Con ngời tự ý thức:

Một phần của tài liệu Nhân vật tư tưởng trong tác phẩm nam cao (Trang 37 - 40)

1. Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong tiểu thuyết Nam Cao.

1.1 Con ngời tự ý thức:

Cĩ thể nĩi ý thức là sản phẩm đặc trng của con ngời, để cho con ngời tách mình ra khỏi thế giới lồi vật. Cịn tự ý thức là giai đoạn cao của ý thức, là sự đào sâu, mổ xẻ bản thân nội tâm để tự cải thiện và hồn thiện.

Dới ngịi bút của Nam Cao, con ngời nhiều khi hiện lên đầy nhỏ nhen, ích kỷ nhng cũng rất cao thợng, vị tha. Trong quan niệm của Nam Cao, con ngời trong nhiều trờng hợp bị hồn cảnh chi phối, thậm chí tàn phá một cách nghiệt ngã nhng khơng bao giờ là nạn nhân đơn giản, một chiều của hồn cảnh, trong vũng lầy của xã hội cũ, các nhân vật của Nam Cao khơng cĩ gì khác hơn là vũ khí tinh thần. Sự tự ý thức để chống lại sự tha hố để bảo vệ lấy bản chất nhân đạo của con ngời.

Nh vậy, một trong những đặc điểm độc đáo của bút pháp hiện thực đồng thời cũng là cơ sở cho cảm hứng nhân đạo của Nam Cao trong việc đi sâu tìm hiểu thế giới bên trong đầy phong phú, phức tạp của tinh thần con ngời.

Trong thế giới tác phẩm của ơng. Khơng kể hồn cảnh xã hội, xuất thân. Trong thế giới nhân vật của Nam Cao, khơng kể là trí thức hay nơng dân dờng nh họ cĩ chỗ giống nhau đều là những con ngời lơng thiện, cĩ bản tính tốt đẹp. Con ngời trong tác phẩm “Sống mịn” của Nam Cao ý thức rất sâu sắc về hồn cảnh thực tại xã hội. Giáo Thứ luơn nhận thấy những mối dây quan hệ xã hội ràng buộc quanh mình, những áp lực của hồn cảnh đối với con ngời. Đĩ là cuộc sống nghèo khổ đến xơ xác, tiêu điều của cha mẹ vợ con ở làng quê.

Đĩ là một cuộc sống của một giáo khổ trờng t với đồng lơng cịi cọc khốn khổ ở chốn thủ đơ Hà Nội.

Thơng qua việc miêu tả sự tự thức tỉnh cá nhân về xã hội, ơng cho ngời đọc thấy áp lực của hồn cảnh. Khơng chỉ đè nặng lên miếng cơm manh áo mà cịn đè nặng lên cuộc sống tinh thần của con ngời. Sự phán ánh vì thế mà quyết liệt hơn, cĩ chiều sâu hơn. Khơng chỉ ý thức rất sâu sắc về hồn cảnh, con ngời trong “Sống mịn” cịn tự ý thức rất sâu sắc về bản thân, cá nhân mình. Chính vì vậy mà cuộc chống trả lại hồn cảnh, vợt lên trên hồn cảnh diễn ra nhiều khi vơ cùng gay gắt, khắc nghiệt. Chính điều này đã làm cho nhân vật trong “Sống mịn” ngời hơn, đẹp hơn.

Nhìn chung con ngời trong nhiều sáng tác của Nam Cao cũng nh trong

“Sống mịn” luơn tự ý thức về địa vị xã hội, về cá nhân, về hồn cảnh của mình cũng nh trách nhiệm của bản thân mình trớc cuộc đời. Mặc dù hồn cảnh trong

“Sống mịn” thật dữ dằn, nh “nghiền nát con ngời đi” nhng họ vẫn khơng chịu khuất phục, vẫn cố ngoi lên để sống, để bộc lộ tính cách, để làm ngời. ý thức đợc mình là một trí thức với mặt mạnh, mặt tốt đẹp, con ngời trong quan niệm của Nam Cao cũng cĩ ý thức đợc những thĩi h, tật xấu của bản thân mình, dám nhìn thẳng vào lơng tâm, tâm hồn. Về vấn đề này rõ ràng Nam Cao đã đứng cao hơn các đồng nghiệp, các nhà văn cùng trào lu.

Nếu nh trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngơ Tất Tố và “Bớc đờng cùng” của Nguyễn Cơng Hoan... con ngời luơn đợc nhìn nhận theo một chiều tuyệt đối

(nghĩa là tốt thì cực tốt, xấu thì cực xấu), trong lúc đĩ con ngời trong tác phẩm

“Sống mịn” luơn đợc nhìn ở nhiều chiều, đa chiều. Tốt hay xấu, cao thợng hay thấp hèn đều cĩ ngay trong một con ngời. Trớc hết là ở nhân vật Thứ, Thứ cũng là ngời đã từng cĩ những ớc mơ, khát vọng cao đẹp “gom gĩp sức lực của mình vào cơng cuộc tiến bộ chung” nhng cĩ lúc chính Thứ nhận ra mình cũng cĩ những thĩi h tật xấu rất “đáng khinh” nh: “nhu nhợc”, “hèn yếu”, “Sợ hãi sự đổi thay”; “sợ hãi những cái gì cha đến”..., hoặc tầm thờng nhỏ nhen trong suy nghĩ về những ngời xung quanh, về vợ con, về miếng cơm manh áo vụn vặt hàng ngày. Bên cạnh Thứ là San một kẻ “phàm tục” trong hành vi nhng cũng cĩ những ớc mơ đẹp. Thứ và San là hai nhân vật luơn bổ sung, soi rọi vào nhau để tự nhìn lại chính mình.

So với các nhân vật trong “Sống mịn” nh Thứ, San, Oanh, Đích... với các nhân vật trong các tác phẩm trớc đĩ nh “Tắt Đèn”, “Bớc đờng cùng”..., ta thấynhân vật chị Dậu trong “Tắt đèn” là ngời rất ít suy nghĩ về bản thân mình, những hành động của chị xuất phát từ đạo lý chứ khơng phải theo ý thức bên trong nh nhân vật Thứ. Chị hành động vì chồng vì con, vì hồn cảnh. Trong lúc đĩ nhân vật Thứ luơn hành động theo sự điều khiển diễn biến của tâm lý. Vì thế, nhân vật này luơn cĩ sự giằng xé, đấu tranh trong chính nội tâm của mình, đĩ là cuộc đấu tranh vật lộn với bi kịch vỡ mộng, với gánh nặng cơm áo và thực tại nghiệt ngã xung quanh mình.

Với nhân vật chị Dậu hồn tồn khơng cĩ sự đau khổ về thể xác, đau đớn tr- ớc số phận của bản thân, của chồng và con chứ khơng cĩ sự mổ xẻ, phân tích tâm lý nh những nhân vật của Nam Cao. Trong một số các tác phẩm sau này của các nhà văn nh Thạch Lam, Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phụng... nhân vật đã tự biết đấu tranh với mình. Cịn ở Nam Cao, sự tự ý thức dờng nh là tự nhiên, thờng trực trở thành một bộ phận khơng thể thiếu trong tính cách con ngời. Sự nghèo khổ, miếng cơm, manh áo, những cái vặt vãnh, tủn mủn trong cuộc sống... đang thắt dần con ngời lại, biến họ thành nạn nhân, nhng nhân vật của Nam Cao khơng bao giờ là nạn nhân đơn giản một chiều của hồn cảnh.

Trong tác phẩm “Tắt đèn” hồn tồn khơng cĩ sự tha hố của con ngời, nhân phẩm của chị Dậu luơn đợc tác giả đứng ra bênh vực và bảo vệ dù chị cĩ rơi vào những hồn cảnh éo le nào. Nếu nh Vũ Trọng Phụng phơi trần sự tha hố tệ hại của con ngời trớc hồn cảnh thì Nguyễn Cơng lại “vật hố” con ngời trớc hồn cảnh đĩ. Riêng Nam Cao ơng khơng bao giờ đứng ra “bão lãnh” cho nhân vật của mình, cũng khơng “điều khiển” nhân vật, ơng để nhân vật tự ý thức chống lại sự tha hố. Vì vậy ngời ta cho rằng con ngời trong tiểu thuyết của ơng là “con ngời tâm lý”, và chính quá trình đấu tranh, vật lộn đầy nớc mắt của nhân vật cũng chính là quá trình phân tích tâm lý của nhà văn.

Nh vậy, ở đây Nam Cao đã cĩ sự kế thừa của các nhà văn lớp trớc trong quan niệm nghệ thuật về con ngời. Đĩ là sự kế thừa quan niệm về “con ngời xã hội”, và “con ngời cá nhân” trong văn học hiện thực và văn học lãng mạn. Kết quả của sự kế thừa này đã tạo ra “con ngời tự ý thức” trong tác phẩm của ơng, gĩp phần tạo nên sự độc đáo và phong phú trong quan niệm nghệ thuật về con ngời của văn học hiện thực phê phán giai đoạn 30-45. Tác giả Đinh Trí Dũng trong một bài viết đã rất cĩ lý khi cho rằng “Rõ ràng Nam Cao đã quan tâm đến việc băng bĩ, chạy chữa cho vết thơng của tâm hồn con ngời nhièu hơn là xốy sâu vào những vết thơng ấy”(Đinh Trí Dũng- “Nghĩ tiếp về Nam Cao”).

Một phần của tài liệu Nhân vật tư tưởng trong tác phẩm nam cao (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w