Con ngời xã hội:

Một phần của tài liệu Nhân vật tư tưởng trong tác phẩm nam cao (Trang 35 - 37)

1. Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong tiểu thuyết Nam Cao.

1.1 Con ngời xã hội:

Nếu nh văn học lãng mạn quan tâm và chú ý nhiều đến “con ngời cá nhân”, đến “cái tơi” thì văn học hiện thực phê phán lại quan tâm và chú ý nhiều đến “con ngời xã hội”. Dới sự soi sáng của t duy lịch sử cụ thể, các nhà văn hiện thực luơn đặt con ngời trong một hồn cảnh xã hội cụ thể rồi triển khai tính cách và số phận của nĩ theo sự diễn biến của hồn cảnh.

Trong khi con ngời cá nhân mang đậm tính chủ quan, mang tính chất lý tởng hố của các nhà văn lãng mạn, thì “con ngời xã hội” luơn đợc nhìn nhận một cách khách quan, nh nĩ vốn cĩ trong thực tế. Chính điều này đã lý giải cho tính chân thực, gần gũi, mang hơi thở của đời sống cũng nh sự thể hiện một cách phong phú, đa dạng về con ngời trong văn học hiện thực phê phán.

Cùng với các nhà văn hiện thực cùng trào lu khác nh Nguyễn Cơng Hoan, Ngơ Tất Tố, Vũ Trọng Phụng..., con ngời trong tiểu thuyết của Nam Cao là “con ngời xã hội” với đầy đủ các mối quan hệ phức tạp của cuộc đời. Đĩ là con ngời mang bản chất xã hội, nĩ luơn đại diện cho một tầng lớp, một giai cấp hay một địa vị xã hội nào đĩ mang những tính cách của tầng lớp, giai cấp ấy.

Trong tiểu thuyết “Sống mịn” nhân vật Thứ là ngời đại diện cho một tầng lớp trí thức tiểu t sản nghèo trong xã hội lúc bấy giờ nh Điền trong “Trăng sáng”, Hộ trong “Đời thừa”, Hài trong “Quên điều độ... Họ là những con ngời sống trong mơi trờng thành thị, cĩ học vấn, cĩ ý thức về cá nhân, luơn mang trong mình những hồi bão, khát vọng lớn lao, những dằn vặt suy nghĩ trớc vịng luẩn quẩn, bế tắc của cuộc đời. Họ bị giằng xé giữa cái sống và kiếm sống với làm nghệ thuật và phụng sự nghệ thuật. Cuộc đấu tranh để giữ gìn nhân cách của con ngời họ là chỗ khơng thốt ly hiện thực vì miếng cơm manh áo nhng khơng

thể để hiện thực cay nghiệt bĩp chết bản chất nhân văn của mình, biến mình thành kẻ nhỏ nhen, rẻ mạt. Những Điền, Hộ, Hài và đặc bệt là Thứ đã cố gắng vùng vẫy trong cái vũng lầy đang ngày càng thắt chặt lại của hồn cảnh. Họ buộc phải vừa chấp nhận vừa chống đối để tìm cách thốt ra. Nỗi đau đớn, day dứt của họ sẽ bị cuộc đời “mốc lên, sẽ rỉ đi, sẽ mịn, sẽ mục ra” và rồi họ sẽ “chết mà cha làm gì cả, chết mà cha sống...”.

Đối với ngời nơng dân, cái nghèo đĩi cĩ thể khiến họ đánh mất nhân

cách, nhân tính. Đối với ngời trí thức tiểu t sản cái nghèo cĩ thể phá huỷ nhân cách. Ngời nơng đã phản ứng lại bằng hành động lu manh, cịn ngời trí thức họ chống đỡ lại bằng cách tự dày vị, đay nghiến mình. Và nhân cách nhiều khi đã méo mĩ và nhỏ lại đến thảm hại. Đĩ là nỗi đau nhức nhối, nỗi buồn cắn xé trong mỗi trang truyện của Nam Cao.

Sống mịn” là thiên tiểu thuyết rất ít hành động và hoạt động, dờng nh khơng cĩ cả những xung đột và kịch tính bên ngồi. Nhng sao con ngời trong đĩ rõ nét đến vậy, và cĩ sức ảm ảnh đến vậy. ảm ảnh bởi cái phần đời của cả một quần thể ngời, chứ khơng riêng gì trí thức nghèo. Và càng ảm ảnh bởi cái phần đời tơng lai đợc dự báo.

Nghĩ về “Sống mịn”, ngời đọc khơng bao giờ phai nhồ cái hình ảnh nhà giáo Thứ lủng củng hịm xiểng ra xe chạy về quê trong tiếng cịi báo động u u rền rỉ bầu trời ngoại ơ Hà Nội. Dờng nh nĩ tái hiện lại tồn bộ cuộc đời Thứ cũng nh tồn bộ nội dung tiểu thuyết “Sống mịn”: “Y nhìn lại đằng sau, Hà Nội lùi dần: lùi dần nh muốn bỏ y. Đời y cũng lùi dần. Biết bao nhiêu là ớc vọng cao xa khi cịn ngồi trên ghế nhà trờng! Cái đầu tĩc mới nuơi cĩ bao giờ thèm mong sau này làm một ơng phán tầm thờng, mắt cận và lng gù, tháng tháng lĩnh lơng về nuơi vợ, nuơi con? Y sẽ đỗ thành chung, y sẽ đỗ tú tài, y sẽ vào học đờng, y sẽ sang Tây... y sẽ thành một vĩ nhân đem sự đổi thay lớn lao cho xứ sở mình. Ra khỏi trờng, y thấy mình gần là một phế nhân. Vào Sài Gịn,

cũng cịn là một quãng đời đẹp của y. ít ra, y đã hăm hở, y đã náo nức, y đã mong chờ. Y đã ghét và yêu. Y đã say mê. Y đã ngồi ở th viện khơng biết mỏi l- ng và đĩn một cuộc đi Pháp khơng biết nản... về Hà Nội, y sống rụt rè hơn, sẻn so hơn, sống cịm rịm. Y chỉ cịn dám nghĩ chuyện để dành, chuyện mua vờn, chuyện làm nhà, chuyện nuơi sống y với vợ con y. Nhng cũng cha đến nỗi hỏng cả mời phần. ít ra y cũng cịn làm đợc một việc gì, kiếm nỗi bát cơm của mình ăn. Nhng nay mai mới thật buồn. Y sẽ chẳng cĩ việc làm, y sẽ ăn bám vợ! Đời y sẽ mốc lên, sẽ rỉ đi, sẽ mịn, sẽ mục ra ở một xĩ nhà quê. Ngời ta sẽ khinh y, vợ y sẽ khinh y, chính y se khinh y. Rồi y sẽ chết mà cha làm gì cả, chết mà cha sống...”.

Cĩ thể nĩi đây là chỗ đứng rất cao của nhà văn Nam Cao trong quan niệm về con ngời: con ngời của ơng là con ngời tâm lý, nội tâm, con ngời tự ý thức. Đây là một kiểu quan niệm về con ngời rất sâu sắc và phức tạp.

Một phần của tài liệu Nhân vật tư tưởng trong tác phẩm nam cao (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w