LOẠI HÌNH NHÂN VẬT TƯ TƯỞNG TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU NĂM 1975 1. Phần mở đầu 1.1. Phương pháp loại hình Theo từ điển tiếng Việt, loại hình là “tập hợp sự vật hiện tượng cùng có chung những đặc trưng cơ bản nào đó” . Và loại hình học là “khoa học nghiên cứu về các loại hình nhằm giúp cho việc phân tích và phân loại một thực tại phức tạp” dẫn theo 2;288. Chúng ta chỉ có thể sử dụng phương pháp loại hình khi các hiện tượng nghiên cứu có cùng một quan hệ cộng đồng giá trị. Trong nghiên cứu văn học, phương pháp loại hình có thể có hai phương thức áp dụng: Thứ nhất, dùng phương pháp loại hình để phân biệt các hiện tượng văn học, trên cơ sở của việc chứng minh các nhóm hiện tượng giống nhau theo một tiêu chuẩn nào đó. Thứ hai, từ những đặc điểm chung của một loạt hiện tượng văn học, ta có thể chứng minh cho sự tồn tại của một loại hình văn học nào đó, biện hộ cho quyền tồn tại và hiệu quả thẩm mĩ của nó. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, chúng ta có thể kết hợp cả hai phương thức. Tức là, trong khi biện hộ cho một loại hình, nhà nghiên cứu lại dùng phương pháp loại hình để chia nhỏ các hình thức của một loại hình, hay chia nhỏ loại hình ra thành các tiểu loại hình. Phương pháp loại hình giúp người nghiên cứu dễ dàng xác định vị trí và ý nghĩa của các hiện tượng trong hệ thống mối quan hệ tổng thể, bao quát. Đồng thời, hiểu rõ được quy luật phát triển của các hiện tượng và sự vật trong hệ thống đó. 1.2. Nhân vật tư tưởng Trong một tác phẩm văn học, nhân vật là sự biểu hiện khả năng chiếm lĩnh thế giới nghệ thuật cùng với tư tưởng nghệ thuật, tư tưởng thẩm mĩ của nhà văn. Sự ra đời của các loại hình nhân vật trong tác phẩm văn học tùy thuộc vào quan niệm sáng tác của mỗi nhà văn. Nhân vật tư tưởng là “loại nhân vật tập trung thể hiện một tư tưởng, một ý thức tồn tại trong đời sống tinh thần của xã hội” 3;233. Tuy nhiên, nhân vật tư tưởng cũng có thể chứa đựng những phẩm chất tính cách, cá tính và nhân cách. Đây là loại hình nhân vật chủ yếu thể hiện tư tưởng của tác giả. Văn học Việt Nam sau 1975 đã có sự chuyển mình rõ rệt trên nhiều bình diện. Bởi, sau khi chiến tranh kết thúc, những vấn đề lớn, những tình cảm lớn thuộc về thời đại không còn chiếm ưu thế tuyệt đối mà từng bước nhường chỗ cho những vấn đề về số phận cá nhân. Tiếng nói riêng dần trở thành tâm điểm chú ý của văn học. Không ngoài xu hướng ấy, truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu giai đoạn này chủ yếu đi sâu vào khám phá thế giới tâm hồn con người, mô tả những mặt “khuất lẩn” bên trong con người. Đó là những trăn trở về cuộc chiến của “ngày hôm nay”. Nguyễn Minh Châu cho rằng con người sẽ tốt hơn chỉ khi họ tìm được một lẽ sống để thanh sạch tâm hồn. Họ phải có thời gian để tự vấn lại lòng mình. Ông đã từng lên tiếng kêu gọi: “Xin mọi người hãy ngừng một chút cái nhịp sống bận bịu, chen lấn để tự suy nghĩ về chính mình” 4;375. Có thể nói, hai loại hình nhân vật đặc trưng nhất thể hiện phong cách của Nguyễn Minh Châu là nhân vật tư tưởng và nhân vật tính cách số phận. Thiết nghĩ, khai thác nhân vật “tư tưởng” trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975, phương pháp loại hình là hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, trong phạm vi bài tiểu luận, người viết chỉ tập trung khai thác một số tác phẩm tiêu biểu của nguyễn Minh Châu sau năm 1975 Bức tranh Mùa trái cóc ở miền Nam Cỏ lau Mẹ con chị Hằng Đứa ăn cắp 2. Phần nội dung Đối với Nguyễn Minh Châu, hệ thống nhân vật đã phản ánh trung thành thế giới nghệ thuật cũng như quan niệm nghệ thuật về con người và hiện thực trong các chặng đường sáng tác của ông. Vào thời kì những năm tám mươi, với sự trăn trở trong tư duy nghệ thuật muốn vượt ra ngoài khuôn mẫu quen thuộc nhằm xây dựng nhân vật chủ yếu ở phương diện con người xã hội mang tư tưởng thời đại đã dẫn đến việc hình thành một tư tưởng nghệ thuật, một quan niệm mới về con người ở Nguyễn Minh Châu. Hướng nội đã trở thành nguyên tắc để ông khám phá những bí ẩn sâu xa trong tâm hồn con người. Con người đối diện với bản thân để sống trung thực với chính mình và với những người xung quanh. Con người ấy được Nguyễn Minh Châu thể hiện chủ yếu thông qua loại hình nhân vật “tư tưởng” trong hầu hết các truyện ngắn của ông sau 1975. 2.1. Sống trung thực với bản thân, không bị hư danh lừa dối Sau năm 1975, truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu không còn ca ngợi con người mang tính lý tưởng, mà đi sâu vào khám phá thế giới con người theo đúng bản chất “người”, cái phần “rồng phượng lẫn rắn rết, thiên thần và ác quỷ”. Trên con đường tìm kíếm chân lý, khám phá bản chất con người và đời sống, Nguyễn Minh Châu đã rất nhạy cảm nhìn ra những đổi thay của con người trước ngã rẽ của cuộc đời. Những nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thường có nhiều diễn biến nội tâm phức tạp. Họ có thể bằng lòng với hiện tại, lãng quên quá khứ hay đấu tranh dằn vặt với cái xấu, cái ác hoặc lên tiếng thức tỉnh lương tâm để tự thú và chiêm nghiệm lẽ đời. Một trong số nhân vật tư tưởng đầu tiên của Nguyễn Minh Châu là nhân vật người họa sĩ trong truyện ngắn Bức tranh. Đó là trạng thái tâm lí của người họa sĩ khi đối diện với người thồ tranh năm xưa “Tôi xin nhận đã gây thêm đau khổ cho bà mẹ anh. Tôi đã lừa anh. Tôi đã tu thêm được tiền của và tiếng tăm trên sự đau đớn của anh. Bây giờ anh cứ trừng phạt tôi. Anh xử tôi thế nào cũng được”. Trong lòng anh có những diễn biến hết sức mạnh mẽ khi thì bào chữa cho lỗi lầm của mình bằng sự phản bội của anh là do “phục vụ số đông”, khi thì muốn “tự nguyện đến nạp mình cho lương tâm”. Lời “tự thú” ấy được tác giả thẳng thắn đặt ra từ đầu truyện Bức tranh. Là một họa sĩ có tài, trong kháng chiến, người họa sĩ đi đến đâu cũng được ưu đãi và giúp đỡ nhiệt tình. Trong một lần mang tranh về dự triển lãm ở Hà Nội, anh họa sĩ đã nhận hàm ơn của một người lính hiền lành, điềm đạm và nhân hậu. Người lính ấy đã nhờ anh họa sĩ vẽ giúp mình một bức tranh để gởi về gia đình, để mẹ anh được yên lòng khi biết con mình vẫn còn sống. Thế nhưng, trước những lời “tha thiết thỉnh cầu” của người lính, người họa sĩ “bỗng tự ái. Tôi là họa sĩ chứ đâu phải anh thợ vẽ truyền thần”. Và anh đã “từ chối khéo léo bằng khuôn mặt lạnh lùng”. Nhưng không ngờ, chính người lính ấy lại là người giúp đỡ anh họa sĩ thồ tranh và là người đã cứu anh ta thoát chết. Trong giây phút hối hận, trong hoàn cảnh mang nặng hàm ơn, người họa sĩ đã vẽ chân dung người lính với nét bút xuất thần và hứa chắc rằng anh ta sẽ mang bức vẽ ấy gởi về quê cho mẹ của người lính để “đền đáp chút ít tấm lòng độ lượng quá lớn lao” của người lính dành cho mình. Thế nhưng, thật trớ trêu, bức tranh trong giây phút xuất thần ấy lại mang đến nhiều thành công cho người họa sĩ. Điều đó đã khiến cho người họa sĩ quên hay chính bản thân người họa sĩ cố tình quên lời hứa của mình. Bản thân anh có lẽ cũng không thể ngờ được mình đã phạm một sai lầm lớn. Mẹ của người lính cứ nghĩ con mình đã chết, bà khóc đến lòa cả hai mắt. Để rồi, đối diện với người xưa, người họa sĩ đã phải trải qua nhiều đấu tranh nội tâm quyết liệt, những lần trốn chạy, hoảng sợ… trước lương tâm và trách nhiệm của mình. Có lẽ trong cuộc đời thành đạt và khá vẻ vang của mình, chưa bao giờ người họa sĩ lại nhìn rõ mình trong sự đối diện với lương tâm như khi gặp lại người lính. Nguyễn Minh Châu đã rất khéo léo khi đưa nhân vật vào “cuộc tra tấn tinh thần thực sự” (Bakhtin). Trong dòng “tự vấn”, người họa sĩ còn nhớ rõ lời hứa của mình “lúc chia tay, tôi còn hứa đi hứa lại để cho anh trở về thật yên tâm và tôi lại còn nhớ. Tôi đã nắm tay nhiều lần không nỡ rời, tôi ôm anh, rồi thật giả dối chưa, tôi lại còn hôn anh nữa”. Trong dòng độc thoại nội tâm, người họa sĩ đã dũng cảm, thẳng thắn nhìn vào lòng mình, vào chỗ u ám nhất, sâu kín nhất để tìm ra nguyên nhân thật sự khiến anh ta thất hứa. Đó là do hoàn cảnh hay thói hám danh thường có trong mỗi con người? Tự đối thoại với mình, người họa sĩ như đang chịu một sự phân thân gay gắt: Một nửa con người ông – phần khuất lẫn trong bóng tối, phần chứa “rắn rết” và “ác quỷ” lên tiếng biện hộ cho thân chủ của mình với một lí do khá thuyết phục “nhân vô thập toàn”, vì hoàn cảnh, thậm chí còn mượn tấm bình phong “phục vụ cho một số đông người”, hy sinh “một cá nhân” cho cái đích lớn lao hơn là “làm cho thế giới hiểu cuộc kháng chiến của chúng ta”. Nhưng một nửa thứ hai trong họa sĩ, phần được gạn lọc tinh túy, phần được phép hòa nhập trong vai người chiến sĩ thì thật nghiêm khắc, trung thực, đã đập vụn mọi thứ bình phong buộc người họa sĩ phải nhìn rõ lương tâm, trách nhiệm của mình cùng những thói xấu xa có thật tồn tại trong cõi tâm linh sâu thẳm, bí ẩn của mình. Mỗi lần lương tâm người họa sĩ lên tiếng là mỗi lần diễn ra cuộc đấu tranh nội tâm gay gắt: “tự thú” hay “tẩu thoát”? Anh ta đã từng chạy trốn nhưng lương tâm luôn đòi hỏi sự công bằng. Phần thiện trong anh ta cuối cùng cũng thắng và anh đã “tự nguyện đến nạp mình cho lương tâm” mặc dù phần “ác quỷ” vẫn đeo bám, van nài: “sau hàng chục năm ở bộ đội, anh ấy trở về làm cái nghề cũ. Chắc hoàn cảnh kinh tế gia đình cũng khó khăn. Tôi nghĩ đến việc hay là vay mượn, gom góp một số tiền lớn, cái số tiền mà tôi đã thu được từ bức kí họa chân dung kia, bí mật gửi cho anh”. Vẫn không được “tôi không cho phép mình lấy đồng tiền để thay cái mặt mình…Tôi quyết định phải chường cái mặt mình ra, chứ không được lẫn tránh. Tôi không cho phép tôi chạy trốn”. Như vậy, người họa sĩ đã “tự vấn” nhiều lần để biện minh cho mình, đã đưa ra nhiều hướng giải quyết khác nhau để sửa chữa sai lầm. Đó là một quá trình đấu tranh quyết liệt trong tâm hồn người họa sĩ, anh đã tự tìm hiểu mình, tự phán xét mình, tự đối diện với mình và soi rọi trong vùng ánh sáng của lương tâm về lỗi lầm không thể tha thứ.
Loại hình nhân vật tư tưởng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 LOẠI HÌNH NHÂN VẬT TƯ TƯỞNG TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU NĂM 1975 - * Phần mở đầu 1.1 Phương pháp loại hình Theo từ điển tiếng Việt, loại hình “tập hợp vật tượng có chung đặc trưng đó” Và loại hình học “khoa học nghiên cứu loại hình nhằm giúp cho việc phân tích phân loại thực phức tạp” [dẫn theo 2;288] Chúng ta sử dụng phương pháp loại hình tượng nghiên cứu có quan hệ cộng đồng giá trị Trong nghiên cứu văn học, phương pháp loại hình có hai phương thức áp dụng: Thứ nhất, dùng phương pháp loại hình để phân biệt tượng văn học, sở việc chứng minh nhóm tượng giống theo tiêu chuẩn Thứ hai, từ đặc điểm chung loạt tượng văn học, ta chứng minh cho tồn loại hình văn học đó, biện hộ cho quyền tồn hiệu thẩm mĩ Tuy nhiên, q trình nghiên cứu, kết hợp hai phương thức Tức là, biện hộ cho loại hình, nhà nghiên cứu lại dùng phương pháp loại hình để chia nhỏ hình thức loại hình, hay chia nhỏ loại hình thành tiểu loại hình Phương pháp loại hình giúp người nghiên cứu dễ dàng xác định vị trí ý nghĩa tượng hệ thống mối quan hệ tổng thể, bao quát Đồng thời, hiểu rõ quy luật phát triển tượng vật hệ thống 1.2 Nhân vật tư tưởng Trong tác phẩm văn học, nhân vật biểu khả chiếm lĩnh giới nghệ thuật với tư tưởng nghệ thuật, tư tưởng thẩm mĩ nhà văn Sự đời loại hình nhân vật tác phẩm văn học tùy thuộc vào quan niệm sáng tác nhà văn Nhân vật tư tưởng “loại nhân vật tập trung thể tư tưởng, ý thức tồn đời sống tinh thần xã hội” [3;233] Tuy nhiên, nhân vật tư tưởng chứa đựng phẩm chất tính cách, cá tính nhân cách Đây loại hình nhân vật chủ yếu thể tư tưởng tác giả Nguyễn Thu Hiền-VHVN- K15 -1- Loại hình nhân vật tư tưởng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 Văn học Việt Nam sau 1975 có chuyển rõ rệt nhiều bình diện Bởi, sau chiến tranh kết thúc, vấn đề lớn, tình cảm lớn thuộc thời đại khơng chiếm ưu tuyệt đối mà bước nhường chỗ cho vấn đề số phận cá nhân Tiếng nói riêng dần trở thành tâm điểm ý văn học Khơng ngồi xu hướng ấy, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu giai đoạn chủ yếu sâu vào khám phá giới tâm hồn người, mô tả mặt “khuất lẩn” bên người Đó trăn trở chiến “ngày hôm nay” Nguyễn Minh Châu cho người tốt họ tìm lẽ sống để tâm hồn Họ phải có thời gian để tự vấn lại lòng Ơng lên tiếng kêu gọi: “Xin người ngừng chút nhịp sống bận bịu, chen lấn để tự suy nghĩ mình” [4;375] Có thể nói, hai loại hình nhân vật đặc trưng thể phong cách Nguyễn Minh Châu nhân vật tư tưởng nhân vật tính cách - số phận Thiết nghĩ, khai thác nhân vật “tư tưởng” truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975, phương pháp loại hình hiệu Bên cạnh đó, phạm vi tiểu luận, người viết tập trung khai thác số tác phẩm tiêu biểu nguyễn Minh Châu sau năm 1975 - Bức tranh - Mùa trái cóc miền Nam - Cỏ lau - Mẹ chị Hằng - Đứa ăn cắp Phần nội dung Đối với Nguyễn Minh Châu, hệ thống nhân vật phản ánh trung thành giới nghệ thuật quan niệm nghệ thuật người thực chặng đường sáng tác ơng Vào thời kì năm tám mươi, với trăn trở tư nghệ thuật muốn vượt ngồi khn mẫu quen thuộc nhằm xây dựng nhân vật chủ yếu phương diện người xã hội mang tư tưởng thời đại dẫn đến việc hình thành tư tưởng nghệ thuật, quan niệm người Nguyễn Minh Châu Hướng nội trở thành nguyên tắc để ông khám phá bí ẩn sâu xa tâm hồn người Con người đối diện với thân để sống trung thực với với người xung quanh Con người Nguyễn Nguyễn Thu Hiền-VHVN- K15 -2- Loại hình nhân vật tư tưởng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 Minh Châu thể chủ yếu thơng qua loại hình nhân vật “tư tưởng” hầu hết truyện ngắn ông sau 1975 2.1 Sống trung thực với thân, không bị hư danh lừa dối Sau năm 1975, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu khơng ca ngợi người mang tính lý tưởng, mà sâu vào khám phá giới người theo chất “người”, phần “rồng phượng lẫn rắn rết, thiên thần ác quỷ” Trên đường tìm kíếm chân lý, khám phá chất người đời sống, Nguyễn Minh Châu nhạy cảm nhìn đổi thay người trước ngã rẽ đời Những nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thường có nhiều diễn biến nội tâm phức tạp Họ lòng với tại, lãng quên khứ hay đấu tranh dằn vặt với xấu, ác lên tiếng thức tỉnh lương tâm để tự thú chiêm nghiệm lẽ đời Một số nhân vật tư tưởng Nguyễn Minh Châu nhân vật người họa sĩ truyện ngắn Bức tranh Đó trạng thái tâm lí người họa sĩ đối diện với người thồ tranh năm xưa “Tôi xin nhận gây thêm đau khổ cho bà mẹ anh Tôi lừa anh Tôi tu thêm tiền tiếng tăm đau đớn anh Bây anh trừng phạt Anh xử được” Trong lòng anh có diễn biến mạnh mẽ bào chữa cho lỗi lầm phản bội anh “phục vụ số đơng”, muốn “tự nguyện đến nạp cho lương tâm” Lời “tự thú” tác giả thẳng thắn đặt từ đầu truyện Bức tranh Là họa sĩ có tài, kháng chiến, người họa sĩ đến đâu ưu đãi giúp đỡ nhiệt tình Trong lần mang tranh dự triển lãm Hà Nội, anh họa sĩ nhận hàm ơn người lính hiền lành, điềm đạm nhân hậu Người lính nhờ anh họa sĩ vẽ giúp tranh để gởi gia đình, để mẹ anh n lòng biết sống Thế nhưng, trước lời “tha thiết thỉnh cầu” người lính, người họa sĩ “bỗng tự Tôi họa sĩ đâu phải anh thợ vẽ truyền thần” Và anh “từ chối khéo léo khuôn mặt lạnh lùng” Nhưng khơng ngờ, người lính lại người giúp đỡ anh họa sĩ thồ tranh người cứu thoát chết Trong giây phút hối hận, hoàn cảnh mang nặng hàm ơn, người họa sĩ vẽ chân dung người lính với nét bút xuất thần hứa mang vẽ gởi quê cho mẹ người lính để “đền đáp chút lòng độ lượng q lớn lao” người lính dành cho Nguyễn Thu Hiền-VHVN- K15 -3- Loại hình nhân vật tư tưởng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 Thế nhưng, thật trớ trêu, tranh giây phút xuất thần lại mang đến nhiều thành công cho người họa sĩ Điều khiến cho người họa sĩ quên hay thân người họa sĩ cố tình qn lời hứa Bản thân anh có lẽ khơng thể ngờ phạm sai lầm lớn Mẹ người lính nghĩ chết, bà khóc đến lòa hai mắt Để rồi, đối diện với người xưa, người họa sĩ phải trải qua nhiều đấu tranh nội tâm liệt, lần trốn chạy, hoảng sợ… trước lương tâm trách nhiệm Có lẽ đời thành đạt vẻ vang mình, chưa người họa sĩ lại nhìn rõ đối diện với lương tâm gặp lại người lính Nguyễn Minh Châu khéo léo đưa nhân vật vào “cuộc tra tinh thần thực sự” (Bakhtin) Trong dòng “tự vấn”, người họa sĩ nhớ rõ lời hứa “lúc chia tay, tơi hứa hứa lại anh trở thật yên tâm tơi lại nhớ Tơi nắm tay nhiều lần không nỡ rời, ôm anh, thật giả dối chưa, tơi lại anh nữa” Trong dòng độc thoại nội tâm, người họa sĩ dũng cảm, thẳng thắn nhìn vào lòng mình, vào chỗ u ám nhất, sâu kín để tìm ngun nhân thật khiến thất hứa Đó hồn cảnh hay thói hám danh thường có người? Tự đối thoại với mình, người họa sĩ chịu phân thân gay gắt: Một nửa người ơng – phần khuất lẫn bóng tối, phần chứa “rắn rết” “ác quỷ” lên tiếng biện hộ cho thân chủ với lí thuyết phục “nhân vơ thập tồn”, hồn cảnh, chí mượn bình phong “phục vụ cho số đông người”, hy sinh “một cá nhân” cho đích lớn lao “làm cho giới hiểu kháng chiến chúng ta” Nhưng nửa thứ hai họa sĩ, phần gạn lọc tinh túy, phần phép hòa nhập vai người chiến sĩ thật nghiêm khắc, trung thực, đập vụn thứ bình phong buộc người họa sĩ phải nhìn rõ lương tâm, trách nhiệm thói xấu xa có thật tồn cõi tâm linh sâu thẳm, bí ẩn Mỗi lần lương tâm người họa sĩ lên tiếng lần diễn đấu tranh nội tâm gay gắt: “tự thú” hay “tẩu thoát”? Anh ta chạy trốn lương tâm ln đòi hỏi cơng Phần thiện cuối thắng anh “tự nguyện đến nạp cho lương tâm” phần “ác quỷ” đeo bám, van nài: “sau hàng chục năm đội, anh trở làm nghề cũ Chắc hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn Tơi nghĩ đến việc vay mượn, gom góp số tiền lớn, số tiền mà tơi thu từ kí họa chân dung Nguyễn Thu Hiền-VHVN- K15 -4- Loại hình nhân vật tư tưởng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 kia, bí mật gửi cho anh” Vẫn khơng “tơi khơng cho phép lấy đồng tiền để thay mặt mình…Tơi định phải chường mặt ra, không lẫn tránh Tôi không cho phép chạy trốn” Như vậy, người họa sĩ “tự vấn” nhiều lần để biện minh cho mình, đưa nhiều hướng giải khác để sửa chữa sai lầm Đó q trình đấu tranh liệt tâm hồn người họa sĩ, anh tự tìm hiểu mình, tự phán xét mình, tự đối diện với soi rọi vùng ánh sáng lương tâm lỗi lầm tha thứ Càng sau, Nguyễn Minh Châu sâu vào khám phá chất người hồn cảnh sống bình thường Khi đó, người thường bộc lộ tất phẩm chất Vì, trở với mối quan hệ mới, khơng khí chiến trường tự nhiên nhạt nhòa đi, mối nhiệt tâm lúc vơi bớt người cá nhân dục vọng thấp hèn vội vàng trỗi dậy Điều gây đau khổ, làm đục sống chung người Với nhân vật Tồn Mùa trái cóc miền Nam, tác giả làm cho phải bàng hoàng, nhức nhối bắt gặp hình ảnh cán hồn tồn thối hóa, biến chất, trở thành người ích kỉ, tàn nhẫn chí vô cảm Gặp lại mẹ sau hai mươi năm xa cách, anh khơng khả xúc động Chứng kiến cảnh ấy, nhân vật “tơi” hồn tồn hụt hẫng trái với suy nghĩ anh trái với đạo lí đời “Tơi vừa dự gặp gỡ sau hai mươi năm vui vẻ, cảm động hoàn toàn bất ngờ trái ngược lại, phiên tòa đại hình Tơi cảm thấy lòng bị tổn thương nặng nề người tơi ngập chìm lo âu mà lớn lao đầy khắc khoải người” Trong truyện ngắn này, nhân vật xưng “tôi” xuất từ đầu đến cuối tác phẩm diễn biến câu chuyện, nhân vật có nhiều suy nghĩ, trăn trở sâu sắc, thể mặt trái người “Lâu biết sống với người, với thần thánh, sống với quỷ, ngồi mâm với quỷ, chạm chén với quỷ, quỷ già đời, quỷ tập sự” Có lẽ Nguyễn Minh Châu người loại người từ đáng gọi mà lâu nhiều lí mà ta né tránh Truyện cho ta thấy sống đời thường với toan tính vụn vặt mơi trường tốt để thử thách lòng người Danh lợi khiến cho người ta bán linh hồn cho quỷ, hay tự thâm tâm họ quỷ xâu xé đồng loại đứng tranh giành quyền lợi? Có thể nói tác giả xót xa phải Nguyễn Thu Hiền-VHVN- K15 -5- Loại hình nhân vật tư tưởng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 lên “Hãy đừng làm người sống đau khổ hơn” Có lẽ Mùa trái cóc miền Nam truyện ngắn mang ý nghĩa thức tỉnh sâu sắc, buộc người phải suy nghĩ thái độ sống, cách ứng xử Nguyễn Minh Châu phân tích, mổ xẻ, vạch mặt tối tăm người, kêu gọi họ với khát vọng hướng thiện sâu sắc Trong trình sâu vào giới tâm hồn, tình cảm người, Nguyễn Minh Châu phát “Lòng người nhiều chỗ trống lắm” (Cơn giông) Khi nghĩ khứ, nhân vật “tư tưởng” nhìn nhận sai lầm, khuyết điểm đối diện với tại, ngòi bút Nguyễn Minh Châu đặc biệt sâu vào “vương quốc tình đời” Nguyễn Minh Châu nhân vật phân thân vào trạng thái hồi cố, phản tỉnh, sám hối, tự phơi bày, cắt nghĩa, nhìn nhận lại mặt tốt – xấu trải qua đời để họ sống tốt hơn, có ích xã hội Ơng sớm nhận tình trạng đạo đức, phong hóa xã hội ngày xuống cấp trầm trọng Phải cảnh báo cho người suy thoái đạo đức sống Và, tự đáy lòng sâu thẳm Nguyễn Minh Châu cháy lên niềm tin thiết tha vào người sức mạnh bất diệt giá trị nhân 2.2 Nhận thức thân mối quan hệ xung quanh Chiến tranh qua, chiến công nhiều mát, đau thương khơng Những người lính gởi lại chiến trường ác liệt tuổi xuân sức trẻ Lịch sử ghi nhận cơng lao họ dành cho tổ quốc chiến chứa đựng xấu xa, giả dối… Nghĩ khứ, người tự xét lại thân, trăn trở trước hành động sai trái Và, họ có “tự vấn” gay gắt Tiêu biểu phải kể đến Cỏ lau Nhân vật trung tâm Cỏ lau Lực, người lính theo tiếng gọi quê hương Anh hy sinh tuổi xuân, tình yêu, hạnh phúc dân tộc Thế nhưng, người với phẩm chất lý tưởng có phút giây ích kỉ, hẹp hòi mà nơi chiến trường khốc liệt lại có người huy chút nóng giận, tị hiềm mà gây chết người lính (Phi) Để rồi, Lực phải đấu tranh với lời tự thú “Chỉ giận với người khác, lại chút tư thù đầy nhỏ nhen với người lính mà tơi đưa người lính vào chỗ chết” Rồi mai này, nấm mồ liệt sĩ Phi ghi dòng chữ Tổ quốc ghi cơng Nguyễn Thu Hiền-VHVN- K15 -6- Loại hình nhân vật tư tưởng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 anh chết lòng nhỏ nhen, ích kỉ người khác Trong chiến, đối đầu ranh giới sinh – tử, định người huy quan trọng, liên quan đến sinh mạng bao đồng chí, đồng đội Có lẽ Lực chưa kịp nhận điều nên anh định vội vàng Lời thú tội, ăn năn Lực không làm thay đổi vấn đề giúp Lực thản tâm hồn, giúp ơng có nhìn chín chắn sống Và biết đâu, nơi xa xăm đó, linh hồn Phi giải tỏa mối u uất… Có thể nói, hành động “tự vấn” nhân vật Lực thể hoài bão tác giả: “Hãy đừng làm người sống đau khổ hơn” Người chết chết, chẳng thể ngồi dậy từ sào huyệt để nói lên thật Vậy anh nói điều để người sống n tâm, mãi nên ghi nhớ người thân ngã xuống Tổ quốc, nhiệm vụ, sống tốt đẹp ngày mai người sống Nguyễn Minh Châu người lính nên ơng hiểu rõ sống khó khăn gian khổ đồng đội Xây dựng nhân vật tư tưởng, ơng khơng ngần ngại nói lên thói xấu ẩn sâu lớp áo chân lí Ở truyện ngắn Cỏ lau, định vội vàng, thiếu suy nghĩ Lực đẩy người đồng đội anh vào chỗ chết Nhưng khơng phải ác ý Lực, tự thâm tâm mình, lực khơng phải người xấu, Lực khơng muốn nhìn cảnh đồng đội phải ngã xuống Đọc tác phẩm, người đọc cảm thơng cho Lực, chia sẻ anh niềm ăn năn, hối hận Không thời chiến, trở với sống hàng ngày, có vấn đề đặt mối quan hệ người với người Nếu Mùa trái cóc miền Nam, ác người xuất phát từ mục đích cá nhân vài truyện ngắn khác Đứa ăn cắp, Mẹ chị Hằng, Một người đàn bà tốt bụng… ác ghi nhận tính hồn nhiên người Một tính hồn nhiên vô tội vạ mà sống, làm tổn thương đến người xung quanh Trong truyện ngắn này, tác giả đề cập đến mảng nhỏ sống Nhưng điều mà sống nên lưu tâm Chẳng hạn, với truyện ngắn Mẹ chị Hằng, Nguyễn Minh Châu đề cập đến tình cảm đứa bà mẹ già Đó bà mẹ vụng về, đáng thương Thế nhưng, bà lại chứa đựng tình yêu bao la Bà chạy ngược chạy xi có đứa cần đến Và ngược lại, đứa bà Nguyễn Thu Hiền-VHVN- K15 -7- Loại hình nhân vật tư tưởng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 lại trở nên vơ tâm đến giật Nhân vật chị Hằng truyện “chợt nghĩ đến bà mẹ Thanh với mình, bà mẹ hiền lành cũ kĩ chị Chao ôi, đến chị Hằng sực nhớ có bà mẹ Hình lúc quạnh vắng lại sinh nở sực nghĩ đến mẹ, bà mẹ chị nhà quê” [4;352] Không biết lúc sung sướng, nhàn rỗi hình ảnh bà mẹ quê mùa đâu chị, người gái mà bà cưng chìu, thương u Đâu có thế, hy sinh âm thầm, nhẫn nhục đến mức đôi lức làm cho trở nên ích kỷ “cái vạch ngăn cách tính nhõng nhẽo, làm nũng hay bắt nạt mẹ đứa gái thói quên tỏ uy quyền người đàn bà chủ nhà thật mơ hồ, khó nhận thấy người ta thường dễ lẫn lộn, thường dễ tự lừa dối tự lừa phỉnh mình” [4;365] Và chị Hằng sống vậy, xử mà khơng nhận ích kỷ, vơ trách nhiệm thân mẹ Rồi thằng Hùng (con trai chị Hằng) với ngỗ nghịch, dạy sau làm đau lòng chị chị làm đau lòng người mẹ quê mùa Vậy, tình mẫu tử thiêng liêng sống hôm chênh vênh, có nguy đổ vỡ Đó mối quan hệ, thứ tình cảm cao đẹp thiêng liêng gười Vậy mà, đây, thay đổi làm người ta phải suy nghĩ, phải sửa đổi để không đến lúc phải hối hận, đau xót q muộn Nguyễn Minh Châu nói đến thói ích kỷ, vơ tâm, vơ trách nhiệm, dửng dưng trước số phận người khác dẫn đến hậu nghiêm trọng Dù chưa phải “con quỷ” người với chất thú vật hoang dại đáng sợ, người đàn bà truyện ngắn Đứa ăn cắp phạm phải sai lầm lớn, gây tội lỗi lớn, xảy ý thức, chất hiền lương hồn nhiên họ “quả thật lòng họ hồn nhiên thế, người đàn bà khu gia đình tập thể hồn nhiên dễ xúc động” Thế nhưng, thái độ lời nói vơ tâm, phủ phàng, hồi nghi tội lỗi họ dẫn đến bi kịch cho gia đình, chết người đàn bà hai mươi bốn tuổi Mối quan hệ người khu tập thể trở nên gay gắt mà quyền lợi, cải bị xâm phạm dù đồ nhỏ nhặt mà việc trộm vấn đề đầy hoài nghi Bởi “thủ phạm có hút gió, thủ phạm nằm người bị cắp, tức tính hay quên, hay lú lắp Nguyễn Thu Hiền-VHVN- K15 -8- Loại hình nhân vật tư tưởng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 bận bịu công việc” Trong đó, nhân vật Thoan, sống hồn nhiên đến mức khơng hay người ta ghét bỏ Cơ bị người ghê sợ, xa lánh, xua đuổi cô “bụng mang chữa” mang tiếng “ăn cắp vặt” Và, người hàng xóm hồn nhiên đến mức khơng niềm thương cảm đồng loại lúc ngặt nghèo Hành động họ gây chết cho Thoan Khi sinh, Thoan bị băng huyết khơng có điều kiện chăm sóc Hay tin Thoan chết, người đàn bà lại bày tỏ niềm xót thương vơ hạn “Nửa đồng hồ sau …đi đến đâu nghe rặt tiếng kêu “Ối trời đất ơi!” giọng não nuột đầy thương cảm” Khơng thể nói xúc động họ giả dối Bởi họ hồn nhiên quên cách khơng lâu, họ đuổi cơ, đẩy cô vào chỗ chết Những người đàn bà “nước mắt lưng tròng”, “những lời ca cẩm, câu thương tiếc, thương tiếc người đàn bà trẻ, lần sinh nở phải lìa đời” Ở truyện ngắn này, Nguyễn Minh Châu đưa cách lí giải cho tính ác người “Đôi lúc người ta trở nên tàn ác cách hồn nhiên” Tuy nhiên, hồn nhiên họ đơi thường tình, vơ hại có đơi lại chứa đựng tai họa tội ác Giá trước đó, họ bình tâm suy xét có lẽ Thoan khơng chết, gia đình Thoan khơng tan nát Sự xót thương họ việc an bày có nghĩa lí gì, làm cho câu chuyện thêm đau xót Có thể nói, sai lầm, thảm hoạ xảy người nói chung người cách mạng nói riêng khơng biết cảnh giác với hiểu biết hạn hẹp sống, tình người năm tháng trước nhiều người chưa ý thức để tự trang bị cho Và tha hố, biến chất, cách xử tàn nhẫn người khác có nguồn gốc việc coi thường mách bảo lương tâm, lương tri, quên lãng đời sống nội tâm, khơng ý việc tự biết mà nhà hiền triết xưa luôn nhắc nhủ Điều bước dẫn đến cằn cỗi, trống rỗng tâm hồn mà hậu khơng thể lường hết Đó chưa kể người thường có mặt chưa hồn thiện khơng biết giữ mình, khơng biết cảnh giác bị phần chưa hồn thiện lấn lướt, chinh phục Như vậy, đặt vấn đề sống, sâu vào ngỏ ngách tâm hồn người, Nguyễn Minh Châu dám vạch trần xấu, ác, lên tiếng phê phán lối sống phi đạo đức, nhân cách người Từ đó, Nguyễn Minh Nguyễn Thu Hiền-VHVN- K15 -9- Loại hình nhân vật tư tưởng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 Châu lên tiếng báo động cho xã hội vấn đề lớn đạo đức, nhân cách, tha hoá bi thảm mà người lương thiện thiết tha với lí tưởng cách mạng giá trị sống không quan tâm Tuy nhiên, Nguyễn Minh Châu không lên án hành vi lối sống mà trái lại, ông tin vào hướng thiện người Ơng tin “Mọi người thay đổi” [5;348] Với Nguyễn Minh Châu: “Người ta hoa đất” Và truyện ngắn mình, ơng tự nói, trước hết cố gắng tìm “cái hạt ngọc ẩn giấu tâm hồn người” [1;41] Do đó, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu lời ca ngợi đức tính quý báu người Việt Nam thời đại Phần kết luận Trong q trình tìm tòi, đổi tư nghệ thuật, Nguyễn Minh Châu nói nhiều đến xấu người suy cho để hướng tới khẳng định phẩm chất, nhân cách người Truyện ngắn ông thường xuất nhiều nhân vật tự phán xét hành động mình, tự đối thoại, lục vấn Chính Nguyễn Minh Châu nhường cho nhân vật quyền tự lên án, tự biện hộ, tự buộc tội tự giải thoát Họ vừa chánh án vừa bị cáo trước tóa án lương tâm Cuộc sống tốt hơn, người tránh sai lầm ý thức hành vi Nhưng có điều, người nhận với sai lầm, khuyết điểm có nhận họ vội vàng bào chữa cho lòng kiêu ngạo, háo thắng Nguyễn Minh Châu không đồng tình với cách trốn chạy, lẫn tránh lương tâm, lẫn tránh sai lầm Nên qua tác phẩm mình, xây dựng loại hình nhân vật tư tưởng, ông buộc người phải kiên dũng, phải tự phán xét thức tỉnh lương tri Nguyễn Thu Hiền-VHVN- K15 - 10 - ... [4;375] Có thể nói, hai loại hình nhân vật đặc trưng thể phong cách Nguyễn Minh Châu nhân vật tư tưởng nhân vật tính cách - số phận Thiết nghĩ, khai thác nhân vật tư tưởng truyện ngắn Nguyễn Minh... Thu Hiền-VHVN- K15 -2- Loại hình nhân vật tư tưởng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 Minh Châu thể chủ yếu thơng qua loại hình nhân vật tư tưởng hầu hết truyện ngắn ông sau 1975 2.1... đứa bà Nguyễn Thu Hiền-VHVN- K15 -7- Loại hình nhân vật tư tưởng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 lại trở nên vơ tâm đến giật Nhân vật chị Hằng truyện “chợt nghĩ đến bà mẹ Thanh với