Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 176 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
176
Dung lượng
5,45 MB
Nội dung
ĐẠI n ọ c QUỐC g i a m n ộ i TRƯỜNC ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN • • • • * * * PHẠM THỊ HÒNG PHƯƠNG NHẬN T H Ứ C VÈ BẠO HÀNH T R O N G GIA ĐÌNH CỦA NHŨ NG NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ NẠN NHÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TÂM LÝ • • • Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC MÃ SÒ : 60 31 80 Người hướng dẫn khoa học' PGS TRẦN TRỌNG THỦY Hà Nội, 2007 Lòi cảm ơn Đê hoàn thành luận văn thục sĩ, dã nhận dược rât nhiêu ỵiúp dí' quý báu thầy cô, gia dinh bạn bè Tôi xin chân thành cám ơn tất củ thầy cô giáo ktoa Tânt Lý Học dã nhiệt tình giảng (Ịạv, hướng dẫn giúp đỡ tồi siổt thời gian học tập vừa ÍỊIHL lặc biệt, xin bày tỏ IÒIĨỊỊ biết ơn sâu sẳc tởi PGS Trần Trọng Thủy - người tíầy tận tâm hưởng (lẫn, báo tỏi troiíỊỊ suốt thời gian làm luận văn Tôi xin cảm ơn Tỉt.s Nguyễn Văn Anh - Giám đốc trung tâm CSAGA di nhiệt tình tạo m ọi điều kiện thuận lợi đế hoàn thành luận văn • • • • • • • ịà chân thành cảm ơn đồng nghiệp noi giúp đỡ riùèu suốt trình nghiên cứu Một lần tỏi xin chân thành cảm ơn nhũng tình cảm vô tít đẹp đỏ Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2007 Học viên Phạm Thị Hồng Phirong MỤC LỤC NỤC LỤC \Ò ĐẦU I.u chọn dề i II Mục đích nghiên cứu: II Nhiệm vụ nghiên cứu: p Đôi tượng, khách thê nghiên cứu V Giới hạn nghiên cứu V Giả thuyết khoa học: VI Phương pháp nghicn cứu CHƯƠNG 1: C SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ T À I 10 1.>ịch sử nghiên cứu vấn đ ề: 10 Tổng quan vấn đề bạo hành gia đình giới hoạt đ Nghiên cứu bạo hành gia đình nhận thức bạo hành gia đình /iệ t N am 18 2.Những vấn đề lý luận liên quan đến đề t i .24 Nhận thức nhận thức bạo hành gia đình phụ nữ nạn nhân 24 2.' Bạo hành hay bạo lực (Violence): 26 2.' Bạo hành sở giới hay bạo lực chống lạiphụ n ữ : 26 2.* Bạo hành gia đình hình thức n ó 27 CHƯƠNG 2: TỎ CHÚC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 30 1.Chọn mẫu nghiên u : 30 tá c phương pháp nghiên c u 34 Phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu 34 2.\ Phương pháp vấn sâu: 36 ' Phưong pháp chuyên gia: 36 21 Phương pháp thống kê toán học: .36 C1ƯƠNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN c u 37 Thực trạng nhận thức bạo hành gia đình nạn nhân .37 ] Nhận thức nạn nhân hình thức bạo hành gia dinh .39 I .1 Nhận thức bạo hành the xác 41 1i Nhận thức vồ bạo hành tình d ụ c 43 I I Nhận thức bạo hành tinh th ần 46 1J Nhận thức bạo hành kinh t ế 52 1i Nhận thức bạo hành mặt xã hội 56 Nhận thức nạn nhân nguyên nhân, hậu bạo hành gia đìih 59 1.Ỉ.1 Nhận thức nguyên nhân bạo hành 61 1.1.2 Nhận thức hậu bạo hành 68 Nhận thức nạn nhân quyền phụ nữ hỗ trợ tổ chức, bai ngành chức 81 2.Một số phẩm chát tâm lý ảnh hưởng đến nhận thức bạo hành gia đình cia người phụ nữ 86 3.Nâng cao nhận thức cho nạn nhân bị bạo hành gia đình thông qua mô hình lạc nạn nhân hình thức tham vấn nhóm sử dụng hình thức đưa nịhệ thuật vào phát triển Trung tâm CSAGA 95 1.K-ết luận: 103 2.Khuyến nghị 104 MJC LỤC THAM K H Ả O 106 PFỤ LỤC 109 _2 Phim Thị Hồng Ph U'0Ì1Ị> Nhận íhừc bạo hành ị>i(i dinh cùa phụ nữ nạn nhân MỞ ĐẨU I A chọn dề tài Trong năm gần đây, hành dộng mang tính chất bạo lực đf với phụ nữ trẻ em trở thành mối quan tâm lo lắng toàn xã hội, ru gây hậu quủ nặng I1C tinh thần thể chất nil nhân phải hửng chịu Trước năm 1993, phần lớn phủ coi bạo hah với phụ nữ vấn đề riêng tư cá nhân (United Nations, 1996) nhrng ngày coi inổi quan tâm chung toàn nhân loại Xoá bi hình thức bạo lực vói phụ nữ vấn đê Tuyên b(' Thiên niên kỷ Liên Hợp quốc thông qua: "Chổng lại hình ihức bọ lực đổi với phụ nữ thực công ước việc loại bỏ hình thức ptìn biệt đổi x với phụ nữ" (Mục 25, Phần V- Nhân quyền, dân chủ điều hềih tốt, The United Nations Millennium Declaration) Tại hội nghị thượng đỉih Thế giới vào tháng 9/2005, nhà lãnh đạo cam kết nỗ lực đéloại bỏ tất các hình thức bạo lực phụ nữ trẻ em gái, điều đè hỏi thay đổi cho bạo lực đổi với phụ nữ chấp nhận Ngày ^ 10/2005 Tổng Thổng nước cộng hòa Indonesia ban hành quy định số 65năm 2005 Uỷ ban quốc gia xoá bỏ bạo lực phụ nữ, nhrng nhiệm vụ nêu "nâng cao nhận thức người dân mà hình thức bạo lực đổi với phụ nữ Indonesia nỗ lực nhằm ngin chặn, giải xuá bỏ bạo lực phụ n ữ ” Trong mối quan tâm chung đó, hình thức đổi xử bạo lực với phụ nữ ngiy gia đình phủ, cấp ban ngành, tổ chức xã hộ đặc biệt quan tâm Thông qua nhiều diễn đàn quốc tế khác nhau, bạo lực trcng gia đình (hay bạo hành gia đình) ngày nhìn nhận "nôt trở ngại bình đẳng, vi phạm không thẻ chấp nhận âiơc nhân phẩm người" Nhiều nghiên cứu ràng người gâ' bạo hành với phụ nữ gia đình nhiều người chồng K(i quỉ khảo sát số nước giới đưa số sau: Tại Nhật l*him Thị lion«» IMiincnfi Nhận thúc ò bạo lù in ỉì iỊĨa lỉình cùa phụ nữ lù nạn nhân tnng số 796 phụ nữ dược hỏi cho biêt 58% bị chồng bạo hành thân thể, 66% bị bạo hành tinh thần, 60% bị bạo hành tình dục; Tại Hàn Quốc: 707 plụ nữ có 37% bị chồng hành hung; Tại Trung Quốc, năm 2000, có 80% cBng hành vợ; Tại Mỹ khảo sát 8000 phụ nữ có 22% phụ nữ 18 tuii bị nam giới bạo hành, 1,3% bị bạo hành thời gian 12 tháng qua; Tại Ciiada khảo sát nưức 12.300 phụ nữ có 29% 18 tuổi bị bạo hành (Tv Robin HaaiT, 2004) Một nghiên cứu người đàn ông có gia đìih họ thừa nhận ngược đãi vợ chất: 18- 45% Ân Độ (1996), 2(Vo Thái Lan (1994), 16% Cambodia (1996), 28% Mỹ (1986), 41% u,anda (1997) [Population Council, 2003] Gần nhất, nghiên cứu đầu tiei mang tính toàn cầu bạo hành phụ nữ gia đình WHO - ổ chức y tế giới- công bổ 11/2005 vừa qua; nghiên cứu tiến hồih năm với tham gia 24.000 phụ nữ châu Phi, châu Á, chiu Âu châu Mỹ La tinh, báo cáo 1/6 phụ nữ giri nạn nhân bạo hành gia đình, WHO công bố kết klảo sát số nước người phụ nữ có người bị bạo hàìh chồng hay bạn tình Bà Mary Robinson, nguyên cố vấn nhân qiyền Liên Hợp Quốc cho biết: "Neu chủng không tiến hành nghiên CIU này, thực biết vấn đề bạo hành bạn tình gây đc lun rộng vù trở nên trầm trọng thể nào" Trước tình hình trên, số nước giới ban hành đạo luật riaig chống bạo lực gia đình Năm 1994, Mỹ, tổng thống Bin Cinton đưa đạo luật bạo hành gia đình, lần chnh phủ liên bang cam kết cho chương trình 150 triệu đô la để xây dựng CX chương trình, dự án hỗ trợ phụ nữ; năm 2000 tổng thống lại ký công ưcc chống bạo hành gia đình giai đoạn 2000- 2005 Các nước Aistralia, Nhật, Mông cố, Niu- di- lân, Hàn Quốc., có đạo luật riêng bạ) hành gia đình Phim Thị IIÔII^ Ph iro'nji A'7/ộn llìửc bạo hành ịịiu đình cùa phụ nữ nạn nhân Bo hanh gia dinh Việt Nam dồ cập dến năm gn dây nhanh chỏng trở thành mối quan tâm cộng dồng, cấp qi/ền địa phương, to chức đau tranh cho tiến phụ nữ sổ liệu npiên cứu từ nghiên cứu tình trạng bạo hành phụ nữ Việt N.m dưa sô giật mình: tống số ca bạo hành gia đì h 65- 70% người chồng bạo hành vợ (Vũ Mạnh Lợi, 1999); 40% plụ nữ tham gia nghiên cứu Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tỉ;h Thái Bình, 'Tiền Giang Lạng Sơn năm 2001 cho biết bị chồng đánh độ chửi mắng; 25% phụ nữ vấn Bình Dương báo cáo bị cBng ngược đãi (Population Council, 2003); 66% vụ li hôn bạo hảih gia đình (TS Robin Haarr, 2004) Tại Việt Nam, chưa có đạo luật riêng bạo hành gia đình đì cỏ nhiều biện pháp hỗ trợ tích cực hiệu dịch vụ bảo vệ, hỗ trợ lú hoạch hành động lĩnh vực Công ước CEDAW xóa bỏ hình thrc phân biệt đối xử với phụ nữ Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qư ngày 18/12/1979 Việt Nam ký năm 1980 phê chuẩn năm 19Ỉ2 Việc phê chuấn công ước tạo hành lang pháp lý việc đản báo quyền bình đẳng phụ nữ Nước ta chuyển hóa nộ dung công ước vào pháp luật quốc gia Hiện Việt Nam trìih xem xét để xây dựng ban hành luật bình đẳng giới Bên cạnh đó, рЫр luật Việt Nam (hiến pháp, luật Hôn nhân- gia đình, luật hình ) đâcó quy định bảo vệ người phụ nữ như: điều 63 Hiến pháp 1992 qiv định "nghiêm cấm hành vi phân biệt đổi xử đổi với phụ nữ điều 71 nêi "c3ng dân cỏ quyền bất khả xâm phạm thân thẻ, pháp luật bảo ht únh mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm Nghiêm cấm hình thrc truy bức, nhục hình, xâm phạm danh dự, nhân phẩm công dân" Đi':u 130 Bộ luật hình 1999 quy dịnh "người dùng vũ lực cỏ hàìh X' nghiêm trọng khác cản trở phụ nữ tham gia hoạt dộng trị, kinh 1’hini Thị IIÔI 1ỊỊ Иш онц - Nhận lliú r Ví' bạo hành ạiự đình cùa phụ nữ lù nạn nhân te khoa học, văn hỏa xũ hội bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đời / năm bị phạt í ù từ tháng đến Ị năm ” Như vậy, số thống kê tình hình bạo hành cho thấy háo dộng vê tình trạng ngược đãi phụ nữ gia đình hệ lụy gây Trong diễn đàn gia đình cấp trưởng khu vực Đông Nam Ả, báo cáo TS Nguyễn Thiện Trưởng, Phó chủ nhiệm UBDSGĐTE cho biêt: "Bạo lực gia đình gia tăng nguyên nhân chủ yểu dẫn đến tình trạng ly hôn, ly thân tan vỡ gia đình" Sự quan tâm nhà nước phần nhận định rằng: Bạo hành gia đình yếu tố nghiêm trọng góp phần làm hạn chế hội người phụ nữ Việt Nam trình tham gia vào khu vực hoá, toàn cầu hoá, kìm hãm phát triển lên xã hội nói chung người phụ nữ nói riêng Nhiều nghiên cứu khẳng định "Điềm xuất p h t làm cho cộng đồng ý thức bạo lực cách chấp nhận để giải xung đột tạo nhận thức bạo lực gia đình vấn đề tồn tại" (Việt Nam- Bạo lực sở giới, World Bank, 11/1999) Việc tác động đển cộng đồng bao gồm hoạt động thực nhiều khía cạnh khác nhau, tác động đến nhận thức thân người phụ nữ yếu tổ quan trọng Tuy nhiên, bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam tư tưởng từ thời kỳ phong kiến tồn dai dắng, việc tác động gặp nhiều khó khăn người dân cộng đồng nói chung thân người phụ nữ từ trước đến coi chuyện " dạy vợ từ thuở bơ vơ về” điều bình thường hợp lẽ tự nhiên Bên cạnh đó, suy nghĩ "xấu chàng hổ ai", "đèn nhà nhà nẤy rạng" cho ràng việc bị bạo hành vấn dề riêng tư gia đình không nên nói cúa người phụ nũ' nạn nhân mầm mống nuôi dưỡng nảy sinh nạn bạo hành gia đình Hơn nữa, tủn thân van dề bạo hành gia đình vẩn đề mẻ với đa Phạm Thị l lổiiỊỊ Pillio n^ Nhận thức vỗ bạo hành g ia dinh phụ nữ nạn nhân S( người dân Việt Nam nói chung, việc nâng cao nhận thức người vái dê nhìn chung chưa dược quan tâm thỏa đáng Đặc biệt với nlừng người phụ nữ có nguy nạn nhân bạo hành gia đình việc npiiên cứu thực trạng nhận thức họ điều quan trọng đế tìn đưực cách thức can thiệp phù hợp chiến chống lại nạn bạ) hành Xiất phát từ tình hình thực tế trôn, lựa chọn đề tài "Nhận thửc bạo hinlì gia đình người phụ nữ ìà nạn nhản " nhằm tìm hi;u nhận thức người phụ nữ nạn nhân bạo hành gia đình mà n^ười trực tiếp có hành vi bạo hành người chồng họ Từ đưa ranhững kết luận khuyến nghị ban đầu với số ban ngành chức có liúi quan việc nâng cao nhận thức người dân nói chung người phi nữ nạn nhân bạo hành gia đình nói riêng; bên cạnh đó, đề xiất số giải pháp góp phần nhỏ bé việc xây dựng biện pháp đấu trinh ngăn chặn nạn bạo hành gia đình II Mục đích nghiên cứu: Tin hiểu thực trạng nhận thức người phụ nữ nạn nhân bạo hàih gia đình, từ đưa số kết luận đề xuất biện pháp nhằm tăig cường hỗ trợ ban ngành chức việc nâng cao nhận thrc người dân nói chung người phụ nữ nạn nhân nói riêng I I Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu lí luận: Làm rõ CƯ sở lý luận đề tài nghiên cứu Cụ thể rõ số khái niệm sau: Nhận thức, bạo hành gia đình, nhận thức củi người phụ nữ nạn nhân bạo hành gia đình 3.2 Nghiên cứu thực tiễn: - Tiên hành nghiên cứu thực trạng nhận thức người phụ nữ nại nhân bạo hành gia đình - Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao nhận thức người dân hạn chế tình trạig bạo hành gia đình P h im Thị l-lồng l*hITOÌIỊỊ A7lận thức bạo hành g ia dinh n h iiịỉp h ụ nữ nạn nhân I\ Dối tirọ'nỊỊ, khách thể nghiên cửu Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức bạo hành gia đình người phụ nữ nạn nhân Khách thể nghiên cứu: - 199 phụ nữ nạn nhân bạo hành gia đình (thông qua 179 hồ so*ham vẩn vấn trực tiếp 20 người) - 03 nam giới thủ phạm gây bạo hành gia đình • 03 cán trung târr tham vấn - Người írực tiếp thani vẩncho nạn nhìn thủ phạm bạo hành Irong gia đình - 04 cán quyền đoàn thể địa phương V.Giói hạn nghiên cứu Giới hạn nội dung: Nghiên cứu bạo hành gia đình đề tài tập trung nghiên CÚI bạo hành người chồng người vợ 5.1 Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Đctài tiến hành nghiên cứu Hà Nội, cụ thể: - >ghiên cứu trực tiếp: Tại huyện ngoại thành Gia Lâm, nghiên cứu hai phrờng Long Biên Ngọc Thụy Tại quận c ầ u Giấy: phường gồm Nghĩa IX Dịch Vọng, Yên Hòa, Mai Dịch, Dịch Vọng Hậu, Nghĩa Tân, Quan Hoa, Tring Hòa - ì^ghiên cứu gián tiếp thông qua hệ thống đường dây tham vấn điện thoại Tring tâm CSAGA : Các trường hợp nạn nhân bạo hành gia đình gọ đến từ quận nội, ngoại thành Hà nội VI Giả thuyết khoa học: - Nhận thức phụ nữ nạn nhân bạo hành gia đình hạn ch(, cho việc riêng gia đình, chưa coi tượng phô biếi cần phải đấu tranh Phím Thị Mồnfi PỈI IKH1» Nhận thức hạo hành x ia dinh cùa phụ nữ nạn nhân L: Cũng không nhớ rõ Hỉ: Làn gân dây nluìtv T L: Không, gần dây hai năm hai vợ chồng li thân Đang c h giai quyêt van chưa xong H : Khi cỏn chung sông với nhau, hai anh chị mâu căng thang miức độ nào? T'L: Cũng có lần to tiếng, bỏ bên ngoại Sau thấy có lồi thiì sang đón H : Đã có lần anh đánh chị ẩy đến mức nặng chưa, phải khám c a sở y lè hạn? T ’L: Không có, giận đánh hai bạt tai chưa đến mức độ đíấy H : Những lúc the anh thấy tâm trạng nào? TỈL: Thật chẳng muốn đánh vợ làm gì, lúc giận thiê thôi, xong xin lỗi Lúc nóng lên hành động vậy, qua cảm thấy có lỗi H : Hai vợ chồng li thân này, có lúc anh cảm thấy có chút âm hận không? TIL: Mình phải ân hận cả, lỗi H : Víìng, anh mong muốn điều chị ấy? Mong muốn chị xử nàio? T1L: Nói chung lập gia đình muốn vợ chồng chung sống hạinh phúc, xảy đâu có muốn Sau việc xảy cỏ muốn vợ chồng giải hòa vợ không muốn quay lạii Ai chang muốn cỏ gia đình hòa thuận yên vui, vợ khiông chẩp nhận, không lòng với sống gia đình Nó hay so bì th[...]... những phụ nữ là nạn nhân của bạo hành trong gia đình mà người gây ra hành vi bạo hành là những người chồng Các hình thúc bạo hàith của người clĩồiiỊỊ đối với người vợ trong gia đình: Các hình thức người chồng bạo hành vợ thường được chia thành : Bạo hành thể xác Bạo hành tinh thần Bạo hành tình dục Bạo hành xã hội dối với v Bạo hành kinh tế - Bạo hành thể xác là những hành vi bạo hành mà người chồng... có nguòi nhận thức sai, có người hiểu rõ vấn đề nhưng có người lại hiều biết sai lệch, ảo tưởng hoặc không đầy đủ rõ ráng Nhận thức về bạo hành trong gia đình của người phụ nữ là nạn nhân: Trong nghiên cứu này chúng tôi thống nhất khái niệm nhận thức về bạo hành gia dinh của những phụ nữ là nạn nhân là: Sự hiểu biết về các biểu hiện của bạo hành, về nguyên nhân và hậu quả của bạo hành gia đình; đồng... tìhữny; phụ nữ là nạn nhân M ối liên hệ của cúc tliùiìh viên tronỊỊ ỊỊỈa đình với vấn dè Bạo hành trong ỊỊÌa đình : - Bạo hành cúa chông dôi với vợ - Bạo hành của vọ dối với chồng - Bạo hành của bo mẹ đỏi vứi con củi - Bạo hành của anh chị em trong gia dinh với nhau - Bạo hành và môi quan hệ mẹ chông con dâu - Bạo hành và mối quan hệ mẹ kế con chồng Trong dề tài này, nghiên cửu nhận thức của những phụ nữ. .. các hành vi bạo hành chống lại phụ nừ trong cuộc sổng riêng tư ( bạo hành gia đình) lẫn các hành vi bạo hành chống lại phụ nữ ở nơi công cộng (bạo hành ngoài gia đình) Theo nhận định của WHO (Tố chức Y tế thế giới) thì phần lớn bạo hànlì chống lại phụ nữ xảy ra trong gia đình và ngưừi gây ra bạo lìành gần như luôn luôn là nam giới, thường là người chồng/ người tình hoậc chồng cũ/ người tình cũ hay những. .. cho phụ nữ dễ bị trở thành nạn nhân của bạo hành do họ bị phụ thuộc đàn ông về mặt kinh tế và xã hội Địa vị kinh tế thấp kém của phụ nữ cũng có liên quan đến sự bất lire của phụ nữ trong bộ máy nhà nước Sự bất lực này cho phép nhà nước kéo 14 Phạm Thị Hổng Ph U'O'IIJ» Nhận thức vê bạo hành g ia dinh cùa những phụ nữ lù nạn nhân dài bạo hành gia dinh thông qua việc bỏ qua không xem bạo hành gia đình. .. vai trò của người phụ nữ và cho rằng đàn ông là người nắm quyền lãnh đạo và ra quyết định trong gia đình Địa vị thấp kém của phụ nữ được hợp thức hoá trong cơ cấu gia đình và bạo hành gia đình được chấp nhận, đàn ông dược có quyền kiểm soát phụ nữ Việc cộng đồng ngầm chấp nhận bạo hành gia đình như một hành vi đặc trưng và hạ thấp vai trò của phụ nữ thông qua việc không đánh giá cao công việc của họ... Thị Huệ về "Nhận thức của người dân về hiện tưựMỊ bạo hành đổi với phụ nữ trong gia đình" tại địa bàn xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa trên 200 khách thể là người dân đã chỉ ra rằng: Phàn lớn người dân hiểu được bản chất của hiện tượng bạo hành nói chung và bạo hành đối với phụ nữ trong gia đình nói riêng Tuy nhiên hầu hết người dân vẫn chưa nhận thức một cách đầy đủ về các hình thức biếu... nghiên cứu về bạo hành trong gia đình sau này 2 Những vấn đè lý luận liên quan đến đề tài 2.1 Nhận thúc và nhận thức về bạo hành gia đình của những phụ nữ là nạn nhân Nhận thức là một hoạt động có mục đích Hoạt động này gồm các quá trình khác nhau nhưng đều góp phần tạo ra sự hiếu biết, tạo ra tri thức Cùng với tình cảm, động cơ và ý chí, nhận thức là một mặt cơ bản của đời sống tâm lý con người Một... như là một nguyên nhân kích động hành vi bạo lực và gây gổ của nam giới đổi với phụ nữ và trẻ em - Sự bị cô lập của phụ nữ ở trong gia đình và trong xã hội cũng được xem như một yếu tố góp phần làm gia tăng bạo hành, đặc biệt nếu những người phụ nữ này ít đưực tiếp xúc với gia đình và các tổ chức ở địa phương - Thiếu sự bảo vệ của luật pháp, đặc biệt là ở trong phạm vi bất khả xâm phạm của gia đình, là. .. phường cầ u Giấy là trọng tâm của việc xây dựng một dự án dành riêng cho các chị phụ nữ là nạn nhân của bạo hành trong gia đình Mục đích của dự án là tăng cường sự hỗ trợ của các tổ chức xã hội cho các nạn nhân của bạo hành giới góp phần cải thiện đời sổng cho phụ nữ Các hoạt động của dự án tập trung vào nâng cao nhận thức cho cộng đồng về việc chông bạo hành và tham vân miễn phí cho các nạn nhân, bên cạnh ... ráng Nhận thức bạo hành gia đình người phụ nữ nạn nhân: Trong nghiên cứu thống khái niệm nhận thức bạo hành gia dinh phụ nữ nạn nhân là: Sự hiểu biết biểu bạo hành, nguyên nhân hậu bạo hành gia đình; ... tài "Nhận thửc bạo hinlì gia đình người phụ nữ ìà nạn nhản " nhằm tìm hi;u nhận thức người phụ nữ nạn nhân bạo hành gia đình mà n^ười trực tiếp có hành vi bạo hành người chồng họ Từ đưa ranhững... bạo hành gia đình, nhận thức củi người phụ nữ nạn nhân bạo hành gia đình 3.2 Nghiên cứu thực tiễn: - Tiên hành nghiên cứu thực trạng nhận thức người phụ nữ nại nhân bạo hành gia đình - Đề xuất biện