạo đức Việt Nam, "Triết học với đổi đổi nghiên cứu giảng dạy triết học", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 La Quốc Kiệt (chủ biên - 2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Trần Trọng Kim (1990), Nho giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 51 Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo trọn bộ, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Vũ Khiêu (1973), “Những vấn đề Nho giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (1) 53 Vũ Khiêu (1991), Đại học Trung dung Nho giáo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Vũ Khiêu (chủ biên - 1995), Nho giáo gia đình, Nxb khoa học Xã hội, Hà Nội 55 Vũ Khiêu (1996), Bàn văn hiến Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 56 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Vũ Khiêu Thành Duy (2000), Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Lê Thị Lan (2002), “Quan hệ giá trị truyền thống đại xây dựng đạo đức", Tạp chí Triết học, (7), tr.25-27 112 59 Phùng Hữu Lan (1998), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nxb Thanh niên Trung tâm nghiên cứu quốc học 60 Nguyễn Đức Lân (chú dịch - 1998), Tứ thư tập chú, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 61 Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 62 Nguyễn Hiến Lê (chú dịch giới thiệu - 1994), Lão Tử đạo đức kinh, Nxb Văn hóa, Hà Nội 63 Nguyễn Hiến Lê (1994), Kinh dịch - đạo người quân tử, Nxb Văn hoá, Hà Nội 64 Nguyễn Hiến Lê (1996), Khổng Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội 65 Nguyễn Hiến Lê (2003), Khổng Tử luận ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Thanh Lê (2002), Xã hội học gia đình, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 67 Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam - giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Nguyễn Thế Long (1999), Gia đình dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội 69 Nguyễn Xuân Lộc (1994), Tìm hiểu mẫu người quân tử qua hai tác phẩm “Luận ngữ” “Mạnh tử”, luận văn thạc sỹ Triết học, Thư viện Triết học 70 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Quan niệm nho giáo người, giáo dục đào tạo người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (1993), Bàn đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (1993), Về đạo đức (công trình nghiên cứu, sưu tầm, tuyển chọn ý kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh đạo đức), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 73 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 76 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Lê Minh (chủ biên - 1994), Văn hóa gia đình Việt Nam phát triển xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 79 Hà Thúc Minh (1995), “Khổng giáo vấn đề gia đình”, Tạp chí Giáo dục sáng tạo Xuân Ất Hợi 80 Hà Thúc Minh (1999), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 81 Hà Thúc Minh (1999), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 82 Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hóa Phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên - 1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Nguyễn Tôn Nhan (1995), Nho giáo Trung Quốc, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 85 Nguyễn Tôn Nhan (1999) , Kinh lễ, Nxb Văn hoá, Hà Nội 86 Nguyễn Tôn Nhan (2005), Nho giáo Trung Quốc, Nxb Văn hoá Thông tin , Hà Nội 87 Nguyễn Tôn Nhan (2006), Nho giáo Trung Quốc, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 88 Huyền Mặc Đạo Nhơn Đoàn Trung Còn (1997), Hiếu kinh, Nxb Đồng Nai 89 Nguyễn Thị Nga (1999), Quan niệm Nho giáo giáo dục người Việt Nam thời kỳ CNH - HĐH, Luận án tiến sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội 90 Phạm Quang Nghị (1988), Đào tạo cán vấn đề giáo dục trị tư tưởng, luận án Phó tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 91 Quách Cư Nghiệp (1996), Nhị thập tứ hiếu, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 114 92 Quang Phong - Lâm Duật Thời (1963), Bàn Khổng Tử, Nxb Sự thật Hà Nội 93 Lê Văn Quán (1997), “Bác Hồ với học thuyết Nho giáo”, Tạp chí Cộng sản, (12) 94 Lê Văn Quán (2003), “Thử bàn đạo hiếu Nho gia”, Tạp chí Hán nôm, (2), tr.3-10 95 Lê Văn Quán (2004), “Bước đầu tìm hiểu luâm lý đạo dức văn hoá truyền thống Nho gia”, Tạp chí Hán nôm, (2), tr.3-10 96 Trương Hữu Quỳnh (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 Sử Quần, Tam cương ngũ thường đâu mà ra, Viện Triết học, phòng Tư liệu,1069 TL 98 Trần Trọng Sâm (biên dịch - 2002), Luận ngữ viên ngọc quý kho tàng văn hóa phương Đông, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 99 Trần Trọng Sâm - Kiều Bách Vũ Thuận (dịch giả - 2003), Tứ thư, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 100 Phạm Côn Sơn (1998), Đạo nghĩa gia đình, Nxb Thanh Hóa 101 Phạm Côn Sơn (2000), Nề nếp gia phong, Nxb Thanh niên, Hà Nội 102 Phạm Côn Sơn (2005), Gia lễ xưa nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 103 Nguyễn Đức Sự (1978), “Sự vận dụng Nho giáo lập trường nhân dân Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí Triết học, (3) 104 Trần Thị Đăng Thanh - Vũ Thanh (Tuyển chọn giới thiệu - 2003), Nguyễn Bỉnh Khiêm - tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 Hà Nhật Thăng (2007), Giáo trình đạo đức giáo dục đạo đức, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 106 Võ Văn Thắng (2007), “Nhân - Một giá trị văn hóa truyền thống cần kế thừa phát huy việc xây dựng lối sống Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, (7) 107 Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 115 108 Trần Ngọc Thêm (chủ biên - 2003), Văn hóa học văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 109 Lê Thi (1997), Gia đình Việt Nam ngày nay, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 110 Hồ Thích (1995), Trung Quốc triết học sử đại cương, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 111 Hồ Thích (2004), Trung Quốc: Triết học sử đại cương, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 112 Theo danh nhân Hà Nội (1976), Nxb Văn nghệ, Hà Nội 113 Nguyễn Thị Thọ (2007), “Từ đạo hiếu truyền thống, nghĩ đạo hiếu ngày nay”, Tạp chí Triết học, (6), tr.13-16 114 Vi Chính Thông (1996), Nho gia với Trung Quốc ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 Thơ Văn Nguyễn Đình Chiểu (1971) , Nxb Văn học, Hà Nội 116 Nguyễn Đăng Thục (1996), Lịch sử triết học Phương Đông, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 117 Nguyễn Tài Thư (1982), “Thử tìm hiểu vị trí ba đạo: Nho, Phật, Lão lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Tạp chí Triết hoc, (1), tr.120-134 118 Nguyễn Tài Thư (1985), “Xã hội phong kiến với phát triển người Việt Nam lịch sử”, Tạp chí Triết học, (4), tr.73-89 119 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng ViệtNam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 120 Nguyễn Tài Thư (1996), Vấn đề người Nho học sơ kỳ, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Triết học, Viện Triết học 121 Nguyễn Tài Thư (chủ biên - 1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo vào người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 Nguyễn Tài Thư (2002), “Nho giáo nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, (5), tr.29-35 116 123 Thẩm Thanh Tùng (2003), Sự tái sinh truyền thống (cách tiếp cận Nho Giáo), Nxb Phương Đông 124 Nguyễn Đình Tường (2002), “Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục”, Tạp chí Triết học, (6), tr.19-22 125 Khổng Tử (1950), Luận ngữ, dịch giả Đoàn Trung Còn, Nxb Trí Đức Tòng Thơ, Sài Gòn 126 Khổng Tử (1992), Luận Ngữ, dịch giả Lê Phục Thuận, Nxb Văn học, Hà Nội 127 Khổng Tử (2002), Luận ngữ, Lê Phục Thiện dịch giả, Chu Hy tập chú, Nxb Văn học, Hà Nội 128 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Triết học (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 129 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Sử học (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 130 Lê Ngọc Văn (1998), Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 131 Nguyễn Thị Vân (2005), Học thuyết tam tòng, tứ đức Nho giáo ảnh hưởng người phụ nữ Việt Nam - thực trạng giải pháp, luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội 132 Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn Đạo Nho, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 133 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ, Hà Nội 134 Viện Nghiên cứu Hán nôm Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Nho giáo Việt Nam (từ ngày 17/12 đến ngày 18/12/2004) 135 Tân Việt (1997), Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 136 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 137 La Trấn Vũ (1964), Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội 138 Trần Ngọc Vương (1996), Nhà Nho tài tử Văn học Việt Nam, Nxb, Giáo dục, Hà Nội 139 Nguyễn Bỉnh Yên (2002), Ảnh hưởng tư tuởng phong kiến người Việt Nam nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 118 [...]...7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 2 chương, 6 tiết Chương 1: Quan niệm của nho giáo về “Hiếu” và Đễ Chương 2: Ý nghĩa của quan niệm nho giáo về “Hiếu” và Đễ đối với việc xây dựng đạo đức gia đình Việt Nam hiện nay 11 Chương 1 QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ “HIẾU” VÀ “ĐỄ” Nho giáo là một học thuyết chính trị - đạo đức ra đời trong... Nho giáo được dung hợp và hòa đồng theo cách nghĩ của người Việt Nam thành Nho giáo Việt Nam Nói cách khác, Nho giáo du nhập vào nước ta, được Việt Nam hóa” trong một chặng đường dài lịch sử, đã góp phần đáng kể vào việc tạo dựng nền văn hiến Việt Nam ở Việt Nam, Nho giáo cũng có lịch sử lâu dài Trước khi Nho giáo du nhập vào Việt Nam, nước ta đã là một dân tộc độc lập có một nền văn hóa tương đối. .. nho Việt Nam nặng về luân lý đạo đức, chủ yếu là Hiếu nghĩa Ở Việt Nam, trên nền tảng văn hoá Đông Nam Á, gia đình nhỏ lấy vợ chồng làm mặt bằng ngang, bình đẳng là chính Khi tiếp nhận luân lý Nho giáo đương nhiên phải chuyển đổi, đó là quan điểm Hiếu với nghĩa Nho giáo cũng bàn luận nhiều về Hiếu với Trung nhưng tư tưởng Trung của Việt Nam không phải là nét chính yếu (như người Nhật) ở Việt Nam, quan. .. đại thụ 32 của Nho giáo đời Hán cũng tán thành quan điểm cho rằng: "Bất trung, bất hiếu là có tội với vua, với cha, cũng chính là có tội với trời" [14, tr.364] Như vậy, Nho giáo đã dựa vào hiếu đễ nói về đạo đức Theo Nho giáo, người có hiếu đễ là người ý ý thức được đầy đủ về bổn phận và tình cảm của mình đối với cha mẹ Đó là tấm lòng chân thành và sự kính trọng sâu sắc của người con đối với bậc sinh... quân và xem đó là yêu cầu đạo đức, phẩm chất cao đẹp của đạo làm người 1.2 Quan niệm về “Hiếu” và Đễ của Nho giáo ở Việt Nam Nếu ở Trung Quốc, Nho giáo là hệ tư tưởng chi phối (kể cả vấn đề chính trị xã hội) xuyên suốt lịch sử truyền thống thì ở Việt Nam, từ thế kỷ II đến thế kỷ XIV hệ tư tưởng chủ đạo lại là Phật giáo, còn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX hệ tư tưởng mới là Nho giáo Nho giáo vào Việt Nam. .. theo sao cho hợp đạo Trung, đúng đạo nghĩa và giữ được điều kính Tóm lại, Nho giáo tiên Tần rất đề cao “Hiếu”, Đễ và quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo Hiếu trong gia đình Bởi lẽ, trong các phạm trù đạo đức 31 của Nho giáo thì Nhân giữ vai trò là trung tâm Từ Nhân mà phát sinh ra các đức khác và các đức khác bị quy tụ cả về với nó Nhân có nội dung phong phú, ý nghĩa sâu rộng nhưng nghĩa chính là lòng... trong gia đình phải tận hiếu với cha mẹ, em kính trọng anh thì phận làm dân trong một nước phải tận trung với vua, Nho giáo đã đồng nhất tình cảm của con cái đối với cha mẹ trong gia đình, của người em đối với anh chị với tình cảm của người dân đối với các thế lực cầm quyền: "Trung với vua, hiếu với cha mẹ là cùng một gốc vậy" (Lễ Ký) Với mục đích lập lại trật tự, kỷ cương của xã hội, 33 Nho giáo đề... việc xây dựng 30 những quan hệ chặt chẽ trong gia đình và phát triển chúng thành những quan hệ trong toàn xã hội, trong việc xây dựng những tình cảm và đức tính tốt trong gia đình, từ đó vun đắp chúng trở thành những tình cảm và đức tính tốt trong đạo thờ vua, trị nước Vì thế, Nho giáo rất coi trọng việc giáo dục trong gia đình Đó là trường học đầu tiên để giáo dục con người đi vào xã hội “Thân yêu cha... đễ một cách sâu sắc, cụ thể và đầy đủ đến như thế" [56, tr.142] Nho giáo chủ trương xây dựng nhưng quan hệ chặt chẽ trong gia đình với mục đích mở rộng nó ra, phát triển lên thành những tình cảm tốt đẹp trong đạo thờ vua, trị nước Theo quan niệm của Nho giáo, thì nhà tức là cái nước nhỏ, nước tức là nhà lớn Diễn đạt mối tương quan giữa nhà và nước trên bình diện đạo đức Nho giáo đề cao phạm trù hiếu... Quốc, nó đã được Việt Nam hóa” cũng như nó được “Nhật Bản hóa” ở Nhật Bản và “Triều Tiên hóa” ở Triều Tiên Các nhà Nho Việt Nam vì công cuộc xây dựng xã hội và bảo vệ Tổ quốc đã tiếp thu và khai thác những yếu tố Nho giáo cho phù hợp với xã hội và đất nước mình, đã “bản địa hóa” Nói cách khác, Nho giáo ở Trung Quốc vốn đặt mối quan hệ vua tôi ở vị trí cao nhất trong năm mối quan hệ giữa người với người

Ngày đăng: 30/01/2016, 13:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

  • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn

  • 6. Đóng góp mới về khoa học và ý nghĩa của luận văn

  • 7. Kết cấu của luận văn

  • Chương 1QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ “HIẾU” VÀ “ĐỄ”

  • 1.1. Quan niệm của Nho giáo tiên Tần về “Hiếu” và “Đễ”

  • 1.1.1. Khái niệm “hiếu” và “đễ”

  • 1.1.2. Nội dung tư tưởng của Nho giáo tiên Tần về “Hiếu”, “Đễ”

  • 1.2. Quan niệm về “Hiếu” và “Đễ” của Nho giáo ở Việt Nam

  • 1.2.1. Khái quát sự du nhập của Nho giáo vào Việt Nam

  • 1.2.2. Sự “Việt hóa” của quan niệm “Hiếu” và “Đễ” trong Nho giáo Việt Nam

  • Chương 2Ý NGHĨA CỦA QUAN NIỆM NHO GIÁO VỀ “HIẾU” VÀ “ĐỄ” ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY

  • 2.1. Thực trạng đạo đức gia đình ở Việt Nam và mục tiêu xây dựng đạo đức gia đình trong giai đoạn hiện nay

  • 2.2. Xây dựng đạo đức gia đình Việt Nam hiện nay - Tính tất yếu và một số nội dung cơ bản

  • 2.2.1. Tính tất yếu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan