Vai trị của nhân vật t tởng trong truyện ngắn của Nam Cao.

Một phần của tài liệu Nhân vật tư tưởng trong tác phẩm nam cao (Trang 31 - 34)

Cĩ thể nĩi, việc xây dựng nhân vật t tởng trong tác phẩm văn học đối với nhà văn là việc rất khĩ. Cơng việc này địi hỏi nhà văn phải thực sự cĩ tài và bản lĩnh khi thể hiện quan điểm, t tởng của mình về một vấn đề của đời sống hiện thực thơng qua nhân vật. Nếu việc xử lý khơng khéo khiến cho nhân vật dễ bị rơi vào cái “loa” phát ngơn của tác giả và những nhân vật ấy trở nên khơ khan, cứng nhắc gây cảm giác nhàm chán đối với độc giả khi tiếp xúc với những loại nhân vật này.

Cĩ lẽ trong số các nhà văn hiện thực, hiếm cĩ nhà văn nào nh Nam Cao lại thành cơng trong việc xây dựng nhiều nhân vật t tởng trong tác phẩm của mình nh thế. Cĩ thể kể đến những Hộ (Đời thừa), Thứ (Sống mịn), Điền (Trăng sáng), ơng Giáo ( Lão Hạc)...

Sở dĩ những nhân vật này trong tác phẩm của ơng khơng khơ khan, cứng nhắc nh nhiều nhân vật tởng khác mà vẫn giữ đợc những những nét sinh động, điển hình nh nĩ vốn cĩ. Bởi vì nĩ nằm trong tay một nhà văn chân chính và thiên tài nh Nam Cao.

Quả thật nhân vật t tởng cĩ vai trị đặc biệt quan trọng đối sự nghiệp sáng tạo của nhà văn. Thơng qua nhân vật t tởng nhà văn nhằm thể hiện quan điểm, thái độ, t tởng của mình trớc hiện thực của đời sống. Nh vậy, qua thế giới những nhân vật t tởng trong truyện ngắn của mình Nam Cao nhằm thể hiện những vấn đề gì? những vấn đề đĩ cĩ ý nghĩa nh thế nào đối với nghệ thuật và hiện thực cuộc sống?

Sáng tác của Nam Cao trớc và sau cách mạng đều rất phong phú, ơng thành cơng trên cả hai thể loại truyện ngắn và tiểu thuyết. Mặc dù viết nhiều nhng ơng chủ yếu tập trung vào hai mảng đề tài chính của cuộc sống là ngời nơng dân và ngời trí thức nghèo. Đây là hai loại ngời ơng cĩ sự am hiểu tờng tận hơn cả. Cũng chính ở loại đề tài này Nam Cao đã xây dựng nên những nhân vật điển hình bất hủ trong văn học Việt Nam. Dù viết về đề tài nào Nam Cao cũng đạt đ- ợc những thành cơng rất lớn trong sáng tác của mình từ đĩ đặt ra những vấn đề

về quan niệm nghệ thuật văn chơng, vấn đề về con ngời, về cuộc sống, cuộc đời...

Trong cuộc đời cầm bút của mình, Nam Cao thờng trăn trở suy nghĩ về “sống và viết” trong quan niệm nghệ thuật của mình nhà văn yêu cầu cao sự tìm tịi, khám phá và sáng tạo trong nghệ thuật văn chơng: “Văn chơng khơng cần đến những ngời thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đa cho.

Văn chơng chỉ dung nạp những ngời biết tìm tịi, khơi những nguồn cha ai khơi và sáng tạo những gì cha cĩ . ” Theo ơng văn chơng khơng chấp nhận sự bắt chớc rập khuơn máy mĩc của ngời khác, văn chơng địi hỏi phải cĩ sự cách tân, sáng tạo. Là một nhà văn đầy tâm huyết và trách nhiệm với mỗi trang viết của mình Nam cao nhấn mạnh đến lơng tâm của ngời cầm bút bằng việc đa ra triết lý: “Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lơng rồi. Nhng sự cẩu thả trong nghề văn thì thật là đê tiện... . ” Từ đĩ nhà văn cho rằng, một tác phẩm nghệ thuật chân chính phải cĩ nội dung nhân đạo sâu sắc: “Nĩ chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn vừa phấn khởi, nĩ ca tụng lịng thơng, tình bác ái, sự cơng bình... nĩ làm cho ngời gần ngời hơn .

Trong những trang viết của ơng về ngời nơng dân cĩ khơng ít nhân vật tính cách đã trở thành những điển hình nh: Chí phèo, Thị Nở, Lão Hạc..., qua đĩ ngời đọc ghi nhận tấm lịng nhân đạo của ơng đối với những ngời nơng dân nghèo khổ. Và cũng qua những nhân vật này, nhà văn tố cáo xã hội đã chà đạp lên quyền sống, quyền hạnh phúc và phẩm giá của con ngời. Nhng đồng thời, qua những nhân vật t tởng của ơng, ngời đọc cũng thấm thía nhiều suy t sâu sắc về cuộc đời, về số phận con ngời.

Chơng 3: Kiểu nhân vật t tởng trong “Sống mịn”

Một phần của tài liệu Nhân vật tư tưởng trong tác phẩm nam cao (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w