.T tởng về sự hồn thiện nhân cách con ngời:

Một phần của tài liệu Nhân vật tư tưởng trong tác phẩm nam cao (Trang 29 - 31)

2. Kiểu nhân vật t tởng trong tác phẩm Nam Cao.

2.2 .T tởng về sự hồn thiện nhân cách con ngời:

Trong số các nhà văn trớc cách mạng, Nam Cao là nhà văn cĩ ý thức rất cao và sâu sắc về nhân cách con ngời. Chính điều này đã giúp ơng cĩ cái nhìn mới mẻ và tồn diện về con ngời. Với chúng ta nĩ cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong việc đi sâu vào tìm hiểu thế giới nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tác phẩm của nhà văn. Cĩ thể kể đến Hộ trong “Đời thừa, Hài “Quên điều độ,

Thứ “Sống mịn”, Điền trong “ Trăng sáng hay nhân vật bà lão trong “Một bữa no”. Họ bị giằng xé giữa cái cuộc sống với làm nghệ thuật. Cuộc đấu tranh để giữ nhân cách con ngời ở họ là khơng thể thốt ly hiện thực vì miếng cơm manh áo, nhng khơng thể để hiện thực bĩp chết bản chất nhân cách của mình . Dới ngịi bút tài hoa và sắc sảo của Nam Cao, nhân cách con ngời hiện lên nhiều lúc vừa nhỏ nhen vừa ích kỷ nhng đồng thời thật cao thợng vị tha trong lối sống.

Nhân vật Hộ trong “Đời thừa” là một nhà văn. Hộ muốn đĩng gĩp sức lực của mình bằng chính sự sáng tạo của mình. Đối với hắn Nghệ thuật là tất cả,

ngồi nghệ thuật khơng cịn gì đáng quan tâm nữa . ” Hắn băn khoăn nghĩ đến một tác phẩm sẽ làm mờ tất cả các tác phẩm khác cùng ra một thời. Và đĩ phải là một tác phẩm chung cho cả lồi ngời nĩ ca tụng lịng thơng, tinh bác ái, sự cơng bình... nĩ làm cho ngời gần ngời hơn .” Thực tế, Hộ đã khơng làm đợc điều đĩ. Vì khi gắn đời mình với Từ những “bận rộn tẹp nhẹp” đã khơng cho phép anh thực hiện ớc mơ của mình. Hộ phải viết những tác phẩm nhạt nhẽo tầm thờng “ để ngời ta đọc rồi quên ngay sau lúc đọc”.

Hộ là ngời cĩ lơng tâm và nhân cách vì thế Hộ luơn sống trong sự giằng xé và mâu thuẫn với chính mình để giữ lấy nhân cách. Nếu Hộ là ngời khơng cĩ l- ơng tâm nghề nghiệp thì sẽ khơng xảy ra bi kịch đau đớn đĩ. Hộ tự thấy mình là một kẻ vơ ích:“cịn gì đau đớn cho một kẻ vẫn khao khát làm một cái gì nâng cao cao giá trị đời sống của mình, mà kết cục chẳng làm đợc cái gì . ” Đối với Từ, Hộ là một ngời chồng, ngời cha, một ngời con rể đầy trách nhiệm, vị tha và cao thợng. Mặc dù đã cĩ lúc Hộ xúc phạm, mạt sát, đuổi mẹ con Từ ra khỏ nhà. Nhng bản chất của Hộ khơng phải là một ngời chồng vũ phu, phàm tục mà đĩ là một con ngời cĩ lý tởng và lẽ sống cao đẹp: “Kẻ mạnh khơng phải là kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thoả mãn lịng vị kỷ. Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ kẻ khác lên trên đơi vai của mình .” Chỉ vì khơng thực hiện đợc lý tởng văn chơng, do cuộc sống cơm áo quẫn bách khiến Hộ tìm đến rợu lúc ấy Hộ trở thành một con

ngời hồn tồn khác, một ngời chồng vũ phu với vợ. Nhng khi tỉnh lại Hộ hối hận, xin lỗi và tự nguyền rủa bản thân mình. Rõ ràng Nam Cao đã khơng hề né tránh khi đề cập đến nhân cách con ngời dù đĩ là một sự lựa chọn đau đớn nhng đầy vinh quang.

Trong truyện ngắn “Một bữa no, bà cái Tý là một ngời đàn bà nghèo khổ, suốt đời vì “vì con, vì cháu”tuy tuổi đã cao, sức đã kiệt nhng bà vẫn đi làm thuê, cuốc mớn, nuơi vũ em, bất chấp mọi việc làm trên đời dẫu kiếm ra miếng cơm manh áo bằng chính sức lao động của chính mình. Sau một trận ốm thập tử nhất sinh bà khơng cịn đủ sức làm việc nữa. Tiền đã hết sạch, bà phải ra chợ xin ngời này một miếng, ngời kia một miếng, nhng rồi lịng thơng cũng cĩ hạn, bà phải nhịn đĩi. Vì già yếu, khơng nơi nơng tựa, bà đĩi ăn đã lâu ngày. Đối với con ng- ời miếng ăn, miếng uống bao giờ cũng là điều dè dặt, nếu nh chỉ vì miếng ăn mà hạ thấp nhân cách của mình là một điều hèn hạ. Nhng ở đây bà đĩi ăn đã lâu ngày, do bản năng sinh tồn đã thơi thúc bà khơng thể cỡng lại những ham muốn của mình. Bà tìm đến đứa cháu đi ở cho nhà giàu và “ăn nhờ” một bữa cơm. Trong bữa cơm đầy nhục nhã ấy bà đã chết, bà khơng chết vì đĩi mà chết vì no. Đến với truyện ngắn “Lão Hạc” chúng ta đợc chứng kiến một cái chết thật tội nghiệp và thảm khốc, đĩ là một cái chết để bảo vệ nhân cách, nhân phẩm của mình. Lão Hạc là một ngời nơng dân nghèo khổ, hiền lành, con trai lão bỏ đi vì phẫn chí, lão sống cơ đơn, đĩi khổ với một con chĩ vàng. Cậu vàng là nguồn an ủi duy nhất của lão, nhng rồi cuộc sống nghèo đĩi cùng cực buộc lão phải lừa một con chĩ và bán nĩ đi. Cuối cùng đã quyết định tìm đến cái chết chỉ vì khơng muốn phạm vào số tiền dành dụm cho con.

Nh vậy, qua những nhân vật Hộ, Bà cái Tý, Lão Hạc..., Nam Cao đã thể hiện rất xúc động và sâu sắc về nhân cách con ngời. Ơng khơng trốn tránh sự thật của cuộc sống mà đi sâu vào khám phá bản chất tốt đẹp trong mỗi nhân cách của con ngời, làm cho con ngời “gần ngời hơn .

Một phần của tài liệu Nhân vật tư tưởng trong tác phẩm nam cao (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w