2. Kiểu nhân vật t tởng trong tác phẩm Nam Cao.
2.1 Nhân vật thể hiện t Tởng Về Nghệ Thuật Của Nam Cao.
Nam Cao một trong số những nhà văn hiện thực phê phán 30- 45 cĩ ý thức nhất về quan điểm nghệ thuật của mình. Tuy nhiên những quan điểm đĩ ít khi đ-
ợc nhà văn phát biểu dới dạng lí luận mà thơng đợc biểu lộ khá rõ nét trong nhiều tác phẩm của ơng.
Trớc khi đến với chủ nghĩa hiện thực, Nam Cao đã từng chịu ảnh hởng của văn học lãng mạn đơng thời. Năm 1940, sau khi viết “Cái lị gạch cũ” Nam Cao mới thực sự đánh dấu mốc vinh quang trên con đờng sáng tác theo khuynh hớng hiện chủ nghĩa. Đĩ cũng là lúc ơng dứt bỏ hồn tồn những ánh hởng của những quan điểm văn chơng lãng mạn - một thứ văn chơng thốt ly hiện thực. Việc từ bỏ ảnh hởng của chủ nghĩa lãng mạn thốt ly hiện thực là lúc Nam Cao nhận thức sâu sắc nhất và phê phán nghiêm khắc nhất tính chất ảo mộng, phi hiện thực của nĩ.
Trong truyện ngắn “Trăng sáng” (1942) Nam Cao phê phán thứ nghệ thuật chỉ chạy theo cái đẹp bề ngồi, đĩ là thứ nghệ thuật thi vị hố cuộc sống:“cái ánh trăng xanh huyền ảo nĩ làm đẹp đến cả những cảnh thật ra chỉ tầm thờng, xấu xa... . ” Qủa thật ánh trăng tuy đẹp, thơ mộng và huyền ảo nhng “ trong những căn lều nát mà ánh trăng làm cho cái bề ngồi trơng cũng đẹp, biết bao ngời quằn quại, nức nở nhăn nhĩ với những đau thơng của kiếp ngời ! Biết bao tiếng nghiến răng và chửi rủa ! Biết bao cực khổ và lầm than”
Cái đẹp, cái thi vị của trăng che dấu“ cái sự thực tàn nhẫn” là tình trạng khốn khổ của nhân dân. Từ đĩ ơng cho rằng: nghệ thuật phải gắn bĩ với cuộc đời, phải miêu tả chân thật cuộc đời “ nghệ thuật khơng cần phải là ánh trăng lừa dối khơng nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật cĩ thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thốt ra từ những kiếp lầm than .”
Nghệ thuật chân chính là phải nhìn thẳng vào sự thật “tàn nhẫn ” đĩ, phải nĩi lên nỗi đau khổ, cùng quẫn của nhân dân. Vì họ mà lên tiếng, ngời cầm bút cĩ l- ơng tâm khơng thể “trốn tránh” hiện thực mà phải “đứng trong lao khổ, mở hồn ra đĩn lấy tất cả những vang động của đời ” ( Trăng sáng).
Tác phẩm “Đời thừa” (1943) đợc xem là một tuyên ngơn nghệ thuật của Nam Cao. Ơng cho rằng văn chơng phải gắn bĩ với hiện thực, phán ánh đợc
chiều sâu của hiện thực cuộc sống. Một tác phẩm cĩ giá trị phải là một tác phẩm thể hiện đợc những “rung động của đời”. Hơn thế nữa tác phẩm đĩ phải “vợt lên trên mọi bờ cõi và giới hạn, phải là tác phẩm chung cho cả lồi ngời. Nĩ phải chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi... nĩ ca tụng lịng thơng, tình bác ái, sự cơng bình... nĩ làm cho ngời gần ngời hơn .”
Nh vậy, nếu ở “Trăng sáng” ơng phê phán văn chơng thốt ly, thì ở “Đời thừa” ơng lại phê phán thứ văn chơng tả chân hời hợt. Trớc sau ơng đều khẳng định văn chơng phải gắn bĩ với cuộc đời, phán ánh đợc chiều sâu của cuộc đời. Văn chơng chỉ cĩ giá trị khi nĩ là của chung lồi ngời. Nĩ phải cĩ giá trị nhân loại.
Nam Cao là một nhân cách lớn, một con ngời trung thực và thẳng thắn, ơng viết đúng với những điều mình cảm, mình nghĩ, mình phát hiện. Ơng cĩ đủ bản lĩnh để đẩy đến tận cùng những tình cảm chân thật, những suy nghĩ, t tởng sâu sắc của mình. Thái độ, tình cảm ấy đã đem đến cho những tác phẩm của Nam Cao sự chân thực sâu sắc.
Trong nhiều truyện ngắn của Nam Cao hồn cảnh là một nhân tố chi phối và quyết định đến tính cách của con ngời và nĩ đợc xác lập trong quá trình sáng tạo của nhà văn. Ơng miêu tả khá chân thực và đậm nét hồn cảnh. Nhân vật trong tác phẩm của Nam Cao ở vào một thời kỳ con ngời dễ biến chất nhất từ những ngời nơng dân lơng thiện trở thành ngời cùng đờng liều lĩnh, từ tốt hố xấu, ở đây ơng muốn nhấn mạnh vai trị của hồn cảnh: “Hồn cảnh đổi rất cĩ thể là ngời đổi, tâm tính đổi”(1).
Qua một truyện ngắn tài tình “T cách mõ”, Nam Cao đã khéo léo miêu tả quá trình thay đổi tính cách của anh Cu Lộ. Từ khi bắt đầu nhận cơng việc của mõ, anh cu Lộ phải chịu những sự đổi xử hồn tồn khác của mọi ngời về tinh thần cũng nh vật chất. Hồn cảnh mới đã làm thay đổi tính cách, nên từ chỗ hiền lành, biết điều, anh cu Lộ đã trở thành kẻ tham lam, lầy là.
Trong truyện ngắn: “Sao lại thế này” Nam Cao muốn nhấn mạnh đến vai trị của hồn cảnh. Ơng xem hồn cảnh là nhân tố quyết định và con ngời chỉ cĩ tính chất thụ động. Nhân vật bà Hng Phú trong truyện ngắn này lúc đầu là một cơ vợ nhà quê “bẩn thỉu và cục mịch”. Đã vậy thị cịn mất nết và xấu tính: “thị chúa đời là hay ăn cắp và ăn vụng. Thị bốc trộm gạo sống cho vào túi để ăn dần. Thị hớt cơm chĩ thật nhiều rồi bớt lại, giấu đi để ăn cơm với cả nhà rồi lại lấy ra ăn...”. Từ địa vị của một con ở bà trở thành một phụ nữ “cĩ giáo dục, cĩ t cách, cĩ tâm hồn” là một phụ nữ thợng lu, quý tộc đối đãi rất tốt và lịch sự với chồng cũ của mình, mặc dù bây giờ anh chồng ấy là ngời làm thuê cho gia đình bà. Từ đĩ Nam Cao kết luận mối quan hệ giữa hồn cảnh và tính
cách của con ngời:“Một cơ gái giang hồ với một ngời đàn bà lơng thiện khơng khác nhau là mấy, chỉ cĩ những hồn cảnh khác nhau .”
Nh vậy qua những nhân vật nh cu Lộ, bà Hng Phú..., Nam Cao đã thể hiện nhận thức sâu sắc của mình về một quan điểm cơ bản của chủ nghĩa hiện thực. Tính cách của con ngời là do hồn cảnh và mơi trờng sống quyết định. Đây là đĩng gĩp độc đáo và quan trọng trong sáng tác của Nam Cao nĩi riêng và chủ nghĩa hiện thực nĩi chung. Chính nhờ ý thức sâu sắc về vấn đề này nên Nam Cao đã miêu tả sự hình thành tính cách của nhiều nhân vật dới tác động của hồn cảnh rất chính xác, giàu sức thuyết phục cao. Gĩp phần tạo nên một giá trị riêng trong t tởng nghệ thuật của Nam Cao.
Việc từ bỏ ảnh hởng của chủ nghĩa lãng mạn thốt ly hiện thực, chối bỏ khuynh hớng chạy theo thị hiếu tầm thờng của độc giả, Nam Cao đã khẳng định một nhân cách đầy bản lĩnh của nhà văn trong cuộc đời cũng nh trong sáng tạo nghệ thuật. Trong truyện ngắn “Một chuyện xú vơ nia” đã thể hiện rõ điều này. Nhân vật Hàn trong trong truyện ngắn này là một anh chàng cĩ tâm hồn thấm đẫm bởi các tiểu thuyết lãng mạn. Cho nên khi gặp Tơ một cơ thơn nữ đến nhà mua dâu, Hànđã nhìn rất kỹ: “Thị cĩ đơi mắt bồ câu, cái miệng rất tơi, và đơi má hây hây. Thị bẽn lẽn chào Hàn với một vẻ e lệ đáng yêu . ” Và Hàn sung s-
ớng trớc vẻ đẹp của cơ gái và tự bảo“cuốn tiểu thuyết của đời ta đã bắt đầu...”. Thế rồi cuộc tình giữa chàng trai con nhà danh giá với cơ thơn nữ chất phác nh đã đọc trong sách. Rồi lẽ ra họ đã thành vợ thành chồng. Nhng “Hàn cha đọc một cuốn tiểu thuyết nào kết thúc một cách giản dị theo kiểu ấy. Cần gì nghĩ đến hơn nhân? Hàn chỉ nghĩ đến tình yêu. Mà tình yêu nh thế này kể là đã đầy đủ lắm .” Và thế là cuốn tiểu thuyết ái tình của Hàn cứ thêm trang mãi “và khi những tháng hè đã hế, nĩ đã đến chỗ Hàn xú vơ nia cho Tơ một cái mùi xoa thơm lừng bằng lụa nõn, in viền tím và thêu cành hoa con bớm với hai chữ HT gài với nhau. Âý là một cái khăn tay Hàn đã đặt làm ngồi tỉnh, rới vào mấy giọt nớc hoa rồi gĩi vào một mảnh giấy bĩng đem về tặng Tơ... . ” Trong khi đĩ Tơ bị gia đình ép lấy một anh chàng cọc cạch, Hàn cũng phải lấy một cơ vợ xấu xí. Thế là chàng uất ức tìm cách gặp lại nàng để cùng nhau trốn đi, sống cuộc đời tự do. Nhng tất cả đều sụp đổ trong lịng Hàn trớc một thực tế hiển hiện : hắn trơng thấy các cơ gái tranh nhau ăn quà. Hắn nghe thấy các cơ kháo nhau chuyện Tơ bán chiếc khăn xúvơ nia để kiếm một hào lãi ăn bánh đúc. Câu chuyện đợc kết thúc bẵng sự dũng cảm nhìn thẳng, nhìn thật vào hiện thực của nhà văn:
Bây giờ Hàn mới biết rằng, tr
“ ớc khi nghĩ đến việc đặt những cái hơn lên cái
miệng hoa của ngời yêu, cũng nên nghĩ đến việc đổ cơm vào đấy đã. Cái ý cĩ lẽ chẳng đợc cho thơ lắm, nhng cuộc đời vốn khơng tha thứ cho những gì quá thơ .” Truyện ngắn là t tởng về sự dũng cảm nhìn thẳng vào hiện thực của nhà văn. Cĩ thể nĩi, đây là một phơng diện hết sức mới mẻ trong chủ nghĩa hiện thực của Nam Cao.