Thạch Lam – Từ quan niệm tiểu thuyết đến tiểu thuyết:

Một phần của tài liệu Thạch lam từ quan niệm văn chương đến thực tiễn sáng tác (Trang 35 - 40)

Trong quan niệm về văn chơng của Thạch Lam, ông giành nhiều trang viết về thể loại tiểu thuyết. Những quan niệm của ông cũng đã đợc giới nghiên cứu đánh giá rất cao. Trong thực tiễn sáng tác, về thể loại này Thạch Lam chỉ viết có một tác phẩm, nhng tiểu thuyết “Ngày mới” cũng gây nhiều tranh cãi. Một vấn đề nổi trội đặt ra mà các nhà nghiên cứu quan tâm đó là - Tiểu thuyết “Ngày mới” có phải là kết quả tơng xứng của sự thực hành những t tởng lý luận của Thạch Lam về văn chơng và tiểu thuyết không?

Cách đây hơn 50 năm, Vũ Ngọc Phan đã nhận định: “Đọc các văn phẩm của Thạch Lam, ngời ta thấy ông chỉ sở trờng về truyện ngắn. Trong truyện dài của

ông, ngời ta thấy nhiều đoạn tỷ mỷ vô ích, nhân vật nào cũng giống nhân vật nào làm cho ngời đọc phải chán.” [17]. Cũng chính Vũ Ngọc Phan viết: Tiểu thuyết “Ngày mới” cốt truyện “xây dựng không đợc vững cho lắm” [17]. Ngợc lại, nhà văn Nguyễn Ngọc Thiện quả quyết rằng: “Khi viết “Ngày mới” Thạch Lam vẫn trung thành với những quan niệm chân thành, mạnh dạn và chứa đựng những tìm tòi đáng quý của ông về văn chơng và tiểu thuyết”.

Chúng ta biết rằng, những quan niệm về văn chơng cũng nh hầu hết các truyện ngắn của Thạch Lam cho thấy ông là một nhà văn có lối viết nhẹ nhàng, kín đáo và tế nhị. Ngòi bút của ông dờng nh không hề có những đề tài táo bạo, những thảm kịch lớn lao. Thạch Lam chuyên mô tả, làm sống lại những tấn kịch tầm th- ờng của đời sống - đời sống với vẻ đẹp muôn màu của nó. Thạch Lam đặc biệt coi trọng hiện thực của tâm hồn và chú tâm vào khám phá thế giới nội tâm của con ng- ời.

Từ truyện ngắn bớc sang đĩa hạt truyện dài (tiểu thuyết), Thạch Lam vẫn giữ nguyên đợc nét bản sắc riêng ấy của mình. Do vậy, chúng ta không thể đòi hỏi một “Thạch Lam – tiểu thuyết gia” phải khác với một “Thạch Lam – sở trờng về truyện ngắn”.

Nếu ta đòi hỏi ở văn Thạch Lam nói chung và tiểu tuyết “Ngày mới” nói riêng một cốt truyện vững vàng, thì đó là một việc làm gợng gạo, khó lòng đáp ứng đợc. Bởi đơn giản là Thạch Lam thờng không chú trọng tới phần cốt truyện và những tình tiết gây cấn, ly kỳ trong sáng tác của ông. Cốt truyện, tình tiết, chỉ là cái cớ để Thạch Lam đi sâu khám phá thế giới nội tâm con ngời. Có lẽ bất cứ một ngời đọc nào nếu cứ cứng nhắc tuân theo những yêu sách, những phạm trù cổ điển của văn chơng, thì họ sẽ thất vọng khi tìm kiếm ở “Ngày mới” một cốt truyện, mà họ sẽ chỉ thấy ở “Ngày mới” và cả ở truyện ngắn của Thạch Lam một câu chuyện không ra chuyện, một tấn kịch tầm thờng, một cách giải quyết đầy lý tởng.

Nếu đòi hỏi ở hơn 200 trang viết của tiểu thuyết “Ngày mới” một cốt truyện thì chỉ đơn giản trong mấy dòng thế này:

Trờng là một thanh niên con nhà nghèo, thi đỗ, chàng từ chối cuộc hôn nhân với cô Hảo con bà Hai – một gia đình giàu có mà cả hai gia đình đã ng thuận. Tr- ờng yêu và kết duyên với Trinh – một thiếu nữ con nhà nghèo. Đó là bớc đầu của những ngày sống kham khổ, thiếu hụt. Trờng phải bỏ học để đi làm nuôi vợ, nuôi con với đồng lơng quá ít ỏi. Chàng khao khát sự giàu sang và tiếc rẻ đã bỏ lỡ cuộc hôn nhân với Hảo – con nhà giàu có. Từ đó Trờng bỏ bê vợ con, chán nản đi tìm những nguồn an ủi riêng t. Một dịp ngẫu nhiên Trờng gặp Quang – ngời bạn cũ giàu có và hãnh tiến, đần độn. Trờng chợt thức tỉnh trớc hạnh phúc chân thật của con ngời, không tuỳ thuộc vào tiền của mà tuỳ tuộc vào chính “cái phong phú trong lòng”. Từ đó Trờng vui vẻ trở về với hoàn cảnh sống nghèo thiếu và bắt đầu sống những “ngày mới” bên vợ con, hạnh phúc. Câu chuyện trong “Ngày mới” chỉ đơn giản có vậy.

Về nhan đề của tiểu thuyết “Ngày mới”, Vũ Ngọc Phan cho là “không những to tát quá mà còn không đúng nữa” [17]. Bởi theo Vũ Ngọc Phan, “Tác giả Thạch Lam dùng hai chữ “Ngày mới” để chỉ sự yên phận của Trờng. Yên phận tức là chấp nhận cái thực tại mình có. Vậy cái mới là ở đâu?” [17]. Hơn nữa, Vũ Ngọc Phan cho rằng “đã gọi là “ngày mới” thì phải có sự tiến hành về một mặt nào đó rõ rệt, cả về ý nghĩ lẫn về hành động, chứ riêng về ý nghĩ không thể đợc. Nếu đã là “ngày mới”, Trờng ít ra phải thay đổi cả cuộc sống của mình, chứ chỉ biết yên phận nghèo không không đủ”. [17]

Theo chúng tôi, nhận định kiến giải trên đây của Vũ Ngọc Phan là cha thực thoả đáng, cha thấy đợc sự chuyển biến nội tâm nhân vật, cha thấy đợc cái “ngày mới” trong tâm hồn nhân vật.

Đọc văn Thạch Lam là phải suy nghĩ để tìm những ý nghĩa ẩn tàng phía sau cái cốt truyện không có gì đặc biệt mà ngời đọc dễ dàng nhận thấy. Vũ Ngọc Phan

cha đi theo cái “cách đi” của Thạch Lam, do vậy chỉ lĩnh hội tác phẩm qua cái bề mặt của nó, bỏ quên cái ý nghĩa thật của tác phẩm ẩn giấu qua “cái bề mặt” đó. Cái ý nghĩa thật, sâu xa, ẩn chìm trong tác phẩm “Ngày mới” là: Tâm hồn Trờng trên đờng đi kiếm tìm một niềm vui, niềm vui của một phút giây thoải mái êm đềm hay niềm vui trờng cửu của đời ngời. Và chàng đã tìm thấy niềm vui đó khi “tự thấy mình giàu hơn họ nhiều, giàu những tính tình tốt đẹp, những ý nghĩ đằm thắm mà những ngời chỉ biết đến mình không bao giờ có đợc”. (Ngày mới). Tiểu thuyết này kết thúc ở ngỡng cửa của những “ngày mới” trong đời Trờng và hai chữ “ngày mới” không thể gán cho nó cái ý nghĩa chỉ sự “yên phận” để rồi phủ nhận giá trị của nó, mà cần phải hiểu hai chữ “ngày mới” tác giả dùng trong trờng hợp này là mang ý nghĩa một cuộc đổi thay bên trong. Đó là cuộc hoá thân của một tâm hồn sau chuyến phiêu lu đánh dấu bằng sự thất bại đổ vỡ. Diễn tiến của tiểu thuyết “Ngày mới” là diễn tiến của một tâm trạng, một cuộc phiêu lu – chứ không phải là diễn tiến của một câu chuyện dàn trải trong một giới hạn không gian và thời gian nào đó. Do vậy không thể kết luận nhan đề Ngày mới: “không những to tát quá mà còn không đúng nữa” [17].

Chúng tôi muốn nói thêm rằng - Thạch Lam là nhà văn của những trạng thái và những biến chuyển của tâm hồn con ngời. Chúng ta không thể đòi hỏi “Trờng ít ra phải thay đổi cả cuộc sống của mình, chỉ biết yên phận nghèo thôi, không đủ”. Bởi Trờng là một nhân vật tiểu thuyết – nơi nhà văn gửi gắm những trạng thái tâm hồn mình, chứ không phải là một nhà cách mạng xã hội, một nhân vật xã hội. Không phải cứ “thay đổi cả cuộc sống của mình” mới gọi là “mới”. Điều cốt yếu là đổi “mới” đợc tâm hồn.

Trong tiểu thuyết “Ngày mới”, nhân vật Trờng hiện lên thật gần gũi, thật và linh hoạt nh cuộc đời. Trờng không phải là một nhân vật hoàn toàn xấu, cũng không phải là một nhân vật hoàn toàn tốt, mà ở Trờng cái xấu và cái tốt, sự cao th- ợng và sự thấp hèn xen lẫn nhau. Trờng học giỏi, biết từ chối cuộc hôn nhân với cô

Hảo để đến với Trinh theo tiếng gọi của tình yêu thơng, mặc dù Trinh là cô gái con nhà nghèo. Nhng trớc hoàn cảnh sống túng thiếu, nghèo khổ, Trờng lại trở nên lạnh lùng, bỏ bê vợ con để đi tìm những nguồn an ủi riêng t, và Trờng cảm thấy tiếc rẻ vì đã bỏ lỡ cuộc hôn nhân với cô Hảo – con một gia đình giàu có.

Đọc tiểu thuyết “Ngày mới” ta thấy hiện lên một hiện thực cuộc sống hết sức phức tạp, có kẻ giàu ngời nghèo, có cái tốt và có cả cái xấu, mỗi nhân vật trong tác phẩm có một tâm hồn, một khát vọng khác nhau. Nhân vật trong “Ngày mới” luôn đợc đặt trong nhiều mối quan hệ phức tạp với thế giới xung quanh. Thông qua các mối quan hệ, các hoàn cảnh khác nhau mà nhân vật Trờng đợc bộc lộ những cái tốt, những cái xấu, bộc lộ đợc con ngời nội tâm của mình. Trong mối quan hệ với Trinh, Trờng thể hiện một tâm hồn trong sáng, không màng danh lợi. Trong hoàn cảnh nghèo túng sau khi kết hôn với Trinh, ngời đọc mới có dịp thấy Trờng không phải là ngời hoàn toàn tốt đẹp; Khi gặp lại Quang – ngời bạn cũ giàu có nhng hãnh tiến, đần độn thì Trờng chợt thức tỉnh trớc hạnh phúc chân thật của con ngời, không tuỳ thuộc vào sự giàu sang mà tuỳ thuộc vào chính cái phong phú trong lòng,...

Nhìn lại những quan niệm về tiểu thuyết mà Thạch Lam đã sắc sảo nhận ra trong tiểu luận “Theo Dòng”, chúng ta thấy quả đúng nh lời nhà văn Nguyễn Ngọc Thiện đã nhận định: “Khi viết “Ngày mới” Thạch Lam vẫn trung thành với những quan niệm chân thành, mạnh dạn và chứa đựng những tìm tòi đáng quý của ông về văn chơng và tiểu thuyết” (Sđd).

Trong thực tiễn sáng tác, chỉ kiểm nghiệm lại tiểu thuyết “Ngày mới” qua diễn tiến của nhân vật chính là Trờng cũng đủ để cho chúng ta thấy: Sáng tác của Thạch Lam không lạc khỏi quỹ đạo những quan niệm mà ông đã chỉ ra.

Ngời ta có thể nghi ngờ những quan niệm của ông về tiểu thuyết, có thể nghi ngờ sự thành công của tiểu thuyết “Ngày mới”. Nhng theo chúng tôi, những quan niệm của Thạch Lam về tiểu thuyết là phần lý thuyết mà tác giả đã vạch ra cho

chính mình hơn là cho ngời khác. Nếu theo nguyên tắc thể loại tiểu thuyết của văn chơng cổ điển mà đánh giá thì tiểu thuyết “Ngày mới” của Thạch Lam tất yếu sẽ không tránh khỏi những hạn chế. Nhng nếu theo những vấn đề lý luận Thạch Lam viết ra trong tiểu luận “Theo Dòng” thì tiểu thuyết “Ngày mới” chính là sự thực hành những quan niệm về tiểu thuyết mà ông đã phát biểu. Ngời đọc chúng ta nên rộng lợng để ý đến “bản sắc riêng” của văn chơng Thạch Lam để thấy đợc những giá trị không nhỏ mà tiểu thuyết “Ngày mới” để lại.

Một phần của tài liệu Thạch lam từ quan niệm văn chương đến thực tiễn sáng tác (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w