Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
167 KB
Nội dung
Lời nói đầu ThạchLam là một cây bút kiệt xuất của Tự lực văn đoàn và ông cũng là một đại diện tiêu biểu cho những tài năng văn xuôi rực rỡ đầu thế kỷ XX trên văn đàn Việt Nam. Cuộc đời ThạchLam tuy ngắn ngủi, văn phẩm của ông để lại cũng không nhiều. Nhng chính những trang viết đầy sức hấp dẫn lòng ngời ấy đã làm cho tên tuổi của ThạchLam trở thành bất tử. Hơn nửa thế kỷ đã trôi qua, giới nghiên cứu đã giành không ít thời gian và trí lực để khám phá các văn phẩm của Thạch Lam. Nhng đến nay, ThạchLamvẫn còn là một hiện tợng văn học đầy bí ẩn. Tìm hiểu ThạchLamTừquanniệmvăn chơng đếnthựctiễnsángtác chúng tôi muốn góp thêm một tiếng nói mới, một cách nhìn nhận mới vào sự giải mã những bí ẩn trong văn chơng ThạchLam và góp phần nhỏ bé vào việc khám phá những văn phẩm của ThạchLam đợc chọn dạy trong nhà trờng phổ thông. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã đợc sự tận tình hớng dẫn, giúp đỡ của thầy giáo Nguyễn Văn Lợi, thầy giáo Đinh Trí Dũng và các thầy cô giáo khác trong tổ Văn học Việt Nam II - Khoa Ngữ văn Trờng Đại học Vinh. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô giáo đã hớng dẫn và giúp đỡ chúng tôi hoàn thành luận văn này. Dù cố gắng rất nhiều, nhng do điều kiện thời gian hạn hẹp cũng nh kinh nghiệm còn hạn chế, nên luận văn này không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính mong đợc sự góp ý chân thành của quý thầy cô giáo và các bạn. 1 Phần mở đầu 1- Lý do chọn đề tài: Xã hội Việt Nam trong nửa đầu thế kỷ XX đã có những chuyển biến mạnh mẽ. Chế độ xã hội phong kiến đi vào thời kỳ mục ruỗng, tan rã. Thực dân Pháp xâm lợc và biến xã hội nớc ta thành một xã hội thực dân nửa phong kiến. Trong bối cảnh lịch sử đó, đời sống văn học cũng có bớc chuyển mình hết sức phức tạp. Các khuynh hớng văn học cùng ra đời, tồn tại bên nhau và đấu tranh quyết liệt với nhau. Nhiều tài năng tồn tại bên cạnh những cây bút xu thời, nhiều tác phẩm văn học có giá trị chân chính bị che lấp, lẫn lộn với những tác phẩm văn học rẻ tiền, chạy theo thị hiếu ngời đọc. Hơn nửa thế kỷ trôi qua, với bao thăng trầm của lịch sử, bao đổi thay của tâm hồn và trí tuệ con ngời. Cuộc thanh lọc của thời gian đang dần trả lại cho những hiện tợng văn học có giá trị chân chính những vị trí thoả đáng. Nhng đến nay, nhiều hiện tợng văn học đang cần phải đợc nhìn nhận lại bởi d luận văn học đối với một số tác giả, tác phẩm văn học cha đợc công bằng, cha thực khoa học. Có dịp đọc lại các văn phẩm của ThạchLam cũng nh những công trình nghiên cứu về ông, chúng ta sẽ thấy đợc điều này. Tự lực văn đoàn là mảnh đất ơm cho tài năng của ThạchLam và chính ThạchLam là một trong những cây bút ơm mầm cho sự hình thành và phát triển của Tự lực văn đoàn. Trong số các nhà vănTự lực văn đoàn, ThạchLam đợc xem là ngời có tài hơn cả; Nhà thơ Thế Lữ khẳng định ThạchLam là ngời có sẵn châu báu trong tâm trí. Thế nhng văn chơng của ThạchLam một thời đã bị bạn đọc rẻ rúng, giới nghiên cứu đơng thời cũng cha dành cho ThạchLam sự quan tâm đúng mực . Vì sao lại nh thế? Cha ai trả lời câu hỏi này một cách trọn vẹn và thoả đáng. 2 Những năm gần đây, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về ThạchLam với rất nhiều cách tiếp cận khác nhau. Một số công trình đã đi theo hớng từquanniệm về văn chơng của ThạchLam để lý giải các văn phẩm của ông. Song các công trình nghiên cứu còn lẻ tẻ, giới hạn trong phạm vi một tác phẩm nào đó của Thạch Lam, cha trở thành hệ thống. Phần lớn các công trình nghiên cứu về ThạchLam đều cha soi chiếu hết các văn phẩm của ông. Vì vậy, các ý kiến nhận định, đánh giá về ThạchLam còn phiến diện, cha đầy đủ; một số ý kiến nhận định, đánh giá thiếu công bằng và cần đợc xem xét lại. Ngày nay, xã hội đang từng ngày phát triển theo hớng văn minh hiện đại. Thị hiếu thẩm mỹ của ngời đọc đã có nhiều tiến bộ vợt bậc. Cách nhìn nhận, đánh giá của các nhà nghiên cứu và bạn viết ngày càng khoa học hơn. Có những công trình nghiên cứu mang tính định hớng, dẫn đờng và gợi mở để chúng tôi tìm hiểu về ThạchLamTừquanniệmvăn chơng đếnthựctiễnsáng tác. ThạchLamTừquanniệmvăn chơng đếnthựctiễnsángtác theo chúng tôi là một cách tiếp cận mới, có thể đem lại nhiều kết quả trong việc lý giải các văn phẩm của Thạch Lam. Trên cơ sở đó tìm hiểu những quanniệm về văn chơng cũng nh các văn phẩm của ông. Vì những lý do trên, chúng tôi muốn kế thừa, phát triển kết quả nghiên cứu của những ngời đi trớc, góp thêm tiếng nói của mình để có một cái nhìn toàn diện và đầy đủ hơn, hệ thống hơn về quanniệmvăn chơng và thựctiễnsángtác của Thạch Lam. Với đề tài này chúng tôi hy vọng sẽ góp thêm một tiếng nói mới vào việc nghiên cứu, tìm hiểu và giảng dạy văn chơng của ThạchLam ở trờng phổ thông. 2- Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Văn học Việt Nam vào nửa đầu thế kỷ XX đã xuất hiện nhiều tài năng văn xuôi mà tên tuổi của họ đã trở thành bất tử. Trong số đó, chúng tôi xin đợc bàn 3 về nhà vănThạchLam một hiện tợng văn học đặc biệt của Tự lực văn đoàn. Cảnh đời nghèo khổ và căn bệnh lao phổi đã buộc ThạchLam phải đột ngột từ giã cõi đời ở tuổi ba mơi hai, khi tài năng nghệ thuật đang vào độ chín; ông chỉ kịp để lại cho đời ba tập truyện ngắn, một bút ký, một tiểu thuyết và một tập tiểu luận. Thế nhng mỗi trang viết của ông đều có một ma lực cuốn hút lạ kỳ đối với ngời đọc. Những quanniệm về văn chơng cũng nh những trang viết bình dị mà sâu sắc của ông đã thu hút sự tìm tòi, khám phá của nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà văn, nhà giáo và bạn đọc hơn nửa thế kỷ qua. Vũ Ngọc Phan là một trong những ngời đầu tiên đã khám phá về vănThạch Lam. Ông nhận xét: Từ Gió đầu mùa đến Sợi tóc, ThạchLam đã tiến một bớc khá dài trên đờng nghệ thuật. Đọc các văn phẩm của Thạch Lam, ngời ta thấy ông chỉ sở trờng về truyện ngắn. Trong truyện dài của ông, ngời ta thấy nhiều đoạn tỷ mỷ vô ích, nhân vật nào cũng giống nhân vật nào, làm cho ngời đọc phải chán. Còn quyển Theo Dòng của ông, tức là quyển bình luận về văn chơng, là một quyển mà ý tởng rất là rời rạc, tan tác nh bèo trôi [17]. Có thể nói rằng Vũ Ngọc Phan đã phát hiện ra những đặc sắc và những hạn chế trong văn phẩm của Thạch Lam. Tuy vậy, những ý kiến nhận định của ông, đặc biệt về thể loại truyện dài (tiểu thuyết) và tiểu luận Theo Dòng thì cha thật xác đáng, cha đủ sức thuyết phục bạn đọc ngày nay. Đối lập với ý kiến của Vũ Ngọc Phan, với bài viết ThạchLam tiểu thuyết gia, tác giả Huỳnh Phan Anh đã đa ra những ý kiến mới mẻ, sắc sảo và giàu sức thuyết phục, đặc biệt về thể loại tuyểu thuyết. Huỳnh Phan Anh không chấp nhận quan điểm phê bình của Vũ Ngọc Phan và cho rằng ý kiến của Vũ Ngọc Phan về tiểu thuyết Ngày mới là sơ sài, nông cạn và độc đoán. Huỳnh Phan Anh nhận định: Tiểu thuyết Ngày mới đến bay giờ vẫn đợc nhận thức một cách bất công và thiếu sót[6]. Ngày mới xứng đáng là một tác phẩm nghệ thuật có giá trị 4 là thiên hùng ca của một linh hồn tầm thờng và bé nhỏ luôn băn khoăn với ý t- ởng hạnh phúc. Văn Giá đã bàn đến những nhà văn, nhà thơ vừa sáng tác, vừa viết phê bình nh Thế Lữ, Lu Trọng L, Nguyễn Tuân và Thạch Lam. Ông cho rằng Sự nghiệp sángtác và phê bình của họ, cả hai đã bảo hiểm cho nhau để góp những tiếng nói giá trị cho tiến trình văn học bấy giờ [12]. Tác giả Nguyễn Thành với bài viết Nhìn lại những quanniệm về văn học của ThạchLam đã sơ lợc bàn đến các quanniệm của ThạchLam về nhà văn, tác phẩm, độc giả, nhân vật, tiểu thuyết. Cuối cùng tác giả nhận xét: Nhìn chung, nhiều quanniệm của ThạchLam về văn học là lành mạnh và tiến bộ, cho đến ngày nay vẫn còn phù hợp và có ý nghĩa [13]. Trong bài ThạchLam nghĩ và viết tiểu thuyết, nhà văn Nguyễn Ngọc Thiện đã nhận định: Nhà vănThạchLam đặc biệt nhấn mạnh đến khả năng hớng nội của tiểu thuyết, xem đó là u thế của thể loại. Đánh giá tiểu thuyết Ngày mới, Nguyễn Ngọc Thiện có ý kiến: Khi viết Ngày Mới, ThạchLamvẫn trung thành với những quanniệm chân chính, mạnh dạn và chứa đựng những tìm tòi đáng quý của ông về văn chơng và tiểu thuyết [22]. Nhà văn Khái Hng trong bài viết Một quanniệm về văn chơng đã chỉ ra một nét phẩm chất nổi bật trong vănThạch Lam, đó là tính chân thực, Đọc nhiều đoạn văn của Thạch Lam, tôi rùng rợn cả tầm hồn vì sự thành thực [3]. Nguyễn Phúc trong Quanniệmvăn chơng của Thạch Lam: vị nghệ thuật hay vị nhân sinh đã viết: thái độ xem trọng việc viết về ngời nghèo khổ của ThạchLam đã thể hiện sinh động qua hàng loạt tác phẩm của ông; Không những thế, nó còn bộc lộ trực tiếp bằng ngôn ngữ duy lý qua nhiều tiểu luận và tập trung ở bài Ngời nhà quê trong văn chơng [14]. 5 Trong Văn học Việt Nam 1930 1945, tác giả Hà Văn Đức khi bàn về thế giới nhân vật của ThạchLam đã rút ra kết luận: Các nhân vật của ThạchLam đều có chung một kích thớc tâm hồn, vì đó chính là phiên bản tâm hồn tác giả [1]. Lê Dục TúQuanniệm con ngời trong sángtác của ThạchLam đã đi đến kết luận: Sự vơn tới một thế giới tinh thần tuyệt thiện, tuyệt mỹ - đó là mục đích của ThạchLam khi ông miêu tả con ngời [5]. Với bài viết Ngời chắt chiu cái đẹp, tác giả Bùi Việt Thắng nhận định: Quanniệm về cái đẹp của ThạchLam không còn là những luận điểm mang tính chất lý thuyết văn học đợc phát biểu trực tiếp trong Theo Dòng, mà đã thực sự là quanniệm thấm nhuần qua hệ thống hình tợng tác phẩm [16]. Trong bài viết Nhìn lại một số phơng diện trong quan điểm nghệ thuật của ThạchLam các tác giả Hồ Hồng Quang, Đinh Trí Dũng đã chỉ ra một cách khái quát một số phơng diện trong quanniệm của Thạch Lam. Trở lên, chúng tôi đã điểm qua một số ý kiến, nhận định của một số tác giả trong số rất nhiều công trình nghiên cứu, bài viết về ThạchLam dới góc độ Từquanniệmvăn chơng đếnthựctiễnsángtác trong hơn 50 năm qua. Thiết nghĩ rằng những ý kiến, nhận định của các tác giả trên đây đều đã khám phá đợc một số thành công hay hạn chế của Thạch Lam. Đã có không ít những vấn đề, những ý kiến, nhận định có tính chất phát hiện hoặc gợi mở. Tuy vậy, các bài viết, các công trình nghiên cứu, các ý kiến nhận định trên đây cha trở thành hệ thống, cha đợc nhìn một cách toàn diện, khái quát, cha đợc soi chiếu và rút ra từ toàn bộ văn phẩm của Thạch Lam. Chúng tôi rất trân trọng những phát hiện của các tác giả trên, xem các ý kiến, nhận định của các nhà nghiên cứu, các bạn viết trớc nh những sự định hớng, gợi mở. Trên cơ sở đó, kết hợp với những cảm nhận và hiểu biết của bản thân, 6 chúng tôi cố gắng nghiên cứu để đa ra một cái nhìn toàn diện hơn, hệ thống hơn về văn chơng ThạchLamTừquanniệmđếnthựctiễnsáng tác. 3- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1. Mục đích nghiên cứu: Về nhà vănThạch Lam, giới nghiên cứu đã nói khá nhiều cả về hai phía: Quan niện văn chơng và thựctiễnsáng tác. Tuy vậy cha ai có một cái nhìn xuyên suốt, hệ thống. Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi nhằm có một cái nhìn toàn diện, hệ thống về những quanniệmvăn chơng và thựctiễnsángtác của nhà vănThạch Lam. Qua đó thấy đợc sự chi phối, tác động của t tởng, quanniệm đối với thựctiễnsángtác của ông. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt đợc mục đích trên, đề tài này cần giải quyết đợc các vấn đề sau: - Nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống các quanniệm của ThạchLam về văn chơng. - Nghiên cứu thựctiễnsángtác (văn phẩm) của ThạchLam để thấy đợc mối quan hệ giữa quanniệm và thựctiễnsángtác của ông. - Sau khi nghiên cứu quanniệm và thựctiễnsángtácvăn chơng của Thạch Lam, chúng tôi rút ra những kết luận về quan niệm, thựctiễnsángtác và mối quan hệ giữa hai yếu tố này trong vănThạch Lam. 4- Phạm vi nghiên cứu: Từquanniệmvăn chơng đếnthựctiễnsángtác của ThạchLam - đó là một đề tài khá rộng, đòi hỏi chúng tôi phải nghiên cứu cả về Những quanniệmvăn chơng, cả về thựctiễnsángtác của ông. 7 Về Những quanniệmvăn chơng của Thạch Lam, chúng tôi tập trung nghiên cứu trong tập tiểu luận Theo Dòng (Nxb Hà Nội ThạchLamvăn và đời, 1999). Về Thựctiễnsángtácvăn học của ThạchLam có ba tập truyện ngắn, một bút ký, một tiểu thuyết. Trong phạm vi khoá luận này chúng tôi chỉ nghiên cứu thựctiễnsángtácvăn học của ThạchLam qua bút ký Hà Nội băm sáu phố ph- ờng; tiểu thuyết Ngày mới và một số truyện ngắn tiêu biểu trong ba tập truyện Gió đầu mùa, Nắng trong vờn, Sợi tóc. Bên cạnh đó, chúng tôi còn nghiên cứu sơ lợc về một số nhà văn cùng thời, cùng văn phái với Thạch Lam, một số ý kiến của các nhà lý luận phê bình vè văn chơng Thạch Lam. Qua đó phân tích, đối sánh để rút ra các kết luận về văn chơng ThạchLamTừquanniệmđếnthựctiễnsáng tác. 5- Phơng pháp nghiên cứu: Để hoàn thành khoá luận này, chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau đây: - Phơng pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Phân chia các bài viết của ThạchLam trong tiểu luận Theo Dòng và một số lời tựa cho các tập truyện ngắn theo những đơn vị kiến thức khác nhau. Sắp xếp lại các ý kiến, tạo ra một sự lôgic để dễ nắm bắt. - Phơng pháp phân tích tác phẩm: Gắn tác phẩm với t tởng, quanniệm của nhà văn. - Phơng pháp so sánh đối chiếu: So sánh ThạchLam với một số nhà văn, nhà thơ cùng văn phái, cùng thời và cùng chí hớng sángtác với ông. - Phơng pháp lịch sử: Đặt ThạchLam và văn phẩm của ông trong hoàn cảnh lịch sử và văn học đơng thời, đồng thời nghiên cứu ThạchLam trong tiến trình phát 8 triển của Tự lực văn đoàn nói riêng và Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 1945 nói chung. 6- Cấu trúc của đề tài: Đề tài này đợc triển khai trong 3 phần. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung chính đợc thể hiện trong 3 chơng: Chơng 1: Giới thiệu về quanniệmvăn chơng. Chơng 2: ThạchLam - Những quanniệm về văn chơng. Chơng 3: ThạchLam - Từquanniệmvăn chơng đếnthựctiễnsáng tác. 9 Chơng 1 Giới thuyết về quanniệmvăn chơng 1.1. Về quanniệmvăn chơng: Văn học có tự muôn đời, những quanniệm về văn chơng cũng đã xuất hiện từ rất sớm. Nhà vănsángtác bao giờ cũng theo một quanniệm nào đó. Đã có sángtácvăn học tức là đã tồn tại các quanniệm nhất định về văn chơng. Trong lịch sử văn học Việt Nam tự bao đời đã tồn tại quanniệmvăn học yêu nớc, tự hào dân tộc. Còn ở Trung Quốc, ngay từ thời cổ đại đã từng xuất hiện quanniệmvăn dĩ tái đạo, thi dĩ ngôn chí. ở phơng Tây thời cổ Hy La, Platôn đã quan niệm: Cái đẹp là do sự hồi tởng của con ngời về một tiền kiếp còn chung sống với thần linh. Còn nghệ thuật chính là sự tái hiện lại cái đẹp tuyết đối vĩnh cữu đó. Đối lập với quanniệm đó, Arixtốt - đại diện của chủ nghĩa duy vật có quan niệm: Văn học bắt chớc thực tế, nhng không máy móc sao chép, mà vẫn khái quát sáng tạo. Nhà văn, nhà lý luận phê bình Nga hiện đại Bêlinxki quan niệm: Văn học là tấm gơng phản ánh ý thức xã hội của nhân dân [25]. Chỉ điểm qua một cách sơ lợc những quanniệm cơ bản về văn chơng đông, tây, kim, cổ nh vậy, chúng ta thấy rằng các quanniệm về văn chơng đã có từ rất sớm. Tuy vậy, để cắt nghĩa quanniệmvăn chơng là gì? Thì đó lại không phải là vấn đề đơn giản. Chúng ta có thể hiểu rằng: Để tái hiện cuộc sống con ngời, nhà văn trớc hết phải hiểu đợc con ngời, phải hiểu đợc cách họ sống, giao tiếp, suy nghĩ, hành động, . Tất cả những điều đó tạo thành cái mô hình nghệ thuật về thế giới và con ngời một cách bao quát, mà tác giả xuất phát từ đó để khắc hoạ hình tợng của những con ngời và số phận cụ thể, tổ chức các mối quan hệ của nhân vật, giải 10