Thạch Lam quan niệm về con ngời: “Chỉ có thánh nhân mới hoàn toàn. Ngời bao giờ cũng có cái dở, cái khuyết điểm, bên cạnh cái hay. Nhng chính vì những khuyết điểm hèn yếu ấy mà con ngời trở nên dễ thơng dễ mến”, “trong con ngời ta cái xấu và cái ác lẫn lộn” [8. 599].
Từ quan niệm về con ngời nh vậy, Thạch Lam đi đến quan niệm về nhân vật: “Các nhân vật “hoàn toàn” không lấy đợc tình cảm ngời đọc” (Sđd). Chữ “hoàn
toàn” ở đây chúng ta hiểu là hoàn toàn xấu, hoặc hoàn toàn tốt. Nhân vật “hoàn toàn” là nhân vật không có thực, nhân vật bịa đặt bởi tác giả, vì thế không linh động chút nào. Thạch Lam coi trọng sự thành thực của nhà văn, mà cuộc đời làm gì có một con ngời “hoàn toàn” đợc. Do vậy, không thể có một nhân vật “hoàn toàn”. Thạch Lam viết “Cái hoàn toàn tốt hay hoàn toàn xấu không có ở trên đời (...), một ngời rất tốt có thể có những lúc giận dữ, tàn ác. Nhng một ngời rất ác cũng có lúc hiền hậu, nhân từ. Ngời ta là ngời với những sự cao quý và hèn hạ của con ngời” [8. 587].
Về phơng diện nhân vật, Thạch Lam đã đề cập đến loại nhân vật “ngời nhà quê trong văn chơng” [8. 605]. Nếu các nhà văn lãng mạn thi vị hoá cảnh vật và con ngời thôn quê, các nhà văn hiện thực nhìn con ngời và cảnh vật thôn quê ở chiều bế tắc, đen tối; thì Thạch Lam quan niệm khác, ông cho rằng các nhà văn lãng mạn cũng nh các nhà văn hiện thực đơng thời cha phản ánh đúng hình ảnh ng- ời dân quê trong hiện thực Việt Nam. “Ngời dân quê hãy còn là một nhân vật tởng tợng của nghệ sĩ”. Thạch Lam đề nghị “phải biết quan sát bề trong và biết đi sâu vào cái bí mật của những tâm hồn ấy” mới có thể phản ánh đợc hình ảnh ngời dân quê một cách chân thực, sinh động nh nó vốn sinh động trong hiện thực.
Thạch Lam cũng vạch ra mối quan hệ giữa nhân vật với hoàn cảnh lịch sử xã hội, với ngời khác. Ông viết: “Nhà nghệ sĩ chỉ có thể diễn tả đúng tâm lý một ngời khi quan sát đến hoàn cảnh xung quanh. Ngời ta không sống một mình, và có liênlạc mật thiết với những ngời khác, với xã hội” [8. 578]. Đây là quan niệm mang tính biện chứng. Marx cũng từng khẳng định rằng: “... Bản chất của con ngời là tổng hoà các mối quan hệ xã hội” [31]. Thế mới rõ sự đúng đắn và sắc sảo của Thạch Lam.
Cũng về phơng diện nhân vật, cái đặc sắc của Thạch Lam là ở chỗ ông tâm đắc với ý tởng đi sâu khám phá thế giới tâm lý của nhân vật, những hoạt động tâm lý uyển chuyển của nhân vật. Đây thực sự là điều quan niệm, là cái đích của nhà
văn Thạch Lam trên con đờng đi tìm vẻ đẹp văn chơng. Thạch Lam quan niệm: “Nhà văn có biệt tài là nhà văn diễn tả đúng và thấu đáo cái tâm lý uyển chuyển của con ngời” [8. 587]. Ông đánh giá cao những ngời viết có khả năng “tìm đến đ- ợc cái bí mật không tả đợc ở mỗi con ngời” (Sđd). Thạch Lam cho rằng một tác phẩm muốn đợc bền vững thì “nhất thiết phải soithấu đợc cái tâm lý bên trong của nhân vật” [8. 576]. Đành rằng văn học phản ánh đời sống tâm hồn, tâm lý con ng- ời. Nhng Thạch Lam đặc biệt ở chỗ ông không đơn giản thể hiện kết quả của tâm lý nhân vật, mà ông đi sâu vào khám phá, thể hiện nhữg biến thái tâm lý của nhân vật, phản ánh “quá trình diễn biến tâm lý” của nhân vật.
Quan niệm của Thạch Lam về nhân vật, về cách thể hiện nhân vật quả là độc đáo so với các nhà văn cùng thời, cùng văn phái “Tự lực văn đoàn” ở Việt Nam. Quan niệm của Thạch Lam cách đây hơn 50 năm đã hoà nhịp đợc với lý luận văn chơng hiện đại. Chính các nhà lý luận Mỹ khẳng định: Truyện ngắn hiện đại coi nhẹ yếu tố tự sự, “cốt truyện thờng đợc xây dựng cốt để bộc lộ trạng thái tâm tởng của nhân vật chính” [30. 18].