Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
670,32 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ YẾN LOẠI HÌNH NHÂN VẬT BIỂU TƯỢNG TRONG TÁC PHẨM CỦA FRANZ KAFKA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60.22.32 Chuyên ngành: Lí luận văn học Hà Nội – 2009 Nguyễn Thị Yến Loại hình nhân vật biểu tượng tác phẩm F Kafka MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kafka nhà văn vĩ đại văn học đại chủ nghĩa phương Tây Suốt thời gian từ ông ngày nay, gần kỉ, người ta không ngừng mổ xẻ, giải mã, phân tích ba tiểu thuyết, mà khơng hồn tất, truyện vừa, truyện ngắn, đoản văn, thư từ, nhật kí ơng viết Nhưng Việt Nam, biết Kafka q ít, hay nói hơn, ta chưa nghiên cứu sâu sắc tượng hoi lạ lùng, gần độc văn học phương Tây Tác phẩm Kafka chưa dịch hết sang tiếng Việt, thơng qua ngơn ngữ trung gian nên gây nhiều khó khăn cho người nghiên cứu Song phải thấy dịch Kafka thử thách với người làm cơng tác dịch thuật, tác giả khó dịch ngôn ngữ lẫn tư tưởng Kundera Những di chúc bị phản bội cho thấy câu Kafka thôi, dịch qua tiếng Pháp, có đến vài dịch khác nhau, sau Kundera phải tự tay dịch lại khơng chịu theo dịch Những cơng trình Kafka Việt Nam chủ yếu dừng lại mức độ giới thiệu, làm quen vào vài tác phẩm cụ thể mà chưa có tính bao qt, hệ thống Xét mặt lí luận, đặc trưng văn học đại chủ nghĩa kiểu nhân vật tính cách chủ nghĩa thực thay nhân vật biểu tượng Song khái niệm loại hình nhân vật biểu tượng lại xa lạ Việt Nam Luận văn đặt vấn đề tìm hiểu Loại hình nhân vật biểu tượng tác phẩm F Kafka mong muốn góp phần bổ sung khoảng thiếu Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn ba tiểu thuyết tiếng Kafka (Hoá thân, Vụ án, Lâu đài) Tuy nhiên, mức độ định, luận văn cố gắng khai thác tất sáng tác văn chương Franz Kafka dịch sang tiếng Việt Riêng tiểu thuyết Amerika chưa dịch sang tiếng Việt, người viết tham khảo tiếng Anh internet, nhiên mức độ tin cậy dịch chưa thẩm định Nhật kí thư từ Kafka có ý nghĩa tham khảo để hiểu thêm sáng tác văn chương Kafka 2.2 Mục đích nghiên cứu Về mặt lí luận, với đề tài Loại hình nhân vật biểu tượng tác phẩm F Kafka, luận văn đóng góp kiến thức lí luận loại hình nhân vật biểu tượng tác phẩm văn học mức độ định Về mặt khám phá giá trị văn chương Kafka, luận văn tìm hiểu nhân vật biểu tượng sáng tác Kafka cách tương đối toàn diện mặt thi pháp xây dựng nhân vật ý nghĩa biểu tượng nhân vật Qua góp phần tìm hiểu giá trị sáng tác Kafka nói chung Những giá trị đạt luận văn làm sở tìm hiểu nhân vật biểu tượng tác phẩm chủ nghĩa đại nói riêng tác phẩm văn học nói chung Lịch sử vấn đề 3.1 Lịch sử vấn đề Franz Kafka - tuyển tập tác phẩm Nhà xuất Hội nhà văn Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đông Tây phát hành, sách tập hợp tương đối đầy đủ tác phẩm quan trọng nhà văn người Séc viết tiếng Đức, Franz Kafka Phần đầu sách đăng viết tác giả Nguyễn Thị Yến Loại hình nhân vật biểu tượng tác phẩm F Kafka Nguyễn Văn Dân với tiêu đề Kafka với chiến chống phi lí Trong đó, nhà phê bình viết: “Nghệ thuật diễn đạt phi lí Kafka ngơn ngữ phúng dụ, tượng trưng Vì thế giới Kafka mang tính tượng trưng, siêu thực, phi lịch sử cụ thể (về sau giới kịch phi lí vậy)” (7/ 11) Như vậy, theo tác giả viết, ngôn ngữ sáng tác Kafka đặc biệt, đầy phúng dụ, tượng trưng, tức người đọc phải xun qua “vỏ” ngơn ngữ để hiểu ý đồ tác phẩm Thực ra, văn học nghệ thụât ngơn từ, muốn hiểu điều nhà văn gửi gắm, người đọc phải thâm nhập vào bên lớp vỏ ngơn ngữ vốn đầy tính ước lệ Tuy nhiên, trang viết đầy tính tượng trưng, siêu thực Kafka cơng việc người đọc cịn vất vả ước lệ ước lệ, đồng thời ngơn từ ln có xu hướng vượt ngồi Và quan trọng hết, có kiểu ngơn ngữ trở thành phương tiện Kafka “cuộc chiến chống phi lí” Kafka biểu đạt tận phi lí giới qua hệ thống ngôn ngữ mang sức mạnh ngồi thân Trong cơng trình khác văn học phi lí, nói Kafka đại diện xuất sắc văn học phi lí, tượng lạ sáng tác văn học xuất thập niên đầu kỉ XX phương Tây kéo dài đến cuối năm 60, Nguyễn Văn Dân nhận xét: “Các tác giả văn học phi lí xuất phát từ lịch sử cụ thể để đến thể mang tính khái qt, tượng trưng Họ cịn sử dụng huyền thoại để làm tăng thêm ý nghĩa tượng trưng khái quát: người biến thành côn trùng (Hoá thân Kafka); người biến thành thú vật (Những tê giác Ionesco); khỉ tường trình trước Viện hàn lâm q trình tiến hố thành người (Một báo cáo gửi Viện hàn lâm Kafka); vật kể sống lịng đất (Hang ổ Kafka); ghế biểu diễn thay cho nhân vật (Những ghế Ionesco); câu chuyện Đợi Godot Beckett diễn xứ “chẳng riêng ai” (4/ 112, 113) Ở đây, tác giả chuyên luận cho “huyền thoại” “phẩm chất” Kafka “cấp” cho nhân vật để nhân vật “gánh” thêm giá trị khái quát, biểu trưng Đặng Anh Đào lại khơng muốn dùng từ “biểu tượng” để nói lối viết văn Kafka Nhà phê bình cho lối viết Kafka vừa đầy ám dụ lại không áp đặt người đọc, trao quyền giãi mã tác phẩm cho người đọc thông qua hệ thống ngôn ngữ hình tượng: "Do lối viết trần trụi, hồn nhiên, việc khách quan hố điểm nhìn (chuyển từ người kể chuyện sang nhân vật), tính chất bóng gió, ám (chứ khơng biểu tượng) lối viết Kafka, xoá mờ đường viền lịch sử, tiết, tác phẩm lại tuỳ lúc, tuỳ nơi, tuỳ độc giả, tuỳ thử nghiệm họ mà ý nghĩa khác Khơng biểu tượng, hình ảnh Kafka mang tính chất mơ hồ, thường bao hàm song đề, nghịch lí sâu xa” (25/ 665) “Người ta thường gọi tác phẩm Kafka huyền thoại vậy: nơi bão hồ bao biểu tượng, cảm nhận trực tiếp, hồn nhiên để gợi lên tổng hợp, khái quát vấn đề lớn lao thân phận người” (25/ 665) Trong lời nhận xét đây, Đặng Anh Đào khẳng định giá trị nhân văn sáng tác Kafka, trang văn viết thân phận người Xét đến cùng, gọi “huyền thoại”, “biểu tượng” thực chất cách để nhà văn viết người Một nhà văn quan trọng nửa cuối kỉ XX Milan Kundera nhận xét nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn đồng hương sống năm đầu kỉ: “Các tiểu thuyết Kafka thứ ngoa dụ chiêm bao tưởng tượng tình trạng đó…” (15/ 110) Xuất phát từ quan điểm chống giải mã tác phẩm văn học theo lối diễn giải mà thực chất áp đặt cách hiểu theo lối chủ quan, Susan Sontag, đại thụ trí thức Mĩ ra: “Tác phẩm Kafka, chẳng hạn, bị cưỡng hiếp tập thể ba đạo quân diễn giải Những kẻ đọc Kafka ẩn dụ xã hội nhìn thấy nghiên cứu phân tích tỉ mỉ Nguyễn Thị Yến Loại hình nhân vật biểu tượng tác phẩm F Kafka xúc áp lực chế độ bàn giấy đương đại, phải đưa đến Chính Quyền chuyên chế Những kẻ đọc Kafka ẩn dụ phân tâm học ngó thấy phơi bày tuyệt vọng kinh hãi Kafka phụ thân, nỗi lo bị thiến, cảm thức bất lực tình dục lệ thuộc vào giấc mơ Những kẻ đọc Kafka ẩn dụ tôn giáo giải thích nhân vật K truyện Lâu đài muốn tìm phương tiện lên trời, Joseph K Vụ án bị xét xử theo công lý bí ẩn hà khắc Đấng Tối Cao (54) Từ điển triết học giản yếu tổng kết nhà văn người Séc viết tiếng Đức sau: “Kafka viết truyện tỉểu thuyết sử dụng yếu tố kỳ quái, mộng ảo, biểu tượng Phản ánh người bị tha hố, sợ sống đơn chế độ tư khủng hoảng.” (24/ 220) Milena Jesenka, người Đức, khơng người tình Kafka mà cịn người am hiểu nói tri kỉ Kafka mặt văn chương, viết lời “ai điếu” nhà văn qua đời: “Ơng viết sách có ý nghĩa văn chương Đức đại, sách cưu mang chiến đấu hệ hơm xun suốt giới - kìm giữ thiên vi Chúng thực, trần trụi, đau thương nên hết đỗi tự nhiên có tính biểu tượng (44) Vấn đề đáng lưu ý tác phẩm xuất Kafka cịn sống khơng gây tiếng vang Kafka lúc sinh thời không tiếng văn đàn, Milena nhìn vĩ đại, quan trọng, độc Kafka Đồng thời bà nhận tính biểu tượng sáng tác Kafka khiến cho tác phẩm “cưu mang” nhiều thân “Có điều kỳ lạ là, với văn phong giản dị suốt vậy, tác phẩm ông từ Vụ án đến Lâu đài qua truyện ngắn, tất mở vơ vàn dẫn giải: “Khơng có lời giải cho ẩn ngữ Thực khơng có ẩn ngữ, có ảnh hưởng qua lại chói ngữ nghĩa với vơ vàn khía cạnh” (42) Trong ý kiến này, Gustav Janouch nhận tầng ý nghĩa phong phú ẩn chứa sau chữ Kafka Ngôn ngữ đa nghĩa dẫn đến văn đa nghĩa Và quan điểm người viết Đi tìm lâu đài Kafka muốn khẳng định: “Tiểu thuyết truyện ngắn Kafka hàm chứa nhiều ẩn dụ Đó văn đa nghĩa – textes polysémiques – thúc đẩy hệ độc giả bốn phương tìm lời giải.” (57) Cho đến nay, gần kỉ trôi qua kể từ tác phẩm Kafka đời, người ta thống kê hết cơng trình, viết Kafka nhiều hướng nghiên cứu cách đánh giá khác Con số có lẽ lên đến hàng vạn Trên giới từ lâu hình thành tư trào Kafka học Riêng Việt Nam, qua thành tựu mà giới nghiên cứu đạt được, nhận thấy vấn đề tính biểu tượng nhân vật Kafka cịn để ngỏ Chúng hi vọng sở thành tựu đạt nhà nghiên cứu trước, luận văn tiếp tục bổ sung vào phần cịn mở ngỏ 3.2 Một số đánh giá Kafka W.H.Auden, nhà thơ vĩ đại nước Anh đánh giá : “Nêu danh nhà văn mà vai trò ảnh hưởng sâu đậm đến thời đại khơng dấu ấn Dante, Shakespeare hay Goethe, với hệ đưong thời, người Kafka” (57) Cũng nhà thơ nói câu tiếng: “Kafka quan trọng với tiên đốn nhà văn tình khó khăn người đại.” (1) Nếu nhà thơ người Anh coi Kafka người ảnh hưởng sâu đậm đến thời đại nhà viết kịch người Pháp Claudel lại coi Kafka nhà văn vĩ đại thời: "Đối với tơi, ngồi Racine, nhà văn vĩ đại, có người: Franz Kafka.”(52) (1) Kafka is important to us become his predicament is the predicament of modern man Nguyễn Thị Yến Loại hình nhân vật biểu tượng tác phẩm F Kafka Borix Xuskov xem sáng tác Kafka từ bỏ đường chủ nghĩa thực để vào đường chủ nghĩa đại Roger Garaudy nhận định: “Kafka vĩ đại chỗ ông biết sáng tạo giới huyền thoại đồng với giới thực” M.Bense cho Franz Kafka thuộc hệ người theo phái siêu thực, thân phi lý Cịn với nhà văn tiếng người Cơlơmbia, Gabriel Garcia Marquez, Hoá thân Kafka sách thay đổi đời ơng: "Tơi chưa biết viết Nếu biết tơi bắt đầu viết văn từ lâu rồi" Theo Marquez, Kafka có giọng giống hệt kiểu bà ngoại ông: "Bà kể câu chuyện - khó tin giọng bình thường nhất" Ý tác giả người Cơmlơmbia muốn nói ơng khơng ngờ tiểu thuyết lại viết thứ phi lí thế, hay nói cách khác, thứ phi lí lại trở thành nội dung văn chương Và thứ khơng bình thường lại chuyển tải văn phong bình thường Milena Jesenska, nhà phê bình văn học người tình Kafka viết nhà văn này: “Ông nhà nghệ sĩ người với lương tâm khắc khoải, ơng nghe, người khác điếc, cảm thấy n ổn.” (44) Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu Trương Đăng Dung nhận xét Kafka nhà văn thể chất thời đại cách độc đáo, mở khả cho tiểu thuyết đại Kafka xây dựng nhân vật thể cách sâu sắc nỗi cô đơn thời gian người đại Trong khơng người coi Kafka tượng tới hạn, không lặp lại lặp lại Kafka lại tự viết mình: "Tồn đời tôi, nỗ lực, luôn nỗ lực cầm bút, thất bại, thất bại phạm vi lớn” (49) Phương pháp nghiên cứu Luận văn tiến hành sở áp dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu văn học sau đây: Phương pháp tiếp cận hệ thống để thấy toàn diện vấn đề nhân vật tiểu thuyết Kafka Phương pháp phân tích – tổng hợp để chứng minh làm rõ khía cạnh vấn đề Phương pháp đối chiếu so sánh nhằm khẳng định phong cách riêng Franz Kafka Với trình bày luận văn này, người viết mong muốn góp phần sâu tìm hiểu vấn đề lí luận văn học (loại hình nhân vật biểu tượng) tác giả văn học (Franz Kafka), đồng thời góp phần tìm hiểu ảnh hưởng Kafka văn học đại Cấu trúc luận văn Luận văn gồm ba chương phần Mở đầu, Kết luận, Thư mục tham khảo, Phụ lục - Chương 1: Một số cách đọc Kafka - Chương 2: Một số nhân vật biểu tượng điển hình tác phẩm Kafka - Chương 3: Thi pháp xây dựng nhân vật biểu tượng tác phẩm Kafka Phần Phụ lục người viết đưa vào Niên biểu Franz Kafka (phần người viết tổng hợp từ nhiều nguồn tư liệu), viết Giáo sư John Lye với nhan đề Một vài đặc điểm văn học đại chủ nghĩa người viết dịch để làm tư liệu tham khảo Nguyễn Thị Yến Loại hình nhân vật biểu tượng tác phẩm F Kafka CHƯƠNG 1: MỘT SỐ CÁCH ĐỌC KAFKA Văn văn học nằm trang thảo nhà văn hệ thống kí hiệu, đạo, chi phối nhà văn Nhưng văn in ấn, phát hành đến với người đọc, hệ thống kí hiệu giải mã dựa mã ngơn ngữ, mã nghệ thuật, mã văn hoá kết tinh văn bản, dựa kinh nghiệm tiếp nhận (truyền thống văn học tiếp nhận tác phẩm trước đó), dựa nhu cầu đời sống độc giả Quá trình tiếp nhận biến văn văn học trở thành tác phẩm văn học Nhưng văn văn học có nằm vịng kiểm sốt nhà văn tác phẩm văn học dựa tiếp nhận khác nhau, vơ số, vượt qua khả kiểm sốt người sáng tạo chúng Hay nói cách khác, độc giả người đồng sáng tạo với nhà văn Tuy nhiên, trình đọc văn bản, nhiều người đọc khơng xuất phát từ thân kí hiệu khách quan mà nhà văn viết mà lại áp đặt kiến giải chủ quan vơ lối để giải mã tác phẩm M Kundera mỉa mai gọi chứng cuồng viết (graphomanie), áp đặt tơi cho người khác Và Kundera cịn cho dạng thể lố bịch ý chí quyền lực Các sáng tác văn chương Kafka từ đời đến thu hút cách giải mã, chí trái ngược nhau, mà chưa đến hồi cáo chung Và khơng lần, văn chương Kafka trở thành nạn nhân chứng cuồng viết mà Kundera Susan Sontag Chống diễn giải phản đối cách phê bình văn chương theo đường diễn giải Bà cho rằng, hiểu diễn giải “nhặt tra số yếu tố tác phẩm đó” chả khác làm chuyện diễn dịch Thậm chí, Susan cho “cách suy diễn quái dị” hậu lối phê bình văn chương thế: “Cách diễn giải theo lối xưa, có liệt cung kính, tạo thêm nghĩa bên nghĩa cũ sử dụng gần toàn quan điểm Kundera, nhà văn Pháp viết tiếng Séc am hiểu ngôn ngữ Đức sáng tác dịch sang tiếngViệt Kafka dịch qua ngôn ngữ trung gian Việc nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm văn học qua dịch việc làm vừa phản khoa học vừa khơng dẫn đến kết luận xác Tóm lại, phương diện lí luận văn học, chúng tơi cho cần thiết phải xây dựng hoàn thiện hệ thống lí luận loại hình nhân vật biểu tượng tác phẩm văn học nói chung văn học đại chủ nghĩa nói riêng Sau nỗ lực bước đầu xoay quanh trường hợp sáng tác nhà văn Franz Kafka, xác định: Nhân vật biểu tượng loại hình nhân vật văn học đại chủ nghĩa, li khai với loại hình nhân vật văn xuôi tự truyền thống, từ văn học thực tới văn học lãng mạn Loại hình nhân vật biểu tượng hoàn toàn xa lạ với khái niệm “hình tượng” mà A.Apơtepnia xây dựng xa lạ với khái niệm nhân vật điển hình chủ nghĩa thực Đối với loại hình nhân vật biểu tượng, nhà văn khơng có quyền áp đặt người đọc trông chờ vào kiến giải người viết mà phải tự dấn thân vào q trình giải mã biểu tượng Chính đặc điểm làm cho nhân vật Kafka không lùi vào khứ, mãi biểu song hành với vấn đề thời đặt với dân tộc, thời đại Về mặt phê bình văn học, việc tìm hiểu loại hình nhân vật văn học tác phẩm Franz Kafka góp phần quan trọng vào việc khám phá giá trị văn chương nhà văn vĩ đại kỉ XX Và từ đó, có nhìn khách quan hơn, khoa học xác vận động phát triển văn học nước nhà 80 Nguyễn Thị Yến Loại hình nhân vật biểu tượng tác phẩm F Kafka PHỤ LỤC NIÊN BIỂU 1883 Franz Kafka sinh Praha, sau phần thành phố Hapsburg Cha ông người Do Thái làm ăn phát đạt Gia đình nói tiếng Đức Kafka nam sinh xuất sắc sức khỏe yếu 1899 Những tác phẩm đầu tay đời – lại tự huỷ 1901 Vào trường Đại học Quốc gia Đức Praha học ngành Hố hai tuần ơng chuyển sang ngành Luật 1902 Lần đầu gặp Max Brod, người sau thành bạn Kafka, viết tiểu sử Kafka người phụ trách tác phẩm chưa in Kafka 1904 Viết tiểu thuyết Đứa trẻ Thành phố (sau bị mất) Viết phiên Sự miêu tả tranh đấu 1906 Mối tình đầu Nhận Tiến sĩ luật học Bắt đầu năm làm việc lĩnh vực đào tạo luật pháp 1908 Bắt đầu làm việc Văn phòng Bảo hiểm tai nạn Praha Lần xuất loạt truyện ngắn 1910 Bắt đầu viết nhật kí cho xuất phần ngắn Du lịch tới Béclin Pari 1911 Phải điều trị bệnh viện điều dưỡng Bắt đầu viết tiểu thuyết Nước Mĩ 81 1912 Gặp gỡ hai chủ báo Ernst Rowalt Kurt Wolff, gặp Felice Bauer nhà Max Brod Lần thứ hai phải vào viện điều dưỡng Viết Hoá thân Viết truyện ngắn Lời tuyên án đêm 1913 Vài lần tới Béclin thăm Felice Bauer, người sau thành vị hôn phu nhà văn (hơn lần Kafka hứa hôn với nàng) Kurt Wolff xuất Người đốt lò – chương Nước Mĩ Tới Vienna, Trieste, Venice Lake Garda Lần đầu gặp Grete Bloch Praha 1914 Chuyển qua vài hộ sống Vụ án viết thời gian Kafka nghỉ phép Viết Ở thuộc địa hình phạt Chính thức huỷ bỏ hôn ước với Felice 1915 Tiếp tục mối quan hệ với Felice du lịch nàng Lại phải nhập viện điều dưỡng Viết Trước pháp luật Xuất Hố thân 1917 Viết truyện ngắn Vạn lí trường thành Trung Hoa, Người thợ săn Gracchus, Một báo cáo gửi học viện Đính lại với Felice nàng tới Hungary – lúc quay về, Kafka Trở lại nhà cha mẹ Được chẩn đốn mắc bệnh lao Hơn ước lần thứ hai bị huỷ bỏ 1918 Tiếp tục lâm bệnh Làm việc người làm vườn viện điều dưỡng Trở lại làm việc bị mắc bệnh đại dịch cúm Tây Ban Nha (Spanish flu) 1919 Gặp Julie Wohryzek trở thành vị hôn phu nàng – đám cưới bị hỗn Học văn hố Do Thái Trao đổi thư từ với Milena Jesenka Polak Viết Thư gửi cha 1920 Bệnh dai dẳng Viết cách ngôn thân Trao đổi thư từ với Milena, người mà Kafka đến thăm Vienna Huỷ hôn ước với Julie 82 Nguyễn Thị Yến Loại hình nhân vật biểu tượng tác phẩm F Kafka Wohryzek tiếp tục gặp gỡ nàng Trở lại làm việc – sống hộ cha mẹ 1921 Cố gắng chấm dứt mối quan hệ với Milena Trở lại viện điều dưỡng Milena tới thăm ông Praha Kafka cho nàng xem nhật kí 1922 Bắt đầu viết Lâu đài Bị ông chủ sa thải Viết Điều tra chó Bệnh lúc nặng 1923 Tìm hiểu sâu sắc văn hóa Do Thái Thời gian chủ yếu giường bệnh Chấm dứt mối quan hệ với Milena Chuyển đến sống với Dora Dymant Béclin Viết Cái hang 1924 Khủng hoảng nhiên liệu Béc-lin Sức khỏe Kafka ngày tệ Trở lại Praha Viết Josephine, nữ ca sĩ hay dân chuột Dora đưa Kafka tới viện điều dưỡng Áo Kafka yêu cầu Max Brod đốt hết tất tác phẩm Brod nhận lời, “phản bội” di chúc Kafka chết ngày tháng - chôn cất nghĩa trang người Do Thái Praha 83 MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HỌC HIỆN ĐẠI CHỦ NGHĨA Chủ nghĩa phối cảnh: xác định ý nghĩa từ điểm nhìn cá nhân, để hành động tiểu thuyết tự nói lên ý nghĩa Ý nghĩa dần phát lộ từ nghệ thuật phối cảnh đặc thù Sử dụng nhiều giọng, nhiều tương phản Và tác giả rút lui khỏi bối cảnh, không can thiệp vào tác phẩm, nhà giũa móng tay (như cách nói James Joyce) Chủ nghĩa ấn tượng: Nhấn mạnh vào trình nhận thức nhận biết Sử dụng nhiều biện pháp (hình thức, ngơn ngữ, tượng trưng) nhằm biểu đạt cụ thể kết cấu quy trình cấu trúc nhận thức nhận biết Sự tổ chức lại văn chương xếp lại thực: Nghệ thuật cố gắng mô tái lại thực Nghệ thuật làm thay đổi nhận thức cấu thành nên thực thực tái xác nhất, đầy đủ cảm xúc, cảm giác, tâm trạng Văn học đại chủ nghĩa "nhận diện" mảnh vỡ dòng thực, mạch phát triển mối quan hệ nguyên nhân - kết tiểu thuyết thực chủ nghĩa Theo đó, thực trình bày thành lớp lang, đứt đoạn đầy hàm ý Hay nói cách khác, văn học đại chủ nghĩa mảnh vỡ thực đặt cạnh sử dụng nhiều mơ típ, biểu tượng Ngơn ngữ không dễ hiểu Nhưng ngôn ngữ sử dụng xác cho phép nhìn thấu thực Ngôn ngữ "dày", nhiều tầng nghĩa nhằm thể đa dạng, phức hợp, khó nắm bắt cảm xúc, cảm giác cấu trúc văn hóa thực 84 Nguyễn Thị Yến Loại hình nhân vật biểu tượng tác phẩm F Kafka Cấu trúc, liên kết, trải nghiệm sống thể cách khác biệt Vì khơng cần có liên kết với cũ, cần tạo Nghệ thuật phải cao đời sống Dạng thức chặt chẽ: Chú ý tới dính kết, mối tương quan chiều sâu cấu trúc đối tượng thẩm mỹ trải nghiệm Điều thể nhiều thủ pháp mơ típ, đặt kề nhau, song song đầy hàm ý, đa thanh, luân phiên tái Tái hiện thực nội tâm, bao gồm dòng kinh nghiệm, nhiều phương pháp, có dịng ý thức Đưa vào sử dụng cách hiểu biết kinh nghiệm cá nhân phân tích tâm lý, thần thoại, biểu tượng thực Khai thác giới bên giới biểu tượng Thế giới chuyển vào bên cấu trúc mang tính biểu tượng mang tính ẩn dụ Điều khác với chủ nghĩa lãng mạn với sức mạnh siêu việt giới bên ngoài; khác với chủ nghĩa thực với xuất giới mang tính vật chất, tính lịch sử tính lan truyền David Lodge Những lối viết đại cho rằng: "Nếu lối viết thực chủ nghĩa dựa phép hoán dụ liên tưởng lối viết đại chủ nghĩa dựa phép ẩn dụ thay thế." 10 Thời gian chuyển vào bên Thời gian trở thành thời gian tâm lý (thời gian trải nghiệm bên trong) thời gian biểu tượng (thời gian thước đo thời gian biểu tượng) Hay nói cách khác, thời gian xuất với tư cách biểu tượng thực mang tính lịch sử hay thời gian hỏa xa chủ nghĩa thực Trật tự thời gian xáo trộn Các kiện thời gian khác đặt cạnh 85 11 Kết thúc mở mơ hồ, lưỡng nghĩa, khơng giống kết thúc đóng chủ nghĩa thực, mà tất vấn đề giải 12 Việc tìm kiếm biểu tượng thể tri thức cho thực, đặc biệt thông qua phương thức “phát lộ” (Joyce); "Phẩm chất bên vật thể tác phẩm nghệ thuật" (Hopkins), “Khoảnh khắc tồn tại” (Woolf), “hiện đại” (Benjamin) (nhưng hồn tồn khơng có nghĩa “giàu sang, thượng lưu”) để khám phá thực tầng thấp, thể trần trụi thực Cấu trúc tác phẩm, đó, thận trọng hơn, chặt chẽ hơn, sâu vào giới nội tâm, khám phá thực nhiều khía cạnh cấu trúc khác 13 Sự xuất nhiều đề tài điển hình, bao gồm câu hỏi thân thực, tìm ý nghĩa giới Chúa, phê bình giá trị văn hóa truyền thống, ý nghĩa hy vọng giới đại thăm dò xem làm để đối mặt với mát Nguyễn Thị Yến dịch 86 Nguyễn Thị Yến Loại hình nhân vật biểu tượng tác phẩm F Kafka SOME ATTRIBUTES OF MODERNIST LITERATURE Perspectivism: the locating of meaning from the viewpoint of the individual; the use of narrators located within the action of the fiction, experiencing from a personal, particular (as opposed to an omniscient, “objective”) perspective; the use of many voices, contrasts and contestations of perspective; the consequent disappearance of the omniscient narrator, especially as “spokesperson” for the author; the author retires from the scene of representation, files her or his fingernails (says Joyce) Impressionism: an emphasis on the process of perception and knowing: the use of devices (formal, linguistic, representational), to present more closely the texture or process or structure of knowing and perceiving A re-structuring of literature and the experience of reality it re-presents (Art always attempts to 'imitate' or re-present reality; what changes is our understanding of what constitutes reality, and how that reality can best be represented, presented to the mind and senses most faithfully and fully.) Modernist literature is marked by a break with the sequential, developmental, cause-and-effect presentation of the 'reality' of realist fiction, toward a presentation of experience as layered, allusive, discontinuous; the use, to these ends, of fragmentation and juxtaposition, motif, symbol, allusion Language is no longer seen as transparent, something if used correctly allows us to 'see through' to reality: rather language is seen as a complex, nuanced site of our construction of the “real”; language is “thick”, its multiple meanings and varied connotative forces are essential to our elusive, multiple, complex sense of and cultural construction of reality Experimentation in form in order to present differently, afresh, the structure, the connections, and the experience of life (see next point); also, not 87 necessarily in connection with the former, to create a sense of art as artifact, art as 'other' than diurnal reality (art is seen as 'high', as opposed to popular) The tightening of form: an emphasis on cohesion, interrelatedness and depth in the structure of the aesthetic object and of experience; this is accomplished in part through the use of various devices such as motif, juxtaposition, significant parallels, different voices, shifts and overlays in time and place and perspective The (re)presentation of inner (psychological) reality, including the 'flow' of experience, through devices such as stream of consciousness The use of such structural approaches to experience as psychoanalysis, myth, the symbolic apprehension and comprehension of reality The use of interior or symbolic landscape: the world is moved 'inside', structured symbolically or metaphorically – as opposed to the Romantic interaction with transcendent forces acting through the exterior world, and Realist representations of the exterior world as a physical, historical, contiguous site of experience David Lodge suggests in Modes of Modern Writing that the realist mode of fiction is based on metonomy, or contiguity, and the modernist mode is based on metaphor, or substitution 10 Time is moved into the interior as well: time becomes psychological time (time as innerly experienced) or symbolic time (time or measures of time as symbols, or time as it accommodates a symbolic rather than a historical reality), not the 'historical' or railway time of realism Time is used as well more complexly as a structuring device through a movement backwards and forwards through time, the juxtaposing of events of different times, and so forth 88 Nguyễn Thị Yến Loại hình nhân vật biểu tượng tác phẩm F Kafka 11 A turn to “open” or ambiguous endings, again seen to be more representative of “reality” as opposed to 'closed' endings, in which matters are resolved 12 The search for symbolic ground or an ontological or epistemic ground for reality, especially through the device of “epiphany” (Joyce), “inscape” (Hopkins), “moment of being” (Woolf), “Jetztzeit” (Benjamin) (no, evidently not the source of “jet-set”) – the moment of revelation of a reality beneath and grounding appearances This relates as well to the move to tighten up form, to move experience inwards, and to explore the structural aspects of experience 13 The appearance of various typical themes, including: question of the reality of experience itself; the search for a ground of meaning in a world without God; the critique of the traditional values of the culture; the loss of meaning and hope in the modern world and an exploration of how this loss may be faced Pro John Lye 89 THƯ MỤC THAM KHẢO A SÁCH Tiếng Việt C Mác F Ăngghen Về văn học nghệ thuật NXB Sự thật, Hà Nội, 1958 Nguyễn Văn Dân Lí luận văn học so sánh NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Dân Phương pháp luận nghiên cứu văn học NXB Khoa học xã hội, 2004 Nguyễn Văn Dân Văn học phi lí NXB Văn hố thơng tin, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây Đại cương lịch sử triết học phương Tây NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Hà Minh Đức (chủ biên) Lí luận văn học NXB Giáo dục, 1998 Franz Kafka tuyển tập tác phẩm NXB Hội nhà văn, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ NXB Giáo dục, 1999 Hêghen – Mĩ học NXB Văn học, 1999 10.Bùi Việt Hùng - Nguyễn Thị Ngân Hoa Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học NXB Đại học Sư phạm 11 Đỗ Văn Khang Mỹ học đại cương NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đỗ Văn Khang Nghệ thuật học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Xuân Kính Thi pháp ca dao NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 14 Kinh thánh - Cựu ước Tân ước NXB Tôn giáo Hà Nội, 2005 90 Nguyễn Thị Yến Loại hình nhân vật biểu tượng tác phẩm F Kafka 15 Milan Kundera Tiểu luận Nghệ thuật tiểu thuyết - Những di chúc bị phản bội NXB Văn hố thơng tin, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây 16 Phương Lựu (chủ biên) Lí luận văn học NXB Đại học Sư phạm, 2002 17 Phương Lựu (chủ biên) Lí luận văn học NXB Giáo dục, 2002 18 E.E Nexmeyanov Triết học hỏi đáp NXB Đà Nẵng 19 Trần Đình Sử Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam NXB Giáo dục 1999 20 Trần Đình Sử Một số vấn đề Thi pháp học đại Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ Giáo viên, Hà Nội, 1993 21 Trần Đình Sử (chủ biên) Từ điển thuật ngữ văn học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 22 Lê Phong Tuyết Alain Robbe Grillet đổi tiểu thuyết NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 23 Từ điển biểu tượng văn hoá giới NXB Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du, 2002 24 Từ điển triết học giản yếu NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1987 25 Văn học phương Tây NXB Giáo dục, 2002 Tiếng Anh 26 Vũ Lộc Hà - Nguyễn Ngọc Hải - Phạm Tấn Introducing English literature NXB Trẻ, 2000 B TẠP CHÍ 27 Phan Cự Đệ Phương pháp luận nghiên cứu văn học Tạp chí hoạt động khoa học, số 8/2005 28 Nguyễn Thị Giang Chi Thân phận người truyện ngắn "Hoá thân" Franz Kafka Tạp chí Sơng Hương, số 159 – 05/2002 91 29 Hồng Thị Bích Hồng Nghệ thuật trần thuật gắn với thủ pháp lạ hoá tiểu thuyết Mạc Ngơn Tạp chí Sơng Hương, số 224 – 10/2007 30 Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Những nhà nghiên cứu ngữ văn trẻ” Trường Đại học Sư phạm Hà Hội – Khoa Ngữ Văn 2004 C TÀI LIỆU TỪ INTERNET Tiếng Việt 31 Nguyễn Hoàng Tuệ Anh Từ góc độ triết học bàn số vấn đề văn học - nghệ thuật phương Tây đại 32 Lại Nguyên Ân Một số vấn đề xung quanh phạm trù chủ nghĩa đại 33 Gordon E Bigelow Đôi nét chủ nghĩa sinh 34 Nhật Chiêu Thiền Hậu đại 35 Nguyễn Văn Dũng Vài nét chủ nghĩa bảo thủ đại phương Tây 36 Nguyễn Mạnh Hà, Tính bất định, trạng thái ưu tư người 37 Hoàng Ngọc Hiến Thế kỉ XX: Từ “chủ nghĩa đại” đến “chủ nghĩa cổ điển mới” 38 Đào Duy Hiệp Độ dài cấu trúc tiểu thuyết 39 Đỗ Minh Hợp Chủ nghĩa sinh, nhìn từ góc độ văn hố học 40 Đỗ Minh Hợp Tự trách nhiệm đạo đức học sinh 41 Lương Văn Hồng Văn học đại Đức 42 Gustav Janouch Kafka nghĩ thơ 43 Bellemin-Noel, Jean Phân tâm học văn học 44 Milena Jesenka Ai điếu Franz Kafka 45 Imre Kertész Nát tan lịng với giới hạn ngơn ngữ 46 Đông La Chủ nghĩa hậu đại ảnh hưởng nước ta 47 Primo Levi Một hiếp đáp có tên Franz Kafka (Jennier Tran dịch) 92 Nguyễn Thị Yến Loại hình nhân vật biểu tượng tác phẩm F Kafka 48 Phong Lê Các mối giao lưu với văn học phương Tây đại 49 Hà Linh Chân dung Kafka qua thư tình 50 Vũ Đình Lưu Phân tâm học áp dụng vào việc nghiên cứu ngành học vấn 51 Nguyễn Minh Quân Chủ nghĩa hậu đại: khái niệm 52 Nguyễn Hưng Quốc: Chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam 53 J P Sartre Viết để làm gì? 54 Susan Sontag Chống diễn giải 55 George Steiner K 56 Nguyễn Văn Tấn Về đường viền nhân thân nhân vật sáng tác Franz Kafka 57 Bảo Thạch Đi tìm lâu đài Kafka 58 Vũ Ngọc Tiến Vài suy nghĩ trào lưu tiểu thuyết kỷ XX 59 Nguyễn Quốc Trụ W G Sebald 60 Hồ Trung Tú Freud Phật giáo - Sự tương đồng đến kinh ngạc 61 Hoàng Ngọc Tuấn: Vấn đề ngôn ngữ văn chương lưu vong 62 Hoàng Ngọc Tuấn Viết: từ đại đến hậu đại Tiếng Anh 63 Karen Bernardo Franz Kafka's "The Country Doctor" 64 Karen Bernardo Kafka's "The Metamorphosis" 65 David Graeber Alienation – Bibliography 66 R Gray Freud and the Literary Imagination 67 J.E Luebering What Kafka can tell us about today' s Europe 68 Greg Lupton Metamorphosis 69 John Lye Some Attributes of Modernist Literature 70 Matthew Pressman Franz Kafka: His Influence on Western Literature 71 Galili Shahar Insuring a literary legacy 93 72 Ebey Soman The Country Doctor, by Franz Kafka 73 JM Stam Alienation: A Modernist Theme 94 ... tác phẩm Kafka, tránh diễn giải chủ quan xa mà nhà văn viết 20 Nguyễn Thị Yến Loại hình nhân vật biểu tượng tác phẩm F Kafka CHƯƠNG 2: NHỮNG NHÂN VẬT BIỂU TƯỢNG ĐIỂN HÌNH TRONG TÁC PHẨM CỦA KAFKA. .. chính, nhân vật phụ, nhân vật trung tâm); xét từ góc độ thể loại (nhân vật trữ tình, nhân vật tự sự, nhân vật kịch); xét từ cấu trúc hình tượng (nhân vật chức năng, nhân vật loại hình, nhân vật. .. hình thức trực quan Theo đó, nhân vật biểu tượng nhân vật quan trọng thứ yếu tác phẩm văn học, nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật trung tâm, nhân vật diện hay nhân vật phản diện tuỳ vào tác