Là một nghệ sỹ có tâm hồn lãng mạn, Thạch Lam yêu cái đẹp, “chắt chiu cái đẹp”, và ông là ngời luôn “tìm kiếm cái đẹp bị đánh mất”. Trong “Theo Dòng” Thạch Lam quan niệm: “cái đẹp man mác khắp vũ trụ, len lõi khắp hang cùng ngõ hẻm, tiềm tàng ở mọi vật tầm thờng. Công việc của nhà văn là phát hiện cái đẹp chính ở chỗ mà không ai ngờ tới, tìm cái đẹp kín đáo và che lấp của sự vật, cho ng- ời đọc một bài học trông nhìn và thởng thức”. [8. 597]
Đọc văn Thạch Lam chúng ta sẽ thấy rõ quan niệm của ông đã hoá thành máu thịt trong tác phẩm. Văn Thạch Lam bao giờ cũng mang đậm sắc thái và vẻ đẹp tâm hồn, tính cách Việt Nam. Đúng nh lời Vũ Ngọc Phan nhận định, Thạch Lam “tả tình và tả cảnh rất hay” [17]. Đến với văn Thạch Lam, trớc hết ngời đọc đ- ợc tắm mình trong những khung cảnh thiên nhiên đầy thơ mộng, mang đậm dấu ấn xứ sở của con ngời và làng quê đất Việt. Ai cũng phải say lòng trớc những câu văn tả cảnh nh: “Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ, từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phơng tây đỏ rực nh lửa cháy và những đám mây ánh hồng nh hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trớc mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.”, “Trời đã bắt đầu dần đêm, một đêm mùa hạ êm nh nhung và thoảng qua gió mát.” (Hai đứa trẻ). Hay trong truyện “Dới bóng Hoàng lan” tác giả viết: “trên con đờng gạch bát tràng rêu phủ, những vòng ánh sáng lọt qua vòm cây xuống
nhảy múa theo chiều gió”. Trong một truyện ngắn khá quen thuộc – “Gió lạnh đầu mùa” cũng có những đoạn tả cảnh đặc sắc nh: “Sơn thấy đất khô trắng, luôn luôn cơn gió vi vu làm bốc lên những màn bụi nhỏ thổi lăn những cái lá khô lạo xạo. Trời không u ám, toàn một màu trắng đục; những cây lan trong chậu, lá rung động và hình nh sắt lại vì rét”. Khi mô tả vẻ đẹp của con ngời Thạch Lam viết: “Hình ảnh một ngời con trai lanh lợi, miệng tơi nh hoa, ăn nói mềm mỏng dễ nghe” (Cô hàng xóm), rồi “Nàng cúi mặt xuống hàng, thấy cái nhìn của ngời con trai ấy đè nặng trên ngời. Má Tâm phơn phớt đỏ. Câu chuyện ngợng nghịu và gióng một nhng nàng thấy tâm hồn say sa nh nhấp rợu” (Cô hàng xóm). Vẻ đẹp của con ngời cũng mang đậm phong vị Việt Nam. Đến mùi vị, âm thanh cũng là những cái rất riêng của đồng quê đất Việt: “Mùi rơm rác và cỏ ớt thoang thoảng bốc lên” (Hai đứa trẻ).
- Đọc truyện “Đứa con đầu lòng” ta thấy, nhân vật Tân hững hờ khi vợ sinh con gái, hững hờ bở sự chi phối của t tởng trọng nam khinh nữ, và hơn nữa hững hờ do Tân cha một lần làm bố. Chàng cảm thấy xa lạ với chính giọt máu của mình. Nhng sau mỗi lần nhìn thấy “hai bàn tay nhỏ nhắn của đứa bé đang cọ quậy giơ lên giơ xuống, hai con mắt lờ đờ nh hơi ngạc nhiên nhìn (...). Cái bàn tay mập mạp xinh xắn của nó nắm chặt lấy tay mẹ nh để cầu sự âu yếm và che chở...” thì lòng Tân nh xao động, và “cảm thấy lần đầu tiên cái thiêng liêng sâu xa của sự sống”. Thạch Lam đã diễn tả sự chuyển biến tâm lý nhân vật Tân, cho ngời đọc thấy rằng Tân đã bị chinh phục bởi cái đẹp tự nhiên của cuộc sống vốn luôn sinh thành.
- Thạch Lam là nhà văn của tâm hồn Việt Nam, cái đẹp mà Thạch Lam luôn chăm chú phát hiện là cái đẹp của đời sống bên trong, đời sống tâm hồn. Đó là tình thơng, lòng trắc ẩn, sự vị tha giữa ngời với ngời, giữa ngời với loài vật.
Thật cảm động khi hai chị em Sơn – Lan trong truyện “Gió lạnh đầu mùa” lấy trộm áo của nhà để cho bạn nghèo khi trời rét. Nhân vật Bình trong “Ngời bạn trẻ” thấy “lòng tôi thắt lại” khi bạn bị ốm. Còn Thanh trong truyện “Một cơn giận”
thì day dứt, đau khổ và hối hận vì hành vi của mình lúc giận dữ đã làm gia đình anh phu xe phải gian truân suốt đời. Những đứa trẻ trong truyện “Tiếng chim kêu” thơng cho “những ngời lữ khách vào giờ này hãy còn đi trên con đờng vắng, ớt nh chuột lột và run nh cầy sấy”, “ái ngại cho những nhà nghèo” và những đứa trẻ cuộn trong chăn ấm nhng vẫn thổn thức với tiếng chim non rũ cánh trong trận giông bão khắc khoải trong đêm ma gió. “Nghệ thuật là hệ thống tình cảm diễn ra hình ảnh” [29]. Quả đúng nh vậy, đọc văn Thạch Lam chúng ta luôn thấy đợc sự tràn ngập của vẻ đẹp tâm hồn, đó là tình thơng yêu dào dạt, sự cảm thông sâu sắc. Chúng tôi muốn nhắc lại lời của nhà văn Vũ Bằng rằng: “Muốn nói đến một ngời tôn thờ nhân bản thực sự, một ngời yêu thơng xót xa đồng bào từ tâm can tỳ phế thơng ra thì ngời ấy chính là Thạch Lam” (sđd). Vẻ đẹp của tâm hồn Thạch Lam đã hoá thân trong vẻ đẹp của chính văn chơng của nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp này.
Nếu trong văn Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố... có cái ồn ào của cuộc sống bên ngoài, thì Thạch Lam lặng lẽ khám phá thế giới tâm hồn con ngời và phát hiện, giữ lại cho con ngời những vẻ đẹp thuần phác, để ca ngợi, để khẳng định; cái đẹp chất chứa ngay cả trong những con ngời bị xã hội xem là h hỏng. Liên và Huệ – hai cô gái giang hồ tuy sống trong vũng bùn giơ bẩn nhng vẫn còn giữ đợc nhất điểm lơng tâm. Tối ba mơi họ vẫn bày bàn thờ cúng tổ tiên và mơ tởng đến cuộc sống ấm cúng nh mọi nhà. (truyện Tối ba mơi). Trong truyện “Sợi tóc”, Thạch Lam giữ lại vẻ đẹp lơng thiện cho nhân vật Thành trớc sự quyến rũ của đồng tiền. Bà Cả trong truện “Đứa con” vốn ác nghiệt, nhng khi đứng trớc đứa con của cô Sen – ngời hầu hạ mình, cũng làm bà thay đổi hẳn. Bà đã ao ớc “giá đánh đổi tất cả của cải để lấy đứa con!”. Một ao ớc muộn màng nhng cũng thật đáng quý. Đó chính là vẻ đẹp lắng lại nơi đáy sâu tâm hồn của một ngời đàn bà cay nghiệt và độc đoán.
- Thạch Lam là nhà văn có ý thức chắt chiu và bảo vệ cái đẹp có giá trị văn hoá của cộng đồng dân tộc. Nếu các nhân vật của Nhất Linh, Khái Hng, Hoàng
Đạo, muốn đoạn tuyệt với truyền thống để trở thành một “con ngời mới” mang nhịp sống của con ngời cá nhân phơng tây, thì nhân vật của Thạch Lam ngợc lại, Thạch Lam luôn để cho nhân vật của mình “trở về” tìm kiếm những vẻ đẹp ẩn giấu tiềm tàng trong sự sống, mà theo thời gian nó có thể bị đánh mất. Thạch Lam đã không chỉ khám phá mà còn bảo tồn, gìn giữ những cái đẹp đó. Mỗi trang viết của ông đều man mác một vẻ đẹp – vẻ đẹp có giá trị văn hoá truyền thống: Đó là vẻ đẹp đạt đến độ thuần khiết, tràn đầy hơng thơm và ánh sáng của tâm hồn con ngời khi trở về với mảnh vờn quê thân thuộc, trở về tắm trong không khí nồng ấm thiết tha của tình quê hơng. (Dới bóng Hoàng lan). Đó là vẻ đẹp của ngời phụ nữ Việt Nam chịu thơng chịu khó, tần tảo, luôn hy sinh bản thân mình cho ngời khác (Mai trong truyện “Đói”, mẹ Lê trong “Nhà mẹ Lê”, Tâm trong “Cô hàng xén”, chị Sen trong “Đứa con”, Dung trong “Ngày mới”,...). Đó là vẻ đẹp của những mối tình đầu lãng mạn, trinh nguyên (“Tình xa”, “Dới bóng Hoàng lan”, “Ngày mới”). Truyện “Một cơn giận” thể hiện vẻ đẹp của sự hoàn thiện bản thân khi biết sám hối và vợt qua đợc chính bản thân mình trong một khoảnh khắc nào đó. Đó là vẻ đẹp kín đáo, tế nhị và trẻ trung của ngời phụ nữ Việt Nam trong truyện “Cuốn sách bỏ quên”, trớc ánh mắt chăm chú của ngời đàn ông, cô gái đã đa mắt nhìn Thanh, một tay để trên va li, một tay vén lại tà áo cho gọn ghẽ”.
- Ta dễ dàng nhận ra trong sáng tác của Nam Cao, Vũ Trọng Phụng và các nhà văn hiện thực bóng dáng của những con ngời “vật hoá”, “phi nhân tính” và “chết mòn” về mặt tinh thần. Thì Thạch Lam lại theo con đờng khác. Nhân vật trong văn Thạch Lam, dù là những thân phận bé nhỏ, họ Nghèo mà không Hèn; ở họ luôn lấp lánh vẻ đẹp của những con ngời đầy ắp những ớc mơ trong sáng và lành mạnh, vợt ra khỏi nỗi buồn và bóng tối, vợt ra khỏi thân phận và hoàn cảnh của chính mình. Trong truyện “Hai đứa trẻ”, Liên và An luôn nóng hổi niềm ớc mơ và khát vọng hớng về một thế giới khác tốt đẹp hơn, thế giới của tơng lai ẩn chứa bao điều huyền diệu. Chị Tý, bác Sẩm và cả “chừng ấy ngời trong bóng tối” cũng “mong đợi một cái gì tơi sáng cho cuộc đời nghèo đói của họ”.
Mẹ Lê (“Nhà mẹ Lê”) nghèo khổ, khi sắp từ giã cõi đời vẫn có một ớc muốn rất giản dị làm xúc động lòng ngời: “giá cứ có ngời mớn làm”.
Trờng trong tiểu thuyết “Ngày mới” “chỉ mơ ớc thi đỗ để ra đi làm kiếm tiền. Có lẽ tình cảnh nghèo nàn của gia đình chàng và chung quanh đã khiến chàng chỉ tha thiết mong có thế”.
- Viết về Hà Nội, đã có nhiều nhà văn dồn tâm lực và tài năng để kiếm tìm vẻ đẹp của mảnh đất văn hiến này; Bút ký “Hà Nội băm sáu phố phờng” đến với Thạch Lam bằng những vẻ đẹp mà có lẽ chẳng ai ngờ tới. ở tác phẩm này Thạch Lam không chỉ khám phá vẻ đẹp của Hà Nội qua con mắt “trông nhìn” mà sâu hơn là qua sự thởng thức. Trong “Hà Nội băm sáu phố phờng” Thạch Lam viết: “Hà Nội đã thay đổi nhiều lắm (...), đó là biểu hiện của văn minh” (Ngời ta viết chữ
tây). Ông tự hào bởi vẻ đẹp đổi thay của Hà Nội. Bên cạnh lòng tự hào vì vẻ đẹp
văn minh của Hà Nội là sự nhớ tiếc một Hà Nội trong vẻ đẹp thơ mộng xa cũ: “ “Đối với những ngời tản bộ đi chơi, lòng th thả và mãi tìm sự đẹp thì phố xá mới kông có thú vị gì”, “ngày ấy đờng hẹp, chắc làng xóm láng giềng ăn ở với nhau thân mật hơn”.
Các thức quà của Hà Nội dới ngòi bút Thạch Lam không chỉ đơn thuần là những món ăn thuần tuý, mà sâu hơn là những giá trị tinh thần, là những nét đẹp văn hoá. “Quà ... tức là ngời”. Có những thứ quà không chỉ là đặc sắc của vùng đất kinh kỳ mà còn là nét đẹp của tấm lòng thơm thảo và cái tài khéo léo của ngời phụ nữ Việt Nam: “trong cách nặn bánh theo một hình thể thanh thanh, ngời ta cảm thấy cái hoa tay mềm mại của các cô thiếu nữ”. Có những thứ quà gợi lên nỗi truân chuyên vất vả của con ngời lao động: “Đêm khuya nữa (...) ở các con đờng vắng (...) Bác hàng quà đi nhẹ nh chân ma, thỉnh thoảng cất lên một tiếng rao khe khẽ (...): giầy giò... giầy giò”,.v.v.
Nh vậy, dới con mắt của Thạch Lam, từ “những biển hàng” đến những thức “quà Hà Nội” đến “những chốn ăn chơi”... tất cả mọi vật, mọi sự đều đợc Thạch
Lam soi chiếu dới góc độ thẫm mỹ. Đọc cái nhan đề “Hà Nội băm sáu phố phờng” ngời đọc tởng nh tác giả sẽ thể hiện trong đó cái nhìn hoành tráng, to tát lắm. Nhng ngợc lại tất cả đều bình dị, gần gũi, nhng tất cả đều đẹp. Với “Hà Nội băm sáu phố phờng”, Thạch Lam đã thể hiện bao nhiêu nét đẹp của văn hoa truyền thống, của văn minh hiện đại nơi mảnh đất kinh kỳ Việt Nam. Quả đúng nh lời nhà văn nói: “Cái đẹp man mác khắp vũ trụ, len lõi khắp hang cùng ngõ hẻm, tiềm tàng ở mọi vật tầm thờng”.
Quan niệm về cái đẹp của Thạch Lam trong “Theo Dòng” không còn là những luận điểm mang tính chất lý thuyết nữa, mà nó đã thực sự thấm nhuần qua thực tiễn sáng tác của nhà văn. Quan niệm đó đã soi sáng cho nhà văn tìm kiếm, chắt chiu và phát hiện cái đẹp ngay ở những chỗ mà “không ai ngờ tới”. Thạch Lam xứng đáng đợc mệnh danh là “ngời chắt chiu cái đẹp”, là nhà văn của cái đẹp.