Quan niệm Về độc giả và tiếp nhận văn học:

Một phần của tài liệu Thạch lam từ quan niệm văn chương đến thực tiễn sáng tác (Trang 27 - 30)

Trớc hết nói về độc giả văn học: Theo quan niệm của Marx: “Với t cách là một đòi hỏi, một nhu cầu, bản thân sự tiêu dùng là một yếu tố nội tại của hoạt động sản xuất” [34. 30]. Quan hệ giữa sáng tác và tiếp nhận văn học cũng vậy, ng- ời nghệ sỹ sáng tạo ra tác phẩm để truyền đạt đến ngời đọc những khái quát, cảm nhận của mình về cuộc đời. Chỉ khi tác phẩm đợc viết ra và đợc ngời đọc tiếp nhận, quá trình sáng tạo của nhà văn mới hoàn tất. Bác Hồ mỗi lần nói chuyện với văn nghệ sĩ luôn nhắc nhở: Bao giờ cũng phải tự hỏi ta viết cho ai xem, viết cái gì, viết nh thế nào và viết để làm gì? Nói nh thế để thấy rằng ngời đọc là một yếu tố nội tại của quá trình sáng tạo văn học.

Nhà văn Thạch Lam đã sớm nghĩ đến vấn đề độc giả và mong muốn góp phần nâng cao thị hiếu độc giả. Ông quan niệm “có bao nhiêu thứ tiểu thuyết thì có bấy nhiêu hạng độc giả” [8. 592]. Trong nhiều hạng độc giả ấy, ông xếp thành hai hạng căn cứ theo trình độ thởng thức văn học: “Hạng độc giả chỉ cốt xem truyện và hạng độc giả thích suy nghĩ, thích tìm tòi trong sách những trạng thái tâm lý giống tâm hồn mình” [8. 592].

Trong đó, hạng độc giả thứ nhất nhiều hơn, mục đích đọc tiểu thuyết của họ là mua vui. Hạng độc giả này chỉ cần có cái cốt truyện rắc rối là họ sẽ yêu thích. Họ chẳng cần chú ý đến những câu văn hay, những t tởng của tác giả gửi gắm trong cốt truyện đó. Hạng độc giả này khiến cho nhà văn “lẽ ra bắt độc giả phải theo mình thì lại đi theo chiều độc giả, sản xuất ra những tiểu thuyết cầu kỳ và theo thời” [8. 593]. Hạng độc giả thứ hai “đáng tiếc lại rất hiếm”, họ là những ngời a suy nghĩ và tìm tòi, họ thờ phụng và theo đuổi cái đẹp. Họ “biết thởng thức một câu văn hay, một ý tởng sâu sắc...” [8. 595]. Với họ, việc đọc sẽ làm cho tâm hồn trở nên phong phú, dồi dào. Thạch Lam quan niệm “hạng độc giả này là một thớc đo trình độ văn chơng. Họ có nhiều tức là văn chơng phong phú và giá trị” [8. 596].

Từ quan niệm trên đây ta thấy, Thạch Lam đã nhìn thấy mối quan hệ giữa nhà văn - tác phẩm và bạn đọc. Ông cũng đã chỉ ra đợc vai trò của độc giả đối với sự phát triển của văn học.

Thạch Lam cũng cũng quan tâm đến hạng độc giả nhỏ tuổi. Trong tiểu luận “Theo Dòng” ông viết: “Ngời ta bắt đầu để ý đến sự đọc sách của các trẻ em”. Trẻ em có lý luận, trí quan sát và cảm nhận riêng của nó, nhiều khi xác đáng và tinh t- ờng hơn cả ngời lớn. Do vậy đòi hỏi nhà văn phải biết “kính trọng ngời độc giả nhỏ tuổi của mình”. “Viết cho trẻ đọc trớc hết là đứng vào chỗ trẻ, là tự mình trẻ lại” [8]. Ta sẽ thấy rõ quan niệm này trong thực tiễn sáng tác của nhà văn.

Về tiếp nhận văn học: Thạch Lam cũng nh cả một thế hệ nhà văn nửa đầu thế kỷ XX đã chịu ảnh hởng mạnh mẽ của nền văn học phơng Tây nói chung và nền văn học Pháp nói riêng, góp phần vào sự thành công của quá trình hiện đại hoá nền văn học nớc nhà chặng đờng đầu thế kỷ. Trong quá trình giao tiếp, tiếp nhận văn học, Thạch Lam tiếp nhận ảnh hởng của nền văn học Pháp theo một cách riêng. Trong tiểu luận “Theo Dòng” ông viết: “Văn chơng Pháp – Thứ văn chơng đã cám dỗ chúng ta từ nhỏ”, “văn chơng Pháp – mà chúng ta chịu ảnh hởng”. Nghĩa là Thạch Lam đã thừa nhận sự ảnh hởng của nền văn học Pháp đối với nền văn học Việt Nam và đối với chính ông. Nhng nếu nh “ta thấy nhiều nhà văn cóp một quyển truyện Pháp làm của mình, hoặc cóp một vài đoạn cho vào tác phẩm viết ra. Cũng nh khi học bắt chớc cái cốt truyện và cách diễn tả của một nhà văn có tiếng. Họ không có cái tự kiêu của ngời độc lập và tâm hồn thanh cao” [8. 588]. Thì Thạch Lam không biến mình thành nô lệ của nền văn học Pháp (bất chấp điều kiện lịch sử lúc bấy giờ). Ông làm chủ nó, thấu hiểu nó. Với lòng khao khát tìm hiểu cái mới, khao khát giao hoà với thế giới, thực hiện chủ trơng của “Tự lực văn đoàn”: Cách tân văn học, Thạch Lam đã đồng cảm đợc với những t tởng, tình cảm cao đẹp, những quan niệm văn chơng mới mẻ của văn chơng Pháp. Ông quan niệm trong giao tiếp, tiếp nhận văn học, nhà văn phải “mình dám là mình”, “không chịu bắt chớc ai, không chịu ép mình vào khuôn sáo nào” [8. 588]. Thạch Lam có bản lĩnh của một nhà văn không bị hút vào dòng xoáy hấp dẫn của nền văn học Pháp, không bị đồng hoá bởi nền văn học Pháp. Ông quan niệm rằng: “Chúng ta không cần bắt chớc ai, chúng ta cứ diễn tả cái tầm hồn An Nam của chúng ta, những t t- ởng, ý nghĩ mà chúng ta ấp ủ trong thâm tâm. Chúng ta chỉ có thể bằng các nhà văn ngoại quốc khi chúng ta đi sâu vào tâm hồn của chúng ta mà thôi” [8. 589].

Nh vậy, Thạch Lam đã đặt ra vấn đề bản lĩnh, sự sáng tạo, cái bản ngã của nhà văn trong quá trình tiếp nhận văn học ngoại quốc, và nhà văn cũng đã đặt các nhà văn Việt Nam bình đẳng với các nhà văn ngoại quốc. Đây cũng là một biểu hiện của truyền thống tự hào dân tộc, không chấp nhận sự đồng hoá của nớc ngoài,

biết gạn đục khơi trong, tìm những tinh hoa của văn học nớc ngoài để làm phong phú và phát triển nền văn học nớc nhà.

Có thể nói rằng với một ý thức sáng sủa, một giọng văn đơn sơ, giản dị, Thạch Lam đã thể hiện một cách nhìn nhận sâu sắc về văn chơng. Quan niệm về văn chơng là một vấn đề hết sức phức tạp, chúng tôi không dám cho rằng Thạch Lam đã nói đợc tiếng nói cuối cùng, mà chúng tôi thiết nghĩ rằng nhà văn Thạch Lam với những quan niệm văn chơng của mình đã đặt đợc một trong những viên gạch hồng đầu tiên cho nền lý luận văn học, cho sự phát triển của nền văn học hiện đại Việt Nam.

Chơng 3

Thạch lam - Từ quan niệm văn chơng đến thực tiễn sáng tác.

Những quan niệm về văn chơng của Thạch Lam là lành mạnh, tiến bộ, cho phép ngời đọc khẳng định ông là một cây bút tài năng, sắc sảo. Hơn nửa thế kỷ đã trôi qua, ngày nay những quan niệm của ông về văn chơng vẫn còn phù hợp và có ý nghĩa. Nhng điều thú vị hơn là những quan niệm, nhận định, những trăn trở của Thạch Lam về văn chơng không bị khô héo trong hình thức lý luận xám ngắt, mà đợc ấp ủ trong thực tế sáng tác sinh động. Những tác phẩm văn học của Thạch Lam chính là sự minh chứng hùng hồn, sinh động cho những quan niệm về văn chơng nghệ thuật của ông.

Một phần của tài liệu Thạch lam từ quan niệm văn chương đến thực tiễn sáng tác (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w