Vấn đề tiếp nhận franz kafka ở việt nam

274 17 1
Vấn đề tiếp nhận franz kafka ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÁI THỊ HOÀI AN VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN FRANZ KAFKA Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -THÁI THỊ HOÀI AN VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN FRANZ KAFKA Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 62.22.32.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HUỲNH VĂN VÂN PGS TS NGUYỄN HỮU HIẾU Phản biện độc lập: GS.TS TRƢƠNG ĐĂNG DUNG GS.TS VŨ TUẤN ANH Phản biện: 1.GS.TS TRƢƠNG ĐĂNG DUNG PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH XN TS HỒNG KIM OANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án THÁI THỊ HOÀI AN LỜI CẢM ƠN Luận án kết nhiều năm học tập nghiên cứu Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn thuộc Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận nhiều giúp đỡ từ Thầy Cô, tổ chức, gia đình, bạn bè người thân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Huỳnh Văn Vân PGS.TS Nguyễn Hữu Hiếu, người Thầy hướng dẫn cho từ ý tưởng hoàn thành luận án Tôi biết ơn gợi mở Thầy phương pháp luận, gợi ý lý thuyết, triển khai ý tưởng phát sai sót, nhầm lẫn tơi kết luận án Tơi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Thầy Cô thuộc Khoa Văn học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, khơng trực tiếp hướng dẫn đem đến cho tơi nhận xét, góp ý quý báu cho luận án Tôi cảm ơn Khoa Văn học tạo điều kiện tốt cho tơi để hồn thành luận án Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln sát cánh bên san sẻ công việc để dành thời gian cho việc nghiên cứu Đặc biệt, gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo Trường Đại học Tây Nguyên tạo điều kiện thời gian, kinh phí để tơi thực nghiên cứu Tác giả luận án THÁI THỊ HOÀI AN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi lý thuyết 3.2.2 Phạm vi tài liệu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận Việt Nam 1.2 Nghiên cứu vấn đề tiếp nhận Franz Kafka Việt Nam 15 1.2.1 Tiếp nhận từ phía độc giả nhà nghiên cứu, phê bình văn học 15 1.2.2 Tiếp nhận từ phía độc giả nhà văn 18 1.2.3 Dịch thuật giảng dạy nhà trường 24 Chƣơng 2: TIẾP NHẬN FRANZ KAFKA TRONG NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH VĂN HỌC 25 2.1 Giai đoạn trước 1975 29 2.1.1 Những tiền đề tiếp nhận Kafka lòng xã hội miền Nam miền Bắc trước 1975 29 2.1.2 Hình ảnh Kafka qua lăng kính nghiên cứu - phê bình hai miền Nam - Bắc trước 1975 39 2.2 Giai đoạn sau 1975 56 2.2.1 Những điều kiện tác động đến tiếp nhận Kafka Việt Nam qua hai thời kỳ 1976 -1986 sau 1986 56 2.2.2 Những phương hướng tiếp nhận Kafka hai thời kỳ 1976-1986 sau 1986 64 Chƣơng 3: TIẾP NHẬN FRANZ KAFKA TRONG SÁNG TÁC 81 3.1 Những tiền đề tiếp nhận - ảnh hưởng Kafka Việt Nam 83 3.1.1 Vấn đề thời đại 83 3.1.2 Đời sống văn hóa - văn học 85 3.1.3 Cá nhân nhà văn 87 3.2 Tiếp nhận - ảnh hưởng Kafka văn học Việt Nam 93 3.2.1 Tiếp nhận - ảnh hưởng Kafka văn xuôi 93 3.2.2 Ảnh hưởng Kafka thơ ca 114 Chƣơng 4: TIẾP NHẬN FRANZ KAFKA QUA DỊCH THUẬT VÀ GIẢNG DẠY 127 4.1 Dịch thuật Kafka Việt Nam 127 4.1.2 Đặc điểm dịch thuật Kafka Việt Nam 130 4.2 Giảng dạy Kafka nhà trường Việt Nam 133 4.2.1 Chương trình giáo trình 133 4.2.3 Điều tra việc giảng dạy Kafka trường đại học 139 KẾT LUẬN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC………………………………………………………………………… 173 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Franz Kafka (1883-1924) tượng độc đáo kì lạ văn học nhân loại kỷ XX Bằng sáng tạo độc đáo mình, Kafka tạo nên kiểu sáng tác biết đến với tên gọi “kiểu Kafka”, thuật ngữ không sử dụng lĩnh vực văn chương mà sử dụng ngồi đời sống để diễn tả phức tạp khơng lí giải kì qi, phi logic Là nhà văn giới nghiên cứu đánh giá có tầm ảnh hưởng sâu sắc kỷ XX, Kafka ảnh hưởng đến không nhà văn phương Tây mà nhà văn hầu khắp châu lục Kafka biết đến người tiên tri thời đại, người dự báo cho thảm họa mà nhân loại phải đối mặt kỷ nguyên đại hậu đại Tất điều tạo nên sức hấp dẫn mãnh liệt từ tác phẩm thiên tài Kafka Mặc dù trước bệnh lao phổi, Kafka nhờ người bạn thân đốt tồn tác phẩm “ta khơng cả, hồn tồn khơng cả” giới đón nhận nhiều từ người “khơng cả” Những tác phẩm đầy mê hoặc, dự báo nguy giới đại, “khơng khí Kafka” tác phẩm ông không ngừng người đọc qua nhiều hệ tìm kiếm, giãi mã 1.2 Sự đánh giá người tài Kafka biến chuyển qua nhiều hệ độc giả Trên giới, sáng tác đầu tay nhà văn không chia sẻ, theo thời gian, có đủ khoảng cách để “nhìn lớn”, “thế giới bắt đầu gặp gỡ Kafka”, sáng tác ơng đón nhận cơng chúng Bảo tàng Franz Kafka, giải thưởng Franz Kafka, tiểu hành tinh mang tên Franz Kafka vinh danh tên tuổi, nghiệp ông Ở Việt Nam, sáng tác Kafka giới thiệu sớm đời sống văn học miền Nam thời kỳ khói lửa chiến tranh Trải qua gần 60 năm, thấy dấu ấn Kafka có lúc đậm nhạt khác chi phối điều kiện tiếp nhận sáng tác ông không ngừng diện đời sống văn học Việt Nam, qua dịch thuật, giảng dạy, nghiên cứu - phê bình qua sáng tạo văn học Từ thực tế đó, nói nghiên cứu tiếp nhận Kafka thực vấn đề mang tính thực tiễn khoa học đáng lưu tâm 1.3 Nghiên cứu hành trình tiếp nhận Kafka Việt Nam khơng đóng góp cho việc nghiên cứu sáng tác nhà văn mà cách thức để tiếp cận lý thuyết tiếp nhận văn học, phương diện nghiên cứu yếu khoa lí luận văn học Với hướng tiếp cận mẻ , nghiên cứu tiếp nhận ngày thu hút nhiều quan tâm giới nghiên cứu Tiếp cận lý thuyết tiếp nhận, vận dụng nghiên cứu lịch sử tiếp nhận sáng tác Kafka đường để đưa lý thuyết đến gần với người nghiên cứu Đó thực vấn đề có tính thời mang ý nghĩa cấp thiết Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Đề tài “Vấn đề tiếp nhận Franz Kafka Việt Nam” nghiên cứu trình tiếp nhận sáng tác Kafka Việt Nam Nhiệm vụ cụ thể đề tài hệ thống lịch sử tiếp nhận sáng tác Kafka từ góc độ tái tạo lẫn sáng tạo, bao gồm hoạt động nghiên cứu - phê bình, sáng tác, dịch thuật giảng dạy Nhiệm vụ cụ thể đề tài là: Tìm hiểu tiến trình tiếp nhận sáng tác Kafka nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam để thấy đa dạng tiếp nhận nhà văn Việt Nam qua biến động thời đại Nghiên cứu tiếp nhận khâu sáng tạo để khẳng định đóng góp nhà văn với văn học dân tộc thời đại Nghiên cứu việc dịch thuật giảng dạy Kafka nhà trường Việt Nam nhằm phát đặc trưng dịch thuật giảng dạy Kafka Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Trên sở xác định tiền đề tiếp nhận Kafka lịch sử, nghiên cứu tiếp nhận sáng tác Kafka lĩnh vực nghiên cứu - phê bình, sáng tác, dịch thuật giảng dạy 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi lý thuyết Luận án cơng trình nghiên cứu chun biệt lý thuyết mà cơng trình vận dụng lý thuyết vào nghiên cứu tiếp nhận tượng văn học Việt Nam Với mục tiêu nghiên cứu lịch sử tiếp nhận sáng tác Kafka qua phương diện tiếp nhận khác nhau, luận án xây dựng sở lý thuyết tiếp nhận đại, chủ yếu Mỹ học tiếp nhận mà đại diện tiêu biểu H R Jauss Bên cạnh đó, để đánh giá tiếp nhận Kafka qua sáng tác, dịch thuật, luận án vận dụng lý thuyết hỗ trợ văn học so sánh, chủ yếu so sánh ảnh hưởng Sự kết hợp lý thuyết nhằm giúp chúng tơi có sở để nghiên cứu tiếp nhận sáng tác Kafka cách có hệ thống 3.2.2 Phạm vi tài liệu nghiên cứu - Các cơng trình giới thiệu, phê bình, nghiên cứu sáng tác Kafka Việt Nam từ 1954 đến - Những cơng trình nghiên cứu văn học - văn hóa - tư tưởng có đề cập tới sáng tác Kafka Việt Nam từ 1954 đến - Các tác phẩm Kafka dịch Việt Nam số dịch tiếng Anh - Các tác phẩm văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng Kafka, đặc biệt sáng tác Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh Trương Đăng Dung in ấn nhà xuất Việt Nam Hầu hết tài liệu sử dụng ấn in thành sách đăng tạp chí Chúng tơi sử dụng số ấn trang mạng điện tử xác minh độ tin cậy Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa sở phương pháp luận Mỹ học tiếp nhận với phương pháp chủ đạo phương pháp lịch sử chức Phương pháp vận dụng để mơ tả, phân tích tiến trình lịch sử trình tiếp nhận Kafka qua thời kỳ lịch sử khác những phương diện tiếp nhận văn học Bên cạnh chúng tơi cịn sử dụng phương pháp xã hội học việc xác định tầm đón nhận, nhu cầu, thị hiếu thẩm mĩ kiểu độc giả trình tiếp nhận Kafka Cùng với lý thuyết tiếp nhận, vận dụng vấn đề văn học so sánh nhằm hỗ trợ cho trình nghiên cứu Từ đặc điểm đối tượng mục đích nghiên cứu luận án, chúng tơi sử dụng số phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp thống kê - phân loại: giúp thống kê phân loại phương thức tiếp nhận Kafka qua giai đoạn lịch sử kiểu độc giả khác - Phương pháp hệ thống - cấu trúc: Hệ thống hóa đặc trưng kiểu tiếp nhận Kafka kiểu độc giả qua thời kỳ lịch sử - Phương pháp so sánh - đối chiếu: So sánh đối chiếu giai đoạn, thời kỳ tiếp nhận Kafka làm bật đặc trưng giai đoạn, thời kỳ Bên cạnh đối chiếu so sánh sáng tác Kafka với sáng tác nhà văn Việt Nam thấy tiếp nhận - ảnh hưởng Kafka nhà văn - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phân tích biến thiên tiếp nhận Kafka để có nhìn cụ thể tiếp nhận giai đoạn Từ tổng hợp nhằm phát đặc trưng tiếp nhận Kafka qua thời kỳ lịch sử kiểu độc giả khác - Phương pháp điều tra xã hội học: Phương pháp giúp xác định mức độ tiếp nhận độc giả nhà trường sáng tác Kafka, góp phần đánh giá vị trí, ý nghĩa phương hướng tiếp nhận Kafka trường học Việt Nam Đóng góp khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Về phƣơng diện lí luận Luận án tái lịch sử tiếp nhận sáng tác Kafka từ phương diện nghiên cứu - phê bình, sáng tạo, dịch thuật giảng dạy, từ làm rõ qui luật tiếp nhận văn học mối quan hệ với mơi trường lịch sử - văn hóa Đồng thời luận án giúp xác định tầm đón nhận cơng chúng văn học Việt Nam qua thời kỳ lịch sử thay đổi tầm đón nhận độc giả qua thời kỳ 5.2 Về phƣơng diện thực tiễn Luận án cơng trình vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào nghiên cứu lịch sử tiếp nhận sáng tác nhà văn phương Tây văn học Việt Nam 254 36 Phản ánh vấn đề xã hội tha hóa người Dù cách viết khó hiểu với học sinh THPT qua gợi mở cho em cách tiếp nhận 37 Tác phẩm cho thấy bối cảnh xã hội đương đại nhằm giúp học sinh soi sáng cách sống đắn sống đại 38 Là tác phẩm có lối viết độc đáo, kì dị thu hút người đọc, dễ giảng dạy cho học sinh 39 Có ý nghĩa sâu sắc 40 Nhiều triết lí sống 41 Lạ hấp dẫn 42 Tác phẩm nhiều ý nghĩa, hay 43 Để học sinh biết đến tác giả tiếng 44 Học sinh dễ tiếp nhận tác phẩm Kafka 45 Là tác phẩm hay 46 Tác phẩm đem lại cho người nhìn khác giá trị người 47 Dung lượng vừa phải, nội dung tốt, chức giáo dục nhận thức cao Là tác phẩm nên đọc, cần giới thiệu cho học sinh tượng văn học ki 48 Tác phẩm thể tư tưởng nhận thức củ tác giả giới, đồng thời với sáng tạo bút pháp nghệ thuật 49 Tác phẩm tương đối ngắn 50 Tác phẩm mang phong cách đặc trưng Kafka, thẻ rõ thời đại suy ngẫm tác giả ống, gợi mở cho học sinh phong 51 Tác phẩm ngắn, học sinh tiếp thu qua tác phẩm thấy phong cách nhà văn 52 Thể thân phận người 53 Là nhà văn lớn, có sức ảnh hưởng sâu rộng toàn giới 54 Là tác phẩm tiêu biểu Kafka, nên cho học sinh phổ thông biết đến tên tuổi sức ảnh hưởng ông 255 55 giúp học sinh tiếp cận với văn hoc giới 56 Tác phẩm dễ đọc ông 57 Nội dung câu chuyện hay, mang lại ấn tượng cho độc giả 58 Rất hay 59 Dễ đọc để hoc sinh tiếp nhận 60 Nói lên thân phận người xã hội, cô đơn thân người 61 Tác phẩm đặc trưng cho phong cách Kafka, tác phẩm dễ tiếp nhận 62 Là tác phẩm tiêu biểu Kafka 63 tác phẩm tiêu biểu Kafka 64 Vì tác phẩm nói lên tha hóa phi lí đời sống người 65 thể tha hóa người xã hội đại, cảnh báo cho giới trẻ 66 Thể sâu sắc vấn dề thân phận người xã hội đại 67 Phản ánh thân phận người xã hội đại 68 Phản ánh tha hóa người xã hội đại 69 Hấp dẫn 70 Hấp đẫn, đề cập nhiều vấn đề nhân sinh sâu sắc 71 Ngắn, dễ đọc, dễ hiểu tác phẩm khác Kafka 72 Khá hay có ý nghĩa 73 người cần nhận 74 Nội dung hấp dẫn 75 Phù hợp với sở thích nhận thức học sinh 76 Thể xã hội đại thờ lạnh lùng 77 Thể tha hóa người xã hội đại 78 Phản ánh người, phù hợp với học sinh 79 Để học sinh vận dụng thực tiễn xã hội đại đẩy người đến tha hóa vào sống để hiểu người đại 256 80 Là tác phẩm tiêu biểu thể rõ phong cách giá trị tác phẩm Kafka 81 Đặt nhiều vấn đề sâu xa với sống 82 Đề cập tới sống đại người, qua nhắc nhở, giáo dục học sinh hình thành lối sống tốt 83 Hay, độc đáo, phù hợp với nhận thức học sinh cấp phổ thơng 84 Có học giá trị sâu sắc 85 Nói đến thân phận người sống để học sinh nhận biết đươc sống, đồng thời nói lên số phận, thân phận người mà hic sinh cần 86 giáo dục học sinh lẽ sống 87 Tác phẩm mang ý nghĩa sâu sắc, giúp học sinh hiểu thân phận người 88 giúp học sinh hiều thân phận người xã hội đại 89 Có ý nghĩa sâu sắc 90 Cho học sinh biết tha hóa người xã hội đại 91 Mặc dù tác phẩm khó tiếp nhạn ý nghĩa sâu sắc, tạo hứng thú cho học sinh tiếp nhận 92 Tác phẩm đề cập tới vấn đề thân phận người, giúp học sinh hiểu nhiều vấn đề sống Lâu đài (19 độc giả lựa chọn, đƣa lí do, 10 nêu tên tác phẩm) Là tác phẩm xuất sắc Kafka Là tác phẩm tiêu biểu Kafka, giúp HS khám phá phong cách lạ nhà văn Tác phẩm đặt nhiều vấn đề mà học sinh ngày nên tiếp xúc để hiểu Là tác phẩm hay mang đậm phong cách Kafka Là tác phẩm tiêu biểu Kafka, qua "Lâu đài" khám phá nhiều nét độc đáo cách viết ông: xây dựng kiểu nhân vật vô danh, nghệ thuậ 257 Vì tác phẩm đặt nhiều vấn đề mà độ tuổi học sinh THPT nên tiếp xúc, suy nghĩ trao đổi để hiểu Tác phẩm phản nahs sâu sắc thân phận người xã hội Lối viết kỳ lạ, hấp dẫn Dễ tiếp nhận Lời tuyên án (1độc giả lựa chọn) Là tác phẩm tiếng, dễ đọc tác phẩm khác, nghệ thuật đặc sắc Làng gần (50 độc giả lựa chọn, 41 đƣa lí do, nêu tên tác phẩm) Ngắn gọn đa nghĩa, đặt vấn đề triết lí cho học sinh Dễ tiếp cận, có tính chất giáo dục cao Ngắn, đễ tiếp cận Ngắn, phù hợp với chương trình phổ thơng Ngắn gọn, giàu tính triết lí Rất độc đáo nội dung nghệ thuật Có chiều hướng dễ hiểu, dễ tiếp cận dạy học bậc phổ thơng Có ý nghĩa xã hội sâu sắc Nội dung sâu sắc, nhiều tầng nghĩa, tạo khả tư cho học sinh 10 Ngắn gọn, đa nghĩa, mang phong cách Kafka 11 Có chiều hướng dễ hiểu, dễ tiếp cận dạy học bậc phổ thơng 12 Ngắn gọn, giàu tính triết lí 13 Rất độc đáo nội dung nghệ thuật 14 Ngắn gọn, giàu tính triết lí 15 Có phần dễ hiểu tác phẩm khác Kafka, dễ giảng dạy cho học sinh 16 Dễ tiếp cận, có tính chất giáo dục cao 17 Nội dung sâu sắc, nhiều tầng nghĩa, tạo khả tư cho học sinh 18 Có ý nghĩa xã hội sâu sắc 258 19 Ngắn gọn có ý nghĩa 20 thể sáng tạo Kafka thể loại truyện ngắn 21 có nhiều ý nghĩa, giúp học sinh hiểu tác phẩm đại, đem lại hiệu cho việc tiếp nhận văn học học sinh 22 Tác phẩm thể sáng tạo Kafka 23 Thể loại truyện cực ngắn hay hấp dẫn 24 Truyện có dung lượng ngắn, dễ đọc, có nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc, mnag nhiều ý nghĩa biểu tượng 25 Dung lượng phù hợp, thể rõ phong cách Kafka 26 Dung lượng vừa phải, phù hợp với nhận thức học sinhDung lượng vừa phải, phù hợp với nhận thức học sinh 27 giúp học sinh hiểu triết lí đời sống Truyện có dung lượng ngắn chứa đựng nhiều ý nghĩa, mang đậm phong cách Kafka, phù hợp với lứa 28 Thông điệp tác giả thể tác phẩm có ý nghĩa 29 Dung lượng ý nghĩa phù hợp với học sinh phổ thông 30 Đậm phong cách Kafka với nhiều tầng nghĩa 31 Phù hợp với học sinh phổ thông 32 Tác phẩm chưa đầy 100 chữ đặt nhiều vấn đề cần suy nghĩ, phù hợp giới thiệu cho học sinh phổ thơng 33 Có chiều hướng dễ hiểu, dễ tiếp nhận, dễ giảng dạy có chút tươi sáng số tác phẩm Kafka, phù hợp với học sinh phổ thông 34 Độc đáo nội dung nghệ thuật 35 Ngắn gọn, mang ý nghĩa sâu sắc 36 Tác phẩm dâu sắc, giau ý nghĩa, tính triết lí sâu sắc 37 Ngắn gọn, mang ý nghĩa sâu sắc 38 Ngắn gọn, mang ý nghĩa sâu sắc 39 Ngắn gọn, giàu tính triết lí 40 Có phần dễ hiểu tác phẩm khác Kafka, dễ giảng dạy cho học sinh 259 41 Ngắn gọn, đa nghĩa, mang phong cách Kafka Vụ án (14 độc giả lựa chọn, đƣa lí do, nêu tên tác phẩm) Thể vấn đề người đại, giúp học sinh hiểu vấn đề người Nội dung lối viết hay Hay có ý nghĩa Nghệ thuật viết sáng tạo, để lại nhiều suy nghĩ thân phận người Tính triết lí cao Tác phẩm tiếng nhiều người đánh gía cao Tác phẩm tiêu biểu cho phong cách Kafka giới thiệu cho học sinh cách viết mới, nhìn xã hội văn học Tác phẩm hay Vô địch nhịn ăn (1độc giả lựa chọn, nêu tên tác phẩm) Nữ ca sĩ Josephine truyện dân chuột (1độc giả lựa chọn, có nêu lí do) Tác phẩm nói rõ thân phận người sống họ Nƣớc Mỹ (2 độc giả lựa chọn, đƣa lí do, nêu tên tác phẩm) Tác phẩm tương đối dễ đọc, phù hợp với chương trình phổ thơng Một thầy thuốc nơng thơn (17 độc giả lựa chọn, 12 đƣa lí do, nêu tên tác phẩm) Dung lượng ngắn, dễ nắm bắt cốt truyện mang đậm phong cách Kafka, cần giới thiệu cho học sinh mang đậm phong cách Kafka, cần giới thiệu cho học sinh Dung lượng nhỏ, dễ bao quát, dễ đọc tiểu thuyết học sinh 260 dễ tiếp thu Vì tác phẩm dễ hiểu số sáng tác Kafka Tương đối ngắn, nội dung thú vị Dung lượng vừa, có ý nghĩa triết lí sâu sắc có nhiều vấn đề xã hội đề cập, nhiều hình ảnh hay có ý nghĩa Dung lượng vừa với cấp học PT Dung lượng phù hợp 10 Dễ đọc, phù hợp với cấp học phổ thông 11 Thể rõ phong cách Kafka 12 Dung lượng phù hớp với phổ thơng Thƣ gửi bố (1 độc giả lựa chọn, có đƣa lí do) Dễ đọc tác phẩm khác, đặc sắc Hang ổ (2 độc giả lựa chọn, đƣa lí do, nêu tên tác phẩm) Khơng q khó để học sinh tiếp nhận Trƣớc cửa pháp luật (9 độc giả lựa chọn, đƣa lí do, nêu tên tác phẩm) Phù hợp với chương trình phổ thơng Nội dunng gần gũi với đời sống người Phản ánh tha hóa người đại Nội dunng gần gũi với đời sống người Tác phẩm có dung lượng ngắn lại chuyển tải nhiều ý nghĩa Hay có ý nghĩa Thể vấn đề người đại Thể sâu sắc vấn đề thân phận người Ngƣời cƣỡi xơ (4 độc giả lựa chọn, đƣa lí do, nêu tên tác phẩm) Khơng q khó để tiếp nhận với học sinh phổ thông Phản ánh vô cảm người với đồng loại 261 Triết lí đời sống đại kết hợp với yếu tố hoang đường kì ảo Trại lao cải (1 độc giả lựa chọn, nêu tên tác phẩm) Tổng 14 tác phẩm đƣợc lựa chọn giới thiệu PT, với 290 lƣợt lựa chọn, 188 lƣợt đƣa lí do, 102 khơng đƣa lí 11.15 Ảnh hƣởng Kafka Việt Nam Mức độ ảnh hƣởng Kafka Việt Nam Frequency Khơng ảnh hưởng Có ảnh hưởng Valid vừa phải Ảnh hưởng sâu sắc Total Percent Valid Cumulative Percent Percent 310 48.6 48.6 48.6 292 45.8 45.8 94.4 36 5.6 5.6 100.0 638 100.0 100.0 Tác giả ảnh hƣởng Kafka Frequency Chế Lan Viên Đỗ Hoàng Diệu/ Lynh Barcady Valid Lưu Quan Vũ, Nam Cao Nam Cao Nam Cao Thạch Lam, Ngô Tất Tố Percent Valid Cumulative Percent Percent 578 90.6 90.6 90.6 2 90.8 2 90.9 2 91.1 11 1.7 1.7 92.8 2 92.9 262 Nguyễn Bình Phương/ Nguyễn Huy 2 93.1 Nguyễn Huy Thiệp 12 1.9 1.9 95.0 Nguyễn Minh Châu 3 95.3 Nhật Chiêu 6 95.9 2 96.1 Phạm Thi Hoài 2 99.4 Phạm Thị Hoài 20 3.1 3.1 99.2 2 99.5 Thạch Lam 2 99.7 Trương Đăng Dung 3 100.0 638 100.0 100.0 Thiệp Nhóm tự lực văn đoàn, tác giả thơ Mới Phạm Thị Hoài, Trương Đăng Dung Total Tác phẩm ảnh hƣởng Kafka Frequency Percent Valid Cumulative Percent Percent 592 92.8 92.8 92.8 2 92.9 2 93.1 Ân với hư không, Valid Lời tiên tri giọt sương Bến quê 263 Bóng đè, Huyền thoại lời hứa/ Hắn lại 2 93.3 Chí bỏ làm mười 2 93.4 Chí Phèo 1.4 1.4 94.8 Chín bỏ làm mười 2 95.0 2 95.1 2 95.3 Điêu tàn 2 95.5 Đời thừa 3 95.8 2 95.9 2 96.1 5 96.6 2 96.7 Thiên sứ 1.1 1.1 97.8 Thiên Sứ 1.1 1.1 98.9 Tướng hưu 9 99.8 Vào cõi/Cún 2 100.0 638 100.0 100.0 vào toilet Chín bỏ làm mười, Mê lộ Đất, Đầu tiên cuối Hồn Trương Ba da hàng thịt, Chí Phèo Lời tiên tri giọt sương Mê lộ Những kỷ niệm tưởng tượng Total 264 Phƣơng diện ảnh hƣởng Frequency Percent Valid Cumulative Percent Percent 589 92.3 92.3 92.3 Bi kịch cá nhân 2 92.5 Bút pháp huyền thoại 8 93.3 Bút pháp, âm điệu 2 93.4 Cảm hứng sáng tạo 2 93.6 người cô đơn 2 93.7 Con người cô đơn 2 93.9 2 94.0 2 94.2 2 94.4 2 94.5 cốt truyện 2 94.7 Cốt truyện 2 94.8 2 95.0 Hóa thân tha hóa 2 95.1 Kết cấu 6 95.8 Kĩ thuật viết 2 95.9 Motif mê cung mê lộ 2 96.1 Con người cô đơn xa lạ Con người đơn xa lạ gia đình mình, với Valid tha hóa ng Con người cô đơn, xa lạ Con người cô đơn, xa lạ xã hội Hình thức truyện cực ngắn 265 Ngôn từ/ Không gian 2 96.2 6 96.9 2 97.0 5 97.5 2 97.6 Sự tha hóa 2 97.8 Tha hóa 2 98.0 3 98.3 Thủ pháp huyền thoại 8 99.1 TP Hồ 2 99.2 Vấn đề tha hóa 3 99.5 2 99.7 2 99.8 2 100.0 638 100.0 100.0 nghệ thuật Nội dung Nỗi sợ hãi thể người đời sống Phương thức huyền thoại Sự cô đơn người Thân phận người xã hội đại Vấn đề tha hóa người Vấn đề nỗi cô đơn Vấn đề tha hóa người Total TỔNG HỢP CÁC TÁC GIẢ ẢNH HƢỞNG CỦA FRANZ KAFKA (Theo điều tra) TT TÁC GIẢ Chế Lan Viên TÁC PHẨM Điêu tàn PHƢƠNG DIỆN SỐ LƢỢT 266 Phạm Thị Hoài Thiên sứ Thân phận người xã hội đại Phạm Thị Hoài Thiên sứ Thủ pháp huyền thoại 10 Phạm Thị Hoài Thiên sứ Vấn đề tha hóa người Phạm Thị Hồi Mê lộ Vấn đề nỗi cô đơn Phạm Thị Hoài Mê lộ Motif mê cung mê lộ Phạm Thị Hồi Chín bỏ làm mười Kỹ thuật viết Phạm Thị Hồi Chín bỏ làm mười Nội dung Phạm Thị Hồi Chín bỏ làm mười Cốt truyện 10 Nguyễn Minh Châu 11 Nguyễn Minh Châu Bến quê Nội dung 12 Nam Cao Chí Phèo Vấn đề tha hóa 13 Nam Cao Chí Phèo Kết cấu 14 Nam Cao Đời thừa Bi kịch cá nhân 15 Thạch Lam Cốt truyện 16 Lưu Quang Vũ Hồn Trương Ba da Hóa thân tha hóa hàng thịt 17 Nhật Chiêu Đất 18 Nhật Chiêu Đầu tiên cuối 19 Nhật Chiêu Lời tiên tri Hình thức truyện cực giọt sương 20 Nhật Chiêu ngắn Lời tiên tri Bút pháp, âm điệu giọt sương 21 Nhật Chiêu 22 Nhật Chiêu 23 Nguyễn Huy Thiệp 24 Nguyễn Huy Thiệp Ân với hư không Bút pháp, âm điệu Cảm hứng sáng tạo 1 Cún Nỗi sợ hãi người đời sống 267 25 Nguyễn Huy Thiệp Tướng hưu Con người cô đơn vấn đề tha hóa 26 Nguyễn Huy Thiệp 27 Nguyễn Bình Phương Vào cõi Phương thức huyền thoại Nỗi sợ hãi người đời sống 28 Đỗ Hồng Diệu Bóng đè Ngơn từ 29 Ly Barcadi Huyền thoại Không gian nghệ thuật 1 lời hứa 30 Ly Barcadi Hắn vào toilet 31 Trương Đăng Dung Những Không gian nghệ thuật kỷ niệm Bút pháp huyền thoại tưởng tượng 1 CÁC CƠNG TRÌNH, BÀI VIẾT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ CƠNG BỐ Thái Thị Hồi An (2006), “Vấn đề tiếp nhận sáng tác Franz Kafka Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Thái Thị Hồi An (2008), “Nghiên cứu vấn đề độc giả Franz Kafka Việt Nam sau 1986”, Đề tài khoa học cấp sở, Trường Đại học Tây Nguyên Thái Thị Hoài An (2013), “Dấu ấn Franz Kafka sáng tác Phạm Thị Hoài”, Đề tài khoa học cấp sở, Trường Đại học Tây Nguyên Thái Thị Hoài An (2013), “Sáng tác Franz Kafka phê bình văn học miền Nam thời kỳ 1954 -1975”, Tạp chí Khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh số Thái Thị Hoài An (2013),“Dấu ấn phương thức huyền thoại Franz Kafka sáng tác Phạm Thị Hoài”, Tạp chí Văn hóa du lịch số 13, TP Hồ Chí Minh Thái Thị Hồi An (2013), “Mười người trai (Franz Kafka) Chín bỏ làm mười (Phạm Thị Hồi) từ góc nhìn so sánh”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Tây Nguyên số 10 Thái Thị Hoài An (2015), “Motif biến dạng motif mê cung từ Franz Kafka đến Tạ Duy Anh”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Huế số tháng Thái Thị Hoài An (2016), “Từ quan niệm người đọc lý thuyết tiếp nhận đến việc xác lập vai trò học sinh dạy học văn trường phổ thơng”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Tây Nguyên số 17 Thái Thị Hoài An (2016), “Tiểu thuyết „Vụ án” (Franz Kafka) tiểu thuyết “Đi tìm nhân vật” (Tạ Duy Anh) từ góc nhìn so sánh”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Tây Nguyên số 21 ... khác 15 1.2 Nghiên cứu vấn đề tiếp nhận Franz Kafka Việt Nam Nghiên cứu tiếp nhận Kafka Việt Nam nghiên cứu luận văn thạc sĩ ? ?Vấn đề tiếp nhận sáng tác Franz Kafka Việt Nam? ?? năm 2006 trường Đại... cứu nhiệm vụ đề tài Đề tài ? ?Vấn đề tiếp nhận Franz Kafka Việt Nam? ?? nghiên cứu trình tiếp nhận sáng tác Kafka Việt Nam Nhiệm vụ cụ thể đề tài hệ thống lịch sử tiếp nhận sáng tác Kafka từ góc độ... cứu, mở rộng nguồn tài liệu tiếp nhận nghiên cứu - phê bình tiếp nhận - ảnh hưởng Kafka Việt Nam Bên cạnh chúng tơi cịn khảo sát tiếp nhận Kafka nhà trường để mở rộng đối tượng tiếp nhận Kafka Việt

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan