Con ngời đời t thế sự: –

Một phần của tài liệu Nhân vật tư tưởng trong tác phẩm nam cao (Trang 40 - 56)

1. Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong tiểu thuyết Nam Cao.

1.2 Con ngời đời t thế sự: –

Nam Cao là một nhà văn hiện thực xuất sắc. Sáng tác của ơng là một bớc tiến mới của chủ nghĩa hiện thực phê phán Việt Nam. Đứng ở nhu cầu đời t để miêu tả thế sự, Nam Cao xốy sâu vào nỗi khổ bên trong, nhìn thấy những nhu cầu bên trong, phát hiện ra những bi kịch bên trong cá nhân, muốn đổi thay mà khơng cịn con đơng để đổi thay. Cĩ lẽ con ngời hơn con vật là ngồi nỗi đau thể xác vì bị giày xéo, bị hành hạ, nĩ cịn cĩ một nỗi đau tinh thần xiết bao khủng khiếp.

Sức ảm ảnh của những thành kiến, thĩi quen trong cuộc sống đối với Nam Cao lớn đến nỗi trong những quan hệ nhìn bề ngồi thì hồn tồn cĩ tính

chất đời t (quan hệ tình yêu, quan hệ vợ chồng...) Nam Cao đã chỉ ra tính chất “thế sự” của những thĩi quen ấy: nĩ cũng chứa đựng rất nhiều thành kiến. Trong“Sống mịn”, quan hệ giữa Thứ và Liên, giữa Oanh và Đích là những quan hệ nh thế. Thứ chẳng đã c xử với Liên bằng những quan niệm, bằng những thành kiến của bà, của mẹ Thứ đối với Liên là gì? cũng nh bà và mẹ Thứ đã nĩi xấu đã nghi ngờ, thậm chí cịn đánh Liên một cách vũ phu nữa. Oanh cĩ lẽ thật lịng yêu Đích và muốn gắn bĩ đời mình với Đích nhng cuối cùng vẫn khơng hết lịng với Đích đợc chỉ vì sợ những dị nghị, xoi mĩi của ngời đời. Oanh trong mối quan hệ này, cĩ một lúc nào đĩ đã cĩ sự vợt mình: Oanh đã khĩc rất nhiều khi biết bệnh tình của Đích và sốt sắng chuẩn bị đi đĩn Đích về. Nhng sự vợt mình của Oanh cũng chỉ dừng lại ở trong ý nghĩ, khi “đã nghĩ chín lại” Oanh lại trỏ về “lối suy nghĩ thơng thờng của mỗi ngời”, bỏ hẳn cái dự định “khơng thể” khơng làm kia. Cĩ thể nĩi, điệu “Sống mịn” dờng nh buồn thảm hơn, đơn điệu hơn trong tác phẩm này đợc dệt bằng hàng loạt thĩi quen đợc làm nên bởi những ơng Học, những u em, những vợ chồng anh xe, những Mơ... và ngay cả những Oanh, San, Thứ cũng vậy. Ơng Học cứ thổi kèn, cứ ăn mía lách – hai niềm vui gần nh say mê trong cuộc đời ơng, “cứ làm để cĩ ăn, ăn để sống, sống để đợi chết”, thực đấy mà khơng biết. Chao ơi, một cuộc sống khơng tinh thần, khơng t tởng, sống u tối chẳng khác gì con vật nh thế cũng đủ là ao ớc của bao nhiêu con ngời trong xã hội lúc bấy giờ! Đau đớn quá... Và ngời u em, “lặng lẽ nh con ma ngồi vá bên một ngọn đèn con”, “lù lù nh một đụn rạ biết đi” kia, chắc chẳng thế nào biết đợc rằng đời thị rất cần phải đổi khác. Hình ảnh này cĩ sức gợi rất nhiều về cuộc sống buồn tẻ, nhẫn nhục, thầm lặng đến phát sợ kéo dài triền miên trong xã hội cũ. Họ rất bằng lịng mà khơng tự biết, hoặc bằng lịng ra mặt nh anh phu xe “cĩ vẻ bằng lịng đời mình lắm”. Khốn nạn, nào cĩ phải là cuộc sống, cĩ đáng là cuộc sống, khi một thằng xe ăn cơm chủ, mặc quần áo chủ, cịn mỗi tháng hai đồng cơng thì thuê nhà để ngủ với vợ hai. Cịn Mơ - một thằng ở của nhà trờng sống nh vậy cũng “cĩ lẽ bởi thĩi quen”. Thật ra dù khơng bằng lịng với hiện

cảnh của mình, cũng khơng mấy ngời dám “mạnh bạo tìm những cuộc đổi thay”. Rời xa cái lối sống cố hữu của đám những ngời dân vùng ngoại ơ, Thứ lại tiếp xúc với hàng loạt những thĩi quen của những con ngời sau luỹ tre xanh. Cái thĩi ghen ghét, đố kỵ của ngời nhà quê, nĩ cĩ ngay trong bà Thứ, mẹ Thứ và biết bao nhiêu thĩi quen vơ lý khác, đĩ là những con ngời ngu muội và dốt nát vốn khơng đợc học hành từ thuở nhỏ. Ngay đến những Thứ, San, Oanh,... là những con ngời cĩ học thức hẳn hoi đâu phải trong chốc lát cĩ thể bỏ ngay đợc thĩi tật của mình. Chính Thứ cung đã thú nhận một cách buồn rầu về lịng ghen lố lăng, ích kỷ của mình: “Đĩ là tại thĩi quen”.

Đi sâu vào miêu tả những lề thĩi đã tồn tại lâu đời trong xã hội, Nam Cao đã bĩc trần cái vỏ của thực trạng đời sống, ơng khơng hề che đậy hay thi vị hố những tập tục của đời sống. Ơng đã khơng né tránh khi miêu tả các nét điệu “Sống mịn” buồn thảm vơ nghĩa lý cứ ngày một thê lơng, mịn mỏi hơn vì những tập tục đĩ.

Cĩ lẽ trong các nhà văn hiện thực, khơng ai khác ngồi Nam Cao tải hiện đ- ợc một trạng thái thế sự đặc biệt nh thế. Cái nghèo, cái khổ, cái đĩi, cái xấu xí, vơ lý... cứ ngồn ngộn, đầy ắp và kéo dài triền miên trong mỗi trang viết của ơng. Đây là hình ảnh ngời bà già nua của Thứ: “Bà ngoại y già nua, ốm yếu, bẳn gắt, buồn rầu. Bà chửi con cháu suốt ngày”, kia là hình ảnh lũ em của Thứ: “Lũ em y lúc nhúc rất đơng, khơng đợc học, khơng đợc mặc, thờng thờng khơng đến cả ăn, gầy guộc, rách rởi, bẩn thỉu, đen thủi, tục tĩu và xấc láo...”. Đĩ là những hình ảnh cĩ sức gợi rất nhiều về một nỗi khổ lớn, kéo dài trong thời gian, ơm trùm tồn bộ sự tồn tại của con ngời. Trong “Sống mịn” San đã nĩi bằng một giọng hả hê giả dối khi chiến tranh nổ ra: “Sống thì sống hẳn, mà chết thì chết hẳn. Cứ ngắc ngoải mãi thì chán lắm”. Rõ ràng ràng, mỗi ngời đều mấp mẻ giữa sự sống và cái chết. Thứ đau xĩt nghĩ rằng “đời y sẽ mốc lên, sẽ rỉ ra, sẽ mịn...y sẽ chết mà cha làm gì cả, chết mà cha sống!”

Cĩ thể nĩi, Nam Cao đã “đào sâu” vào hiện thực và khám phá những khía cạnh hiện thực mới mẻ đối với văn học đơng thời. Nh vậy chúng ta vừa thấy đợc những nét cơ bản trong quan niệm về con ngời của Nam Cao trong “Sống mịn” và một số các nhà văn khác. Sau đây chúng ta cùng đi sâu vào tác phẩm “Sống mịn” để cĩ một cái nhìn đầy đủ và sâu sắc hơn về điều này. 2. Nhân vật t tởng trong tiểu thuyết Sống mịn .“ ”

Nhìn từ gĩc độ đặc trng thể loại, nhân vật trong “Sống mịn” là nhân vật tiểu thuyết, đợc xây dựng theo bút pháp tiểu thuyết. Trong mối tơng quan với các thể loại khác tiểu thuyết nổi bật ở khả năng phán ánh hiện thực đời sống một cách tồn vẹn cả bề rộng lẫn bề sâu của nĩ. “Sống mịn” phán ánh hiện thực xã hội thành thị qua bức tranh sinh hoạt ở một vùng ngoại ơ Hà Nội. Thế giới nhân vật ở đây đơng đúc, đa dạng và phức tạp. Đĩ là thế giới xung quanh một ngơi tr- ờng t - nơi kiếm sống của hai nhà giáo là Thứ và San. Đích và Oanh vừa là đồng nghiệp, vừa là chủ của ngơi trờng. Thế giới nhân vật ở đây khơng chỉ bĩ hẹp trong các trí thức mà cịn mở rộng ra ra ở những tầng lớp nghèo thành thị với Mơ, Hà, bà Hà, gia đình ơng Học, vợ chồng anh phu xe..., rộng hơn nữa là “bà béo” chủ trọ với Dung - “cơ gái rợu”, là T - “cơ gái áo tím” hay chờ xe trớc cổng trờng, là ơng Hải Nam - ơng chủ đồn diền giàu cĩ với những cơ con gái của ơng ta. Gắn bĩ với hai nhà giáo là bà, là mẹ, vợ con... của Thứ và San ở làng quê. Đây là một thế giới với nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau.

Nh chúng ta đã biết, “miêu tả con ngời”- đĩ chính là việc xây dựng nhân vật của nhà văn, là điều cốt lõi trong sáng tác văn học, quyết định sự thành bại của một nhà văn. Nhân vật là bộ phận cơ bản để nhà văn khái quát hiện thực một cách hình tợng. Đĩ cũng chính là nơi nhà văn thể hiện nhận thức và thái độ của mình đối với hiện thực. Nhiều khi, nhân vật cịn mang bĩng dáng của chính tác giả.

Nếu nh những nhân vật trong “Tắt đèn” “Bớc đờng cùng, ”... là những nhân vật phân tuyến một chiều rõ ràng, thiện- ác phân minh. Bởi vì các tác phẩm này đã chịu ảnh hởng một cách sâu sắc của văn học truyền thống trong cách xây

dựng nhân vật. Vì thế những nhân vật nh chị Dậu hay anh Pha trong tác phẩm trên luơn đợc các tác giả ra sức bênh vực, bảo vệ cũng nh ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp, lơng thiện của họ đồng thời qua đĩ các tác giả lên tiếng phê phán, vạch trần bộ mặt tàn ác xấu xa ghê tởm của bọn quan lại lúc bấy giờ. Chị Dậu và anh Pha là những ngời tốt thuần nhất, trọn vẹn bởi tính cách là do bản chất của giai cấp của nhân vật chi phối quyết định. Họ chìm nổi, thăng trầm về số phận mà tĩnh tại, nguyên dạng về tính cách.

Chị Dậu để lại một ấn tợng đẹp đẽ trong lịng ngời đọc khơng chỉ về ngoại hình mà cịn về cả tính cách, hành động của chị. Ngời đọc khơng bao giờ quên đ- ợc hình ảnh một chị Dậu nghèo khổ, khoẻ mạnh, "cĩ duyên” đang lo rạc ngời đi vì su thuế, một chị Dậu dám “túm tĩc tên ngời nhà lý trởng, lảng một cái ngã nhào ra thềm”, một chị Dậu “vứt tọt” nắm bạc bẩn thỉu trớc đơi mắt “giơng trịn” của viên quan phủ dâm dục, một chị Dậu đang đêm “chồng dậy” đẩy “quan cụ ra”, “mở cữa chạy té ra sân”, để bảo vệ trinh tiết và phẩm giá của mình. Tuy vậy ở nhân vật này cá tính cha cĩ gì đậm nét và sâu sắc. Cĩ thể nĩi ở đây Ngơ Tất Tố đã nghiêng về “tính chung” mà xem nhẹ “tính riêng” của nhân vật. Điều này cũng giống nh các nhân vật anh Pha “Bớc đờng cùng” hay nhân vật Tú Anh, Long trong “Giơng tố” của Vũ Trọng Phụng.

So với Ngơ Tất Tố, Nam Cao thuộc thế hệ nhà văn lớp sau, về mặt nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình, ơng đã kết hợp hài hồ, cân đối giữa “con ngời cá nhân” và “con ngời xã hội” tạo cho nhân vật vừa cĩ sự hài hồ nhng vẫn cĩ tính sắc nét riêng. Ngời đọc cĩ thể nhận thấy bĩng dáng của Thứ đâu đây giữa cuộc đời cay nghiệt hoặc cĩ thể thấy trong chính bản thân mình. Đọc “Sống mịn” ng- ời đọc cĩ thể dật mình vì những suy nghĩ quá đồng cảm hay những suy t, những dằn vặt trong tâm hồn mà ít nhiều cĩ lần ta đã mắc phải.

Bi kịch của Thứ cũng là bi kịch chung của nhiều nhân vật trí thức ở ngồi đời cũng nh trong nhiều tác phẩm văn học lúc bấy giờ. Cĩ thể kể đến Long trong “Giơng tố” của Vũ Trọng Phụng, Sinh trong “Đĩi” của Thạch Lam...

Vốn là ngời cĩ học vấn, cĩ tâm hồn, cĩ sự ý thức mạnh mẽ về bản thân, cĩ - ớc mơ, khát vọng lớn lao... nhng rồi cơng việc nhàm chán cộng với đồng lơng ít ỏi, và luơn phải lo lắng về miếng cơm manh áo, những điều vụn vặt và tầm thờng của cuộc sống cứ trở đi trở lại hàng ngày hành hạ Thứ, bắt Thứ phải phải suy nghĩ, đau khổ. Cuộc sống đã khơng cho phép Thứ sống thực với bản tính của mình. Càng ý thức đợc thực tại, Thứ càng đau khổ. Vì thế những trang viết của Nam Cao nĩ cĩ sức chứa khổng lồ về sức nặng của những tâm hồn nặng trĩu suy t.

Qua nhân vật Thứ, Nam Cao đã cho ngời đọc thấy một cái nhìn khá đầy đủ về chân dung, số phận của ngời trí thức tiểu t sản nghèo dới chế độ xã hội cũ. Cĩ thể nĩi, nhân vật trong “Sống mịn” là nhân vật t tởng mà Thứ là ngời đại diện. Trong “Sống mịn”, Thứ là nhân vật t tởng nhng khơng triết lý khơ khan, cứng nhắc mà đầy cá tính, sinh động. Qua nhân vật Thứ dờng nh Nam Cao đã tái hiện một cách khá đầy đủ và trọn vẹn số phận của ngời trí thức tiểu t sản nghèo dới chế độ cũ. Khơng chỉ dừng lại ở đĩ mà ơng cịn đi sâu khám phá những nét tính cách riêng biệt của nhân vật.

Dới ngịi bút của Nam Cao, nhân vật Thứ hiện lên với dáng vẻ gầy gị, chỉn chu trong bộ đồ tây cũ sờn, khuơn mặt luơn buồn rầu, cau cĩ, khĩ chịu bởi

những lo âu, tính tốn, dằn vặt bên trong. Đĩ là một anh “giáo khổ trờng t” nhiều hồi bão, rất cao thợng, đẹp đẽ trong mơ ớc cống hiến sức mình cho cuộc đời nh- ng cũng rất tầm thờng, nhỏ nhen khi xét nét từng đĩa rau, bìa đậu, tính tốn từng đồng xu nhỏ. Đĩ là ngời chồng yêu thơng vợ, luơn đề cao tình yêu trong sáng, thuỷ chung nhng lại rất ích kỷ trong tình cảm vợ chồng. Thứ cũng cĩ lúc mơ t- ởng đén mối tình thơ mộng với T- cơ gái hay chờ xe trớc cổng trờng... Trong con ngời Thứ là cả một sự mâu thuẫn lớn giữa các mặt đối lập nĩ diễn ra một cách thờng trực nhiều khi khiến cho Thứ đau đớn đến cùng cực. Thứ luơn đứng giữa ranh giới sự sống và cái chết, giữa tốt và xấu, giữa cao tợng và thấp hèn... nhng cuối cung Thứ đã chiến thắng đợc chính mình, chiến thắng đợc sự tha hố cĩ thể xảy ra với bản thân bất cứ lúc nào.

Trong hệ thống các nhân vật trí thức tiểu t sản lúc bấy giờ, Thứ là một khuơn mặt với những nét tính cách riêng khơng thể trộn lẫn. Cĩ thể nĩi, Thứ là nhân vật điển hình, là nhân vật t tởng nhng vẫn sinh động, hấp dẫn ngời đọc bởi chính những cá tính riêng đậm nét của con ngời cá nhân trong Thứ. Nam Cao đã đi sâu khám phá, phát hiện cả bề rộng lẫn chiều sâu trong một con ngời, ơng xốy sâu vào mọi khía cạnh, mọi suy nghĩ, thậm chí đến mọi sự việc liên quan đến cuộc sống, suy nghĩ của nhân vật.

Các nhân vật t tởng trong “Sống mịn” cĩ quan hệ bổ sung đồng đẳng với nhau. Thứ- San- Oanh- Đích..., mỗi ngời cĩ một nét tính cách riêng. Họ bổ sung đồng đẳng và cùng thể hiện chủ đề cuộc sống cùng quẩn, bế tắc của tầng lớp tiểu t sản nghèo trong “Sống mịn”. Thứ thờng thấy một phần con ngời mình qua những hành vi phàm tục của San. Các nhân vật t tởng trong “Sống mịn” luơn bị nỗi đau khổ của sự tự ý thức đè nặng lên vai mà khơng thốt ra đợc. Nhng cũng chính nhờ sự ý thức cao ấy mà ngời trí thức nghèo trong tác phẩm cua Nam Cao luơn đứng vững bên bờ vực thẳm của sự tha hố, sống cĩ lơng tâm, tinh thần trách nhiệm trớc cuộc đời.

Thứ dờng thờng nhận thấy một phần con ngời mình qua những hành vi phàm tục của San. Các nhân vật t tởng trong “Sống mịn” luơn bị nỗi đau khổ của sự tự ý thức đè nặng lên vai mà khơng thốt ra đợc. Nhng cũng chính nhờ sự ý thức cao ấy mà ngời trí thức của Nam Cao luơn đứng vững bên bờ vực thẳm của sự tha hố, sống cĩ lơng tâm và cĩ tinh thần trách nhiệm trớc cuộc đời. Đối với Thứ, “sống là để làm một cái gì đẹp hơn nhiều, cao quý hơn nhiều... phải gom sức lực của mình vào cơng cuộc tiến bộ chung. Mỗi ngời chết đi phải để lại một chút gì cho nhân loại .

Triết lý t tởng này của Thứ chính là sự chiêm nghiệm, trăn trở, dằn vặt trong suốt cuộc đời cầm bút của Nam Cao. Và dĩ nhiên nĩ khơng thành cái “loa” phát ngơn nh phần lớn các nhân vật t tởng thờng mắc phải. Trong những tác phẩm khác, Nam Cao cũng đã gián tiếp bộc lộ cho ta thấy t tởng tiến bộ đĩ của mình trớc cuộc đời. Nam Cao cho rằng “Sống đã rồi hãy viết”, đồng thời kêu gọi

mọi ngời khơng ngừng sáng tạo, “khơi những nguồn cha ai khơi”. Thực tiễn

Một phần của tài liệu Nhân vật tư tưởng trong tác phẩm nam cao (Trang 40 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w