Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ NGỌC SƠN XÂY DỰNG HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA CÁN BỘ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ HÀ NỘI, NĂM 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ NGỌC SƠN XÂY DỰNG HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA CÁN BỘ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60 34 72 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ CAO ĐÀM HÀ NỘI, NĂM 2010 MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài Lý nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Luận 12 10 Giới thiệu cấu trúc luận văn 14 PHẦN NỘI DUNG 15 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 15 I NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 15 Khái niệm nghiên cứu khoa học 15 Đặc điểm nghiên cứu khoa học 15 II ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 Đánh giá nghiên cứu khoa học 18 Đánh giá kết nghiên cứu 19 III TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 24 Khái niệm tiêu chí 24 i Khái niệm đánh giá 24 IV CHỨC NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 25 Khái niệm chức 25 Chức nghiên cứu khoa học trường đại học 25 * Kết luận chương 28 Chƣơng THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 30 I/ CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 30 Tình hình chung nghiên cứu khoa học ĐHSP Hà Nội 30 Những mặt hạn chế nghiên cứu khoa học 33 II CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 33 Những hạn chế cơng tác đánh giá NCKH nói chung 33 Những hạn chế công tác đánh giá NCKH ĐHSP Hà Nội 36 Nguyên nhân hạn chế công tác đánh giá chất lượng KQNC ĐHSP Hà Nội 40 * Kết luận chương 47 Chƣơng XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 49 I/ QUAN ĐIỂM VỀ ĐÁNH GIÁ 49 Quan điểm đánh giá KQNC 49 Quan điểm đánh giá chất lượng KQNC 50 II/ QUAN ĐIỂM VỀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 50 Tiếp cận phân tích 50 * Bảng phân hạng đánh giá đề tài, luận văn 53 Tiếp cận tổng hợp 55 III/ KẾT QUẢ PHỎNG VẤN VÀ ĐIỀU TRA VỀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KQNC 56 ii Quan điểm chung 56 Theo đặc điểm nghiên cứu khoa học 63 Theo tiếp cận logic NCKH 65 Theo tiếp cận tổng hợp 69 * Đề xuất tiêu chí đánh giá chất lượng KQNC 72 * Chỉ tiêu chuẩn mực 74 IV/ KẾT QUẢ ÁP DỤNG BỘ TIÊU CHÍ MỚI VÀO ĐÁNH GIÁ THỬ NGHIỆM CÁC KQNC 76 *Kết luận chương 77 KẾT LUẬN 79 Các kết đạt 79 Những vấn đề tồn cần tiếp tục nghiên cứu 80 KHUYẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 I Một số văn pháp quy liên quan đến khoa học công nghệ 83 II Sách tham khảo 83 III Một số địa Internet 85 PHỤ LỤC 86 iii LỜI NĨI ĐẦU Đất nước tiến trình hội nhập quốc tế lĩnh vực, đòi hỏi lĩnh vực phải có bước đột phá Trong đó, nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học ngang tầm quốc tế yêu cầu cấp thiết mà Đại học Sư phạm Hà Nội ngoại lệ Trước yêu cầu mang tính thực tiễn gợi ý cho chúng tơi chọn đề tài Trong khuôn khổ luận văn cao học, tác giả xin đề xuất số vấn đề nghiên cứu nhỏ trình nghiên cứu hồn thiện hệ thống tiêu chí đánh giá kết nghiên cứu khoa học là: báo để nhận dạng tính cấu trúc logic kết nghiên cứu mà cho điều kiện tiên việc nhận dạng chất lượng kết nghiên cứu khoa học Vì nhiều lý khách quan chủ quan, nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót định Do vậy, chúng tơi cho coi khảo nghiệm ban đầu, mong nhận ý kiến đóng góp, trao đổi mang tính học thuật đồng nghiệp quan tâm lĩnh vực này, nhằm nghiên cứu sâu hoàn thiện kết nghiên cứu Nghiên cứu thực với giúp đỡ, hướng dẫn tận tình PGS-TS Vũ Cao Đàm tồn thể thầy cô Khoa Khoa học Quản lý - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Nghiên cứu nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình, hiệu giảng viên, chuyên gia đồng nghiệp làm việc tổ chức khoa học mà trưng cầu ý kiến Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cơ, chuyên gia đồng nghiệp giúp đỡ quý báu TÁC GIẢ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NCKH Nghiên cứu khoa học KH&CN Khoa học công nghệ KQNC Kết nghiên cứu HQNC Hiệu nghiên cứu ĐHSP Đại học Sư phạm NXB KHKT Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Bộ TT&TT Bộ Thông tin Truyền thông Bộ KH,CN&MT Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng kết nghiên cứu khoa học cán Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lý nghiên cứu Nghiên cứu khoa học chức năng, nhiệm vụ trường đại học Bên cạnh việc đổi phương pháp giảng dạy công tác nghiên cứu khoa học xem nhiệm vụ hàng đầu, trường đại học ngày chủ động tăng cường hợp tác quốc tế chuyển giao công nghệ với quốc gia giới, hoạt động cầu nối góp phần đưa nghiên cứu khoa học Việt Nam hội nhập với nghiên cứu khoa học giới Tuy nhiên, công tác nghiên cứu khoa học trường đại học Việt Nam chưa thực trọng Số lượng cơng trình nghiên cứu khoa học đăng tạp chí khoa học giới Theo số liệu thống kê (trong “Chất lượng nghiên cứu khoa học Việt Nam qua số trích dẫn”) mà tác giả Nguyễn Văn Tuấn Nguyễn Đình Nguyên sử dụng hệ thống “Web of Science” Viện Thông tin Khoa học (Institute of Scientific Information) để thu thập, vòng 10 năm (1996 – 2005), Việt Nam có 3456 báo khoa học đăng tập san khoa học quốc tế Khi so sánh với nước khu vực như: Thái lan (14549 bài); Malaysia (9742 bài); Singapore (45633 bài) Philippin (3901 bài) cho thấy công suất khoa học nước ta thuộc hàng thấp Đó thực trạng đáng lo ngại để Việt Nam cần nhìn lại Để tạo bước đột phá giáo dục đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo đề mục tiêu: “Các trường đại học, cao đẳng phải có đột phá nghiên cứu khoa học coi nhiệm vụ chiến lược trình phát triển mình” Trước yêu cầu vấn đề đổi giáo dục nay, bối cảnh đất nước ta hội nhập quốc tế sâu rộng lĩnh vực Đòi hỏi trường đại học, phải có chuyển biến bản, tồn diện, mang tính khoa học thực tiễn cao Chính vậy, thực tốt chức nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học yêu cầu cấp thiết hệ thống tiêu chí đánh giá kết nghiên cứu mang tính khoa học, xác thống có ý nghĩa quan trọng, nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội trường có bề dày truyền thống đào tạo giáo viên vào bậc nước Hoạt động nghiên cứu khoa học nhà trường mạnh, có nhiều cơng trình nghiên cứu có chất lượng khoa học cao cộng đồng khoa học nước ghi nhận Bên cạnh đó, hợp tác quốc tế nhà trường thúc đẩy phát triển mạnh mẽ, vòng năm gần nhà trường có gần 60 chương trình, dự án nghiên cứu khoa học có tham gia nhà khoa học nước Tuy nhiên, khoảng cách trình độ nghiên cứu khoa học nhà khoa học đầu ngành đội ngũ kế cận xa, đề tài có chất lượng tập trung vào số nhà khoa học có tên tuổi số ngành khoa học định Kết nghiên cứu đội ngũ cán trẻ thể yếu kỹ nghiên cứu khoa học, chất lượng chưa cao Việc đánh giá kết nghiên cứu tuỳ tiện, thiếu tính khoa học, thống nhất, chịu ảnh hưởng nhiều “hiện tượng tâm lý xã hội” Để xây dựng phát triển (Đại học Sư phạm Hà Nội phạm trọng điểm nước) thành trường đại học có đẳng cấp quốc tế trình độ nghiên cứu khoa học, việc xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết nghiên cứu mang tính khoa học, khách quan, thống việc cần làm mà “xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng kết nghiên cứu nhóm ngành khoa học xã hội” cần thiết Trong khuôn khổ luận văn cao học, tác giả xin đề xuất số vấn đề nghiên cứu nhỏ trình nghiên cứu hồn thiện hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng kết nghiên cứu khoa học là: Những tiêu chí bao gồm báo để nhận dạng tính cấu trúc logic kết nghiên cứu mà cho điều kiện tiên việc nhận dạng chất lượng kết nghiên cứu khoa học Lịch sử nghiên cứu Trong lịch sử khoa học giới, có nhiều tác giả nhà khoa học tổ chức khoa học nghiên cứu đưa tiêu chí với báo cụ thể việc đánh giá kết nghiên cứu nhiều nhóm ngành khoa học Có hệ thống báo đòi hỏi kết mà người nghiên cứu phải nỗ lực đạt được, đem lại giá trị khoa học to lớn Song, lĩnh vực nghiên cứu vơ rộng lớn, địa điểm áp dụng, quan điểm đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học rộng lớn Chính vậy, đánh giá nghiên cứu khoa học đề tài tranh luận ngày sơi Ở Việt Nam, có nhiều nhà khoa học có cơng trình nghiên cứu cho công bố đánh giá nghiên cứu khoa học, Vũ Cao Đàm, Trần Ngọc Ca; Nguyễn Tử Qua, Trần Chí Đức v.v , Đặc biệt sách “Đánh giá nghiên cứu khoa học”- NXB KHKTHà Nội 2007 Vũ Cao Đàm, coi “cẩm nang” sở phương pháp luận đánh giá nghiên cứu khoa học, khẳng định cứu) phải dựa vật tượng quan sát khách quan mà khơng giải thích kinh nghiệm thực tiễn Vấn đề nghiên cứu phải giải đáp nhu cầu thực tiễn Kết sơ phải dẫn đến luận điểm khoa học mẻ, không chép đồng nghiệp Luận phải thực khách quan đủ chứng minh giả thuyết, không chép; bịa đặt; nhào nặn số liệu để làm luận Các phương pháp sử dụng phải đủ đảm bảo cho luận đáng tin cậy - Theo tiếp cận tổng hợp: Kiểm tra tính tin cậy khách quan qua tiêu luận (đã chứng minh đủ tin cậy) phương pháp (đảm bảo luận đưa đắn mặt khoa học) Tính trung thực kiểm tra bởi: + Tính đắn việc trích dẫn luận lý thuyết, thực tiễn, không cắt xén, bóp méo bỏ qua trích dẫn + Tính đắn phép suy luận sử dụng nghiên cứu Chỉ tiêu chuẩn mực tiêu chí xây dựng để đánh giá chất lượng KQNC nhóm ngành khoa học xã hội tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng KQNC, giải vấn đề cấp bách đặt công tác đánh giá KQNC Bên cạnh đó, tiêu chí khơng áp dụng trường Đại học Sư phạm Hà Nội mà áp dụng cho trường đại học khác 75 IV/ KẾT QUẢ ÁP DỤNG BỘ TIÊU CHÍ MỚI VÀO ĐÁNH GIÁ THỬ NGHIỆM CÁC KQNC Sau xây dựng tiêu chí đánh giá KQNC tiêu chuẩn mực, tiêu chí áp dụng vào đánh giá thử 20 luận văn học viên cao học Trường Đại học Sư Phạm KQNC tiến hành đánh giá thực nghiệm bước bước Kết cho thấy sau: - Bước - Đánh giá tính KQNC: + 45% tương ứng với 9/20 đề tài đạt điểm tối đa 20 điểm + Các lỗi thường gặp: Tên đề tài khơng có tính khoa học, chủ đề nghiên cứu không xuất phát từ kiện khoa học Ví dụ: “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng…”; “Giải pháp nâng cao chất lượng học tập sinh viên”… Vấn đề khoa học khơng có tính cấp thiết; khơng giải đáp giải đáp thiếu có tính khoa học, xác logic mâu thuẫn xảy thực tiễn, thường rơi vào tình trạng thiếu tập trung lệch hướng nghiên cứu; Giả thuyết nghiên cứu không dẫn tới luận điểm khoa học, đề tài có luận điểm thường khơng rõ ràng khơng liên quan đến vấn đề nghiên cứu, luận không đảm bảo tính khoa học logic Ví dụ: Giả thuyết nghiên cứu cần phải có C để đạt kết A, luận điểm chứng minh C lại không đủ cứ, đủ độ tin cậy để có C đạt A Điều cho thấy khả phát kiện khoa học lựa chọn nội dung khoa học để nghiên cứu sinh viên hạn chế - Bước - Đánh giá tính logic KQNC: 76 + 75% tương ứng 15 đề tài mắc lỗi logic, cấu trúc logic luận văn Đề tài không phù hợp, khơng đảm bảo tính hệ thống tồn vấn đề phương hướng nghiên cứu + Các lỗi thường gặp: Tên đề tài vấn đề nghiên cứu không thống nội dung hay ý nghĩa khoa học Ví dụ: Tên đề tài giải pháp câu hỏi nghiên cứu lại phân tích thực trạng giải thích nguyên nhân; Giả thuyết nghiên cứu đưa không đủ để trả lời câu hỏi đặt vấn đề nghiên cứu 35% tương ứng đề tài có phương pháp nghiên cứu chưa phù hợp, thiếu tính tin cậy trích dẫn luận kiểm chứng Từ kết đánh giá thực nghiệm kết luận: - Việc đánh giá NCKH Trường Đại học Sư phạm mang nhiều cảm tính, chưa có tiêu chí phù hợp để nhận dạng chất lượng KQNC, tồn mà nguyên nhân phần bắt nguồn từ hướng dẫn Bộ tiêu đánh giá NCKH chưa phù hợp - Bộ tiêu chí đề xuất khả thi thơng qua đánh giá chất lượng KQNC nhóm ngành khoa học xã hội *Kết luận chƣơng Trên chúng tơi trình bày kết xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng KQNC nhóm ngành khoa học xã hội trường ĐHSP Hà Nội dựa kết hợp lý thuyết Vũ Cao Đàm với ý kiến cán bộ, giảng viên, chuyên gia kết áp dụng tiêu chí vào đánh giá thử KQNC Có thể tóm tắt nội dung nghiên cứu sau: Xây dựng quan điểm thống nhất, tiêu chuẩn mực đánh giá kết nghiên cứu; 77 Xây dựng tiêu chí đánh giá kết nghiên cứu theo tiếp cận logic; Xây dựng tiêu chí đánh giá kết nghiên cứu theo tiếp cận tổng hợp Đề xuất phương thức đánh giá chất lượng KQNC theo bước: - Bước 1: Đánh giá tính KQNC - Bước 2: Đánh giá tính logic KQNC - Bước 3: Xem xét tiêu chí khác 78 KẾT LUẬN Đề tài “Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng kết nghiên cứu cán Trường Đại học Sư phạm Hà Nội” thực với mục đích xây dựng hệ quan điểm thống đánh giá kết nghiên cứu nói chung nhóm ngành khoa học xã hội nói riêng trường Đại học Sư phạm Hà Nội Các tiêu chí xây dựng sở tiếp cận phân tích (cấu trúc logic KQNC) tổng hợp nhằm chuẩn hố tiêu chí đánh giá kết nghiên cứu khoa học theo hướng hạn chế tối đa “hiện tượng tâm lý xã hội”, đồng thời đảm bảo tính khoa học, khách quan, xác đánh giá chất lượng kết nghiên cứu nhóm ngành khoa học xã hội, vấn đề mang tính thời giới khoa học Kết hợp “lý thuyết” Vũ Cao Đàm với ý kiến, quan điểm học giả, chuyên gia giàu kinh nghiệm đánh giá kết nghiên cứu, tác giả hoàn thành đề tài gồm nội dung chính: (1) Xây dựng quan điểm thống nhất, tiêu chuẩn mực đánh giá kết nghiên cứu; (2) Xây dựng tiêu chí đánh giá kết nghiên cứu theo tiếp cận logic; (3) Xây dựng tiêu chí đánh giá kết nghiên cứu theo tiếp cận tổng hợp; (4) Đề xuất phương thức đánh giá KQNC theo bước Các kết đạt đƣợc “Hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng KQNC” đem áp dụng đánh giá KQNC nhận dạng chất lượng KQNC thuộc nhóm ngành khoa học xã hội Đây giá trị nội dung nghiên cứu, đồng thời chúng giữ vai trò định hướng việc thiết kế hội đồng đánh giá KQNC nội dung nghiên cứu Đối với trường đại học nói chung Đại học Sư phạm Hà Nội nói riêng, 79 nghiên cứu khoa học nhằm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo, sản phẩm đầu ra, đáp ứng nhu cầu xã hội bối cảnh hội nhập quốc tế “Hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng KQNC” xây dựng mang tính thực tiễn, nội dung có tính ứng dụng cao, xem cơng cụ hữu ích để nhận dạng chất lượng kết nghiên cứu (nhóm ngành khoa học xã hội), để nghiệm thu đề tài nghiên cứu sở để đánh giá, tôn vinh cống hiến cán bộ, giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội “Hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng KQNC” áp dụng, trao đổi kinh nghiệm với trường, sở nghiên cứu thuộc khoa học xã hội công tác đánh giá chất lượng kết nghiên cứu Những vấn đề tồn cần tiếp tục nghiên cứu Đánh giá kết nghiên cứu công việc cần thiết NCKH, đòi hỏi đồng thuận cao quan điểm, tiêu chí đánh giá giới khoa học Công tác đánh giá chất lượng KQNC thực tốt nâng cao chất lượng trình độ phát triển NCKH Hệ thống tiêu chí đánh giá xây dựng luận văn tập trung thống quan điểm đánh chất lượng KQNC nhóm ngành khoa học xã hội, để từ nhận dạng lực cá nhân, tập thể nghiên cứu đồng thời hạn chế nguyên nhân chủ quan người đánh giá , giúp cho công tác đánh giá KQNC nhà trường đạt hiệu Bên cạnh đó, cần xây dựng tiêu chí đánh giá để nhận diện chất lượng KQNC ngành cụ thể Đánh giá chất lượng KQNC chủ đề mang tính thời sự, tốn nhiều thời gian công sức nhà khoa học Với tất cố gắng tác giả, tiêu chí đánh giá chất lượng KQNC đề cập đến luận văn dừng lại ý nghĩa tiếp cận nhiều Hy 80 vọng, với phát triển khoa học, hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng KQNC ngày hoàn thiện 81 KHUYẾN NGHỊ Hoạt động NCKH trường đại học nói chung có vai trò quan trọng, liên quan trực tiếp đến chất lượng đào tạo, đến mặt hoạt động, đến thương hiệu khả cạnh tranh đào tạo nhà trường Thực tế cho thấy, tất trường đại học quan tâm mức tới nghiên cứu khoa học Cơng tác đánh giá nghiên cứu khoa học, có đánh giá chất lượng KQNC nhà trường vấn đề hạn chế, gây nhiều tranh cãi Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động nghiên cứu khoa học nhà trường Nhà nước, giới khoa học nước nhà cần có đầu tư thích đáng nguồn lực để xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá nghiên cứu khoa học, có đánh chất lượng KQNC mà KQNC nhóm ngành khoa học xã hội phận Từng bước thể chế hóa tiêu chí đánh giá kết nghiên cứu để áp dụng công tác đánh giá Các trường đại học cần có liên kết lĩnh vực nghiên cứu khoa học, tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học để trao đổi thông tin, thử nghiệm rút, kinh nghiệm nhằm hoàn thiện tiêu chí đánh giá nghiên cứu khoa học chọn lọc tiêu chí phù hợp với đặc điểm riêng Coi nhiệm vụ mang tính cấp thiết, đáp ứng nhu cầu phát triển nghiên cứu khoa học, nâng cao chất lượng đào tạo khẳng định vị khoa học nhà trường nước 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Một số văn pháp quy liên quan đến khoa học cơng nghệ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Luật Khoa học công nghệ, 2000; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Luật giáo dục hướng dẫn thi hành luật - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; Bộ Giáo dục Đào tạo: Quyết định số 19/2005/QĐ-BGD&ĐT Quy định hoạt động khoa học công nghệ trường đại học, cao đẳng trực thuộc, 2005; Bộ Khoa học Công nghệ: Quyết định số 19/2007/ QĐ-BKHCN Quy định đánh giá nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học tự nhiên, 2007; Bộ hoa học Công nghệ: Thông tư số 07/2009/TT-BKHCN hướng dẫn việc đánh giá, nghiệm thu đề tài khoa học xã hội cấp nhà nước.2009; Chính phủ: Báo cáo tình hình giáo dục của, 1534/CP-KG, 10/2004; Bộ Giáo dục Đào tạo: Báo cáo kết hội thảo khối trường NC KHGD, số 1459/ĐHSP-KH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 10/2005; Bộ Khoa học Công nghệ: Hội thảo khoa học “Gắn kết NCKH với đào tạo sản xuất”, Kỷ yếu, 3/2005; Trường ĐHSPHN: Hoạt động khoa học - công nghệ đào tạo, kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội, 10/2006 II Sách tham khảo 1.Vũ Cao Đàm (2005): Phương pháp luận nghiên cứu khoa họcNXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; Vũ Cao Đàm (2007): Đánh giá nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; 83 Vũ Cao Đàm (2002): Xã hội học môi trường - NXB Khoa học Kỹ thuật- Hà Nội; Vũ Cao Đàm: Bài giảng mơn phân tích sách khoa học công nghệ, chuyên ngành quản lý khoa học công nghệ; Vũ Cao Đàm: Bài giảng môn xã hội học khoa học, công nghệ môi trường, chuyên ngành quản lý khoa học công nghệ; Trần Khánh Đức (2003): Đánh giá chất lượng hiệu hoạt động nghiên cứu KHCN, Tạp chí phát triển giáo dục, số 4, 4/2003; Trần Văn Hải: Bài giảng môn pháp luật khoa học công nghệ, chuyên ngành quản lý khoa học công nghệ; HAROLD KOONTZ, CYRIL ODONNELL HEINZ WIHRICH: Những vấn đề cốt yếu quản lý - Bản dịch Vũ Thiếu, Nguyễn Mạnh Quân Nguyễn Đăng Dậu, NXB KH&KT, Hà Nội - 2004; PETER E DRUCKER: Những thách thức quản lý kỷ XXI, Bản dịch Vũ Tiến Phúc, NXB trẻ TP HCM - 2003; 10 ROWAN GIBSON (Biên tập): Tư lại tương lai, dịch Vũ Tiến Phúc, Dương Thuỷ Phi Hoành, NXB trẻ TP HCM – 2002; 11 Hồng Đình Phu (1998): Khoa học công nghệ với giá trị văn hóa NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội; 12 Phạm Ngọc Thanh: Bài giảng mơn văn hóa đạo đức quản lý, chuyên ngành quản lý khoa học công nghệ; 13 Phạm Huy Tiến: Bài giảng môn tổ chức khoa học công nghệ, chuyên ngành quản lý khoa học công nghệ; 14 Nguyễn Thị Anh Thư: Tài liệu môn học Quản lý phát triển nguồn nhân lực KH&CN, Hà Nội – 2006; 15 Nguyễn Trọng Văn: Tập giảng Logic nghiên cứu khoa học 84 III Một số địa Internet www.most.gov.vn: Bộ Khoa học & Công nghệ; www.molisa.gov.vn: Bộ LĐTB&XH; www.edu.net.vn: Bộ Giáo dục đào tạo; www.tiasang.com.vn; www.thuvienkhoahoc.com.vn; www.khoahoc.com.vn; www.moet.edu.vn; www.ebook.edu.vn 85 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH & NV KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHÓM NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI Kính thưa q thầy/cơ! Chúng tơi tiến hành nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng kết nghiên cứu nhóm ngành khoa học xã hội trường đại học Kính mong q thầy/cơ cho biết ý kiến qua câu hỏi Ý kiến quý thầy/cô giúp đỡ quý báu cho nghiên cứu sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Trân trọng cảm ơn quan tâm, giúp đỡ quý thầy/cơ! Phần 1: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (KQNC) Quý thầy/cô tham gia đánh giá chất lượng KQNC lần? - Trên 10 lần trở lên: - Từ - 10 lần: - Dưới lần: - Chưa từng: * Kết thúc vấn trường hợp chưa tham gia đánh giá Cấp đề tài mà quý thầy/cô tham gia đánh giá: - Cấp nhà nước: - Cấp bộ: - Cấp trường: - Cấp khoa: Quý thầy/cô đánh giá cách cho điểm (từ thấp tới cao - từ tới 5) tiêu chí đánh giá chất lượng KQNC áp dụng? - Ý kiến khác:……………………………………………………………… Theo q thầy/cơ tiêu chí sử dụng đơn vị để đánh giá KQNC có cần điều chỉnh khơng? - Có: - Khơng: 86 - Ý kiến khác:……………………………………………………………… Nếu điều chỉnh tiêu chí đánh giá KQNC nên điều chỉnh theo hướng nào? - Thay tiêu chí hồn tồn mới: - Bổ sung thêm tiêu chí: - Cụ thể tiêu chí cũ bổ sung tiêu chí theo hướng chi tiết lượng hóa: - Ý kiến khác:……………………………………………………………… Trong trình tham gia chấm đề tài, có trường hợp thành viên hội đồng có điểm chấm chênh lệch ( ≥ 2/10 điểm trở lên)? - Thường xuyên: - Ít khi: - Không: - Ý kiến khác:……………………………………………………………… Phần 2: QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (KQNC) (Quý thầy/cô đánh dấu √ vào phương án tương ứng với ý kiến mình, đánh giá mức độ quan trọng thang điểm từ thấp đến cao - từ đến 5) Q thầy/cơ có đồng ý với quan điểm: “Đánh giá KQNC so sánh, dựa chuẩn mực đó, để xem xét KQNC tốt hay xấu chuẩn mực đó, có tiêu chuẩn mực”? - Đồng ý: - Không đồng ý: - Ý kiến khác: Giá trị KQNC trước hết tính mới? - Đúng - Sai - Ý kiến khác: * Mức độ quan trọng hệ thống tiêu chí: 1- - - - Một KQNC xem tác giả sử dụng kết tác giả khác để làm luận chứng minh cho luận điểm Đúng hay sai? - Đúng - Sai 87 - Ý kiến khác: * Mức độ quan trọng hệ thống tiêu chí: 1- - - - Tiếp cận theo cấu trúc logic Khi lựa chọn tên đề tài phải dựa vật tượng quan sát khách quan mà khơng giải thích kinh nghiệm thực tiễn Đúng hay sai? - Đúng - Sai - Ý kiến khác: * Mức độ quan trọng hệ thống tiêu chí: 1- - - - 5 Vấn đề nghiên cứu phải giải đáp nhu cầu thực tiễn Đúng hay sai? - Đúng - Sai - Ý kiến khác: * Mức độ quan trọng hệ thống tiêu chí: 1- - - - Kết sơ phải dẫn đến luận điểm khoa học mẻ, không chép đồng nghiệp Đúng hay sai? - Đúng - Sai - Ý kiến khác: * Mức độ quan trọng hệ thống tiêu chí: 1- - - - Luận phải thực khách quan đủ chứng minh giả thuyết, không chép; bịa đặt; nhào nặn số liệu để làm luận Đúng hay sai? - Đúng - Sai - Ý kiến khác: * Mức độ quan trọng hệ thống tiêu chí: 1- - - - Các phương pháp sử dụng phải đủ đảm bảo cho luận đáng tin cậy Đúng hay sai? - Đúng - Sai - Ý kiến khác: * Mức độ quan trọng hệ thống tiêu chí: 1- - - - 88 Tiếp cận tổng hợp Kiểm tra tính tin cậy khách quan qua tiêu luận (đã chứng minh đủ tin cậy) phương pháp (đảm bảo luận đưa đắn mặt khoa học) Đúng hay sai?- Đúng - Sai - Ý kiến khác: * Mức độ quan trọng hệ thống tiêu chí: 1- - - - 10 Tính trung thực kiểm tra bởi: - Tính đắn việc trích dẫn luận lý thuyết, thực tiễn, khơng cắt xén, bóp méo bỏ qua trích dẫn Đúng hay sai? - Đúng - Sai - Ý kiến khác: * Mức độ quan trọng hệ thống tiêu chí: 1- - - - - Tính đắn phép suy luận sử dụng nghiên cứu - Đúng Đúng hay sai? - Sai - Ý kiến khác: * Mức độ quan trọng hệ thống tiêu chí: 1- - - - THÔNG TIN CÁ NHÂN - Họ tên - Học hàm: Học vị: - Chuyên ngành: - Đơn vị công tác: .Chức vụ: Lần xin trân trọng cảm ơn quý thầy/cô! 89 ... tri thức quy luật vật tượng; giải pháp mới, cơng nghệ vật liệu ” - “Kết nghiên cứu sản phẩm tạo hoạt động nghiên cứu khoa học Bản chất kết nghiên cứu thông tin chất vật – đối tượng nghiên cứu”.4... nghiên cứu g) Tính cá nhân: Thể tư cá nhân chủ kiến riêng cá nhân, tức luận điểm khoa học cá nhân, mang tính định cho dù cơng trình nghiên cứu khoa học tập thể thực Tính cá nhân thể khả độc lập... khoa học “Là sản phẩm tạo hoạt động nghiên cứu khoa học Bản chất kết nghiên cứu thông tin chất vật - Đối tượng nghiên cứu”.6 Do chất sản phẩm nghiên cứu thơng tin, tiếp xúc với sản phẩm nghiên cứu