Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
164,5 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thân LờI NóI ĐầU NamCao (1915 -1951) là một cây bút tiêu biểu, xuất sắc của trào lu văn học hiện thực phê phán 1930 - 1945. Tìm hiểu "Nhân vật t tởng trongtácphẩmNam Cao" là một việc làm có ý nghĩa quan trọng đối với việc nhìn nhận con ngời của Nam Cao. Đồng thời cũng góp phần đánh giá đúng vai trò, vị trí của NamCaotrong nền văn học nớc nhà. Nhân dịp hoàn thành bài tiểu luận này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đối với sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo-Tiến sĩ Đinh Trí Dũng cùng với sự góp ý chân thành của các Thầy cô giáo khoa Ngữ văn Trờng Đại Học Vinh. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song bài tiểu luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót do điều kiện khách quan và trình độ của ngời thực hiện. Qua đây Tôi rất mong đợc sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo cũng nh các bạn đã và đang quan tâm đến vấn đề này. Xin cảm ơn. Vinh, tháng 5 năm 2005. Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thân - 1 - Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thân Mục lục Trang Lời nói đầu Phần mở đầu 2 I. Lý do chọn đề tài 2 II. Lịch sử vấn đề 3 III. Giới hạn đề tài 5 IV. Phơng pháp nghiên cứu 5 V.Cấu Trúc luận văn 6 Phần nội dung 7 Chơng 1: Nhìn chung về nhânvậttrongtácphẩmNamCao 7 Chơng 2: Nhânvật t tởng trongtácphẩmNamCao 17 Chơng 3: Nhânvật t tởng trong tiểu thuyết Sống mòn 35 Phần kết luận 57 Tài liệu tham khảo 58 Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài. NamCao (1915 1951) là một trong những tác gia của nền văn học Việt Nam thời kỳ 1930 1945. Cùng với Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng - 2 - Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thân Phụng, Nguyên Hồng . NamCao có một vị trí đặc biệt quan trọng. Ông có ảnh hởng nhiều mặt đến quá trình vận động và phát triển của văn học Việt namtrong thời kỳ hiện đại. NamCao bớc chân vào con đờng văn nghiệp khi trên văn đàn dòng văn học Hiện thực phê phán đang ở thời kỳ rực rỡ nhất. Nhng không vì thế mà ông dẫm lên lối mòn của những nhà văn đi trớc. Một cây bút đơng thời đã nhận xét: Giữa lúc ng ời ta đang đắm chìm trong những truyện tình thơ mộng và hùa nhau phụng sự cái thị hiếu tầm thờng của độc giả, ông NamCao đã mạnh dạn đi theo một lối riêng, nghĩa là ông không thèm đếm xỉa đến cái sở thích của độc giả. Những cạnh của tài ông đã đem đến cho văn chơng một lối văn mới sâu xa, chua chát và tàn nhẫn, thứ tàn nhẫn của con ngời biết tin ở tài mình, ở thiên chức của mình (1) . Chỉ trên mời năm cầm bút, NamCao đã để lại một khối lợng tácphẩm không quá đồ sộ. Song những giá trị văn chơng của một nhà văn luôn toả sáng và ẩn chứa một sức sống lâu bền của một giá trị văn chơng đích thực vợt lên các bờ cõi và giới hạn, có sức ám ảnh kỳ lạ đối với công chúng. Là một tài năng lớn, một cây bút hiện thực xuất sắc, những tácphẩm của ông để lại đã phán ánh chân thực cuộc sống ngột ngạt đen tối của xã hội thực dân nửa phong kiến, đồng thời thể hiện sinh động và chân thực thân phận đau khổ, bế tắc cùng quẫn của những trí thức tiểu t sản nghèo và tầng lớp nông dân trớc cách mạng tháng tám. Chúng tôi chọn tác giả NamCao để làm khoá luận với đề tài: Nhânvật t tởng trongtácphẩm của NamCao trớc hết xuất phát từ sự ngỡng mộ, say mê, yêu quý một nhà văn có tài, có đức trong văn học Việt Nam hiện đại. Nh chúng ta đã biết, từ trớc đến nay trong chơng trình THCS và THPT NamCao là một trong những tác gia có nhiều tácphẩm đợc tuyển chọn đa vào giảng dạy trong nhà trờng. Đó là những tácphẩm tiêu biểu nh: Lão Hạc, Chí Phèo, Đời thừa, Đôi mắt, Một đám cới . Đây thực sự là những tácphẩm xuất sắc khẳng định đợc vị trí của nhà văn trong văn chơng nhà trờng. - 3 - (1)Lời giới thiệu NamCaotácphẩm Nxb Văn học.1975. Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thân Vì vậy, tìm hiểu về đề tài Nhânvật t tởng trongtácphẩm của NamCao thực chất là để chúng ta có cái nhìn đầy đủ và sâu sắc hơn về truyện ngắn cũng nh hệ thống nhânvậttrongtácphẩm của ông. Từ đó giúp chúng ta hiểu thêm về các loại nhânvật khác trongtácphẩm văn học. Hơn nữa, đây là một vấn đề có ý nghĩa thực tiễn và khoa học. Nó là một hớng tiếp cận mới góp phần giúp cho công việc giảng dạy tácphẩmNamCaotrong nhà tr- ờng đợc tốt hơn. II. Lịch sử vấn đề. NamCao là nhà văn hiện thực xuất sắc trong dòng văn học hiện thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945. Trải qua bao sự đổi thay của xã hội và cùng với sự vân động của đời sống văn học, giá trị của NamCao luôn chiếm một vị trí đặc biệt. Nhiều tácphẩm của ông cho đến nay vẫn tràn đầy sức sống, nhiều nhânvật của ông vẫn sống giữa cuộc đời. Những thành công ấy đã khiến cho tên tuổi của NamCao luôn sống mãi với văn nghiệp của ông, đa ông lên vị trí là một trong những nhà văn xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại. Trong khoảng thời gian từ 1952 đến nay, hầu hết các tácphẩm của NamCao luôn đợc các nhà nghiên cứu, phê bình văn học quan tâm, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu công phu, có tính khoa học cao với rất nhiều chuyên luận, tiểu luận, bài viết ra đời. Có thể kể đến bài viết của Nguyễn Đình Thi, chuyên luận NamCao - Nhà văn hiện thực xuất sắc của Hà Minh Đức và hàng loạt các bài viết, công trình nghiên cứu của các nhà văn, các học giả nổi tiếng nh Tô Hoài, Phong Lê, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Minh Châu . và nhiều bài viết của các nhà giáo, sinh viên, đã và đang tiếp tục đợc giới thiệu trên các báo, tạp chí và phơng tiện thông tin đại chúng. Thế nhng việc nghiên cứu về tácphẩm của NamCao cha phải là đã hết, vẫn còn rất nhiều những vấn đề xung quanh tácphẩm của ông cần đợc xem xét và tiếp tục nghiên cứu. Theo sự thống kê cha đầy đủ của tác giả Bích Thu trong th mục về Nam Cao, đợc tác giả tuyển chọn giới thiệu trong cuốn NamCao - về tác gia và tácphẩm hiện có khoảng trên 200 công trình, tài liệu viết về Nam Cao. Năm 1992, Viện Văn học và - 4 - Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thân Hội văn nghệ Hà Nam xuất bản tập Nghĩ tiếp về NamCao một lần nữa tiếp tục khẳng định vị trí và tên tuổi của NamCaotrong lịch sử Văn học Việt Nam hiện đại.Trong cuốn sách này nhà nghiên cứu Phong Lê với bài viết Sự sống và sứcsống trong văn NamCao đã khẳng định rằng: Tuy NamCao xuất hiện muộn so với các tác giả hiện thực lúc bấy giờ, song tác phẩm, nhânvật của ông có sức sống mạnh mẽ ngay trong lòng độc giả, nó sẽ có sức sống mãnh liệt, trờng tồn với thời gian (1) . Nguyễn Văn Hạnh trong bài NamCao và khát vọng về một cuộc sống lơng thiện, xứng đáng cho rằng: Tácphẩm của NamCao không nhiều, phần lớn lại là truyện ngắn. Nhng có thể nói NamCao là một trong số ít nhà văn của chúng ta đã để lại cho văn học nhiều nhânvật không thể nào quên đợc, buộc ngời đọc phải nghĩ tiếp về họ, thông qua họ mà nghĩ về cuộc sống. Đọc Nam Cao, con ngời muốn sống chu đáo hơn, nhân ái hơn (2) . Tác giả Đinh Trí Dũng trong bài viết Bi kịch tự ý thức- nét độc đáo trong cảm hứng nhân đạo của NamCao đã đề cập đến bi kịch tự ý thức của những nhânvật trí thức tiểu t sản trongtácphẩmNamCao nh sau: Nhìn thẳng vào sự thật bao giờ cũng khó khăn, và nhìn thẳng vào lơng tâm, tâm hồn mình càng khó khăn hơn. Đó là một cuộc đấu tranh quyết liệt cần cả sự hi sinh, lòng trung thực thái độ dũng cảm và cả những ớc muốn cao cả. NamCao đã chuẩn bị cho các nhânvật của mình một hành trang nh thế. Ước muốn vơn lên những tầm cao, ớc muốn hoàn thiện nhân cách mình, đó là lý do, cũng là cái đích để nhiều nhânvật tiểu t sản của NamCao hớng tới (3) . Ngoài những bài viết trên đây, còn rất nhiều bài nghiên cứu về NamCao ở phơng diện nhânvật đều có chung nhận xét: Sức ép của hoàn cảnh đẫ đẩy nhânvật của NamCao đến bớc đờng cùng, song điều đáng quý là nhânvật của NamCao đã không ngã quỵ trớc hoàn cảnh và luôn mong ứơc một sự đổi thay. Nói tóm lại, lịch sử nghiên cứu về NamCao là một lịch sử phong phú đa dạng, ngời ta đã khai thác, nghiên cứu tài năng này trên nhiều phơng diện, khía cạnh khác - 5 - (1). Phong Lê- Nghĩ tiếp về NamCao -NXB Hội nhà văn,H.1992. (2) Nguyễn Văn Hạnh-Nghĩ tiếp về Nam Cao- NXB Hội nhà văn,H.1992.) (3) Đinh Trí Dũng- Nghĩ tiếp về Nam CaoNXB Hội nhà văn, H.1992 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thân nhau nhng dờng nh vẫn cha đầy đủ, cha thoả mãn. Các bài nghiên cứu cũng đã đề cập đến những thành công nhiều mặt của nhà văn trong việc xây dựng nhân vật. Song nhìn chung, những bài viết này đã đi sâu vào phân tích một cách có hệ thống thế giới nhânvậttrongtácphẩm của ông, nhng lại thờng không chú ý đến loại nhânvật t t- ởng. Bởi vậy trong khoá luận này, chúng tôi sẽ cố gắng đi sâu tìm hiểu loại nhânvật này. Do hạn chế về thời gian và trình độ nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Nhng đây là tấm lòng mà chúng tôi muốn dành cho một nhà văn xuất sắc mà chúng tôi luôn yêu mến. III. Giới hạn đề tài. Nhânvật t tởng trongtácphẩmNamCao không chỉ thể hiện trong các truyện ngắn mà còn thể hiện một cách rõ nét trong tiểu thuyết Sống mòn . Do thời gian hạn hẹp, hơn nữa đây chỉ là một tiểu luận, chúng tôi không có tham vọng nghiên cứu tất cả mọi khía cạnh, phơng diện trongtácphẩm của ông mà chỉ chọn ra một số tácphẩm tiêu biểu, đặc sắc để rút ra nét phổ quát mang tính t tởng trongtácphẩmNam Cao. IV. Phơng pháp nghiên cứu Để đạt đợc mục đích đã đặt ra ở khoá luận này chúng tôi sử dụng phơng pháp hệ thống và phơng pháp phân tích nhân vật. - Phơng pháp hệ thống: xem xét các nhânvậttrongtácphẩmNamCao nh một hệ thống có sự tác động và liên quan với nhau. - Phơng pháp phân tích nhân vật: trong quá trình tìm hiểu, chúng tôi đặt nhânvật của NamCaotrong sự so sánh, đối chiếu với các nhânvật của các nhà văn cùng trào lu Văn học hiện thực phê phán nh Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan . để thấy đợc những nét chung và riêng đồng thời thấy đợc những đóng góp to lớn của NamCao cho nền Văn học nớc nhà. V. Cấu trúc luận văn. Luận văn gồm có 3 phần: Phần mở đầu. Phần nội dung. - 6 - Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thân Chơng 1: Nhìn chung về nhânvậttrongtácphẩmNam Cao. Chơng 2: Nhânvật t tởng trongtácphẩmNam Cao. Chơng 3: Nhânvật t tởng trong tiểu thuyết Sống mòn. Phần kết luận. Phần nội dung. Ch ơng I : Nhìn chung về thế giới nhânvậttrongtácphẩmNamCaoTrong trào lu văn học hiện thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1940-1945, NamCao đợc xem là một tài năng lớn, một cây bút hiện thực xuất sắc.Ông sáng tác ở cả - 7 - Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thân hai thời kỳ: trớc và sau cách mạng tháng tám với nhiều thể loại khác nhau : Thơ, kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn, ký sự, tuỳ bút . nhng thành công hơn cả là truyện ngắn và tiểu thuyết. NamCao viết nhiều nhng chủ yếu tập trung và thành công ở hai mảng đề tài: đề tài ngời nông dân và đề tài trí thức tiểu t sản nghèo với những tácphẩm nổi tiếng nh : Chí Phèo, Lão Hạc, Đời thừa, Đôi mắt, Sống mòn . và cũng chính ở hai mảng đề tài này NamCao đã rất thành công trong xây dựng nhânvật trở thành những điển hình chân thực, sinh động từ những ngời nông dân bị đày đoạ, bị tha hoá ở chốn quê nghèo xơ xác: Chí Phèo, Thị Nở, Lão Hạc . đến những trí thức nh: Điền, Hộ, Thứ . đang chết mòn, rỉ ra ở chốn thị thành. Nhìn chung, thế giới nhânvậttrongtácphẩmNamCao khá phong phú và đa dạng. Theo cách phân chia của lý luận văn học, có thể chia nhânvậttrongtácphẩm của NamCao thành những loại sau: Nhânvật chính: Chí Phèo, Bá Kiến (Chí Phèo), Điền (Trăng sáng), . và nhânvật phụ: Thị Nở (Chí Phèo), Từ (Đời thừa), gia đình Ông Học (Sống mòn) . Nhânvật chính diện: Độ (Đôi mắt), Lão Hạc (Lão Hạc), Hộ (Đời thừa) . Nhânvật phản diện: Bá Kiến (Chí Phèo), Hải Nam (Sống mòn), Lý Nhng (Rửa hờn) . Nhânvật tính cách: Chí Phèo (Chí Phèo) Cu Lộ (T cách mõ), Trạch Văn Đoành (Đôi móng giò) . Nhânvật t tởng: Thứ (Sống mòn) Điền (Nớc mắt, Trăng Sáng ), Hộ (Đời thừa) . Tuy vậy, trong thế giới nhânvật phong phú, đa dạng ấy nhà văn tỏ ra quan tâm đặc biệt tới những nhânvật t tởng và nhânvật tính cách. 1.Khái niệm nhân vật: Nhânvật là con ngời đợc nhà văn sáng tạo ra trongtácphẩm văn học. Nó có thể có tên hoặc không có tên, nhng nó tham gia vào bộc lộ chủ đề t tởng trongtácphẩm văn học. Trên đây là khái niệm mà ngời ta thờng dùng nhng thực chất khái niệm nhânvật cần đợc hiểu rộng hơn. Bởi vì ngoài việc con ngời là nhânvậttrongtácphẩm văn học - 8 - Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thân nó còn đợc biểu hiện trên nhiều phơng diện khác nhau nh: nhânvậttrongtácphẩm có khi là những con vật, thần linh, ma quái. Nhng con vật đợc nhân hoá có tính cách cuộc sống nh con ngời, có khi nhânvật chỉ là hình tợng tự nhiên Trăng vào cửa sổ đòi thơ và có lúc nhânvật chỉ là một hiện tợng xã hội chẳng hạn nh Chiếc quan tài là nhânvật chính trong truyện ngắn Chiếc quan tài của Nguyễn Công Hoan. 2. Các cách phân chia nhânvậttrongtácphẩm văn học : 2.1 Nhânvật chính- phụ: Văn học không thể thiếu nhânvật và nhânvật chính là nhânvật đóng vai trò chủ chốt, xuất hiện nhiều, giữ vị trí then chốt của cốt truyện hoặc tuyến truyện. Đó là con ngời liên quan đến các sự kiện chủ yếu của tác phẩm, là cơ sở để tác giả triển khai đề tài cơ bản của mình. Qua khảo sát một số truyện ngắn của Nam Cao, có thể xếp những nhânvật sau là nhânvật chính nh: Chí Phèo, Bá Kiến Chí Phèo; Hộ Đời thừa ; Điền Trăng sáng . Bên cạnh những nhânvật chính còn có các nhânvật phụ. Đó là những nhânvật có tính chất phụ trợ, bổ sung cho nhânvật chính trongtác phẩm. Những nhânvật nh: Thị Nở (Chí Phèo); Ông Học (Sống mòn); Ông giáo (Lão Hạc) . là những nhânvật phụ trongtác phẩm. 2.2 Nhânvật chính diện- phản diện: Chức năng của nhânvật là khái quát những quy luật của cuộc sống con ngời, thể hiện những hiểu biết, những ớc ao và kỳ vọng về con ngời. Nhà văn sáng tạo nhânvật là để thực hiện những cá nhân xã hội nhất định và quan niệm về các cá nhân đó. Nhânvật chính diện thờng là những nhânvật mang tính lý tởng, quan điểm t tởng, đạo đức tốt đẹp của tác giả và của thời đại. Đó là những ngời mà tácphẩm khẳng định và đề cao nh những tấm gơng về phẩm chất cao đẹp của con ngời một thời đại. Có thể thấy hầu hết các nhânvật chính diện trongtácphẩmNamCao đều là những nhânvật trí thức tiểu t sản nghèo, là những con ngời có nhân cách luôn đấu tranh để vơn lên và giữ vững sự trung thực của mình. Đó là những : Hộ Đời thừa ; Thứ Sống mòn ; Điền Trăng sáng . - 9 - Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thân Ngợc lại nhânvật phản diện là những kẻ xấu xa, trái với đạo lý và lý tởng, đáng lên án và phủ định. Nhìn chung, nhânvật phản diện trongtácphẩmNamCao không nhiều. Tuy vậy NamCao cũng đã xây dựng đợc những nhânvật phản diện điển hình, sinh động nh: Bá Kiến (Chí Phèo); Hải Nam (Sống mòn); Lý Nhng (Rửa hờn); Bà Phó Thụ (Một bữa no); Hoàng (Đôi mắt) . Cùng với Nghị Hách (Giông tố); Nghị Quế (Tắt đèn) của Vũ Trọng Phụng và Ngô Tất Tố. Nhânvật Bá Kiến trong Chí Phèo là một tên cờng hào, địa chủ ác bá và dâm đãng. Do Già đời đục khoét hắn đã tạo cho mình cái địa vị ăn trên ngồi trốc lắm quyền hành và uy lực. Từ chức lý trởng hắn trở thành Chánh tổng, bá hộ tiên chỉ làng Vũ Đại. Ngoài ra, hắn lại là một tay cáo già , lọc lõi, từng trải trong cái nghề bóc lột, đàn áp nông dân và chính hắn đã phải thừa nhận rằng: ở cái đất nhà quê, bọn dân hiền lành chỉ è cổ nuôi bọn lý hào, . đè nén con em đến nỗi nó không chịu đợc phải bỏ làng mà đi là dại. Mời thằng đã đi ra thì chín thằng trở về với cái vẻ hung đồ, cái tính ơng nghạnh học đợc từ phơng xa Cho nên chỉ những tên địa chủ xảo quyệt, khôn róc đời nh hắn mới có thể tìm ra đợc những thủ đoạn lừa bịp tinh vi để bóc lột một ngời khôn ngoan chỉ bóp đế nửa chừng. Hãy ngấm ngầm đẩy ngời ta xuống sông, nhng rồi lại dắt nó lên để nó đền ơn. Hãy đập bàn đập ghế đòi cho đợc năm đồng, nhng rồi thì lại vứt trả lại năm hào vì th ơng anh túng quá. NamCao đã vạch trần bản chất nham hiểm của Bá Kiến qua việc hắn lợi dụng Chí Phèo để trừ khử phe cánh đối địch: trị không đợc thì cụ dùng; Những thằng ấy chính là những thằng đợc việc . có chúng nó sinh ra chuyện thì mới có dịp mà ăn . Nếu nó trị đợc đội Tảo trị thì cụ cũng chẳng thiệt gì, đằng nào cũng có lợi cho cụ cả. Bá Kiến còn là một tên địa chủ dâm đãng. Hắn có những bốn vợ, hắn thông dâm với vợ binh Chức trong lúc binh Chức đi lính vắng nhà. Hắn cũng ghen, ghen sôi sục, và cũng đau khổ vì ghen, càng về già càng ghen dữ. Hắn ghen với Chí Phèo và đẩy - 10 - . Chơng 1: Nhìn chung về nhân vật trong tác phẩm Nam Cao 7 Chơng 2: Nhân vật t tởng trong tác phẩm Nam Cao 17 Chơng 3: Nhân vật t tởng trong tiểu thuyết Sống. Chơng 1: Nhìn chung về nhân vật trong tác phẩm Nam Cao. Chơng 2: Nhân vật t tởng trong tác phẩm Nam Cao. Chơng 3: Nhân vật t tởng trong tiểu thuyết Sống