Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên với việc giải quyết vấn đề môi trường tự nhiên ở việt nam hiện nay

115 40 0
Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên với việc giải quyết vấn đề môi trường tự nhiên ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HUỲNH BÍCH PHƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ TỰ NHIÊN VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HUỲNH BÍCH PHƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ TỰ NHIÊN VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 62.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ THIÊN SƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn Tiến sĩ Hà Thiên Sơn Các số liệu, tài liệu, trích dẫn luận văn hồn tồn trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Nguyễn Huỳnh Bích Phương MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ TỰ NHIÊN 1.1 Quan niệm mối quan hệ người tự nhiên lịch sử triết học trước Mác 1.1.1 Quan niệm mối quan hệ người tự nhiên lịch sử triết học phương Đông cổ đại 1.1.2 Quan niệm mối quan hệ người tự nhiên lịch sử triết học phương Tây trước Mác 18 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ người tự nhiên 29 1.2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin mối quan hệ người tự nhiên 29 1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ người tự nhiên 36 1.3 Quan điểm mối quan hệ người tự nhiên ánh sáng khoa học thực tiễn xã hội đại 43 1.3.1 Mối quan hệ người tự nhiên phụ thuộc vào trình độ phát triển xã hội 43 1.3.2 Mối quan hệ người tự nhiên phụ thuộc trình độ nhận thức vận dụng quy luật hoạt động thực tiễn 47 1.3.3 Mối quan hệ người tự nhiên với tính cách vấn đề toàn cầu 49 Chương VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ TỰ NHIÊN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 58 2.1 Thực trạng môi trường tự nhiên nước ta 58 2.2 Cách tiếp cận triết học nhằm giải vấn đề môi trường tự nhiên 78 2.2.1 Quan điểm người hòa hợp với tự nhiên 78 2.2.2 Quan điểm đồng tiến hóa người tự nhiên 81 2.2.3 Quan điểm phát triển bền vững cho người tự nhiên 84 2.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm giải vấn đề môi trường tự nhiên nước ta 86 2.3.1 Có quan điểm đắn tự nhiên, mối quan hệ người tự nhiên 87 2.3.2 Giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng 91 2.3.3 Hồn thiện hệ thống luật pháp, sách môi trường 94 2.3.4 Nâng cao hiệu lực quản lý vấn đề môi trường 97 2.3.5 Tăng cường hợp tác quốc tế khu vực việc bảo vệ môi trường 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người tự nhiên vấn đề muôn thuở triết học Do vậy, mối quan hệ người tự nhiên vấn đề trọng tâm việc nghiên cứu triết học Từ lâu, nhân loại quan tâm, suy ngẫm bàn luận vấn đề Trong triết học phương Đông cổ đại, tư tưởng “Thiên nhân hợp nhất”, “Thiên nhân cảm ứng” Nho giáo, hay thuyết “Duyên khởi” Phật giáo nguyên thủy… chứng tỏ điều Trong giai đoạn phát triển lịch sử triết học phương Tây trước Mác, với tính chất hướng ngoại đặc trưng nó, vấn đề thể rõ nét cách tiếp cận trường phái triết học Như vậy, thái độ người với tự nhiên vai trò tự nhiên người thời đại triết học cách hay cách khác quan tâm giải Tuy nhiên, phải đến năm 40 kỷ XIX, vấn đề giải cách thật khoa học đời phát triển triết học Mác Trong thời đại ngày nay, bên cạnh thành tựu kỳ diệu mà người đạt việc chinh phục giới tự nhiên người phải đương đầu với vấn đề nghiêm trọng nảy sinh từ q trình chinh phục tự nhiên Xã hội đại với thành công kinh tế khoa học – công nghệ làm tăng thêm khả người trở thành kẻ thù tự nhiên giới tự nhiên ln ln rình rập báo thù người Vì vậy, lúc hết, vấn đề mối quan hệ người tự nhiên đòi hỏi phải suy nghĩ cách sâu sắc tầm triết học Một vấn đề có tính chất tồn cầu vấn đề mơi trường Cuộc sống luôn chứng tỏ rằng, phát triển bền vững quốc gia phụ thuộc phần lớn vào việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường sống Nạn ô nhiễm môi trường; nạn khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên; tuyệt chủng nhiều loài sinh vật quý hiếm,… tạo nên khủng hoảng môi trường, cân sinh thái cách nghiêm trọng Ở Việt Nam nay, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đặt hàng loạt vấn đề môi trường nan giải Mặc dù Đảng Nhà nước nỗ lực thực nhiều biện pháp tích cực, chưa thể giải vấn đề môi trường cách triệt để Dường chúng xuất ngày nhiều hơn, nan giải hơn, tính chất cấp bách tác động chúng đến đời sống cộng đồng dường ngày mạnh Trước tình hình ấy, đường lối phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Đảng ta nhiều lần nhấn mạnh, cần đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh bền vững; đồng thời rõ: “Phát triển kinh tế gắn liền với tiến bộ, công xã hội bảo vệ mơi trường sinh thái” [16, 72] Chính vậy, góc độ lý luận cần phải làm rõ mối quan hệ người tự nhiên, sở có giải pháp, biện pháp cụ thể nhằm giải vấn đề môi trường tự nhiên nước ta Xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, địi hỏi từ phát triển tư triết học thời đại mới, việc giải đắn mối quan hệ người tự nhiên có ý nghĩa to lớn khơng phát triển xã hội, mà phát triển tư triết học Vấn đề cần phải nghiên cứu sâu sắc hơn, tồn diện hơn, để từ có sở lý luận vững vàng việc giải vấn đề mơi trường tự nhiên nước ta Chính thế, việc nghiên cứu triết học vấn đề mối quan hệ người tự nhiên trở nên bách Do vậy, mạnh dạn chọn đề tài Mối quan hệ người tự nhiên với việc giải vấn đề môi trường tự nhiên Việt Nam làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề mối quan hệ người tự nhiên quan tâm nghiên cứu tiến trình phát triển lịch sử triết học, phương Đông lẫn phương Tây, từ thời cổ đại thời đại, tài liệu triết học nước lẫn nước Song, triết học Mác đời, vấn đề nghiên cứu từ lập trường giới quan phương pháp luận triệt để khoa học Sự phát triển khoa học đại thực tiễn xã hội chứng tỏ rằng, có triết học Mác – Lênin thực giải cách đắn mối quan hệ người tự nhiên Ở Việt Nam nay, hầu hết giáo trình triết học trực tiếp hay gián tiếp có đề cập đến mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hội, gắn liền với vấn đề toàn cầu bách – vấn đề môi trường – sinh thái Tác giả Phạm Thị Ngọc Trầm có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề môi trường sinh thái sở lý luận giải mối quan hệ người tự nhiên Chẳng hạn, Môi trường sinh thái- vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997; nhiều viết tác giả vấn đề môi trường sinh thái đăng Tạp chí Triết học Tạp chí Cộng sản Tác phẩm Một số vấn đề xã hội nhân văn việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Việt Nam Hà Huy Thành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 phân tích khía cạnh đạo đức – xã hội vấn đề sử dụng tài nguyên môi trường, từ nêu lên tính cấp bách việc bảo vệ môi trường nước ta nay; Tác phẩm Bảo vệ môi trường Chu Công Phùng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1999 trình bày vấn đề mơi trường với tính cách vấn đề toàn cầu bách giải pháp nhằm bảo vệ môi trường điều kiện nay; Cuốn Môi trường người Văn Thái, Nxb TP.Hồ Chí Minh, 1998 sâu vào việc phân tích khái niệm mơi trường, vấn đề đặt môi trường, mối quan hệ người môi trường; Cuốn Tài nguyên môi trường phát triển bền vững Lê Huy Bá, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2002 phân tích triết lý phát triển bền vững mối quan hệ với nguồn tài nguyên môi trường, nguy cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên biện pháp khắc phục,… Tác giả Phạm Văn Boong với Ý thức sinh thái vấn đề phát triển lâu bền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 phân tích mối quan hệ phát triển lâu bền ý thức sinh thái, nhận thức sinh thái, vai trò ý thức sinh thái phát triển lâu bền, vấn đề xây dựng ý thức sinh thái điều kiện nói chung, Việt Nam nói riêng Các tác phẩm Sinh thái môi trường Nguyễn Văn Tuyên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 Những vấn đề sinh thái mơi trường Việt Nam Đồn Cảnh, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1980 phân tích làm rõ nội dung vấn đề sinh thái, ý thức sinh thái, đạo đức sinh thái, từ nêu lên thực trạng số giải pháp vấn đề môi trường Việt Nam Cơng trình Đổi quản lý kinh tế môi trường sinh thái Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 tập trung làm rõ vấn đề đổi quản lý kinh tế điều kiện môi trường sinh thái nay, nêu lên giải pháp tổng thể việc đổi quản lý kinh tế nhằm đảm bảo phát triển nhanh bền vững Tác giả Đỗ Thị Ngọc Lan với Môi trường tự nhiên hoạt động sống người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 sâu vào việc nghiên cứu mối quan hệ, tác động qua lại người môi trường tự nhiên, mặt tích cực hạn chế tác động ấy, từ đề xuất phương hướng giải pháp, biện pháp để bảo vệ cải thiện môi trường tự nhiên nước ta Cơng trình Hiện trạng mơi trường Việt Nam Bộ Khoa học - Công nghệ Môi trường, Hà Nội, 1996 cơng trình khoa học đồ sộ tập trung phân tích thực trạng mơi trường nước ta nay, nguyên nhân, đặc điểm thực trạng ấy, giải pháp để bảo vệ môi trường Cuốn Mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2010 tác giả Hồ Sĩ Quý chủ biên đề cập đến vấn đề triết lý phát triển, triết lý người chinh phục tự nhiên triết lý người hòa hợp với tự nhiên, đồng thời vai trò nguồn lực tự nhiên nguồn lực người phát triển xã hội, giải pháp việc giải vấn đề môi trường tự nhiên nay,… Công trình Hệ thống phạm trù lý học học giả Trung Quốc Mông Bồi Nguyên, Tạ Phú Chinh Nguyễn Văn Đức dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 đề cập nhiều vấn đề triết học, có vấn đề Thiên – Nhân hợp nhất, để phân tích cách sâu sắc mối quan hệ người tự nhiên triết học trung cổ đại Nói chung, cơng trình, tài liệu tác giả nguyên nhân thực trạng vấn đề môi trường nước ta từ việc giải mối quan hệ người tự nhiên Đặc biệt, tác giả cịn vào việc phân tích sở lý luận để đề giải pháp nhằm giải vấn đề môi trường nước ta Tuy nhiên, tài liệu khai thác khía cạnh định mối quan hệ người tự nhiên, khía cạnh khác vấn đề môi trường – sinh thái Vấn đề quan trọng chỗ, phải nghiên cứu sở triết học việc giải vấn đề môi 96 Trong thời đại ngày người dùng khoa học, kỹ thuật công nghệ để khai thác biến đổi giới tự nhiên, đồng thời làm nảy sinh mâu thuẫn người tự nhiên Do vậy, cách dùng khoa học, kỹ thuật công nghệ, người quay trở với cội nguồn giới tự nhiên, sống hài hòa thực với tự nhiên mơi trường sống – Trí tuệ quyển, sở hiểu biết sâu sắc quy luật tự nhiên điều khiển cách có ý thức mối quan hệ mật thiết người tự nhiên Để tiếp cận phổ cập khoa học – công nghệ đại, cần phải quan tâm phát triển trung tâm nghiên cứu – triển khai, cần nâng cao trình độ dân trí để người dân nhận thức, tiếp thu vận dụng tiến công nghệ đại vào sản xuất đời sống gắn liền với bảo vệ môi trường Để giải vấn đề môi trường đạt kết tốt, cần phải xây dựng sách xã hội bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên phù hợp với điều kiện tự nhiên nước ta nay, đặc biệt việc xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt Đồng thời, cần phải xây dựng thực đồng sách xã hội nhằm đảm bảo công cho người dân việc hưởng thụ lợi ích việc khai thác, chế biến sử dụng nguồn tài nguyên mang lại Cần có dự án, chương trình thiết thực giúp người dân khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường, đặc biệt là nguồn tài nguyên đa dạng sinh học đặc trưng phù hợp với vùng, miền để họ tự cải thiện sống q hương mình, mà khơng phá hoại mơi trường Vấn đề quan trọng là, cần nhanh chóng xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng vật chất – kỹ thuật, hệ thống cấp thoát nước đồng bộ, mạng lưới 97 điện, mạng lưới giao thông vận tải, v.v Nhất là, cần phải thường xuyên trì phong trào quần chúng bảo vệ môi trường, phong trào trồng gây rừng; trồng xanh thành phố; phong trào đường phố không rác; hệ thống VAC (vườn, ao, chuồng);… Đó biểu cụ thể chiến lược xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường Gắn chiến lược phát triển kinh tế – xã hội với bảo vệ cải thiện mơi trường, bảo đảm hài hịa mơi trường nhân tạo với mơi trường tự nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học, đòi hỏi phải “chủ động gắn kết yêu cầu cải thiện môi trường quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển kinh tế – xã hội, coi yêu cầu mơi trường tiêu chí quan trọng đánh giá giải pháp phát triển” [19, 164], Văn kiện Đại hội IX Đảng khẳng định 2.3.4 Nâng cao hiệu lực quản lý vấn đề môi trường Quản lý lĩnh vực mơi trường đóng vai trị quan trọng việc giải vấn đề môi trường Cần phải đưa nội dung bảo vệ môi trường vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, vùng chương trình, dự án đầu tư Các dự án, cơng trình đầu tư xây dựng bắt buộc phải thực nghiêm quy định bảo vệ môi trường Quản lý, khai thác hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo cân sinh thái Chú trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường; buớc phát triển “năng lượng sạch”, “sản xuất sạch”, “tiêu dùng sạch” Chủ động nghiên cứu, đánh giá, dự báo tác động biến đổi khí hậu nước ta; thực có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Nhà nước cần tăng đầu tư, đồng thời có chế, sách ưu đãi để đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực bảo vệ môi trường Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam lấy phát triển lâu bền làm chiến lược 98 phát triển Trong nhiều sách cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nuớc nay, thấy lên số sách quan trọng, liên quan trực tiếp định đến việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mơi trường, là: sách cơng nghệ quốc gia, sách khai thác phát triển nguồn nhân lực; sách khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường Chính vậy, để đẩy nhanh trình tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường, cần phải: Thứ nhất, sử dụng chế lợi ích cơng cụ để điều chỉnh hoạt động người Những hoạt động việc khai thác nguồn tài nguyên, thiên nhiên mơi trường cho q trình sản xuất, tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu để đạt đến lợi ích người Do vậy, để quản lý lĩnh vực môi trường đạt hiệu cao nhất, cần phải sư dụng chế lợi ích kinh tế công cụ vừa thúc đẩy hoạt động tích cực, vừa trừng phạt, ngăn chặn hoạt động tiêu cực người lĩnh vực bảo vệ môi trường Thứ hai, chuyển dần quản lý môi trường từ chủ yếu thơng qua mệnh lệnh hành sang chủ yếu thông qua biện pháp kinh tế Quản lý mệnh lệnh hành chủ yếu áp dụng khu vực mà nạn ô nhiễm lên tới mức báo động Các biện pháp kinh tế áp dụng thơng qua sách: thu lệ phí hoạt động gây nhiễm; đánh thuế số sản phẩm có khả gây ảnh hưởng lớn đến môi trường (như xăng dầu có chì, máy nhiệt điện, thuốc trừ sâu, số hóa chất, lượng,…); khuyến khích nhà đầu tư sử dụng công nghệ sạch; đánh thuế cao vào mặt hàng xuất, nhập ảnh hưởng xấu đến môi trường;… Thứ ba, tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán quản lý môi trường 99 Để tạo bước phát triển đào tạo bồi dưỡng cán quản lý lĩnh vực môi trường nước ta nay, cho rằng, cần tập trung thực số biện pháp chủ yếu Đó - Tiếp tục cụ thể hóa Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) chiến lược cán bộ, nhanh chóng xây dựng chiến lược cán quản lý môi trường, sở triển khai thực quy hoạch đào tạo cán quản lý môi trường - Có kế hoạch, chương trình đào tạo lại, đào tạo bổ sung nâng cao kiến thức quản lý mơi trường với nội dung hình thức thích hợp với đối tượng - Có biện pháp cụ thể khắc phục dần bất hợp lý sách cán nói chung, cán quản lý mơi trường nói riêng; tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần cho họ, hạn chế tối đa chảy máu chất xám đội ngũ cán Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý môi trường yếu tố quan trọng thành công nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Thực nhiệm vụ không dựa vào hệ thống giáo dục – đào tạo quốc dân mà xã hội Cùng với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, cần tiến hành củng cố hoàn thiện tổ chức từ trung ương đến địa phương Về vấn đề này, Đảng ta rõ: “Nâng cấp quan quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường trung ương, tạo điều kiện cần thiết tổ chức, nhân lực, sở vật chất kỹ thuật để quan đủ sức thực tốt chức quản lý môi trường, kết hợp chặt chẽ với việc tư vấn hoạch định chủ trương, sách phát triển lâu bền, sử dụng hợp lý loại tài nguyên thiên nhiên,… Tăng cường lực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cho địa phương” [17, 10 – 11] 100 2.3.5 Tăng cường hợp tác quốc tế khu vực việc bảo vệ môi trường Để ngăn chặn nguy khủng hoảng sinh thái bảo vệ môi trường, năm 1972, Đại hội đồng Liên hợp quốc chọn ngày – hàng năm làm “Ngày môi trường giới” Cộng đồng giới tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo để bảo vệ môi trường Đáng ý “Hội nghị thượng đỉnh trái đất”, nhóm họp Riơ Đề Gia-nêy-rơ (Braxin) tháng 6-1992, với tham gia đại biểu đến từ 180 nước tổ chức quốc tế nhằm giải quan hệ môi trường với phát triển bền vững Như vậy, vấn đề môi trường bảo vệ môi trường trở thành nhiệm vụ chung, mang tính tồn cầu Do đó, để bảo vệ mơi trường phát triển bền vững, thiếu giải pháp hợp tác quốc tế Đảng ta khẳng định: cần “phát huy nội lực với tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ mội trường phát triển bền vững” [17, – 7] Cụ thể tham gia hoạt động nghiên cứu, ký kết cam kết thực đầy đủ công ước, nghị định thư quốc tế bảo vệ mơi trường; tích cực tham gia, phối hợp cộng đồng quốc tế hạn chế tác động biến đổi khí hậu, bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất; thực đầy đủ, nghiêm túc tiêu chuẩn quốc tế quản lý bảo vệ môi trường: ISO 14000, 14001, 14010, 14011, 14012, v.v nhiều tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn lương thực, thực phẩm, v.v Để đảm bảo hài hòa yêu cầu phát triển kinh tế bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững, bên cạnh nỗ lực Chính phủ cần phải huy động nguồn lực tổng hợp nước, tài trợ tổ chức quốc tế quan hệ song phương đa phương cần thiết cho hoạt động bảo vệ môi trường Để đạt mục tiêu này, cần xác định ưu tiên quốc gia bảo vệ môi trường giai đoạn kế hoạch, kết hợp với ưu tiên tài trợ cho hoạt động bảo vệ môi trường 101 Ngồi ra, cần phải tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn để thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực đào tạo cán quản lý mơi trường Có sách cụ thể động viên, khuyến khích đội ngũ trí thức đơng đảo người Việt Nam công tác, nghiên cứu, giảng dạy nước ngồi đóng góp vào nghiệp đào tạo cán quản lý môi trường, xây dựng phát triển đất nước 102 KẾT LUẬN Vấn đề mối quan hệ người tự nhiên quan tâm nghiên cứu tiến trình phát triển lịch sử triết học, phương Đông lẫn phương Tây, từ thời cổ đại thời đại Mặc dù có hạn chế giới quan phương pháp luận, trường phái triết học trước Mác có đóng góp quan trọng việc giải vấn đề mối quan hệ người tự nhiên Kế thừa tư tưởng tích cực, khắc phục hạn chế lịch sử triết học trước đây, dựa khoa học lịch sử vững chắc, chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh đưa tư tưởng đắn, đề cập tương đối nhiều tập trung mối quan hệ, tác động qua lại người tự nhiên Theo đó, người phải tìm cách sống hài hịa, hịa nhập với chỉnh thể tự nhiên, phải điều khiển có ý thức mối quan hệ người tự nhiên Những quan điểm thực có giá trị sống đương đại đóng vai trị sở lý luận sâu sắc để có phương án hợp lý việc giải vấn đề môi trường tự nhiên Khoa học thực tiễn xã hội đại rõ, mối quan hệ người tự nhiên phụ thuộc vào trình độ phát triển xã hội, phụ thuộc trình độ nhận thức vận dụng quy luật hoạt động thực tiễn, đặc biệt vấn đề toàn cầu bách nay, địi hỏi phải có nỗ lực giải tất quốc gia trình phát triển bền vững Trong thời đại ngày nay, người dùng khoa học, kỹ thuật công nghệ để khai thác biến đổi giới tự nhiên, đồng thời làm nảy sinh mâu thuẫn người tự nhiên Vấn đề mối quan hệ người tự nhiên thực buộc người phải suy nghĩ cách sâu sắc 103 tầm triết học: giới tự nhiên chịu sức ép ngày nặng nề đời sống người người tất yếu phải tìm lối cho hệ thống “Tự nhiên – Con người – Xã hội” Chính vậy, giải đắn mối quan hệ người tự nhiên trở thành yêu cầu bách toàn thể nhân loại Đất nước ta thời điểm chuyển mạnh mẽ mặt đời sống xã hội Tốc độ phát triển nhanh ổn định kinh tế năm vừa qua giúp nâng cao chất lượng sống người dân, tạo mặt xã hội Thế nhưng, đơi với tín hiệu đáng mừng phát triển kinh tế, phải đối mặt với nhiều vấn đề nan giải môi trường tự nhiên Môi trường tự nhiên Việt Nam có nhiều vấn đề phức tạp khơng khác so với trạng môi trường tự nhiên nước phát triển công nghiệp Thực trạng môi trường tự nhiên nước ta lên hai nhóm vấn đề bản, là: nạn khan cạn kiệt nhanh nguồn tài nguyên thiên nhiên nạn ô nhiễm nặng nề môi trường sống Sự suy thoái nguy khủng hoảng môi trường tự nhiên nước ta bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, lại, nguyên nhân chủ yếu người gây Trong việc giải vấn đề môi trường tự nhiên nói chung, Việt Nam nói riêng cần phải áp dụng cách tiếp cận triết học nhằm đảm bảo tính chỉnh thể, tính cân hệ thống “Tự nhiên – Con người – Xã hội”, quán triệt quan điểm hòa hợp với tự nhiên, thống với tự nhiên, coi việc quay trở sống hài hòa với tự nhiên mang lại hệ thống giá trị cho đời sống người; đồng tiến hóa người tự nhiên; phát triển bền vững cho người tự nhiên Muốn vậy, người cần phải thay đổi phương thức hoạt động thực tiễn, cần phải nắm vững quy luật tự 104 nhiên vận dụng quy luật cách phù hợp vào hoạt động thực tiễn mình, trước hết vào trình sản xuất xã hội Chỉ sở quán triệt quan điểm giải cách triệt để vấn đề môi trường tự nhiên Đối với việc giải vấn đề môi trường tự nhiên nước ta nay, cần phải áp dụng nhiều giải pháp đồng nỗ lực tất cấp, ngành, toàn xã hội Cụ thể là, cần có quan điểm đắn tự nhiên, mối quan hệ người tự nhiên; cần phải thường xuyên giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường cho tồn thể cộng đồng; cần phải hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách mơi trường; cần phải nâng cao hiệu lực quản lý vấn đề môi trường; đồng thời, phải tăng cường hợp tác quốc tế khu vực việc bảo vệ mơi trường Có vậy, thực hài hòa ba mục tiêu mà Đảng ta xác định, là: mục tiêu phát triển kinh tế nhanh, an toàn, bền vững; mục tiêu tiến bộ, công xã hội mục tiêu bảo vệ môi trường Trong nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mục tiêu xây dựng xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, đối mặt với vấn đề môi trường, hết, thấy vấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên nghiệp toàn Đảng, toàn dân Mỗi người, tổ chức cương vị phải ý thức cách đắn trách nhiệm thân trước mơi trường tự nhiên, có ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên q trình phát triển bền vững 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Am (1996), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc bảo vệ mơi trường sống”, Tạp chí Cộng sản, Số 10 Lê Huy Bá (2002), Tài nguyên môi trường phát triển bền vững, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Báo Tuần tin tức, Số 50, 2007 Phạm Văn Boong (2002), Ý thức sinh thái vấn đề phát triển lâu bền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Triết học (Dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học khơng thuộc chun ngành triết học), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Khoa học- Công nghệ Môi trường (1996), Hiện trạng môi trường Việt Nam, Hà Nội Bộ Khoa học- Công nghệ Mơi trường (1995), Việt Nam tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội Các công ước quốc tế bảo vệ mơi trường (Việt – Anh) (1995) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đoàn Cảnh (1980), Những vấn đề sinh thái môi trường Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 10 Dỗn Chính (2005), “Quan niệm giới người triết học Khổng Tử”, Tạp chí Triết học, số11 11 Dỗn Chính, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình (2003), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 12 Dỗn Chính (chủ biên), Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình (2003), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 13 Dỗn Chính (2004), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 14 Nguyễn Trọng Chuẩn (1992), “Tăng trưởng bảo đảm cần có nhằm trì mơi trường phát triển lâu bền”, Tạp chí Triết học, số 15 Lê Trọng Cúc A.T Rambo (1995), Một số vấn đề sinh thái nhân văn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trần Văn Giàu (1996), Triết học tư tưởng, Nxb TP Hồ Chí Minh 22 Lưu Đức Hà, Nguyễn Ngọc Sinh (2002) Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Lương Đình Hải (2006), “Một số nguyên tắc phương pháp luận việc giải mối quan hệ đại hóa xã hội mơi trường sinh thái”, Tạp chí Triết học, số 24 Bùi Xuân Hiếu (1996), “Bảo vệ mơi trường sống - vấn đề có tính thời đại”, Tạp chí Cộng sản, số17 25 Nguyễn Đình Hòa (2007), “Phát triển bền vững tảng đồng tiến hóa người tự nhiên”, Tạp chí Triết học, số 26 Nguyễn Đình Hịa (2005), “Sự vượt trước tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ mơi trường”, Tạp chí Triết học, số 107 27 Phạm Ngọc Hồ (2001), Đánh giá tác động môi trường, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 28 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội 31 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2000), Triết lý phát triển (C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Đặng Hữu (1994), “Môi trường công nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Cộng sản, số 33 Lê Văn Khoa (1995), Môi trường ô nhiễm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, Nxb TP Hồ Chí Minh 35 Tương Lai (1995), “Con người môi trường phát triển nước ta”, Tạp chí Xã hội học, số 36 Đỗ Thị Ngọc Lan (1996), Môi trường tự nhiên hoạt động sống người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Lão Tử (2008), Đạo đức kinh, ( Khải K Phạm biên dịch), Nxb Thanh niên, Hà Nội 38 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, t.18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 39 V.I.Lênin (1981): Toàn tập, t.29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 40 Hồng Xn Long (1996), “Bảo vệ mơi trường – đấu tranh tồn cầu”, Tạp chí Cộng sản, số 22 41 Luật Bảo vệ môi trường (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 42 C.Mác Ph.Ăngghen (1995),Tồn tập, t.3, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, t.20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, t.21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, t.23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 C.Mác Ph.Ăngghen (1997), Tồn tập, t.32, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, t.42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Đỗ Duy Minh(2006), “Bước ngoặt tinh thần triết học”, Tạp chí Triết học, số 54 Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Triết học với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Mông Bồi Nguyên (1998), Hệ thống phạm trù lý học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Chu Tuấn Nhạ (1998), “Bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Cộng sản, số 16 57 Phạm Thị Oanh (2006), “Trở tự nhiên – phản ứng văn minh”, Tạp chí Triết học, số 109 58 Chu Công Phùng (1999), Bảo vệ môi trường, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 59 Hồ Sĩ Quý (chủ biên) (2000), Mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hội Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Nguyễn Duy Quý (chủ biên)(1998), Những vấn đề chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hà Thiên Sơn (1998), Lịch sử triết học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 62 Tạp chí Tài nguyên Mơi trường (1996), Số 63 Tạp chí Tài ngun Môi trường (2005), Số 64 Vũ Minh Tâm (2006), “Văn hoá sinh thái, nhân văn hệ thống tự nhiên, người, xã hội”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 65 Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Văn Thái (1998), Môi trường người, Nxb TP Hồ Chí Minh 67 Hà Huy Thành (2001), Một số vấn đề xã hội nhân văn việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ mơi trường Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Vi Chính Thơng (1996), Nho gia với Trung Quốc ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Đặng Hữu Toàn (2002), Chủ nghĩa Mác – Lênin công đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Phạm Thị Ngọc Trầm (2003), Khoa học, công nghệ với nhận thức, biến đổi giới người: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 110 72 Phạm Thị Ngọc Trầm (1999), “Đạo đức sinh thái: Từ lý luận đến thực tiễn”, Tạp chí Triết học, số 73 Phạm Thị Ngọc Trầm (2005), “Đạo đức sinh thái trong hoạt động khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường phát triển bền vững”, Tạp chí Triết học, số 12 74 Phạm Thị Ngọc Trầm (1997), Môi trường sinh thái- vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Phạm Thị Ngọc Trầm (1995), “Môi trường sống với phát triển giới đại”, Tạp chí Cộng sản, số 17 76 Phạm Thị Ngọc Trầm (2000), “Về hậu thách thức cách mạng khoa học - cơng nghệ đại”, Tạp chí Triết học, số 77 Phạm Thị Ngọc Trầm (2004), “Về cách tiếp cận triết học – xã hội trạng môi trường sinh thái nhân văn Việt Nam: vấn đề, nguyên nhân giải pháp”, Tạp chí Triết học, số 78 Nguyễn Văn Tuyên (1997), Sinh thái môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Từ điển bách khoa triết học (1989), Nxb Bách khoa Xôviết, Mátxcơva 80 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (1997), Đổi quản lý kinh tế mơi trường sinh thái, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Nguyễn Hoàng Xanh (2002), “Quan niệm Trang Tử vũ trụ nhân sinh “Nam Hoa Kinh” ”, Tạp chí Triết học, số 83 A.G.Xpirkin (1993), Triết học xã hội (tập 2), Nxb Tuyên huấn, Hà Nội 84 Hồng Tâm Xun (1999), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội ... DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ TỰ NHIÊN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 58 2.1 Thực trạng môi trường tự nhiên nước ta 58... vàng việc giải vấn đề môi trường tự nhiên nước ta Chính thế, việc nghiên cứu triết học vấn đề mối quan hệ người tự nhiên trở nên bách Do vậy, mạnh dạn chọn đề tài Mối quan hệ người tự nhiên với việc. .. Chương QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ TỰ NHIÊN 1.2 QUAN NIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ TỰ NHIÊN TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC 1.1.1 Quan niệm mối quan hệ người tự nhiên

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan