Thực tiễn sáng tác của Thạch Lam cho thấy giữa quan niệm về văn

Một phần của tài liệu Thạch lam từ quan niệm văn chương đến thực tiễn sáng tác (Trang 60 - 61)

chơng và thực tiễn sáng tác của ông có sự thống nhất cao, văn phẩm của ông là kết quả của sự thực hành những quan niệm về văn chơng mà ông đã phát biểu.

Văn chơng Thạch Lam là sự kỳ vọng yêu thơng và cải tạo lòng ngời. Sáng tác của Thạch Lam luôn gắn với cái đẹp trong hàm nghĩa phong phú của nó, từ nội dung đến hình thức thể hiện. Cái đẹp là phạm trù gốc của văn chơng Thạch Lam, nơi khởi phát cảm xúc và chỗ ngng đọng t tởng. Thạch Lam đã thể hiện trong sáng tác của mình thiên chức của một nhà văn chân chính, sự thành thực của nhà văn đã hớng ngòi bút Thạch Lam về phía phát hiện và nâng đỡ những gì tốt đẹp của con ngời. Về phía nhân vật, Thạch Lam đã dành cho nhân vật của mình những tình cảm mến yêu chân thành, ông đặc biệt chú trọng đến thế giới nội tâm của nhân vật, nhân vật của Thạch Lam vì thế chủ yếu là kiểu nhân vật - tâm lý. Văn chơng Thạch Lam là thứ văn chơng của muôn đời cũng vì lẽ đó. Tiểu thuyết của Thạch Lam tuy chỉ vẻn vẹn có một tác phẩm. Nhng chừng đó cũng đủ để khẳng định tiểu thuyết của ông “gần gũi và thật nh cuộc đời”. Thạch Lam là nhà văn hiện đại của văn học Việt Nam hiện đại, ông đã thể hiện bản lĩnh của ngời cầm bút trong tiếp nhận văn học, biết tinh lọc những giá trị của văn chơng nhân loại để tự làm giàu cho ngòi bút

của mình, nhng mặt khác, văn Thạch Lam vẫn đậm đà bản sắc dân tộc, Thạch Lam vẫn là một ngời Việt Nam đích thực trong trang viết của mình.

Một phần của tài liệu Thạch lam từ quan niệm văn chương đến thực tiễn sáng tác (Trang 60 - 61)