Chúng tôi chọn sáng tác của Thạch Lam để làm luận văn với đề tài "Kiểu nhân vật tự thức tỉnh trong tác phẩm của Thạch Lam" trớc tiên là xuất phát từ lòng say mê, yêu mến một nhà văn tài
Trang 2ơng 2: Nhân vật tự thức tỉnh - một loại nhân vật đặc biệt của
Thạch Lam.
17
2.1 Một ngòi bút quan tâm đến việc xây dựng "nhân cách văn hoá" cho
con ngời (chữ dùng của Lại Nguyên Ân) 172.2 Một ngòi bút chủ động "điều hoà xã hội" 232.3 Các kiểu nhân vật tự thức tỉnh trong tác phẩm Thạch Lam 262.3.1 Kiểu nhân vật xng "tôi" tự thức tỉnh
2.3.2 Kiểu nhân vật thức tỉnh mang quan điểm tác giả
2938
Trang 3Lời nói đầu
Thạch Lam (1910 - 1942) là một trong những nhà báo, nhà văn và nhà phê bình dịch thuật có thành tựu Ông đã đóng góp một phần nhất định cho nền văn học Việt Nam hiện đại.
Tìm hiểu "Kiểu nhân vật tự thức tỉnh trong tác phẩm Thạch Lam" là một vấn đề hấp dẫn nhng không dễ dàng khám phá Vì vậy phải có cái nhìn biện chứng trong việc tiếp cận khám phá giá trị t tởng và giá trị nghệ thuật trong sáng tác của ông.
Văn chơng độc đáo của Thạch Lam đợc tạo nên bởi con ngời Thạch Lam tài hoa lịch lãm, khiêm nhờng, có lòng nhân ái bao la, bởi một Thạch Lam yêu quý trân trọng cuộc sống, lúc nào cũng băn khoăn sống sao cho xứng đáng Vì vậy nghiên cứu đề tài này, chúng tôi muốn góp một phần làm sáng tỏ nét biểu hiện tâm lý vi diệu nhất của tâm hồn, đó là sự thức tỉnh lơng tâm, là sự nhận đờng mới để vơn tới cuộc sống hài hoà và tốt đẹp hơn, là cho ngời gần ngời hơn Đồng thời tìm ra những nét độc đáo trong cách thể hiện của Thạch Lam.
Sau một thời gian nghiên cứu, đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo ớng dẫn, thầy giáo phản biện và các thầy cô giáo khác trong bộ môn Văn học Việt Nam hiện đại trong khoa Ngữ văn - trờng Đại học Vinh, đến nay luận văn của chúng tôi đã đợc hoàn thành.
Trang 4h-Qua đây, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến thầy giáo Đinh Trí Dũng và các thầy, các cô giáo khác đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành đề tài này.
Trang 5Phần mở đầu
I Lý do chọn đề tài
Gian đoạn 1930 - 1945, văn học lãng mạng Việt Nam đã đạt đợc nhữngthành tựu quan trọng trong tất cả các thể loại góp phần đổi mới và thúc đẩy nềnvăn học phát triển Văn học lãng mạn gắn liền với sự bừng tỉnh ý thức cá nhân
Thạch Lam là một hiện tợng đặc biệt của Tự lực văn đoàn Ông vừathống nhất, vừa riêng biệt với Tự lực văn đoàn trong phơng pháp sáng tác vàtrong khuynh hớng thẩm mỹ Ông đồng thời là một nhà văn có vị trí đáng kểtrong văn học Việt Nam trong gian đoạn 1932-1945 và đợc coi là cây bút truyệnngắn đặc sắc
Thạch Lam (1910 - 1942) với đời sống sáng tác ngắn ngủi, những sángtác của ông để lại cũng hết sức khiêm tốn với số lợng tác phẩm không nhiều
Cụ thể:
Ba tập truyện ngắn: Gió đầu mùa - Đời nay - Hà Nội - 1937
Nắng trong vờn - Đời nay - Hà Nội -1938 Sợi tóc - Đời nay - Hà Nội - 1942
Truyện dài: Ngày mới - Đời nay - Hà Nội - 1938
Tiểu luận : Theo dòng - Đời nay - Hà Nội - 1942
Một tập ký: Hà Nội ba sáu phố phờng
Mặc dù với một số lợng khiêm tốn nh vậy nhng văn Thạch Lam để lạicho chúng ta hôm nay một giá trị khó ai phủ nhận Nghĩ đến Thạch Lam, ngời
ta nghĩ đến một cây bút giàu chất nhân văn và đậm đà tính dân tộc, một tâm hồnnhạy cảm, một văn phong trong sáng và tinh tế Cùng với thời gian, những trangvăn Thạch Lam vẫn là ngời bạn tinh thần của nhiều thế hệ bạn đọc, vẫn giữ đợc
vẻ đẹp và ý nghĩa riêng Chúng tôi chọn sáng tác của Thạch Lam để làm luận
văn với đề tài "Kiểu nhân vật tự thức tỉnh trong tác phẩm của Thạch Lam"
trớc tiên là xuất phát từ lòng say mê, yêu mến một nhà văn tài năng và nhân hậutrong văn học Việt Nam hiện đại
Trang 6Thạch Lam là một tác gia có nhiều sáng tác đợc tuyển chọn vào chơngtrình phổ thông từ trớc đến nay Những tác phẩm tiêu biểu đợc đa vào chơngtrình phổ thông nh: ''Dới bóng hoàng lan'', ''Gió lạnh đầu mùa'', ''Hai đứa trẻ''
Đó là những tác phẩm đợc lựa chọn để giảng dạy trong nhà trờng nhằm khẳng
định vị trí của nhà văn trong văn chơng nhà trờng và khẳng định sức sáng tạotrong văn nghiệp của ông
Trong sáng tác của Thạch Lam, truyện ngắn "Ngày mới" và truyện ngắn
''Bóng ngời xa'' (Gió đầu mùa) là những điển hình về dấu ấn lãng mạng chủ nghĩa
trong khuynh hớng Tự lực văn đoàn ''Giải quyết mâu thuẫn xã hội một cách nhẹnhàng êm thấm bằng một lý do nội tâm, một ảo tởng đẹp đẽ mang màu sắc duytâm chủ quan'' [2 - 271] Nhng cái mới và thành công nổi bật của Thạch Lam sovới nhóm Tự lực văn đoàn là trong lĩnh vực truyện ngắn Hầu hết truyện ngắn củaThạch Lam vợt ra ngoài chủ nghĩa lãng mạng để đến gần với chủ nghĩa hiện thựcvới nét đặc sắc là thiên về khám phá thế giới nhân sinh của con ngời, len lỏi sâuvào tâm hồn con ngời để khám phá vẻ đẹp tâm hồn, bi kịch tâm hồn và cũng từ
đó thể hiện ý thức tự thức tỉnh của các nhân vật trong tác phẩm Đó là nhữngkhám phá nghệ thuật đặc sắc, thể hiện rõ giá trị nhân đạo trong sáng tác ThạchLam trớc Cách mạng tháng Tám 1945
Hiểu rõ và đánh giá đúng những đóng góp văn học lãng mạng 1930-1945 nói chung và trong Tự lực văn đoàn nói riêng là điều cần thiết đối với ng-
ời nghiên cứu khoa học Góp chung vào mạch suy nghĩ ấy, trong khoá luận nàychúng tôi sẽ cố gắng đa ra một cách nhìn mới về ''kiểu nhân vật tự thức tỉnhtrong tác phẩm của Thạch Lam'' Chúng tôi hy vọng rằng, khoá luận này sẽ gópphần nào vào việc tìm hiểu con ngời và sáng tác Thạch Lam, khẳng định những
đóng góp Thạch Lam trong tiến trình của văn học Việt Nam hiện đại
II Lịch sử vấn đề
Thạch Lam là trong những nhà văn sớm đợc nghiên cứu và cũng là mộttrong những nhà văn có nhiều công trình đề cập đến
Trang 7Theo nh thống kê trong ''Th mục về Thạch Lam'' (Sách Thạch Lam - Về tác giả và tác phẩm - Vũ Tuấn Anh và Lê Thị Dục Tú tuyển chọn và giới
thiệu - NXB Giáo dục, 2001) thì: Ngoại trừ một số bài viết nhân lý do nào đórồi đề cập đến tác phẩm và tác giả Thạch Lam, các tác giả đã thống kê đợckhoảng gần 90 công trình lớn nhỏ viết về ông và tác phẩm của ông - Có ngời
đi sâu vào nghiên cứu toàn bộ tác phẩm, toàn bộ sự nghiệp sáng của ThạchLam
Ngời đầu tiên khám phá và đánh giá xác đáng đóng góp của Thạch Lamtrong sáng tác văn học là Vũ Ngọc Phan Trong cuốn ''Nhà văn hiện đại'' Vũ
Ngọc Phan nhận định: "Ông có ngòi bút lặng lẽ, điềm tĩnh vô cùng, chuyên tả tỉ
mỉ những cái nhỏ nhất và rất đẹp, những tình cảm, những cảm giác cỏn con nảy
nở và biểu lộ đủ các hạng ngời mà ông miêu tả một cách thật tinh vi"
Đánh giá về truyện ngắn Thạch Lam, Vũ Ngọc Phan cho rằng: ''ThạchLam tiến một bớc dài trên con đờng nghệ thuật từ tập "Gió đầu mùa" đến ''Sợi tóc'' vẫn là truyện tình cảm nhng ở đây ta thấy vừa sâu sắc vừa đẹp đẽ vô cùng
kể cả văn lẫn kết cấu "Tối ba mơi","Cô hàng nớc", "Tình xa", "Sợi tóc" là đoản
thiên truyện ngắn đáng xếp vào loại hay nhất văn xuôi Việt Nam [6 - 1067]
Tiếp đó, trong hội thảo kỷ niệm 50 năm ngày mất của Thạch Lam cóhàng loạt bài nghiên cứu Thạch Lam Vơng Trí Nhàn - "Tìm vào nội tâm, tìm vào cảm giác" - TCVH số 6/1992; Lại Nguyên Ân - "Giải pháp điều hoà xã hội trong văn Thạch Lam"; đặc biệt là bài "Thạch Lam và kiểu nhân vật tự thức tỉnh" của Bích Thu đã viết: Cách đây hơn nửa thế kỷ, trong cảm quan nghệ
thuật của mình, Thạch Lam đã có ý thức đi sâu vào thế giới nội tâm của con ngời:
"Phải biết quan sát bề trong và biết đi sâu vào cái bí mật của những tâm hồn" "Nếukhông có một con mắt linh hồn thì không bao giờ soi thấu đợc cái bí mật của tâm lý"[12 - 300]
Hay Phạm Thị Thu Hơng trong bài "Sự kiếm tìm cái đẹp bị đánh mất"
cũng đã viết: "Mọi suy nghĩ, cử chỉ, hành động của con ngời - bất cứ ngời nào
- hớng về cái đẹp đều đợc Thạch Lam trân trọng, nâng đỡ Có thể đó là nhữngkhoảnh khắc bừng tỉnh thật nhanh, không nhất thiết phải là một quá trình
Trang 8Trong những cảnh sống đầy lo toan, cáu giận nhỏ nhen, sa đoạ của những conngời "bé nhỏ", "khốn khổ", những khoảnh khắc bừng sáng nh thế thật có ýnghĩa, và Thạch Lam bằng một tấm lòng đầy u ái, yêu thơng - đã đề cao trântrọng hết lòng" [14 - 179]
Chung quy lại, các bản tham luận, tiểu luận này đều thống nhất ở quan
điểm cho rằng: Sáng tác của Thạch Lam chủ yếu đi sâu vào nội tâm con ngời, mà
điều đó thể hiện ở nghệ thuật phân tích một cách tinh tế, sâu lắng những diễnbiến phức tạp, những ăn năn, day dứt về tình cảm, về đạo đức một cách bản năng,hay ý thức tự "thức tỉnh" phẩm chất ngời trong mỗi con ngời
Điểm qua các bài nghiên cứu chúng tôi nhận thấy: Dù ở phơng diện nàyhay phơng diện khác, dù là truyện ngắn hay truyện dài thì các nhà nghiên cứucũng tỏ ra quan tâm một cách đúng mực Tuy nhiên trong một chừng mực nào
đó, vì những lý do nào đó kiểu nhân vật tự thức tỉnh trong tác phẩm ThạchLam cha đợc tiếp cận ở bề sâu hệ thống Vả lại chúng tôi thiết nghĩ, cùng mộtvấn đề nhng mỗi ngời tiếp cận, khai thác một cách khác nhau theo những ph-
ơng diện Bởi vậy, trong bài khoá luận này chúng tôi sẽ cố gắng đa ra mộtcách tiếp cận mới về kiểu nhân vật tự thức tỉnh trong tác phẩm Thạch Lam Từ
đó chúng tôi chỉ ra những đóng góp cũng nh hạn chế lịch sử trong thế giớinghệ thuật của Thạch Lam, hình dung vị trí của ông trong tiến trình văn họchiện đại của dân tộc
III Phạm vi nghiên cứu
"Kiểu nhân vật tự thức tỉnh" của Thạch Lam không chỉ trong phạm vitruyện ngắn mà còn thể hiện ở truyện dài "Ngày mới" - Đời nay - Hà nội - 1938
Trong khuôn khổ của bài khoá luận không có điều kiện khảo sát toàn bộsáng tác của ông, mà chúng tôi chỉ dừng lại ở những tác phẩm cụ thể nh: Ngời bạn trẻ; Ngời bạn cũ; Một cơn giận; Đói; Cái chân què; Tiếng chim kêu; Đứa con đầu lòng; Đứa con; Sợi tóc; Tối ba mơi để rút ra tính phổ quát mang tính
t tởng trong sáng tác của Thạch Lam
Trang 9Còn những tác phẩm trong số 30 truyện ngắn của ông, chúng tôi chỉ đavào với tính chất tham khảo để khẳng định thêm thành công nổi bật chủ yếu vềkiểu nhân vật "tự thức tỉnh" trong tác phẩm của Thạch Lam
IV Phơng pháp nhiên cứu
Kiểu nhân vật "tự thức tỉnh" cũng là một nguyên tắc thẩm mỹ, việc miêutả nhân vật từ ngôn ngữ, hành động, ngoại hình, ngoại cảnh đến nội tâm củatác giả là biện pháp nghệ thuật cần thiết để bộc lộ thế giới nội tâm của nhân vật.Vì vậy, để tìm hiểu vấn đề này chúng tôi phải tiến hành phân tích, thống kê đểlàm sáng tỏ kiểu nhân vật "tự thức tỉnh" của Thạch Lam Cũng ở đây, chúng ta
sẽ thấy đợc những nét cơ bản về phong cách văn Thạch Lam và một vài nét đặcsắc trong truyện ngắn Thạch Lam
Trong một chừng mực nào đó chúng tôi sẽ liên hệ, so sánh với các nhàvăn khác cùng thời, nhất là với Nam Cao để thấy đợc những nét chung và riêng,
đồng thời thấy đợc những đóng góp của ông cho nền văn học nớc nhà, mặc dùchặng đờng văn học của ông là hết sức ngắn ngủi
Chúng tôi không đặt vấn đề đi vào nghiên cứu từng tác phẩm một cách cụthể mà chỉ nghiên cứu kiểu nhân vật "tự thức tỉnh trong tác phẩm Thạch Lam"
nh là một chỉnh thể, một loại hình nhân vật đặc biệt của Thạch Lam
V Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ của bài khoá luận này là khai thác, phân tích những biểu hiệncủa kiểu nhân vật "tự thức tỉnh" trong tác phẩm Thạch Lam một cách cụ thể.Nét nổi bật của bài khóa luận là chỉ ra đợc những độc đáo nghệ thuật của ThạchLam trong việc xây dựng kiểu nhân vật tự thức tỉnh, đó là khám phá những rung
động tâm hồn một cách đẹp đẽ cũng nh những bi kịch tâm hồn nhân vật trongcuộc sống, để khẳng định phút giây tự thức tỉnh của lòng mình khi nhận ra đợchành động, trạng thái của mình đối với thế giới xung quanh Cũng nh để khẳng
định chiều sâu nhân đạo trong tác phẩm Thạch Lam
Trang 10Phần nội dung
Ch
ơng 1:
Nhìn chung về thế giới nhân vật của Thạch Lam
1.1 Sự đa dạng, phong phú của các loại hình nhân vật
Thế giới nhân vật của Thạch Lam không đông đúc Lần giở những tácphẩm của ông, chúng ta nhận thấy dù ở truyện ngắn hay truyện dài, dù là truyện
có khuynh hớng phân tích tâm lý hay khuynh hớng xã hội, số lợng nhân vật baogiờ cũng vừa phải không nhiều, nhng lại có sự đa dạng, phong phú về loại hình.Thạch Lam không phải là con ngời hành động Bởi thế, nhân vật của ông cũng
là ngời suy nghĩ, cảm xúc nội tâm Có thể nói, các nhân vật của Thạch Lam đều
có chung một kích thớc tâm hồn, vì đó là tâm hồn tác giả Nhân vật của ThạchLam: tinh tế, đa cảm, tha thiết, nhân hậu, giàu tinh thần chịu đựng
Thạch Lam cầm bút ngay từ những năm 30, nhng ông xuất hiện với tcách nhà truyện ngắn từ thời kỳ mặt trận dân chủ Đông Dơng (1936 - 1939).Phong trào quần chúng rộng rãi có tác dụng hoàn toàn giống nhau đối với cáccây bút văn xuôi của Tự lực văn đoàn Các nhà tiểu thuyết Nhất Linh, Khái H-
ng, Hoàng Đạo, trong thời kỳ mặt trận dân chủ, cũng tỏ ra quan tâm đến nhânvật lao động - Qua các trang viết không phải họ không hiểu đợc những nỗithống khổ của ngời dân nghèo thành thị hay nông dân lao động, những tình cảmkhông sâu sắc nhiều khi không tránh đợc thái độ khinh bạc của những trí thứctrởng giả đối với những "đám ngời vô học", "dốt nát", "hủ lậu", "bẩn thỉu"("Trống mái" của Khái Hng; "Tăm tối", "Một kiếp ngời" của Nhất Linh' ,"Bùn lầy nớc đọng" của Hoàng Đạo) Còn Thạch Lam, ông đã lặng lẽ hớng ngòi bút
của mình về một thế giới riêng, một thế giới nhỏ, hạn hẹp, một thế giới độc đáokhông lẫn với ai, thế giới của những con ngời lao động nghèo khổ dới đáy Với
Trang 11cái nhìn hiện thực sắc sảo, Thạch Lam đã vẽ nên một bức tranh sống động về sốphận của những ngời lam lũ, những kiếp ngời đang mòn mỏi tắt lụi trong nỗixót thơng đến nghẹn ngào "Gió lạnh đầu mùa", "Cô hàng xén" , "Hai đứa trẻ" , "Hai lần chết", "Nhà mẹ Lê", "Đứa con" , "Tối ba mơi", "Tình xa", "Sợi tóc", "Một cơn giận" là những truyện ngắn hay mà Thạch Lam góp vào bộ
tuyển những truyện ngắn hay của văn học Việt Nam thế kỷ XX, đó là nhữngtruyện nói với chúng ta sự cảm thông thật thấm thía và tự nhiên về những cảnh
đời của dân tộc Những cảnh đời có giàu và có nghèo, có thôn quê và kẻ chợ, cótrí thức và nông dân Có thể liệt kê ra rất nhiều mảng đời: ngời giàu thì đánhmất lơng tâm, coi mạng sống của những ngời xung quanh chẳng ra gì; ngờinghèo thì cứ lầm lũi nh một chiếc bóng không nơi bấu víu, những ngời tiểu t sảnvì nghèo mà suýt đánh mất mình Nhng cái làm nên những ấn tợng chung vềthế giới nghệ thuật của Thạch Lam đó là những cảnh ngộ, số phận của con ngờitrong rất nhiều khắc khoải, lo âu vì cái nghèo, vì những bất công oan trái, vìtrăm thứ tai hoạ dồn lên những kiếp sống mong manh, không nơi nơng tựa Đểrồi mỗi nhân vật lại phải tự cày bừa để tìm cho mình cuộc sống mới
Thế giới nhân vật của Thạch Lam hiện lên rất đằm thắm thiết tha và cũnggiàu chất hiện thực tuy pha chút lãng mạng Chính vì vậy, nhân vật của ThạchLam thờng không có loại nhân vật điển hình hay với tính cách điển hình nhnhân vật của Nam Cao, mà nhân vật của ông chỉ có vai trò nh là loại hình nhânvật, và nó đợc phân chia theo tầng lớp, giai cấp, theo giới, theo tuổi tác
Khi viết về tầng lớp, giai cấp thì ông lại phân ra theo tuyến giàu nghèo,nông dân, tiểu t sản nghèo
Viết về những ngời giàu thì ngòi bút của Thạch Lam không chú trọngmiêu tả một cách kỹ càng, mà những con ngời chỉ xuất hiện bóng thoáng nh: Một
ông Bá, một cậu Phúc, một tên lái xe, một cậu ngời Tây, một bà Cả nhng cũng
đủ làm cho giá trị tố cáo của tác phẩm đợc nâng cao bởi tính chất cay nghiệt củabọn nhà giàu đó Một ông Bá và một cậu Phúc đã xuất hiện giữa lúc nhà mẹ Lê đivào ngõ cụt Trong lúc này, nếu họ có một chút lòng thơm thảo thì sẽ cứu đợc cảmột gia đình, thế nhng họ đã bỏ mặc sự sống của mấy mẹ con nhà bác Lê, lại còn
Trang 12thả chó cắn bác Lê để đến nỗi bác Lê phải chết, để lại mời một đứa con với sốphận không ai dám chắc sẽ nh thế nào
Đối lập với sự tàn ác của bọn giàu có là những ngời nông dân nghèo khổ,
họ là những ngời nhà quê "chân đất" Thạch Lam viết về họ với lòng cảm thôngsâu sắc với ngòi bút trân trọng, chứ không phải là hành động có tính chất "xuthời" Họ là những nông dân lam lũ, vất vả hay những con ngời phải sống kiếplầm than nơi thành phố với những niềm vui bình dị, những ớc mơ nho nhỏ Đó
là bà mẹ nghèo ở xóm chợ Đoài Thôn (Nhà mẹ Lê), là gia đình ngời phu xe
cùng khổ (Một cơn giận), là Sen cô gái nghèo phải đi ở để trừ món nợ truyền
kiếp (Đứa con), là những ngời nông dân suốt ngày lam lũ với ruộng đồng
(Ngày mới) Viết về họ, Thạch Lam tỏ ra là "một ngời yêu thơng xót xa đồng
bào từ tâm can tì phế " đối với số phận của họ Chính vì vậy mà ông đã có phầnchủ quan ảo tởng cho rằng: "Chỉ một chút âu yếm một chút tình thơng, cũng đủ
an ủi những ngời cùng khổ ấy" [13 - 61] Do đó, cuộc đời đáng thơng củanhững ngời nghèo khổ trong tác phẩm của ông cứ lặng lẽ trôi đi trong sự anphận, chịu đựng, cái thế giới tĩnh tại ấy gần nh không thay đổi đợc Viết vềnhân vật tiểu t sản nghèo, Thạch Lam không rơi vào lối viết mơ mộng lý tởnghóa nh những nhà văn khác trong Tự lực văn đoàn, nhân vật của ông có nét chânthực và gần gũi với đời thờng Các nhân vật của thờng đợc đặt trong những hoàncảnh khó khăn, trở ngại Cái đói cái nghèo gần nh lúc nào cũng đeo đẳng với sốphận của nhân vật, xô đẩy họ vào những tình huống tuyệt vọng Có thể thấy rõ
điều đó qua nhân vật Bào trong "Ngời bạn trẻ", Sinh trong "Đói" hay Minh
trong "Cái chân què" , Thành trong "Sợi tóc", Trờng trong "Ngày mới" Nhng
điều đáng khâm phục ở những con ngời này là biết nhận ra bản chất của cuộcsống để có những biến đổi ý thức, đó là sự thức tỉnh lơng tâm, tuy nó không làmthành một quá trình dằn vặt nội tâm để rồi tự nhận thức, mà trong một tình thế,một cảnh ngộ nào đó mới bộc lộ một chút tâm lý Sinh vì nghèo mà gục ngã tr-
ớc đòi hỏi của bản năng, Minh vì thù đời mà lao vào ăn chơi trác táng với những
đồng tiền dơ bẩn, song trong một phút nào đó họ cảm thấy xấu hổ với bản thân
và xót xa cho số phận của mình
Trang 13Cũng ở trong tác phẩm của Thạch Lam chúng ta còn thấy ông miêu tảnhân vật theo giới, theo tuổi tác nh là nhân vật phụ nữ, trẻ em
Trớc cách mạng, ngời phụ nữ không những phải chịu nỗi khổ chung củangời dân nô lệ, mà còn là nạn nhân của chế độ phong kiến hẹp hòi, khắc nghiệt:
"xuất giá tòng phu", "cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" Thạch Lam với cái nhìncủa ngời nghệ sĩ đi tìm cái đẹp, bao giờ cũng tìm thấy ở họ những đức tính tốt,những tâm hồn trong sạch Dù cuộc sống có nghèo khổ, cơ cực nhng bao giờtâm hồn họ cũng sáng lên những vẻ đẹp tiềm ẩn bên trong - Đó là những ngờinh: Tâm (Cô hàng xén), Dung (Hai lần chết), Liên, Huệ (Tối ba mơi), Liên
(Một đời ngời), chị Sen (Đứa con), cô Dần (Hà Nội ba sáu phố phờng) Có
thể thấy ở đó là những chân dung sáng tạo và đầy sức sống trong tác phẩmThạch Lam
Cùng với việc lên tiếng bày tỏ niềm đồng cảm với số phận ngời phụ nữ,Thạch Lam còn quan tâm đến số phận những đứa trẻ nghèo, đó là những khuônmặt trẻ thơ đầy cảm động, cuộc sống của chúng thiếu thốn về cả mặt vật chấtlẫn tinh thần nh trong tác phẩm "Nhà mẹ Lê", "Gió lạnh đầu mùa", "Hai đứa trẻ"
ở Thạch Lam còn có một cách thể hiện nữa đó là theo loại hình, nh nhânvật tính cách, nhân vật t tởng Đây cũng là một trong những loại hình nhân vậthấp dẫn ngời đọc Họ là những con ngời rất bình thờng, bớc vào trang sách vớinhững với những hiện thực trần trụi, nhng đọc họ chúng ta không khỏi ngỡ ngàngtrớc những hành động, những suy nghĩ rất "ngời": cũng có những dằn vặt, ăn năn,cũng có khi là sự đấu tranh để vợt mình, vợt lên tất cả những cái tầm thờng củacuộc sống hàng ngày Đây chính là những nhân vật mang tính cách t tởng củanhững con ngời tiến bộ trong giai đoạn hiện thời, và đây cũng chính là phiên bảncủa tâm hồn tác giả, nhng có điều nói nh Vơng Trí Nhàn thì "hình ảnh của tác giảvới tất cả những biến điệu của hình ảnh ấy qua tác phẩm" [5 - 243] Điều này đã
đợc chứng minh qua các sáng tác của ông, ở mỗi nhân vật này đợc Thạch Lamthể hiện một cách khác nhau nhng nó không chỉ có sự rung động cực điểm, sựtinh tế, sự ý nhị, nh ngời ta vẫn nói, mà ở ông còn có sự dũng cảm nữa Dũng
Trang 14cảm vợt lên những gì bình thờng Dũng cảm trong những tìm tòi đơn độc mà chachắc lúc đầu, đám đông chung quanh đã cảm thông và sự dũng cảm ấy đôi khi là
sự hoàn thiện, mặc dù vấn đề đó đợc Thạch Lam đặt ra mới lờ mờ, nhng cũng đủlàm nên một tính cách độc đáo nh trong tác phẩm "Sợi tóc" và tiểu thuyết "Ngày mới" Một Thành trong "Sợi tóc" suýt nữa đánh mất mình trớc cuốn hút của mấy
tờ bạc trăm, mà khoảng cách đó chỉ là sợi tóc mỏng manh, Thành đã dùng dằnglấy hay không lấy rất nhiều lần, nhng rồi cuối cùng anh cũng không hiểu tại saolúc đó mình không lấy số bạc, trong lúc việc lấy nó là rất dễ dàng
Đến tiểu thuyết "Ngày mới" thì nhân vật Trờng đã có những dằn vặt đau
đớn trớc hoàn cảnh sống, anh đã bất chấp lễ giáo phong kiến để đến với Trinhbằng một tình yêu trong sáng và giản dị Chàng đã tự lập nuôi một gia đình nay
đã thêm một nhân vật mới thứ ba xuất hiện: đứa con Cuộc sống vật chất eo sèohàng ngày đã làm cho tổ ấm suýt chao đảo, lung lay Trờng bỏ nhà ra đi mấyngày, mặc cho vợ chàng phải lo lắng vất vả một mình trong lúc con ốm nặng.Những ngày lang thang của Trờng đã đa chàng đến gặp Quang - một kẻ giàusang hợm của mất nhân cách, Trờng đã tỉnh ra và suy nghĩ lại: giàu nh Quangthì chàng không muốn Chàng trở về nhà trong tình yêu thơng nồng thắm của
vợ, chàng rút ra kết luận: Hạnh phúc ở ngay trong lòng mình thế mà chàng bỏcông tìm kiếm Nhận ra đợc điều đó, chàng mới thấy ngày mới đang thực sự
đón chờ vợ chồng chàng
Nh vậy ở Thành, ở Trờng, ngời suýt đánh mất mình, ngời thì suýt đánh mấtcuộc sống Tuy vậy họ cũng vợt lên tất cả, đấu tranh để chiến thắng sự cám dỗ củacuộc sống bằng những t tởng tiến bộ với một tính cách độc đáo
1.2 Các loại hình nhân vật nổi bật của Thạch Lam
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn của Thạch Lam rất phong phú, đadạng với đầy đủ tầng lớp, lứa tuổi, thành phần giai cấp Đó là những ông bố đồnho thất thế, những ngời lao động lam lũ ở làng quê, các cô gái lớn đảm đangtần tảo, các cô gái làm dâu trong gia đình phong kiến, những đứa trẻ ngoại ôthành phố mỗi loại nhân vật đợc Thạch Lam thể hiện một cách khác nhau, và
Trang 15nhân vật nào cũng mang trong mình những dấu ấn khó phai Nhân vật phụ nữ vàtrẻ em là các nhân vật nổi bật của Thạch Lam trong hệ thống nhân vật củamình, các nhân vật phụ nữ là các đối tợng đợc Thạch Lam quan tâm nhiều nhất.Trong tiểu luận "Theo dòng", Thạch Lam đã trình bày các suy nghĩ của mình
một cách thành tâm và đầy thông cảm: "Có ai trình bày cho chúng ta biết cái
đời hy sinh hèn mọn và yên lặng của các bà mẹ, bà vợ ngày xa, nói cho chúng
ta hay cái tâm sự kín đáo và uyển chuyển của các thiếu phụ bây giờ ( ) ý nghĩ
đàn bà tôi bằng lòng đánh đổi tất cả để đợc biết " [11 - 78]
Sự suy nghĩ về "đời hi sinh hèn mọn và lặng lẽ của các bà mẹ, bà vợ "
đã trở thành cái tâm trong sáng tác của Thạch Lam Có thể nói, thành công nổibật nhất trong truyện ngắn Thạch Lam đó là biểu hiện một cách độc đáo, tinh tếthế giới tâm hồn của các bà mẹ, các cô gái mới lớn
Đi sâu vào thế giới tâm hồn phụ nữ, Thạch Lam khám phá vẻ đẹp tâmhồn mang tính truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam
Hình tợng những ngời mẹ đợc Thạch Lam miêu tả với tất cả sự trân trọng
và yêu quý Bà Nhì trong tiểu thuyết "Ngày mới" là một ngời phụ nữ phải chịu
đựng nhiều thua thiệt trong cuộc đời Chồng mất sớm, một mình bà tần tảo sớmhôm nuôi dạy con cái nên ngời Cuộc đời bà luôn thiếu thốn về cả vật chất lẫntinh thần Trong hoàn cảch ấy con ngời ta dễ trở nên chai sạn hoặc ít ra cũng cócái nhìn u uất đối với cuộc đời Vậy mà ngời mẹ ấy vẫn giữ đợc cho mình cáichất đôn hậu, khoan dung, luôn quan tâm đến ngời khác Đó là Bác Lê trongtruyện ngắn "Nhà mẹ Lê" (Gió đầu mùa) là một phụ nữ Việt Nam bình thờng nh
bao phụ nữ khác có gia đình, có con cái Bi kịch xảy ra đối với Bác không phải bikịch tinh thần nh Chí Phèo của Nam Cao mà là bi kịch của cuộc sống vật chấtcơm áo Bác nghèo, đông con, muốn làm việc làm thuê kiếm sống mà cũngkhông đợc Cái chết đau thơng của bác vì vết thơng độc của lũ chó nhà "cậuPhúc" mở ra một thảm kịch cái chết của đàn con Cuộc đời bác luôn ở trong cảmgiác lo âu, thấp thỏm, đợi chờ và thất vọng
Nét đẹp tinh thần mang tính truyền thống đó ta còn gặp ở Tâm "Cô hàng xén" (Sợi tóc) Tâm là một cô gái đẹp, dịu dàng, một tâm hồn đôn hậu, một đức
Trang 16tính chịu thơng chịu khó, đảm đang, tháo vát, suốt đời hy sinh vì ngời khác Khi
ở trong gia đình hy sinh vì bố mẹ, em út Khi lấy chồng hy sinh vì nhà chồng.Tâm trạng tâm nh gánh hàng xén trên vai khi nhẹ tênh vì sung sớng, khi nặngtrĩu vì gánh nặng vật chất đời thờng: "Cô Tâm bớt mệt hẳn đi khi nhìn thấy cây
đa và cái quán gạch lộ ra trong sơng mù Cùng một lúc dãy tre đầu làng gần hẳnlại, cành tre nghiêng ngã dới gió thổi và cô nghe tiếng lá rào rào và tiếng thântre cót két Cô sắp về đến nhà rồi, gánh hàng trên vai và những cái uốn cong của
đòn gánh bây giờ nhịp với chân cô bớc mau Cô thấy chắc dạ và ấm cúng tronglòng " [11 - 237] Và cứ thế, ngày nọ dệt ngày kia, Tâm vẫn với gánh hàngrong kĩu kịt trên vai kể cả khi lấy chồng Tâm là hình tợng tiêu biểu cho ngờiphụ nữ nông thôn hy sinh cho cả gia đình nội, ngoại, suốt đời sống trong cảnhtối tăm và cùng khổ, không biết có ngày vui Hình ảnh cô hàng xén bên trongcái vẻ âm thầm chịu đựng và có phần nhẫn nhục ấy, tác giả đã ít nhiều thấy đợc
vẻ đẹp bình dị mà cao quý của họ
Ngời phụ nữ trong tác phẩm của Thạch Lam cúi đầu cam chịu theonhững khuôn phép có sẵn, nó bắt buộc phải phục tùng chồng, gia đình chồng
nh kẻ ăn đứa ở trong gia đình Dung trong "Hai lần chết" là một cô gái sinh ra
đã phải chịu sự ghẻ lạnh của gia đình, không đợc chăm sóc Bố mẹ Dung thamcủa, hay đúng hơn là đã bán cô cho một gia đình khác ở đây, Dung phải sống
nh một kẻ ăn ngời ở trong gia đình, phải chịu đựng những lời chửi mắng của bà
mẹ chồng cay nghiệt Dung muốn tìm chỗ dựa tinh thần ở bố mẹ mình, nhng vôích Lần thứ nhất Dung tự tử nhng không chết, lần thứ hai đáng sợ hơn, Dungphải tiếp tục cuộc sống cũ, đó mới thực sự chết không còn bấu víu vào đâu đợc,cái chết về tinh thần ở ngay trong cõi sống: "Lần này về nhà chồng, nàng mớithực sự là chết đuối, không bấu víu vào đâu đợc Cái chết không còn ai cứu vớtnàng nữa" [11 - 163]
Ngời phụ nữ trong tác phẩm của Thạch Lam còn cam chịu sống vật vờ nhmột cái bóng, âm thầm gắn cuộc đời mình với cuộc sống ngời khác, thậm chí
đành nhắm mắt để hạnh phúc tuột khỏi tầm tay của mình Nh Liên trong "Một
đời ngời" chỉ biết cúi đầu cam chịu, không phản kháng gì lại khi cha mẹ nàng
Trang 17ngỏ ý gả cho Tích, lấy cớ hai gia đình quen biết nhau, để rồi khi tiễn Tâm lên tàu,Liên đã nh tự chặt đứt chiếc cầu nối hạnh phúc đích thực của mình
Cuộc sống tù đọng, khắc nghiệt đã bóp chết niềm hạnh phúc của các côgái mới lớn, buộc họ phải lựa chọn giữa cái ô nhục và cái chết Nhân vật nữ củaThạch Lam không ít những trờng hợp bị tha hóa bởi sự tồn tại của con ngời
Huệ, Liên "Tối ba mơi" (Sợi tóc) là những cô gái nghèo buộc phải kiếm
sống bằng cái nghề bẩn thỉu của cuộc sống giang hồ, bị vứt ra ngoài lề xã hội.Cái đau khổ nhất của họ không phải do đói về vật chất, ô nhục về thân xác mà
đau đớn dằn vặt của những mảng sáng tâm hồn còn sót lại luôn đấu tranh vớicái ô nhục làm tâm hồn các cô ứa máu Trong dãy nhà tối mịt ở phố phờng HàNội giữa đêm giao thừa, các cô vẫn nhớ về tổ tiên ông bà, không quên đợc tậptục cổ truyền của dân tộc Tình cảnh của họ thật đáng thơng Họ bày biện đồcúng rồi bảo nhau khấn ông bà tổ tiên trong sự xúc động Tả cái giây phút cay
đắng của các cô gái giang hồ, đối lập với giây phút trang nghiêm nhất của mộtnăm mới đang nhích lại gần, cái khắc của một năm cùng tháng tận nó đòi hỏi,
nó gợi thức cho ngời biết bao là nỗi niềm Từ cái l hơng đợc chọn là cái cốc bẩnthỉu, đến lời chúc mừng năm mới (biết chúc gì? ), vài lời nói kín đáo lấp lửng,vài cử chỉ nhẹ nhàng đủ phơi bày hết cái cảnh thối tha, đủ tả cái tâm hồn đaukhổ của kẻ nghèo nàn, truỵ lạc mà vẫn giữ đợc cái tâm hồn lơng thiện tơi sáng:
"Liên không dám trả lời, khẽ gật đầu" cái gật đầu mới có ý nghĩa làm sao Nóthảm hơn cả tiếng khóc, đau xót hơn cả tiếng thở dài Bao chi tiết chứng tỏ sựtừng trải và thông cảm của Thạch Lam đối với hạng ngời dới đáy Những chitiết không thể nói ra hoặc nhỡ nói ra thì nh bị chặn lại ở cổ để trở thành sự lặng
im nửa vời, ăn năn tủi hổ mà lại chứa bao điều cần nói Để từ đó mà hiện lên
g-ơng mặt và tâm trạng của hai ngời bị nhấn xuống đáy, sự bần tiện về nhân cáchnhng vẫn le lói khoảng sáng tình ngời
Trong chế độ cũ, phụ nữ và trẻ em là lớp ngời chịu đau khổ nhất Cùngvới việc lên tiếng bày tỏ niềm đồng cảm với số phận phụ nữ, Thạch Lam cũngquan tâm nhiều đến trẻ em nghèo Trong tiểu luận "Theo dòng", ông viết: "Viết
cho trẻ em cần yêu mến cái chuyện mình viết, viết cho trẻ em trớc hết là thay
Trang 18vào chỗ trẻ, tự mình trở lại cái tính tò mò, cái lý luận thẳng thắn và nhất là cáitính độc lập tự do lạ lùng của trí não trẻ em" [11 - 76, 77)
Sơn, Lan (Gió lạnh đầu mùa) và An, Liên (Hai đứa trẻ) là những đứa
trẻ đợc xây dựng đặt trong mối quan hệ với bọn trẻ nghèo ở thôn quê Tuy bố
mẹ chúng ngăn không cho chúng chơi với đám trẻ hạ lu ở thôn quê, nhng chínhtâm lý trẻ em đã níu kéo chúng lại gần nhau và trong mối quan hệ bạn bè khôngcòn quan hệ chia tách Cậu bé Sơn (Gió lạnh đầu mùa) biết động lòng trớc
những đứa trẻ nghèo ý nghĩa san sẻ của Sơn đợc chị nó đồng tình: "Với lòngngây thơ của tuổi trẻ, chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy áo Sơn lặng yên đợi,trong lòng tự nhiên thấy ấm áp, vui vui" [11 - 169] Hành động cho áo của Sơn
là một quyết định xuất phát từ tình thơng: lũ trẻ vợt qua ranh giới giàu - nghèo
mà ngời lớn thờng để ý, vợt qua sự e ngại để đi đến một quyết định có lẽ là lớnnhất trong cuộc đời của chúng
Nếu nh ngời lớn dễ chạm vào bức tờng đẳng cấp ngăn cách, thì ngợc lạitrẻ em bao giờ cũng là trẻ em Tuy trí lực, thể chất khác nhau nhng trong tâm lýchung của chúng là muốn hoà nhập vui chơi, tâm hồn để rung động ánh lênnhững nét đẹp ngây thơ trong trắng của tâm hồn trẻ
Khi viết về tâm hồn trẻ em, Thạch Lam đặc biệt thành công ở trong miêutả Những rung động khẽ khàng, tinh vi trong tâm hồn các thiếu nữ mới lớn.Liên (Hai đứa trẻ) là một cô gái mới lớn nhng cha hẳn là ngời lớn cũng không
hẳn là trẻ em ở cô, sự lớn khôn của ngời lớn và nét ngây thơ của trẻ đan xenvào nhau tạo nên một tính cách phức hợp dễ mến Cô tỏ ra ngời lớn trong đảm
đang, quán xuyến công việc Cô có dáng dấp các bà mẹ Việt Nam tần tảo tháovát trong truyền thống Đặc biệt, cô có tâm hồn nhạy cảm của những ngời từngtrải Nghe mùi âm ẩm bốc lên cứ tởng là mùi riêng của đất Thấy trẻ em xómchợ nhặt nhạnh từng cái rơi vãi sau mỗi phiên chợ, cô thấy động lòng thơng.Nét nổi bật ở Liên vẫn là tính trẻ con ngây thơ, trong trắng và có những ớc mơ
về một vùng quê sáng rực rỡ ở Hà Nội nh bao trẻ em khác Từ việc cô hãnh diệnvới cái dây xà tích đeo chìa khoá để tỏ mình là ngời lớn đến những cảm giác mơ
hồ không hiểu trớc bao điều của cuộc sống: "Liên không biết", "Liên không
Trang 19hiểu sao", "Liên tởng là" rất ngây thơ của trẻ em Cảm giác thất vọng khi ngửithấy mùi của bác Liên nh món quà xa xỉ không đủ tiền mua, mơ tởng đến HàNội sáng rực, chờ đợi chuyến tàu đêm mang theo ánh sáng từ Hà Nội qua vùngngoại ô mang những nét tâm lý trẻ con đan xen với tiếng thở dài thông cảmcủa tác giả
Sẽ còn có thể có nhiều điều nữa về thế giới trẻ thơ qua đôi mắt ThạchLam và những nỗi niềm mà nhà văn dành cho lứa tuổi ấy Nhng chắc ThạchLam đã thành công trong "hành trình phát hiện những bí mật của tâm hồn thơtrẻ", trong việc khắc chạm vẻ đẹp và thân phận của chúng để từ đó mà yêu th-
ơng chúng đúng cách hơn, nhân bản hơn Vậy nên, có thể nói về một phơngdiện nào đó, Thạch Lam đúng là nhà văn của trẻ em
Trang 20ơng 2:
Nhân vật tự thức tỉnh một loại nhân vật đặc biệt của Thạch Lam
2.1 Một ngòi bút quan tâm đến việc xây dựng "nhân cách văn hóa" cho
con ngời (chữ dùng của Lại Nguyên Ân).
Trong Tự Lực văn đoàn - Thạch Lam có một khuôn mặt riêng biệt và cáilàm nên bản sắc của ông chính là ở chỗ: ông đã có một cách tiếp cận, cáchkhám phá con ngời của riêng mình
ở giai đoạn văn học 1930 - 1945, trong khi các nhà văn hiện thực quantâm chủ yếu đến tình trạng xã hội của con ngời, thì nhóm Tự Lực văn đoàn,trong đó có Thạch Lam lại quan tâm chủ yếu đến thế giới tinh thần, thế giới nộitâm của con ngời Đó là lơng tri, là tính thiện, là sự biết điều, là phẩm chất ngời
- nó vừa là chỗ dựa, vừa là cái phải đợc vun đắp, hoàn thiện Nh vậy, ThạchLam hớng ngòi bút quan tâm đến việc xây dựng "nhân cách văn hóa" cho conngời
Thế giới tinh thần, thế giới nội tâm nh chúng ta đã biết không phải đếnThạch Lam mới đợc miêu tả, mà ở nền văn học cổ trung đại đã đợc đề cập, songcha bao giờ đợc các nhà văn coi nh là đối tợng chính khi thể hiện con ngời Conngời chủ yếu đợc quan tâm miêu tả cho sự hiện diện của những quan niệm đạo
đức nho giáo đã có từ ngàn đời: trung, hiếu, tiết, nghĩa Mặt khác, việc quan tâmthể hiện thế giới tinh thần thế giới nội tâm, chứng tỏ Thạch Lam đã hiểu con ng-
ời không chỉ ở vỏ ngôn ngữ bên ngoài mà cả trong chiều sâu tâm linh - đặt conngời trong một phạm trù văn hóa rộng lớn (con ngời đối diện trớc thế giới - conngời trong cả quan hệ với chính mình) để xem xét và miêu tả, chứ không phải
đơn thuần chỉ xem xét con ngời trên bình diện giai cấp, xã hội nh Nguyễn CôngHoan, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nam Cao Các nhân vật của họ luôn hiệnlên trong tình trạng sống khốn cùng, ngột ngạt của công cuộc mu sinh vớinhững trận nợ lãi, su thuế, những cơn đói, những trận vỡ đê Những thực trạng
Trang 21đau lòng đó không phải không có trong trang viết của Thạch Lam Nhng viết về
họ, Thạch Lam lại quan tâm ở phơng diện xây dựng nhân cách văn hóa cho conngời, tức là quan tâm đến ý thức tự bản thân của mỗi ngời, mỗi ngời tự hoànthiện mình, vì vậy mà bên cạnh những hiện thực nghiệt ngã đó thì nhân vật củaThạch Lam còn thể hiện bản chất làm ngời, cái bản tính tốt, bản tính lơng thiện
đợc hiện lên đầy đủ
Còn đối với các nhà văn nh Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng thì họxây dựng nhân vật của mình nh là những đại diện cho mỗi giai cấp
Trong "Răng con chó của nhà t bản" của Nguyễn Công Hoan, sự đụng
độ giàu - nghèo thể hiện rõ rệt Ông chủ hãng ô tô đã phóng xe đuổi theo ngời
ăn mày vì ngời này đã dám đánh gãy răng con chó Tây của ông khi nó chồmvào cắn anh ta "Mày tát gãy răng chó ông, ông chỉ kẹp cho mày chết tơi rồi ông
đền mạng Bất quá ba chục bạc là cùng !" Câu nói của nhà t bản bộc lộ đầy đủbản chất giai cấp lang sói của ông ta và cho thấy giá trị thảm hại của ngời nghèotrong xã hội đồng tiền lạnh lùng đó
Ngời nghèo trong xã hội đó không những khổ vì đói rách mà còn khổ vì
bị xúc phạm về nhân phẩm và bị chà đạp phũ phàng D luận thành kiến bất côngtrút lên kẻ nghèo đói đủ mọi thứ tội lỗi xấu xa, trong khi họ chỉ có "tội" nghèo
đói ! Vì đói quá mà những "thằng ăn cắp" phải ăn quỵt hai xu bún riêu, vài củkhoai luộc, một chiếc bánh để rồi bị gán cho những tội tày đình và bị đánh
đập rất dã man Tất cả đều coi chúng nh những kẻ hết sức nguy hiểm (Thằng ăn cắp, Bữa no đòn, Thế cho nó chừa) Trong khi đó, những kẻ giàu sang, ông
Huyện, ông Đốc, kỹ s, cử nhân, bà Tham, bà Cử rất lịch sự, văn minh, nhnglại ăn cắp ví tiền của nhau (Cái ví ấy của ai) Nhà văn chua chát so sánh hai
loại ăn cắp: một hạng vì đói khát phải "ăn cắp dấm dúi để nuôi thân", một hạnggiàu có sang trọng lại "ăn cắp đờng hoàng" Viết nh vậy, Nguyễn Công Hoan đã
đả kích thói bần tiện, sự độc ác của bọn quan lại, t sản, phản ánh sự suy đồi đạo
đức xã hội, đả kích phong trào Âu hóa và đặc biệt là đi sâu vào bản chất bóclột, áp bức, bản chất tay sai của chúng
Trang 22Tấn bi kịch trong "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố căng thẳng ngay từ phút đầu;
nông thôn trong những ngày đóng thuế Làng Đông Xá dờng nh bị phong tỏa, bị
đặt trong tình trạng "báo động" Từ mờ sáng cổng làng đã bị đóng kín, nội bấtxuất, ngoại bất nhập và suốt trong 5 ngày liền "mỏ cá, trống thúc liên hồi, hiệu
ốc, hiệu sừng inh ỏi", "tiếng thét đâm thét đánh" rùng rợn Ngô Tất Tố đã đặtcác nhân vật của mình vào một hoàn cảnh rất điển hình, một không khí ngộtngạt, oi bức, dông bão, ngời nông dân trong làng cứ nh "kiến bò trong chảonóng", chạy phía nào cũng bị bao vây bởi bọn thống trị bóc lột Trong một hoàncảnh điển hình nh thế, những mâu thuẫn cơ bản của xã hội, những tính cách củacác nhân vật sẽ có điều kiện bộc lộ một cách toàn vẹn Ngô Tất Tố đã tố cáo cáicảnh điển hình"thiếu thuế mất vợ thiếu nợ mất con" của nông dân thời thuộcPháp Bóc lột bằng su thuế là một phơng pháp bóc lột hết sức dã man của bọnthực dân nhằm bần cùng hóa nông dân Tố cáo chế độ thuế thân vô nhân đạocủa bọn thực dân và đòi bỏ chế độ cho vay nặng lãi của địa chủ phong kiến,
"Tắt đèn" đã phơi bày bộ mặt bỉ ổi của giai cấp thống trị và cuộc sống tối tămcơ cực của ngời nông dân bằng một thái độ phân minh dứt khoát Đó cũngchính là hiện thực mà Ngô Tất Tố phản ánh
Còn Vũ Trọng Phụng thì khi miêu tả các nhân vật của mình, trên góc độgiai cấp, ông đã tả thực cái xã hội khốn nạn, công kích cái xa hoa dâm đãng củabọn ngời có nhiều tiền, kêu ca những sự thống khổ của dân nghèo bị bóc lột, bị
áp bức cỡng hiếp, muốn cho xã hội công bình hơn nữa, đừng có những chuyện ô
uế, dâm đãng Tuy nhiên cha thể nói nhà văn có đợc cảm quan chính xác về sựvận động biện chứng của hiện thực, nhng quả là ông thật nhạy cảm với cái gọi
là thế sự thăng trầm, trò đời điên đảo, thể hiện một cái nhìn năng động để cảmnhận nhịp độ hối hả, sự quay cuồng dữ dội của cuộc sống Trong "Tấn trò đời"
đầy những tình cờ oái oăm đó, thấy nổi lên hiện tợng mang tính quy luật; sự tấylên giàu sang nhanh chóng của những kẻ bất lơng vô sỉ và sự bế tắc, bị đè bẹpcủa những con ngời nhỏ bé trong guồng quay xã hội lạnh lùng
Hiện thực xã hội đợc phản ánh trong "Giông tố" rất phong phú, đa dạng.
Cốt truyện, tình tiết chủ yếu xoay quanh một gia đình loạn luân nhng nội dung
Trang 23ý nghĩa vợt xa phạm vi sinh hoạt đạo đức gia đình; trớc hết đó là một bức tranhxã hội, đợc vẽ bằng những nét bút táo bạo, gay gắt mà chân thực, toát lên lời tốcáo dữ dội của nhà văn Song giá trị hiện thực của tác phẩm không phải ở chỗ
đó Nếu trớc đây, Vũ Trọng Phụng mới chỉ mơ hồ thấy sự xung đột giàu nghèo và sự bất công xã hội, thì đến "Giông tố", ông đã tiến tới cái nhìn "trên
-tinh thần giai cấp" có khi khá sắc sảo "Giông tố" đã phản ánh trực diện hiện
thực từ góc độ mâu thuẫn giai cấp cơ bản và đã vạch ra khá chính xác nhữngquan hệ xã hội thực của đời sống đơng thời Đó chính là chiều sâu của sự phản
ánh, làm nên chất lợng hiện thực của tác phẩm
Khác với họ thì Nguyên Hồng cũng có cách khám phá tiếp cận con ngờigiống nh Thạch Lam Ông cũng đặc biệt đi sâu vào nội tâm của con ngời, vàonhững gì sâu xa và rất thật của con ngời để khám phá ra vẻ đẹp bên trong củanhững ngời lơng thiện, những ngời có đầy đủ nhân cách văn hóa Đó là một TámBính trong "Bỉ vỏ" Đằng sau sự sa đọa ấy, Nguyên Hồng đã cố gắng giữ lại ở
Tám Bính cái nhân cách làm ngời Mỗi lần cùng Năm Sài Gòn móc túi thì TámBính cảm thấy ăn năn day dứt Hay nh sau những ngày tháng sống giang hồ cùngNăm Sài Gòn, cô nhận thấy mình là kẻ h hỏng, cho nên trong cô đã dấy lên khátvọng làm ngời và khi biết đợc chính Năm Sài Gòn đã giết con trai của mình thìcô đã thực sự thức tỉnh lơng tâm Tác phẩm kết thúc trong sự cay đắng bẽ bàngcủa một ngời mẹ mất con Cô tỏ ra ân hận không nguôi, mặc dù sự hối hận ấy cómuộn màng Nguyên Hồng đã tỏ ra cảm thông với nhân vật Tám Bính, và từ đó
mà ông nâng niu nhân vật của mình, đề cao cái bản chất thuần phác của con ngời,xây dựng nó thành nhân cách cao đẹp, nhân cách văn hóa của con ngời ĐếnThạch Lam thì việc xây dựng "nhân cách văn hóa" cho con ngời đợc rõ nét hơn,
ông đã đánh thức lơng tri, đánh thức tính thiện trong mỗi con ngời
Dới ngòi bút của các nhà văn hiện thực, con ngời gần nh quanh năm suốttháng phải gánh lộn với cái nghèo, cái đói, họ ít có những giây phút sống choriêng mình và cho ngời khác Những tình cảm nhân ái cũng bị bào mòn Vìmiếng ăn, những đồng nghiệp trí thức cũng khinh bỉ, coi thờng nhau nh trong
Trang 24"Sống mòn" của Nam Cao Đến ngời cha cũng tranh phần của con "Trẻ con không đợc ăn thịt chó" (Nam Cao)
Với Thạch Lam, dờng nh cuộc sống nghèo khổ vẫn không làm mất đi ởcon ngời niềm vui sống và hớng về những gì tốt đẹp Trong cảnh nghèo của gia
đình "Cô hàng xén", những tình cảm ruột thịt vẫn luôn hiện diện "Tâm ngồi ăn
dới con mắt hiền từ và thơng mến của mẹ Các em cô quây quần ở xung quanh"[11 - 241] Trong bức tranh ảm đạm của "Nhà mẹ Lê" ta vẫn bắt gặp những
đêm trăng "Mọi ngời quên đi cái khổ sở hèn mọn, ai ai cũng vui vẻ chuyện trò,tiếng cời to và dài của ngời lớn xen lẫn tiếng khúc khích của các cô gái" [11 -75] "Một ngời bạn trẻ" dù phải chịu những bi kịch éo le của số phận, đến phút
lâm chung của cuộc đời, ấn tợng cuối cùng đọng lại trong tâm trí anh là hình
ảnh một ngời tốt
Con ngời, dới ngòi bút của Thạch Lam dờng nh luôn coi trọng những giátrị tinh thần Có thể nói dù trong cảnh ngộ nào - con ngời trong sự miêu tả củaThạch Lam vẫn hớng về một thế giới tinh thần đẹp đẽ, trong sáng và giàu tínhnhân bản Mẹ Lê sắp chết mà vẫn cứ ớc muốn "Giá cứ có ngời mớn làm" để cótiền nuôi đàn con thơ dại "Ngời lính cũ" trong khốn khó bệnh tật vẫn hớng về
quá khứ, hai cô gái trong nhà săm "Tối ba mơi" vẫn hớng về cội nguồn tổ tiên
bằng tấm lòng thành kính nâng niu trong một đầu ớc muốn trở về sống lại
"Trong một căn nhà ấm cúng sáng đèn, then của cài chặt, mọi ngời đang tấp nập
đón năm mới trong sự thân mật và ấm cúng của gia đình" [11 - 230] Giữa cuộc
đời thực mà hai cô phải tồn tại trong đó (nhà săm) và tâm hồn họ luôn có sự đốilập
Hoàn cảnh dù ngặt nghèo, thân phận dù nhỏ bé, nhng khát vọng thì vẫnluôn bừng sáng của những tâm hồn luôn muốn vơn tới một thế giới tinh thầnlành mạnh, đầy tính thiện Quá trình vơn tới cái tinh thần ấy là quá trình con ng-
ời luôn phải đấu tranh và cảnh giác với chính mình Đó là sự lựa chọn đúng đắncho một khoảnh khắc giữa một bên là lòng nhân hậu và sự tàn ác (Một cơn giận) Câu chuyện này là một sự nghiền ngẫm về lơng tâm, về đạo đức sau một
cơn nóng giận Thạch Lam nhắc nhở sự giận dữ khiến cho ngời ta làm những
Trang 25công việc nhỏ nhen Và hơn nữa ông còn cảnh báo, ngời ta có thể độc ác mộtcách dễ dàng Thế nhng điều đáng nói là ở chỗ: cách xử sự của anh Thanh đốivới ngời kéo xe không phải do một thành kiến giai cấp, thành kiến xã hội nào
mà chỉ vì một lý do rất đơn giản là cái ngày hôm ấy anh ta tự nhiên cảm thấykhó chịu trong ngời, để rồi sau khi suy nghĩ lại anh thấy mình thật có lỗi với ng-
ời kéo xe, những xúc động dày vò sau đó của Thanh chính là sự thức tỉnh lơngtâm con ngời, là sự tự hoàn thiện bản thân
Hay nh trong tác phẩm "Sợi tóc", Thạch Lam khám phá ra cái ranh giới
giữa một bên là lơng thiện thật thà và một bên là trở thành ngời ăn cắp chỉ mảnh
nh một sợi tóc, thế nhng trong một thoáng chốc nào đó nhân vật của Thạch Lam
đã hành động rất đúng đắn với bản chất của một ngời lơng thiện Thành đã ýthức đợc thế nào là con ngời chân chính, cho nên sau những trăn trở nên lấy haykhông lấy, Thành đã từ bỏ ý định ban đầu, cái ý định mà sau này Thành nghĩ lạikhông hiểu sao lúc ấy mình lại không lấy mấy tờ bạc trăm ấy
Nh vậy, dù là ở phơng diện này hay phơng diện khác thì các nhân vật củaThạch Lam vẫn có ý thức vơn tới cuộc sống lành mạnh, trong sáng luôn hoànthiện mình, tự thức tỉnh lơng tâm để sống đúng với bản chất làm ngời ThạchLam đã quan tâm sâu sắc đến nhân vật của mình, dù trong bất cứ hoàn cảnh nàovẫn giữ đợc nét đẹp văn hóa của nhân cách Mà cái nét đẹp này tự bản thân mỗingời tự hoàn thiện lấy, tự gạn lọc lấy Chính vì vậy mà nét thành công nổi bậtcủa Thạch Lam cũng chính là ở việc xây dựng nhân vật văn hóa cho mỗi conngời Nhân vật của Thạch Lam chủ yếu đợc soi xét trên phơng diện con ngời cánhân, con ngời nhân tính Ông đa ra trớc mắt chúng ta không phải là nhữnghình mẫu mang đặc điểm giai cấp, đặc điểm xã hội, mà ông đa ra trớc mắt ngời
đọc con ngời trong một con ngời, tức là ông soi xét nhân vật ở phơng diện nhântính, từ đó ông đi vào những miền khuất tất nhất, sâu kín nhất của nhân tính, đểrồi ông nâng niu viết về họ Thạch Lam luôn nhìn con ngời ở mặt tốt đẹp Do đó
mà Lại Nguyên Ân: "ngòi bút ấy tả ngời nghèo mà không muốn cho độc giảthấy những rách, những vụn vá trên quần áo họ, vết bùn lấm trên chân tay mặtmũi họ Do đó có thể các nhân vật nghèo, nhân vật bình dân của Thạch Lam th-
Trang 26ờng hiện lên với những phẩm chất cao quý: lòng vị tha, chịu thơng chịu khó,phẩm chất trong sạch" [1 - 112]
2 2 Một ngòi bút chủ động "điều hoà xã hội"
Mỗi nhà văn đến với nghệ thuật đều bộc lộ thiên hớng của mình về cái
đẹp: cái đẹp trong cuộc đời và trong văn chơng Theo ông thì "cái đẹp man máckhắp vũ trụ, len lỏi khắp hang cùng ngõ hẻm, tiềm tàng ở mọi vật tầm thờng.Công việc của nhà văn là phải hiểu cái đẹp ở chính chỗ mà không ai ngờ tới, tìmcái đẹp kín đáo và che lấp của sự vật cho ngời khác một bài học trông nhìn vàthởng thức" [11 - 597] Với ý tởng nh thế mà Thạch Lam đã nhìn cuộc đời bằngcặp mắt màu hồng Mặc dù ông nhìn thấy bất công giai cấp trong xã hội, nhng
ông không nghĩ đến giải pháp cách mạng lại càng không nghĩ đến vấn đề đấutranh giai cấp, mà ông mong muốn một sự hoà giải, một sự điều hoà xã hội, tức
là ông đi tìm cái đẹp từ trong t tởng nhân văn của mỗi ngời T tởng này thể hiệntrong một loạt tác phẩm "Đứa con", "Một cơn giận", "Ngời đầm", "Gió lạnh
đầu mùa" Qua những tác phẩm này, Thạch Lam mong muốn kêu gọi một sự
biết điều từ hai phía, và ông tin rằng con ngời có thể hoà giải đợc với nhau bởivì tình ngời là cái chung nhất cho tất cả mọi ngời
ở tác phẩm Thạch Lam, mâu thuẫn xã hội không bao giờ bị đẩy đếnnhững nấc thang cao nhất mà khi đến một mức độ nào đó thì lập tức tác giả tìmgiải pháp hoà giải
Mâu thuẫn này đặc biệt trong tác phẩm của Thạch Lam là mâu thuẫngiữa ngời giàu và ngời nghèo Những thành phần mà xã hội đơng thời có thể liệtvào hạng giàu, ở văn xuôi Thạch Lam thờng ít xuất hiện Có chi tiết đứa con cụBá thả chó ra cắn mẹ Lê, nhng sự việc chỉ đợc kể vắn tắt qua lời bà mẹ nghèo,
mà cũng không phải kể với một lòng căm phẫn hay hận thù gì lớn Hay nh bàchủ nợ của gia đình chị Sen (Đứa con) tuy có riết róng với ngời ở, nhng có vẻ
nh mối "mâu thuẫn" giữa chủ nợ với con nợ không phải là lúc nào cũng căngthẳng Ngoài một vài ví dụ tơng đối rõ nh vừa nêu, còn lại, nhìn chung ThạchLam ít khi mô tả các va chạm giữa ngời giàu với kẻ nghèo thành xung đột chính
Trang 27của câu chuyện Mà nếu có động đến những va chạm ấy thì cách thức cởi nútcủa Thạch Lam là tìm cách giải hoà Ngời nghèo nh mẹ con chị sen thì thiếutiền phải đi vay chịu lãi, ngời giàu nh vợ chồng bà Cả thì lại hiếm con Ướcvọng về một đứa con có thể làm nguội, làm "xói mòn" tính nết riết róng kiệt xỉncủa bà chủ nợ khi bà đợc bồng đứa con của ngời nghèo đang là con nợ của bà,khiến bà trở nên hào phóng: đã không thu lễ tết nh thờng lệ lại còn cho tiền may
áo cho đứa bé Đứa con, ớc mong có con trở thành điểm chung của cả ngời giàulẫn kẻ nghèo và điểm chung này là cơ sở cho sự hoà giải
Hoà giải hầu nh là giải pháp xã hội, đồng thời là giải pháp nghệ thuật củaThạch Lam trong bút pháp dựng chuyện ở truyện "Gió lạnh đầu mùa", giữa
hai bà mẹ - một "giàu" hơn tí chút, một "nghèo" hơn tí chút nhng điểm chung là
sự hớng thiện, sự chân thực, sự "biết điều" nó cũng là cơ sở để hoà giải Câuchuyện xoay quanh chiếc áo ấm cũ, mà cốt truyện thì không hề biến đổi, vì kếtthúc chiếc áo lại quay về với ngời chủ cũ Nhng xoay quanh nó lại là tình ngời.Một đứa bé vì tình thơng ngời có cái gì đó rất bột phát tự nhiên, vô t đã đa cho
bé Hiên chiếc áo ấm cũ không dùng đến nhng lại là kỷ niệm cuối cùng để lạicủa đứa con đã mất Mẹ Sơn biết đợc câu chuyện, thì đã cho mẹ Hiên vay một
đồng bạc Còn mẹ bé Hiên một ngời mẹ nghèo thì tác giả lại dùng tình cảm conngời để thử thách qua tấm áo, là một ngời nông dân nhng bà rất biết điều khithấy con mặc áo liền hỏi và đem trả lại Với truyện ngắn này tác giả muốn nóimột điều: ở đời cho nh thế nào quan trọng hơn cho cái gì "Gió lạnh đầu mùa"
cũng thể hiện t tởng điều hoà xã hội Nhng t tởng này lại gần gũi với truyềnthống đạo lý của dân tộc Việt Nam Tác giả đã rất tin vào đức lơng thiện, lơngtâm con ngời
Biện pháp dung hoà mâu thuẫn xã hội này không chỉ dừng lại ở mâuthuẫn giai cấp mà còn muốn vơn ra hoà giải cho xung đột dân tộc, điều này thểhiện trong truyện ngắn "Ngời đầm" Thạch Lam đã tìm thấy trong đám đông
một ngời đầm Pháp hiền hậu, giàu lòng nhân ái và rồi Thạch Lam đã viết: "Tôimơ màng ao ớc ngời Pháp nào cũng tốt nh bà và hai giống ngời khác nhau
Trang 28trên mảnh đất này sẽ hiểu biết nhau, coi nhau nh anh em một nhà" [11 - 178].Hoà giải - đó vẫn là ý hớng của ngòi bút Thạch Lam
Với truyện ngắn "Một cơn giận", Thạch Lam cũng đi vào khám phá tính
ngời của nhân vật Câu chuyện kể về nhân vật Thanh sau một ngày làm việc,không hiểu sao anh lại thấy tức giận trong ngời để rồi khi gặp ngời phu xe ấy d-ờng nh Thanh đã trút mọi nỗi tức giận lên ngời kéo xe Nếu câu chuyện dừng lại
ở đoạn ngời phu xe phải chịu tai hoạ, thì chúng ta sẽ thấy mâu thuẫn đã đẩy đến
đỉnh điểm giữa một ngời kéo xe nghèo khổ với một anh nhà báo Nhng với mộtngòi bút nhân đạo sâu sắc, Thạch Lam đã chủ động điều hoà xã hội bằng mộtcuộc đấu tranh nội tâm Khi cơn giận qua đi, Thanh vô cùng ân hận và tự thấybản thân mình thật nhỏ nhen đê tiện, anh đã tìm đến tận nhà của ngời kéo xenhững mong đợc chuộc lại lỗi của mình Nh vậy, ở Thạch Lam cái tính ngờimới cao đẹp làm sao, trong bất cứ hoàn cảnh nào sau những hành động, nhữngtrạng thái tâm lý ngợc đời thì con ngời cũng hớng tới điều thiện với lơng tâmtrong sáng Chính nhờ giải pháp điều hoà xã hội giải quyết mâu thuẫn bằng tìnhcảm mà truyện ngắn của Thạch Lam đã có sức lay động ngời đọc bằng nhữngtâm tình thật đẹp, đa đến cho độc giả niềm tin vào cuộc sống với một tơng lai t-
ơi đẹp
"Ngời ta có thể tàn ác một cách dễ dàng" (Một cơn giận); ngời ta có thể
ăn cắp một cách dễ dàng (Sợi tóc); ngời ta có thể trở thành một kẻ phụ tình
(Tình xa); phụ bạc cả ngời mẹ lẫn cái gốc nhà quê (Trở về); thậm chí bội bạc lý
tởng cũ, đồng chí cũ (Ngời bạn cũ); ngời ta có thể dễ dàng trở nên sa cơ lỡ vận
(Ngời bạn trẻ; Ngời bạn cũ); kéo dài cuộc sống vô nghĩa (Cái chân què); có
thể theo đuổi những việc vô bổ (Cuốn sách bỏ quên) Tất cả những nguy cơ
thờng trực của sự suy thoái nhân cách nh vậy, Thạch Lam rõ ràng đã ý thức đợc,nhng không phải nh là nguy cơ xảy ra riêng cho ngời nghèo hay riêng cho ngờigiàu, mà cho "con ngời ta" nói chung Ngòi bút của ông không say sa mô tả quátrình suy thoái, lu manh hóa của các hạng ngời trong xã hội đơng thời nh cây bút
Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan đã làm Ông quan tâm đến giải pháp hơn
là chỉ ra quá trình có vẻ khó tránh ấy Và giải pháp ở ông cũng mang dấu ấn độc
Trang 29đáo Ông muốn ngăn chặn, ông mong muốn có sự tỉnh ngộ, giác ngộ, sự ăn nănhối hận, ông trông vào ý thức và nhân phẩm ở con ngời
Cũng nh Thạch Lam, các cây bút khác cũng mong muốn tìm thấy một xãhội tốt đẹp nhng ở họ để có đợc nhân phẩm thì họ buộc phải đấu tranh gay gắt,
đấu tranh đòi quyền làm ngời, để đợc là ngời lơng thiện nh Chí Phèo trong tácphẩm cùng tên của Nam Cao Chí Phèo đã phải hy sinh mạng sống của mìnhtrên con đờng trở về cuộc sống lơng thiện của anh
Nh vậy là ở các cây bút khác cùng thời với Thạch Lam nh Nguyễn CôngHoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, để giải quyết mâu thuẫn chủ yếu phải bằnggiải pháp bạo lực Còn Thạch Lam thì lại giải quyết mâu thuẫn bằng sự dàn xếp,bằng sự hoà giải, bằng lơng tâm của con ngời trong cái nghĩa là ngời Và cái lốithoát cho sự điều hoà xã ấy chính là những thay đổi nhận thức trong mỗi conngời Nhân vật chính của "Ngày mới" trong cuộc săn đuổi hạnh phúc sau nhiều
vấp váp, lần lần đã đi đến chổ nhận thức của chính mình về hạnh phúc, trở lạihoà thuận với cuộc sống thanh bần Đối với ông sự thay đổi nhận thức thờng đitheo hối cải, chuộc lỗi (Một cơn giận), hoặc nhận biết để phòng ngừa (Sợi tóc).
Đây cũng là một phơng diện của xu hớng điều hoà xã hội
Theo Thạch Lam điểm tựa cho sự điều hoà là cái chung của con ngời, dù
họ khác nhau về tầng lớp, là địa vị xã hội Những cái chung đó là lơng tri, làtính thiện, là sự biết điều, là phẩm chất ngời Nó vừa là chỗ dựa, lại vừa là cáiphải đợc vun đắp, hoàn thiện Do đó, ở trong tác phẩm Thạch Lam thờng tồn tạimột loại nhân vật: Nhân vật tự thức tỉnh
2.3 Các kiểu nhân vật tự thức tỉnh trong tác phẩm Thạch Lam
Nếu văn chơng làm cho con ngời cảm thông, chia sẻ với nhau nhiều hơn,nếu nó làm cho con ngời tỉnh tâm hơn thì có nghĩa là văn chơng đã làm tròn đợcthiên chức của nó Văn Thạch Lam có đặc tính ấy, một thứ văn coá tính thanhlọc con ngời, nâng đỡ con ngời Do đó, trong tác phẩm Thạch Lam thờng tồn tạimột loại nhân vật, đó là nhân vật "tự thức tỉnh" Nhân vật này có thể có nhiềutầng lớp khác nhau Sở dĩ có nhân vật tự thức tỉnh là vì đối với Thạch Lam, con
Trang 30ngời có sai lầm là tất yếu, nhng điều quan trọng là họ có biết điều chỉnh lơngtâm của mình hay không
Có thể nói mỗi con ngời cá thể trong sáng tác Thạch Lam vẫn chứa đựngkhông ít mâu thuẫn và "nghịch lý" Nhân vật không có cái méo mó, xộc xạc vềhình thể mà có sự tự thân vận động ở bên trong với những vận động ở bên trongvới những va chạm, cọ xát giữa cái thiện - cái ác, cái cao cả - cái thấp hèn, giữacon ngời bình thờng với con ngời viết hoa Nhân vật của Thạch Lam luôn cónhững biến động nội tâm: sự ăn năn về đạo đức, sự nghiền ngẫm trong cách ứng
xử, sự cắn rứt của lơng tâm và sau những biến động ấy con ngời trở về nhữngbản ngã của mình, với "con ngời ở trong con ngời " Truyện ngắn của ThạchLam có một thế giới nội tâm phức tạp, đợc thể hiện bằng một bút pháp thâmtrầm, từng trải Sau mỗi câu chuyện đều đa đến một định hớng nhân bản, nhằmhoàn thiện nhân cách của mỗi con ngời cá nhân trong đời sống xã hội Dễ nhậnthấy nhân vật của Thạch Lam ít đợc nhấn mạnh, về điệu bộ cử chỉ, dáng vẻ bênngoài mà những nhân vật "hớng nội " có đời sống bên trong, ẩn chứa những bímật của "cõi ngời " mà nhà văn đặt mục đích khám phá và phát hiện
Thạch Lam cho ta thấy con ngời phải vật vã để đứng vững hay không
đứng vững trớc những xô đẩy, may rủi của cuộc đời Không "luận đề" trongtruyện ngắn, ông chỉ lặng lẽ quan sát và trình bày những số phận Có thể nhậnthấy những nhân vật của ông đều có những số phận đáng buồn, các nhân vật của
ông buồn cho mình, buồn thơng cho nhau, và nếu nhân vật cha kịp ý thức hết,thì tấm lòng tác giả đã tỏa nhẹ một tấm lòng thơng cảm Bàn tay nhà văn trântrọng nâng đỡ nhân vật Nhân vật của ông nghèo mà không hèn, sa sút, sa ngã
mà không sa đọa Khai thác triệt để phần thiên lơng trong sáng của con ngời,cái thiện căn vững bền của con ngời - nỗi buồn của Thạch Lam vì thế có ý nghĩanhân văn cao quý, gạn lắng vũng nớc đục của "Đời", ông cho thấy cái phầntrong của "Ngời"
Lúc đơng thời, nhà văn đã quan niệm: "Tâm hồn nghệ sĩ bởi vậy là mộttâm hồn rất phức tạp, rất phong phú vì đủ mọi màu sắc và mầm non của tất cảnhững tình cảm của ngời lành, ngời ác, tâm hồn của những quân tử và kẻ tiểu
Trang 31nhân, tâm hồn của ông thánh cho đến kẻ trộm cắp, giết ngời Không có cái nàomạnh đến thắng đoạt cả cái khác, nhng tất cả các tâm hồn khác nhau ấy đều hoàhợp, xô xéo lấy nhau để tạo nên lòng say sa cái tuyệt mĩ, tuyệt thiện lòng say
mê, sự sáng tác khiến nghệ sĩ ngang hàng với cả đất trời" [12 - 137] Có thể nóiquan niệm của Thạch Lam không mấy xa lạ với t duy nghệ thuật của chúng tahôm nay khi các nhà văn đang hớng ngòi bút vào việc phản ánh thế giới nội tâmcủa con ngời, với những diễn biến phức tạp và tinh vi của nó, để khám phá ranhững quy luật muôn đời của giá trị nhân bản Giá trị đó chính là cơ sở nền tảngcủa một con ngời trong bản chất con ngời Con ngời hiện lên trong tác phẩmcủa Thạch Lam cũng thật đáng khâm phục, vì phần nhiều họ là những con ngời
tự ý thức cuộc sống và tự thức tỉnh lơng tâm để tìm ra căn nguyên cuộc sống
Theo thống kê thì Thạch Lam có trên dới 30 tác phẩm, trong đó chúng tôithống kê đợc khoảng 12 tác phẩm có các nhân vật "tự thức tỉnh", dù ít dù nhiềuthì họ đã hơn một lần cảm thấy dằn vặt về lơng tâm, đó là những tác phẩm:
"Một cơn giận", "Ngời bạn trẻ", "Đói", "Tiếng chim kêu", "Cái chân què",
"Ngời bạn cũ", "Đứa con", "Tối ba mơi", "Sợi tóc", "Kẻ bại trận", "Đứa con
đầu lòng", và tiểu thuyết "Ngày mới"
Truyện ngắn Thạch Lam thờng lựa chọn phơng thức trần thuật, mà ở đóchủ thể trần thuật thờng đợc ý thức với t cách là một trọng tâm nghệ thuật T thểdẫn truyện ở đây thờng mang sắc thái cá nhân chủ quan nổi trội, đậm nét giống
nh "một chứng minh th tâm lý" của nhà văn Phơng thức này cho phép nhân vật
từ điểm nhìn trần thuật có thể trình bày sự việc biến cố, nhân vật theo cách củaanh ta Có thể là tự bộc lộ, tự thể hiện cái "tôi" đích thực của mình cũng nh khảnăng thấu hiểu và thâm nhập vào thế giới nội tâm của nhân vật
Lối kể này ở Thạch Lam thờng đợc biểu hiện dới hai dạng
Dạng thứ nhất: Xuất hiện ở ngôi thứ nhất và xng "tôi" tự thức tỉnh
Dạng thứ hai: Xuất hiện với t cách là nhân vật mang quan điểm của tácgiả tự thức tỉnh
2.3.1 Kiểu nhân vật xng "tôi" tự thức tỉnh
Trang 32Kiểu nhân vật đợc Thạch Lam thể hiện trong những truyện ngắn viết vềnhững biến cố tâm lý, những trạng thái của tâm hồn chông chênh, mong manh,
vi tế Tất cả đều đợc kể lại với một sự thành thật cảm động, giống nh những lời
tự thú, sám hối đầy phản tỉnh Ngòi bút của Thạch Lam nh mặc sức tung hoànhtrong những khoảng tối, những khuất lấp bí ẩn, những cảm giác phức tạp vànhững biến thái tế nhị của tâm hồn
Đấy là những điều do nhân vật tự kể ra mang tính chất tự thú Nó nh làkhả năng tự nhận thức, tự thức tỉnh khi bỗng phát hiện ra chính mình Nhân vật
tự kể về mình không phải nh một nhân cách sạch sẽ, trơn tru, hoàn thiện, mà họhiểu rõ quá trình hoàn thiện là không bao giờ chấm dứt Họ tự phán xét mìnhmột cách khách quan, thẳng thắn
"Một cơn giận" , "Sợi tóc" không phải là sự thanh minh, sự biện hộ cho
hành vi "lỡ làm điều ác" hay định thành "kẻ ăn cắp", mà đó là sự bất ngờ khikhám phá ra mình bỗng dng có thể làm điều ác, hay trở thành một tên ăn cắp dễdàng Đó không phải là nỗi vui vì đã đè bẹp, đã chiến thắng đợc chính mình mà
là sự tự ý thức, tự biết mình có những lúc ti tiện mà điều đó không phải lúc nàocũng làm chủ đợc Nó nh những khoảnh khắc, những tia chớp với cái quyền lực
bí ẩn điều khiển và sai khiến từ bên trong, khiến họ nhận thức đợc vấn đề mìnhlàm để rồi "tự thức tỉnh", tự hối lỗi, suy xét những hành vi và phản ứng tâm lýcủa mình
Nhân vật "tôi" trong "Một cơn giận" (Gió đầu mùa) là một trí thức, anh
hiểu rõ việc mình làm Sau khi gây ác với một phu xe nghèo khổ anh đã hốihận, tìm cách chuộc lỗi và rút ra kết luận khi bình tĩnh trở lại: "Sự giận dỗi cóthể khiến con ngời ta làm những việc nhỏ nhen không ai ngờ" Theo lời kể củaThanh, diễn biến câu chuyện "làm ác" của mình xảy ra vì một lý do ngoại cảnh:
"Cũng một chiều đông nh hôm nay, tôi ở toà báo ra về trong lòng chán nản,buồn bực Có những ngày tự nhiên không hiểu tại sao ta lại thấy khó chịu vàhay gắt gỏng không muốn làm gì Tôi đang ở trong một ngày nh thế, mà chiềuhôm ấy trời lại ảm đạm và rét mớt càng khiến cho cảm giác rõ rệt hơn" [11 -89] Ngoại cảnh ấy đã dẫn Thanh đến một việc làm không mấy tốt đẹp Vì một
Trang 33sự tức giận vô cớ, anh đã đẩy ngời phu xe đến đờng cùng, với một ý thức trả thùcho bỏ ghét "vì hắn cãi lại tôi mà không sợ" Sự việc diễn ra bất ngờ có chiềubất lợi cho anh phu xe, và ngời phu xe cần sự giúp đỡ của anh mới thoát vạ thìanh lại cố tình bỏ qua ánh mắt cầu xin của phu xe, khiến cho ngời phu xe tộinghiệp phải chịu phạt Nhng cơn giận đột ngột ấy cũng nhanh chóng tắt ngấmtrong lòng chàng, nhờng chỗ cho lòng trắc ẩn và một cảm giác giận thân mãnhliệt: "Cơn giận của tôi đã hết rồi, sự hối hận dần thấm thía vào lòng tôi, tôi thấymọi cái chán nản bực tức rung động trong ngời" [11 - 93] Anh đã ân hận tự xỉvả mình rất nhiều mà không cần đến sự trách móc của anh phu xe cũng nh gia
đình anh ta Rồi ngay sau đó, cứ mỗi khi nghĩ đến chuyện ấy anh lại càng khinh
bỉ anh hơn Cái cảm giác đó cứ đeo đẳng anh suốt quá trình trên đờng về nhàkhiến anh cứ tởng mọi ngời xung quanh đều biết cái hành vi khốn nạn của anh
"Lòng hối hận không để cho tôi yên Hình nh có một cái gì đè nặng lên ngựclàm cho tôi khó ở và lúc nào hình ảnh anh phu xe cũng hiện ra trớc mắt tôi" [11
- 94]
Từ sự hối hận đã thúc giục lơng tâm anh hành động Để chuộc lỗi, anhtìm đến nhà phu xe, chứng kiến gia đình anh phu xe mẹ già, vợ yếu và một đứacon bệnh nặng, anh càng hối hận: "Cảnh đau thơng ấy làm tôi rơm rớm nớcmắt Một cảm giác nghẹn ngào chẹn lại ở cổ Tôi lấy tờ bạc năm đồng đa vộicho bà mẹ rồi vội vàng ra cửa để lại hai ngời nhìn theo ngờ vực Đến bên đờng,tôi nghe thấy trong căn nhà lụp xụp tiếng khóc của hai ngời đàn bà", "và mỗilần nghĩ đến anh phu xe kia, tôi lại thấy đau đớn trong lòng nh có một vết thơngcha khỏi" [11 - 97]
Rõ ràng nhân vật "tôi" ở đây đang dằn vặt, hối hận, lắng lọc hồn mình đểsống tốt hơn Đó là một quá trình tự "thức tỉnh" lơng tâm Cho dù đó là do tác
động ngoại cảnh nhng chúng ta không vì thế mà bỏ qua một con ngời đã biết ănnăn, hối cải Nhân vật "tôi" đã dùng ý thức của mình để soi chiếu vào phần conngời còn lại trong mình và anh đã chiến thắng đợc phần xấu trong con ngờimình Thạch Lam rất chú trọng đi sâu khai thác thế giới nội tâm nhân vật, đặcbiệt là sự "thức tỉnh" trong tâm hồn Ông đã để cho nhân vật Thanh đi từ tâm
Trang 34trạng bực tức sang sự chán nản và ân hận vô bờ bến ở đây, Thạch Lam đã xâuchuỗi những diễn biến tâm lý, tình cảm phức tạp của con ngời để đi đến sự
"nhận thức lại" sự thức tỉnh cái tôi hiếu thắng và nhỏ mọn Đi vào cõi bí mậtcủa nội tâm con ngời, ông nh muốn nhắc ngời ở đời phải cảnh giác và tỉnh táokhông phải với ai xa lạ mà với chính cái tôi của mình để cuộc đời thêm niềmvui và lòng nhân ái
Theo nguồn mạch này, "Sợi tóc" lôi cuốn ngời đọc bởi bút pháp trầm tĩnh
pha chút hài hớc nhẹ nhàng về sự thức tỉnh lơng tâm, nhân cách con ngời.Truyện ghi lại một cơn bão phút giây trong mọi tâm t, ghi lại cái tinh tế củacuộc giao tranh luân lý giữa cái thiện và cái ác, giữa chính và tà, mà "chỉ mộtsợi tóc nhỏ, một chút gì đó, chia địa giới của hai bên" Bằng cách diễn đạt bìnhthản và tinh tế, ngòi bút Thạch Lam đã phân tích một cách tỉ mỉ tâm trạng phân
đôi "thật vừa nh một ngời khôn khéo, lại nh một ngời mất hồn" của nhân vậtThành khi anh quyết định trả lại ví tiền cho ngời anh họ Cái tâm trạng vừa tựthú vừa nuối tiếc cho hành động của mình đã khắc hoạ đầy đặn cả phần khuấttối lẫn phần ánh sáng trong mỗi con ngời bình thờng Dới hoàn cảnh dễ làm chocon ngời trở thành tội phạm ấy, Thành phải chần chừ quyết định, khi đứng giữahai địa giới mỏng manh ấy Cái áo veste cùng với cái ví tiền dày cộm của anh
họ là vật chứng làm cho những ngời nh Thành cũng trở nên phức tạp Chính cáinghèo của hiện tại nhiều lúc đẩy con ngời ta đến sự phá vỡ nhân cách Tuy vậy,nhân vật "tôi" cũng đã giữ đợc cho mình trong sáng, đó là bản tính tốt đẹp củaphần ngời trong anh
Chúng ta hãy nhớ lại lời của đức Phật nói với đệ tử của ngài: "Nếu sứccon thắng đợc một ngời thì con cực khỏe - nếu con thắng đợc cả trăm ngời thìsức con vào loại thợng thặng Song nếu con thắng đợc chính mình, tức là conthắng đợc con quỷ vô minh thờng ẩn náu trong lòng con mới là đại lực sĩ, mới
là đấng chân tu"
Sự thật thì trong chúng ta đã có ai đó chiến thắng chính mình dù chỉ mộtlần ? Cái sự đó mảnh nh một sợi tóc, và có lẽ nó đến thật bất ngờ - Thạch Lam
đã từng giảng giải: "Tôi ngạc nhiên tự hỏi làm sao mình hãy còn là ngời lơng