Văn chơng Thạch Lam – sự kỳ vọng yêu thơng và cải tạo lòng ngời.

Một phần của tài liệu Thạch lam từ quan niệm văn chương đến thực tiễn sáng tác (Trang 30 - 35)

Trong tiểu luận “Theo Dòng” và một số bài viết khác, Thạch Lam rất quan tâm đến vấn đề chức năng của văn học. Một điều thú vị là Thạch Lam không rao giảng một thú lý luận suông, cứng nhắc, mà ông đã biến tri thức lý thuyết thành những tín hiệu nghệ thuật chứa chất trong tác phẩm của mình. Trong lý luận, Thạch Lam đã bàn nhiều về chức năng của văn học; cụ thể là chức năng phản ánh hiện thực cuộc sống, chức năng cải tạo xã hội, chức năng thẩm mỹ, chức năng giải trí,... Nhng bao trùm lên tất cả vẫn là chức năng cải tạo lòng ngời, hớng con ngời đến cái chân – thiện – mỹ, cái mà lý luận văn học hiện đại gọi là chức năng giáo dục hay chức năng nhân đạo hoá con ngời. Chúng ta thử tìm hiểu trong thực tiễn trang viết của ông, xem tác giả có thực hành đợc những ý định đó không.

Trong truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa”, hai chị em Sơn và Lan sống sung s- ớng đủ đầy, họ biết san sẽ tình cảm ấm cúng, chân thành và tha thiết của mình với những mảnh đời lầm than khổ cực. Trớc cơn gió lạnh đầu mùa, chị em Sơn và Lan động lòng thơng bé Hiên nghèo khổ, không có áo ấm mặc, phải co ro, mặc cảm. Họ đã lén mẹ lấy chiếc áo bông của em Duyên đã chết để cho bạn. Bà mẹ hiền từ phúc hậu khi biết đợc việc ấy đã không mắng con mà còn âu yếm các con vào lòng. Qua truyện ngắn này Thạch Lam thể hiện sự thấu hiểu và cảm thông sâu sắc với những mảnh đời nghèo khổ dới đáy xã hội. Mặt khác, trong cái dòng đời vốn lạnh lùng khắc nghiệt, Thạch Lam đã lặng lẽ giữ lại những gì thuần phác, hồn hậu, những phẩm chất tốt đẹp tràn đầy tình ngời của con ngời.

Trong cuộc sống, có những con ngời đợc hạnh phúc, cũng có những mảnh đời nghèo khổ, bất hạnh. Nhng con ngời sống với nhau một cách hoà đồng, tràn đầy tình thơng yêu và sự che chở. Đó chính là hiện thực đợc phản ánh trong truyện ngắn này, và đó cũng là sự kỳ vọng thơng yêu, thanh lọc tâm hồn con ngời mà Thạch Lam gửi gắm trong truyện “Gió lạnh đầu mùa”.

Truyện ngắn “Sợi tóc” in trong tập truyện cùng tên của nhà văn Thạch Lam đợc xem là một trong những truyện ngắn hay vào bậc nhất trong văn xuôi hiện đại

Việt Nam. ở truyện ngắn này, tác giả đã để cho nhân vật Thành phải trăn trở, dằn vặt bởi mấy tờ giấy bạc của anh bạn tên là Bân. Thành có thể “lấy mấy tờ, độ hai tờ - tại sao lại hai? Tôi không biết - thật dễ dàng quá” (Sợi tóc). Nhng qua quá trình dằn vặt, day dứt, Thành đã quyết định trả lại áo và tiền cho bạn. Sau hành động ấy, Thành thấy thoải mái đến vô cùng: “Tôi cảm thấy một cái thú khoái lạc kỳ dị, khe khẽ và thầm lặng rung động trong ngời, có lẽ là cái khoái lạc bị cám dỗ, mà cũng có lẽ cái khoái lạc đã đè nén đợc sự cám dỗ đó.” “Chỉ một sợi tóc nhỏ, một chút gì đó, chia địa giới hai bên” tốt và xấu, lơng thiện và tội lỗi. Thạch Lam không đơn thuần thể hiện kết quả của sự nhận thức tâm lý, mà nhà văn đã diễn tả sự vận động của tâm lý nhân vật Thành; chỉ một tý nữa thôi là nhân vật Thành có thể trợt vào hành vi tội lỗi, nhng Thạch Lam đã kéo nhân vật của mình về với cái tốt, với sự chân – thiện – mỹ. Con ngời theo quan niệm của Thạch Lam là không thể hoàn toàn, trong mỗi con ngời cái Tốt và cái Xấu lẫn lộn; Nhân vật Thành mặc dù đã có những trăn trở, sự ham muốn tiền bạc,... nhng cuối cùng anh đã hớng thiện, vợt qua đợc sự cám dỗ của hoàn cảnh để giữ cho mình một bản chất tốt đẹp. Viết truyện ngắn này, Thạch Lam muốn gửi đến bạn đọc một thông điệp rằng, cái khoảng cách giữa tốt và xấu, giữa bóng tối và ánh sáng là rất mong manh, con ngời chúng ta phải đủ bản lĩnh để vợt qua mọi cám dỗ của cuộc đời, hớng đến cái tốt đẹp, cái chân – thiện. Thạch Lam giữ lại cho nhân vật Thành cái bản chất tốt đẹp của mình, đó cũng là sự khẳng định và niềm tin của nhà văn đối với con ngời, và đó cũng chính là sự mong mỏi của Thạch Lam đối với bạn đọc. Truyện ngắn “Sợi tóc” chính là một thứ khí giới đắc lực để thanh lọc tâm hồn con ngời, để cải tạo xã hội, và truyện ngắn này cũng là một lời đề nghị về một lối sống tốt đẹp của nhà văn Thạch Lam.

Truyện ngắn “Tối ba mơi” (tập Sợi tóc) cũng để lại nhiều ấn tợng đẹp. Hai cô gái bán hoa Liên – Huệ trong đêm giao thừa lạnh lẽo nơi cái buồng nhà săm ẩm mốc, bẩn thỉu vẫn tìm đến hơi ấm cuộc đời trong tình bạn, mơ tởng đến một

cuộc sống ấm cúng thân mật nh mọi nhà. Hai cô gái giang hồ vẫn biết hớng về với tổ tiên ông bà trong “khói hơng lên thẳng rồi toả ra mùi thơm ngát”. Đó chính là hiện thực của cuộc sống, hiện thực của tâm hồn – một cuộc sống bế tắc, bất hạnh của những ngời phụ nữ dới đáy xã hội, và một hiện thực toả sáng nơi sâu thẳm tâm hồn của họ. Viết truyện ngắn này, Thạch Lam khẳng định bản chất tốt đẹp của con ngời, nâng đỡ những số phận hẩm hiu và mong muốn sự cảm thông, chia sẽ, yêu thơng của ngời đọc đối với những mảnh đời bất hạnh.

Cô Mai trong truyện “Đói” (tập Gió đầu mùa) vì hoàn cảnh phải ngậm ngùi bán thân mình để tìm miếng ăn cho chồng. Hành động của Mai xuất phát từ tình yêu thơng chồng, bởi vậy không đáng chê trách mà đáng thơng, đáng đợc cảm thông chia sẽ. Truyện “Đói” đã khẳng định vẽ đẹp của ngời phụ nữ - vẻ đẹp của sự hy sinh hết sức cảm động, làm cho ngời đọc phải nức lòng.

Nhân vật Bà Cả trong truyện “Đứa con” (tập Nắng trong vờn) ngày thờng vốn ác nghiệt, nhng trong tâm can bà cũng mơ tởng có một đứa con để yêu mến. Chính khát vọng tốt đẹp đó đã làm bà nảy sinh tình thơng đối với Cô Sen và gia đình cô ấy.

Nơi phố chợ tồi tàn, “Nhà mẹ Lê” sống lay lắt đói khát, Mẹ Lê liền đi xin gạo nhà lão Bá giàu có và bị thằng quý tử gian ác xua chó tây ra cắn, Mẹ Lê sốt nặng rồi chết, bỏ lại đàn con nheo nhóc. Toả sáng lên trong truyện ngắn này là vẻ đẹp tần tảo, chịu thơng chịu khó, là tình yêu thơng con của Mẹ Lê. Truyện “Nhà mẹ Lê” còn phản ánh một hiện thực xã hội tàn ác mà nhà văn Thạch Lam hằng khát khao thay đổi.

Truyện ngắn “Một cơn giận” (tập Gió đầu mùa) là tiếng kêu bi tha thiết của nhà văn trớc số phận cùng cực của con ngời, đồng thời cũng là lời nhắc nhở nhẹ nhàng mà thấm thía đối với ngời đọc: Đừng vì một phút giây giận dữ, không tỉnh tảo mà có thể dửng dng hay “tàn ác” một cách dễ dàng trớc số phận khổ đau của ngời khác.

Chỉ điểm qua một số truyện ngắn tiêu biểu của Thạch Lam nh trên, chúng ta cũng đủ cơ sở để khẳng định rằng Thạch Lam luôn quan tâm đến những mảnh đời dới đáy xã hội. Ông quan tâm đến họ với một tình cảm yêu thơng, cảm thông thành thực. Nhà văn Vũ Bằng khẳng định: “... Muốn nói đến một ngời tôn thờ nhân bản thực sự, một ngời yêu thơng xót xa đồng bào từ tâm can tỳ phế thơng ra, thì ngời ấy chính là Thạch Lam [3-589].

Một điều dễ nhận thấy trong các tác phẩm của Thạch Lam là ông luôn đặt nhân vật của mình trong những hoàn cảnh éo le, cái hoàn cảnh khó khăn tuyệt vọng đẩy họ đến khốn quẩn. Trong hoàn cảnh ấy nhà văn phát hiện và khẳng định những vẻ đẹp của tâm hồn họ. Thạch Lam không đi sâu phản ánh những sự đói rách, h hỏng hay sự tha hoá của nhân vật, mà ông chú tâm đi tìm vẻ đẹp, khắc sâu vẻ đẹp của con ngời. Vì thế mỗi tác phẩm văn học của ông là một lời đề nghị về lối sống, một bức tranh xã hội, một bức hoạ vẻ đẹp tâm hồn con ngời. Tác phẩm của Thạch Lam chính là sự phản ánh nhận thức của ông về xã hội, về con ngời. Văn Thạch Lam vì thế trở thành thứ vũ khí sắc bén để “vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác”, “vừa làm cho lòng ngời đợc thêm trong sạch và phong phú hơn”. Chủ tâm đi kiếm tìm cái chân – thiện – mỹ của con ngời, Thạch Lam đã góp phần “nâng đỡ cái tốt, để trong đời có nhiều công bằng và thơng yêu hơn”. Nói đến Thạch Lam là nói đến một nhà văn tâm tình, chuyên đi sâu khám phá thế giới nội tâm nhân vật để “làm cho đời sống tinh thần con ngời đợc dồi dào và sâu sắc”.

Mặc dù không coi trọng chức năng giải trí, nhng Thạch Lam đã chia ngời đọc thành hai hạng, cả hai hạng đều đọc để giải trí. Ông giành hết tâm lực của mình để phục vụ hạng độc giả biết giải trí bằng cách suy nghĩ. Truyện Thạch Lam không có cốt truyện đặc biệt, mà chỉ là lời tâm tình nhẹ nhàng. Thế nhng nếu chúng ta biết dừng lại sau mỗi trang viết của ông để suy nghĩ thì sẽ lắng lại nhiều bài học bổ ích.

Nh vậy, những quan niệm của Thạch Lam về chức năng văn học không khô héo ở dạng lý thuyết, mà nó tồn tại sinh động trong thực tiễn trang viết của ông. Chiếu ứng từ các tác phẩm mà ông để lại, chúng ta nhận thấy thực tiễn sáng tác của ông chính là sự thực hành các quan niệm lý thuyết mà ông đã vạch ra. Đọc các tác phẩm của Thạch Lam ta thấy rằng, dù Thạch Lam không lớn tiếng tố cáo xã hội nh Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan hay nhiều nhà văn khác, nhng trong văn Thạch Lam vẫn hiện lên một hiện thực xã hội đầy những khổ đau, mất mát, đầy những bất hạnh bên cạnh những gì tốt đẹp của con ngời. Văn Thạch Lam là sự phản ánh hiện thực cuộc sống xã hội, hiện thực đời sống tâm hồn con ngời. Mặt khác, mỗi tác phẩm của Thạch Lam là một phát hiện về vẻ đẹp của con ngời, là một lời đề nghị về lối sống. Nếu nói nghệ thuật chân chính hớng con ngời đến chân – thiện - mỹ, thì văn Thạch Lam là một minh chứng hùng hồn.

Thay cho lời kết trong tiểu mục này, chúng tôi muốn nhắc lại một lần nữa cái mục đích viết văn của Thạch Lam: “Đối với tôi, văn chơng không phải là sự thoát ly hay sự quên,... văn chơng là thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng ngời đợc thêm trong sạch và phong phú hơn.” [8. 62].

Một phần của tài liệu Thạch lam từ quan niệm văn chương đến thực tiễn sáng tác (Trang 30 - 35)