Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 290 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
290
Dung lượng
16,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN ĐÁNH GIÁ SỨC CHỊU TẢI TỚI HẠN CỦA HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG T ự NHIÊN - XÃ HỘI KHU DI SẢN THIÊN NHIÊN THÊ GIỚI - VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG TỈNH QUẢNG BÌNH, ĐỂ XUẤT MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN BỂN VỮNG KINH TÊ DU LỊCH MÃ SỐ: QGTĐ - 04 - 03 CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI (HOẶC D ự ÁN): GS TS TRAN n g h i CÁC CÁN BỘ THAM GIA: PGS TS ĐẶNG MAI TS ĐẬU HIỂN PGS TS TẠ HÒA PHƯƠNG TS NGUYỄN VĂN VƯỢNG PGS.TS NGUYỄN NGỌC TRƯỜNG THS ĐINH XUÂN THÀNH THS NGUYỄN THANH LAN THS NGUYỄN ĐÌNH THÁI CN NGUYỄN THI H ồN G ĐAI H O C Quõc i f r j N G T - M ' H Ĩ D i G A u * ^G TINTh|j Vitr ĩ ĩ j z HÀ NỘI - 2006 Báo cáo tóm tắt a Tên đề tài: “Đánh giá sức chịu tải hệ sinh thái môi trường tự nhiên - xã hội khu di sản thiên nhiên giới - vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình, đề xuất mơ hình phát triển bền vững kinh tế du lịch”, mã số: QGTĐ 04 03 b Chủ trì đề tài: GS TS Trần Nghi c Các cán tham gia: PGS TS Đặng Mai, TS Đậu Hiển, PGS TS Tạ Hòa Phương, TS Nguyễn Vãn Vượng, PGS TS Nguyễn Ngọc Trường, ThS Đinh Xuân Thành, ThS Nguyễn Thanh Lan, ThS Nguyễn Đình Thái, CN Nguyễn Thị Hồng d Mục tiêu nội dung nghiên cứu - Mục tiêu đề tài: + Tính tốn sức chịu tải tới hạn điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái kinh tế xã hội ỉượng du khách tăng tối đa vào mùa du lịch + Đề xuất thành lập đồ quy hoạch du lịch mơ hình kinh tế du lịch vững giải pháp nâng cấp sức chịu tải - Nội dung nghiên cứu: + Đánh giá đặc điểm tự nhiên, kinh t ế - x ã hội tỉnh Quảng Bình + Xác lập tính đa dạng địa chất, địa mạo tính đa dạng sinh vật khu vực vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng tồn tỉnh Quảng Bình + Đánh giá tiềm tài nguyên du lịch tỉnh Quảng Bình + Đánh giá sức chịu tải du lịch tới hạn trung tâm du lịch tỉnh Quảng Bình + Xây dựng đồ quy hoạch du lịch đồng thời đưa giải pháp nãng cao sức chịu tải du lịch cho tồn tỉnh Quảng Bình e Các kết đạt Trong trình nghiên cứu tiến hành thực đề tài, tập thể tác giả tiến hành thực địa lần thu kết khả quan Dựa quan sát thực tế, thu thập tài liệu sử dụng phương pháp nghiên cứu hợp lv đề tài đánh giá điều kiện địa lý, tự nhiên, kinh tố - xã hội nhân văn tồn tỉnh từ bước đầu nhận định nhữns điểm mạnh, điểm yếu ảnh hưởng đến hoạt động du lịch nói riêns kinh tế nói chung tồn tỉnh Bên cạnh đó, tính đa dạng địa chất, địa mạo tinh Quảng Bình xác lập, thực tế kết kết kế thừa từ hồ sơ di sản thiên nhiên giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng UNESCO công nhận Di sản thiên nhiên giới chủ trì đề tài xây dựng đệ trình Mặc dù vậy, lần đánh giá xếp hạng tính đa dạng địa chất, địa mạo khu vực vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng mà thiếu khía cạnh quan trọng tính đa dạng sinh học Do đó, báo cáo tập thể tác giả bước đầu thu thập tài liệu đánh giá đặc tính đa dạng sinh học vườn Quốc gia với nhiều loài đặc trưng cho rừng nguyên sinh vùng nhiệt đới đá vơi Bên cạnh đó, đề tài xác định đánh giá kinh tế du lịch tỉnh Quảng Bình nói chung Phong Nha - Kẻ Bàng nói riêng đa dạng giàu tiềm gồm dạng tài nguyên như: di sản thiên nhiên giới, đa dạng sinh học cảnh quan sinh thái, cồn cát bãi ven biển, suối nước khống nóng Bang, loại hình tài nguyên du lịch văn hóa xã hội Bên cạnh thuận lợi, ngành du lịch Tỉnh nhiều khó khăn cần phải khắc phục Để khác phục khó khăn đẩy mạnh thuận lợi ngành du lịch tỉnh, tập thể tác giả dự báo thị trường khách du lịch, nhu cầu khách sạn, nguồn nhân lực du lịch đặc biệt doanh thu du lịch cho tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 Đặc biệt, báo cáo này, tập thể tác giả bước đầu xây dựng phương pháp tính tốn sức chịu tải du lịch theo khía cạnh: sức chịu tải sinh thái, sức chịu tải kinh tế sức chịu tải xã hội cho trung tâm du lịch: trung tâm du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng, trung tâm du lịch Đồng Hới - Nhật Lệ, trung tâm du lịch Đá Nhảy - Lý Hòa, trung tâm du lịch Ngư Hòa - Lệ Thủy trung tâm du lịch Ba Đồn (Quảng Trạch) Từ trung tâm này, tập thể tác giả xây dựng cơng thức tính tốn thử mức chịu tải du lịch tới hạn cho trung tâm du lịch ngày Các kết tính tốn tiền đề cho quy hoạch du lịch tỉnh sau nhằm phát triển ngành du lịch cách quy củ hiệu Dựa quan điểm phát triển bền vững, sớ quy hoạch dạng tài nguyên du lịch quan trọng di sản thiên nhiên giứi tập thể tác giá xây dựng quy hoạch cho khu đất rừng không thuộc di sản, quy hoạch khu sản xuất nông nghiệp, quy hoạch khu đô thị công nghiệp, quy hoạch khu vực cồn cát bãi tắm tập trung vào trung tâm phát triển kinh tế du lịch khu di sản thiên nhiên giới phát triển kinh tế du lịch kết hợp với kinh tế lâm nghiệp Khu cồn cát bãi tắm ven biển kết hợp loại hình kinh tế sinh thái trang trại sinh thái hộ gia đình cồn cát, cải thiện quy hoạch bãi tắm chất lượng cao Xây dụng đồ quy hoạch đất rừng, đồ quy hoạch du lịch, đồ quy hoạch tổng thể tỉnh Quảng Bình Từ đó, đề xuất giải pháp nâng cao sức chịu tải du lịch đa dạng hóa loại hình du lịch trung tâm du lịch theo định hướng quy hoạch du lịch phát triển bền vững f Tinh hình kinh phí đề tài (hoặc dự án): Kinh phí dự án 300 triệu đồng chi để thực đề tài KHOA QUẢN LÝ CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN Summary a Name o f project: “Assesment o f limited charge capacity o f natural social ecological system o f world natural heritage area - National park Phong Nha - Ke Bang, proposal o f economic sustainable development model of tourism economic” b Head o f project: Prof Dr Tran Nghi c Participants- Assoc Dr Dang Mai, Dr Dau Hieu, Assoc Dr Ta Hoa Phuong, Dr Nguyen Van Vuong, Asssoc Dr Nguyen Ngoc Truong, Msc Dinh Xuan Thanh, Msc Nguyen Thanh Lan, Msc Nguyen Dinh Thai, Bsc Nguyen Thi Hong d Objectives and contents - Objectives + Caculating limited carrying capacity o f natural conditions, ecological environment and social economy in maximum speed increasing o f tourists in tourism season + Proposing mapping tourism planning and sustainable economical tourist models as well as solutions for enhancing tourism carrying capacity - Contents o f report + Assesment o f characteristics o f natural, economical - social conditions o f Quang Binh province + Establisting characteristics o f geological, geomorphological and biological diversities in National Park Phong Nha - Ke Bang in Quang Binh province + Assesment o f tourism resources potential o f Quang Binh province + Assesment of tourism limited carrying capacity o f tourism centers in Quang Binh province + Mapping tourism planning maps and bring out solutions that enhance carrying capacity concurrently in Quang Binh province e Results Based on reality observes, collected data and used rational research methods, the authors o f this project have assesed geographical, natural, economical - social and humanlities conditions as well as identified the advantages and disadvantages which effecting on tourism activities in particular and economic in general o f Quang Binh Besides, geological, geomorphological characteristics is also established but they were inherited from the documents o f The World Heritage National Park Phong Nha - Ke Bang that addmited by UNESCO This documents were researched and submitted by the leader of project Althought geological and geomorphological diversity characteristics are th e first criterion w hich w as admitted but the biological diversity is still ungraded by UNESCO So that, in this report the authors have used collected data, assessed and recorgnised that Phong Nha - Ke Bang is the richest in biological characteristics of primeval forest on limestone in South East Asian Besides, tourist of Quang Binh province in general and Phong Nha Ke Bang in particular is diversity and in good potential which was identified and includes: The World Heritage, biological diversity and ecological landscapes, sandy bars and beaches, hot spring Bang and social - cultural tourism resources But in fact, the tourism branch o f Quang Binh is still in many disadvantage things which need to overcome in the nearest future To overcome difficulities and promote advantage aspects, the authours predicted to tourists market, accomodation demands, human resources and tourism turnover o f Quang Binh to 2020 Especially, in this report, the authors would firstly like to tried establish the methods what can be use in caculating carrying capacity of Quang Binh tourist sites that based on aspects: ecological carrying capacity, economical carrying capacity and social carrying capacity for tourism centers such as: Phong Nha - Ke Bang tourism center, Dong Hoi - Nhat Le tourism center, Da Nhay - Ly Hoa tourism center and Ba Don (Quang Trach) tourism center These results o f formula are premise for tourism plan of Quang Binh in future to forwards develop tourism branch in normer and more effective Based mainly on sustainable development, basic plan and some kinds o f the important tourism resources such as the world heritage the authours established and planned for non heritage forest land, agricultural land, industrial park, sandy dunes and beaches area and focused on centers for economical tourism development such as the world heritage that can be developed the combine of tourism and forestry economy In sandy dunes and beaches we can develop farming ecological economy and household economy but we have to improve and plan beaches in higher quality In this report, the authors have mapped map o f forestry planning, map o f tourism planning, map of general planning o f Quang Binh and proposal solutions which enhaced carrying capacity tourist o f Quang Binh province by diversified tourist types in tourism centers forward to sustainable development planning in future f Financial o f project: This project was sponsored by Vietnam National University, Hanoi with total o f financial is 300.000.000 VND MỤC LỤC Mở đ ầ u _16 Chương Điểu kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội _ 20 1■1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 1.1.6 1.1.7 1.1.8 1.1.9 1.1.10 1.1.11 1.1.12 1.1.13 1.1.14 12 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tinh Quảng B inh 20 Phạm VI địa lý vàsự phân chia hành 20 Địa h ìn h 21 Khí h ậ u 24 T huỷvãn 25 Đất đai 27 Dân cư lao động 28 Giáo dục 31 Y tế 32 Cơ cấu ngành kinh t ế 32 Nông nghiệp .33 Lâm nghiệp 40 Ngư nghiệp .42 Công nghiệp 43 Dịch v ụ 46 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội khu vực Phong Nha - Kẻ Báng 49 Phạm vi địa lý phân chia hành .49 Địa h ĩn h 50 Thổ nhưỡng 52 Khí h ậ u 53 1.2.5 Đặc điểm thôn vùng lõi 56 1.2.6 Đặc điểm xã vùng đệm Vườn Quốc gia 57 1.2.7 Đặc điểm văn hoá dân tộc 59 Chương T ính đa d ạng địa chãi, địa mạo sinh học 65 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.2 Tính đa dạng địa chất, địa mạo, cấu thành di sản thiên nhiên thê giới Tính Tính Tính Tính 65 đa dạng địa tầng 65 đa dạng vê khoáng sản 77 đa dạng câu trúc địa chất 79 đa dạng địa m ạo 81 Tinh đa dạng sinh học 84 2.2.1 Đa dạng hệ thực v ậ t 85 2.2.2 Đa dạng nguồn gen thực vặ t 88 2.2.3 Đa dạng vê tà) nguyên thực v ậ t 90 2.2.4 Đa dạng hệ động v ậ t 92 Chương Tài nguyên du lịch - 98 3.1 Hiên trạng phát triển du lịch tinh Quàng Binh 3.1.1 Đặc điểm sớ hạ tầng phục vụ nhu cầu phát tnển du lịch 98 3.1.2 3.1.3 Các địa điểm du lịch khu vực Lượng khách du lịch doanh th u í) QO y 3.2 Đanh gùi thuận lợi khó khán đỏi vớidulich Quàng B ìn h 103 3.2.1 3.2.2 3.3 Những thuận lợi đối VỚI ngành du lịch Quảng B ình 103 Một sơ khó khãn đơi VỚI ngành du lịch Quảng Bình 108 Dự báo phát triển ngành du lich Quàng Binh .110 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 3.3.5 3.4 Các Cơ sở cho tính tốn dự báo 110 Dự báo thị trường khách du lịch 111 Dự báo nhu cầu khách sạn 112 Dự báo vê nguồn nhân lực du lịch 113 Dự báo vê doanh thu từ du lịch 113 Khái quát vể tai nguyên du lịch 114 3.4.1 Định nghĩa 114 3.4.2 Vai trò tài nguvên du lịch phát triển kinh tế - xã h ộ i 114 3.4.3 Các loại hình tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Quảng Bình bao gồm hợp phần quan trọng: .116 3.4.4 Các loại hình tài ngun du lịch văn hố xã hội tình Quảng B inh 156 Chương Đ ánh giá sức chịu tải tới hạn điều kiện tự nhiên - môi trường kinh tê xã hội theo định hướng phát triển du lịch bền vững 165 4.1 Cơ sởphiiơng pháp luận phương pháp nghiên cứu 165 4.1.1 4.1.2 4.2 Phát triển du lịch bền vững 165 Sức chịu tải khu du lịch 167 Sức chịu tài du lịch tinh Quàng Binh 175 4.2.1 Công thức tổng quát 175 4.2.2 Sức chịu tải sô’trung tâm du lịch 179 4.2.3 Tương quan lượng khách du lịch sức chịu tải với thời gian lưu trú 193 C hương Các giải p háp nâng cao sức chịu tải lên ngưỡng tới han 196 5.1 Quy hoạch phát ừiển du tích, bền vững 196 5.1.1 5.1.2 5.1.3 5.1.4 5.1.5 52 Quy hoạch khu di sả n 197 Quy hoạch khu vực đất rừng không thuộc khu di sả n 198 Quy hoạch khu vực sản xuất nông nghiệp 199 Quy hoạch khu vực đô thị, khu công nghiệp 199 Quy hoạch khu vực cồn cát, bãi tắ m 199 Phát triển các' loại hình du lích đạc th ù 206 5.2.1 Các loại hình du lịch trung tâm Phong N ha: 207 5.3 nhiên Môi quan hệ nâng cao sức chịu tải du lịch■phát triển sở hạ tầng uà cải tạo điều kiện tự 210 Kết lu ận kiến n g h i 212 T i liệ u th a m k h ả o 216 Phụ lục 224 10 DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng Bảng Bảng 1.1 1.2 1.3 1.4 Các đơn vị h ành tỉnh Quảng B ìn h 20 Một sơ đặc trưng khí hậu vùng khác nh au Q uáng B ìn h 2-1 Cơ cấu sử dụng đ ất tỉnh Quảng B ình 28 D ân số tru n g bình tốc độ tăng dân số tự nhiên thời kỳ 1990 - 1999 .28 Bảng Bảng Bảng Bảng 1.5 Kết cấu dân số theo nhóm tuổi (tại thời điểm 1-4-1999) .29 1.6 Diện tích, su ất sản lượng lúa tỉnh Q uảng B ìn h 35 1.7 T ình h ìn h p h át triển công nghiệp lâu n ă m 37 1.8 Số lượng tốc độ tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm thời kỳ 1990 - 2003 39 Bảng 1.9 Cơ cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp phân theo hoạt động,thòi kỳ 1995 2000 (% ) ' 41 Bảng 1.10 Cơ cấu giá trị sản xuất ngư nghiệp (%) 42 Bảng 1.11 T ình hình vận tải thời kỳ 2000 - 2003 .47 Bảng 1.12 Một số m ặt hàng nhập tỉnh Q uảng B ìn h 49 Bảng 1.13 Một số n hân tố khí hậu điển hình trạm khí tượng xung quanh V Q G .' 54 Bảng 1.14 D ân số, dân tộc vùng lõi Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ B n g 57 Bảng 1.15 Diện tích, dân số xã vùng đệm đến 31.12.1997 58 Bảng 1.16 Cơ cấu dân số xã vùng đệm VQGPhong N - Kẻ B àng 58 Bảng 1.17 T hành p hần dân tộc xã VQG Phong N - Kẻ B n g 60 Bảng 2.1 Tổng hợp kiểu thảm thực vật rừng Phong Nha - Kẻ B n g 85 Bảng 2.2 Thông kê hệ thực vật VQG Phong Nha - Kẻ B n g 86 B ảng 2.3 D anh sách thực vật đặc hữu Việt Nam ỏ Phong Nha - Kẻ B àn g 88 Bảng 2.4 D anh sách thực vật bị đe doạ VQG Phong N -Kẻ B àng 88 Bảng 2.5 Thông kê hệ động vật Phong N - Kẻ B n g 92 Bảng 2.6 D anh sách loài th ú bị đe doạ ỏ Phong N - KẻB àng 93 Bảng 2.7 D anh sách loài chim bị đe doạ Phong N - Kẻ B n g 95 Bảng 2.8 Các lồi Bò sá t Lưỡng cư bị đe doạ Phong Nha - KẻB n g 96 Bảng 3.1: Thông kê lượng du khách đến tham quan Phong Nha qua n ă m 101 Bảng 3.1: Dự báo khách quốc tê đến Quảng Bình tới năm 2020 111 Bảng 3.2: Dự báo khách nội địa đến Quảng Bình đến năm 2 .112 Bảng 3.3: Dự báo nhu cầu khách sạn Q uảng Bình đến nám 2020 .112 Bảng 3.4: Dự báo n h u cầu lao động ngành du lịch Q uảng Bình đến 2020 113 Bảng 3.5: Dự báo doanh thu xã hội từ ngành du lịch Q uảng Bình đến 2020 114 Bảng 3.1 D anh mục hang khối Phong Nha-Kẻ B n g .1.33 Bảng 3.2 T ính ch ất lý hóa nước khống nóng Bang, Q uảng B ìn h 154 Bảng 3.3 Các tiêu đánh giá di tích lịch sử - văn hóa (Phạm T rung Lương 0 ) .159 Bảng 4.1: Một sô'chỉ thị đánh giá sức chịu tải du lịc h 177 Bảng 4.2: Ma trậ n đánh giá chất lượng bãi t ắ m 189 Bảng 4.3: Sức chịu tải bãi tắm khu v ự c 189 Bảng 5.1 Các tiêu đánh giá bãi tắm (Theo Phạm T rung Lượng 2001) 205 Bàng 5.2 Tiêu chí phân loại chất lượng bãi tắm khu vực tinh Q uàng B in h 205 Su ô i nước k h o n g Bang: Đây nguồn nước khống q hiêm có nhiệt độ khoảng 105° c, cách thị xã Đồng Hới 60 km cách huyện Lệ Thủy 21 km phía Tây Trong tương lai nơi xây dựng th àn h khu nghỉ dưỡng, chữa bệnh cho khách nước T ham q u a n n h Đ a i tướng Võ N g u y ê n Giáp: thê giói đánh giá mười vị tướng giỏi thời đại Đâv địa điểm du lịch văn hóa khu vực Bên cạnh đó, có lăng mộ nhà anh hùng dân tộc lăng mộ Nguyễn Hữu cản h , Hoàng Kế Viêm L ễ hội Cầu Ngư: Đây lễ hội c ầ u Ngư người dân Quảng Bình Lễ hội diễn từ ngày 14 đến 16 tháng âm lịch hàng ‘năm xã Bảo Ninh (Đồng Hổi) Đình làng thờ nhân thần (hai cha người đánh cá) cá ô n g (cá Voi cứu dân làng khỏi bị đắm thuyền trậ n bão) Phần lễ mở đầu có tục rướt cốt Ong từ làng đình, có diễn "hò khoan, chèo cạn", múa bơng Tiếp theo ngày hội xng biển, có lễ th ả thuyền giấy, cá giấy xuông biển, làm lễ cầu khấn làng nghề đánh cá với ước mơ mùa bội thu [1], Hò k h o a n Lệ Thủy: Hay gọi Q uảng Bình, có mái (làn điệu), có mái là: mái chè, mái nện, mái xắp, mái ba, mái ruỗi, mái nhì hò nậu xăm, hò khơi (miền biển), hò lỉa trâ u (miến đồi núi) Trước đây, người ta hò mái chè, mái nhện lúc cất nhà, qt vơi, nhện móng xây dựng đền chùa; mái nhì lúc cày ruộng, xay lúc m ình; hò mái ruỗi, mái ba lúc chèo đò, chèo nốc-kết đưa đám Vào dịp lễ hội (xuân th u nhị kỳ), nam th an h nữ tú thôn mạc đua tài đốì đáp b miệng, "đâm bắt" theo đề tài có sẵn quy ước có lối: Nhơn nghĩa, Xa cách, Bồn ba, Hò kiều Hò khoan Lệ Thủy đạt đến trìn h độ điêu luyện, luyến láy tinh vi khiến người nghe dễ xúc động riêng tư, rung động lòng người, đồng thời có điệu khỏe mạnh, mộc mạc vui nhộn, chân chất người nơng dân Hò khoan Lệ Thủy phần cấu th àn h dân ca Bình - Trị - Thiên âm nhạc truyền thông Việt Nam [1] KẾT LUẬN VÀ KIẾN N GHỊ T ỉn h Q u ả n g B ìn h r ấ t đ a d n g VỚI lo i h ìn h d u lịc h với n h ữ n g đ ịa điểm du lịch tiế n g th iê n n h iên người tạo n ên Do đó, quy hoạch du lịch giải pháp có tính định đầu tư phát triển du lịch bền vững Trên quan điểm vậy, phân chia trung tâm du lịch tạo thành tuyến du lịch toàn tỉnh đuợc triển khai với trung tâm du lịch chính, điểm du lịch thuộc hay nhiều trung tâm du lịch dựa quan điểm thơng n h ất tạo tuyên du lịch thuận lợi lý thú cho khách du lịch nước nước Các trung tâm du lịch bao gồm Phong Nha - Kẻ Bàng, Đồng Hới, Đá Nhảy - Lý Hòa, Ngư Hòa —Lệ Thủy Quảng Trạch với loại hìn h du lịch rấ t đa dạng từ tham quan hang động, tắm biên đến du lịch sinh th i rừng ngun sinh mơ hình trang trại cồn cát, loại hình du lịch văn hóa lịch sử điểm di tích lịch sử văn hóa tinh th ầ n bà nhân dân tỉnh Quảng Bình Chính vậy, hoạch du lịch khả thi vừa có nhiệm vụ biến khu nguyên du lịch đặc thù tương lai phải xây dựng hoàn chỉnh đồ quy phải cải tạo quy hoạch cồn cát ven biển vực có nguy tai biến địa mơi trường th àn h tài tình Quảng Bình Lời c ả m ơn: Bài báo hoàn thành với hỗ trợ kinh phí đề tài QGTĐ 04-03 Hội đồng Các khoa học vê Trái đ ấ t thuộc Chương trình Nghiên cứu khoa học bản, Bộ Khoa học công nghệ Abstract DIVERSIFIED TOURISM TYPES IN QUANG BINH PROVINCE FORWARD TO SUSTAINABLE DEVELOPMENT ORIENTATION Tran Nghi, Dang M ai, Dinh Xuan Thanh, Nguyen Thanh Lan, Nguyen Dinh Thai Faculty of Geology, Hanoi University of Science Tourism p o te n tia l of Q uang B inh province is a b u n d a n t a n d d iv e rsity in ty p ical sites such as w h ite b e a u tifu l san d y beaches, th e W orld h e rita g e P h o n g N h a - Ke B ang and folk c u ltu l ty p es, n a tio n a l historical sites etc B a se d on n a tu r a l geographical, economical, social contidions Q uang Binh province is d iv id e d in to to u rsim cen ter which is very specified by typical tou rist types for each of th e m : - Phong N h a — Ke B ang ce n te r includes cave tour, Toi cave to u r, te lp h e r tour, clim bing m o u ta in in a d v a n tu re to u rist tour, fish in g to u r, y a tc h on G ianh riv e r tour, ecological a n d g eo p ark tour, youth volunteer cave tour - Dong Hoi center includes beaches tours, sandy bars tours, ecological tours in fighting village in V ie tn a m - A m erica w ar an d model of fa rm ste a d ecological to u rs on san d y b a rs, y a th on th e sea - D a N h ay - L y H oa c e n te r includes beaches tours, sa n d y bars tours, fa rm ste d ecological to u rs, N a tio n a l P a r k to urs, h istorical sites tours across G ianh river - N gu H oa —L e T h u y in c lu d e s beaches tours, convalescene to u rs in hot sp rin g Bang G eneral Vo N g u v e n G iap h o u se tours, historical and c u ltu l tour as Ho M Nhi, fighting villages, y o u th v o lu n teers tomb tour and sandy b ars tours - O uang T c h c e n te r in c lu d e s san dy beaches, farm stead ecological tours, cave tours, V ung C h u a —B ao Y en to u rs, histo rical and c u ltu l tours across G ianh river T ài liệu th a m k h ả o Báo cáo tổng hợp để tài KC.08.07: Nghiên cứu vấn đề kinh tế - xã hội - mơi trường vùng sinh thái đặc thù Quảng Bình - Quảng Trị Lưu Bộ Khoa học Công nghệ Phạm T rung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn cản h , Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc K hánh, 2001 Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam NXB Giáo dục Lesley France, 1997 The Earthscan Reader in Sustainable Tourism Earthscan Publications Ltd Trần Nghi (chủ biên) Di sản thiên nhiên thê giói - Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng - Q uảng Bình Việt Nam Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam - 2003 10 MẪU 1: TĨM TẮT CÁC CƠNG TRÌNH NCKH CỦA CÁ NHÂN (bài báo, báo cáo Hội nghị khoa học ) Ngành: Đ ịa chất; Chuyên ngành: Địa chất lịch sử Họ tên (các) tác giả cơng trình: Trần Nghi, Tạ Hòa Phương, Nguyễn Quang Mỹ, Vũ Vãn Phái, Đặng Văn Bào, Phan Duy Ngà Năm: 2004 Tên báo: Tính đa dạng địa chất, địa mạo cấu thành di sán thiên nhiên giới Phong Nha - Kẻ Bàng Tên Tạp chí: Tạp chí Địa chất, Số: 282, trang: 1-10 Tóm tắt cơng trình tiếng Việt Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng nơi tập trung tính chất đa dạng địa chất, địa hình, địa mạo, sinh thái sinh học thiên nhiên Nơi diện dấu ấn đậm nét lịch sử phát triển địa chất lâu dài từ Đevon đến trải qua chu kỳ kiến tạo: Devon, Devon muộn - Carbon sớm, Carbon - Permi Mesozoi Hệ thống hang động Phong Nha - Kẻ Bàng có tuổi cổ Đơng Nam á, mà hình thành liên quan đến đứt gãy kiến tạo Đệ tam (từ 35 triệu năm đến triệu năm) chu kỳ biển tiến, biển thoái Đệ tứ (từ 1.75 triệu năm đến nay) Vì vậy, có bậc hang có độ cao tương ứng với bậc địa hình san sau: - Bậc hang Khe Ry: 1500-1600m - Bậc hang Vòm: 360m - Các bậc hang én: 300m, 93m, 43m, 24m - Các bậc hang Phong Nha: 15m, 6m Tiếng Anh (như mục 3, 4, : Title; Journal/Proceedings/Book tille;Volume/N0 ,pages, Summary in English) - Nam e o f article: G eological - G eom orphological diversity form ing the Phong N - Ke Bang W orld N atural H eritage - N am e o fjo u m a l: Journal o f Geology, No: 282, Pages: 1-10 - Summary: The Phong Nha - Ke Bang National Parkisthe place of concentration of diversity in geology, geomorphology, topography,ecology and biology The developing geological history of the Earth crust of Quang Binh area has passed through longterm development from Cambrian to present time with tectonic cycles: Devonian, Late Devonian - Early Carboniferous, Carboniferous - Permian and Mesozoic The phong Nha - Ke Bang cave system is of the oldest age among the caves of South East Asian The Phong Nha - Ke Bang cave system was formed in relation to tectonic faults in Ternary (from 35Ma to 5Ma BP) and sea transgression during Quaternary (from 1.75Ma BP to present) Therefore, there are cave steps which corresponding to planation steps of the relief as follows: Khe Ry cave step: 15001600m high, Vom cave step: 360m high, En cave steps: 300m, 93m, 43m, 24m high; Phong Nha cave steps: 15m, 16m high 225 MẨU 1: TĨM TẮT CÁC CƠNG TRÌNH NCKH CỦA CÁ NHÂN (bài báo, báo cáo Hội nghị khoa học ) Ngành: Địa chất Họ tên (các) tác giả cơng trình: Trần Nghi, Đặng Mai, Đậu Hiển, Đinh Xuân Thành, Nguyễn Thanh Lan, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Đình Thái Năm: 2006 Tên báo: Các giải pháp giảm thiểu tai biến cải tạo cồn cát ven biển Quảng Bình theo mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Tên Tạp chí: Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt cơng trình tiếng Việt Đới ven biển Quảng Bình bao gồm bờ biển cồn cát có tuổi Pleistocen muộn đến đại Bờ biển Quàng Bình dài 100km từ Đèo Ngang đến NgưThùy, bãi triều cát cải tạo để biến thành bãi tắm du lịch có chất lượng cao chiếm 30% (khoảng 10 bãi tắm) Phân loại chất lượng bãi tắm dựa tiêu chí địa chất - địa mạo hải văn biển ven bờ bao gồm: - Có mặt hai bậc cấu trúc cát bãi biển (beach) hay gọi bãi triều, cát bãi triều (tidal flat) cát triều (under tidal flat) có tuổi từ Holocen muộn đến đại - C h iề u rộ n g c ù a b ậc n ó i trê n đ t trê n lOOm - Độ dốc bãi triều (trên triều) không 2° - C h iề u r ộ n g c t b ãi d i tr iề u (tư n g đối p h ẳ n g ) d ố c th o ả i k h ô n g q u 1° Các cồn cát ven biển sản phẩm q trình hoạt động gió tạo nên dạng địa hình cát đụn bàu đan xen xóa nhòa thành tạo đê cát ven bờ (sandy bar) lagun Giải pháp quy hoạch tổng thể trồna phục hồi rừng phi lao dạng tuyến với bờ biển gồm tuyến ven biển tuyến chốniỉ xói lớ, cát bay, cát chảy đề phòng nguy sóng thần địa hình bồn trũng thấp Ba Đồn, Hoàn Lão, Đồng Hới Quảng Ninh, Lệ Thủy tồn lagun bị thoái hóa vùi lấp xây dựng đơn vị cảnh quan sinh thái cách khơi đào hồ ao nước cồn cát trắng Ờ thành lập trang trại chăn ni đà điểu, lạc đà hay so vật ni thích hợp khác Tiếng Anh (như mục 3, 4, : Title; Journal/Proceedings/Book tille;Volume/N(l ,pages, Summary in English) - Title: Solutions to minimize harzards and reform littoral sandy bars aimed to sustainable economic development in QuangBinh province - Journal: Journal of Science, Vietnam National University - Volume: XXII/No2,pages: 39-51 - Summary: Quang Binli coastal zone includes shore line and Late Pleistocene to present sandy bars Quang Binh shore line lasts over than 100km in length from Deo Ngang to Ngu Thuy where many sandy tidal flats can be reformed to hich quality beach (over 30% of the area, with about 10 beaches) Quality classification of beaches bases on geological - geomorpholo” ic and hydrology criterias such as: 23 - A ppearance o f tw o beach structures are from Late H olocene to present high tidal flat and tidal flat and under tidal flat - Width of levels are over than 100m - Slope o f high tidal flat is not over than 2° - W idth o f under tidal flat (quite flat) is not sloping gently over 1° The sandy b ars a re p roducts o f w ind a ctivities w hich c reated n evvly f orm ed s and dunes and lagoons and erased previous ones Solutions to m aster planning are replanted a n d re fo rm e d c asurina fo re st w hich is parrallel to the shore line These lines include an outer line and inner line to protect erosive, flying sand, flow ing sand and liable tsunam i In low topography areas such as: B a Don, H oan Lao, D ong Hoi, Q uang Ninh, Le Thuy there can be built ecology landscapes by digging freshw ater ponds in white sand bars In these places it can set up som e ostrich, cam el farm s or som e raising farms for another suitable animal 227 MẨU 1: TĨM TẮT C ÁC CƠ N G TRÌNH NCKH CỦA CÁ NHÂN (bài báo, báo cáo Hội nghị khoa học ) Ngành: Địa chất H ọ tên (các) tác giả cơng trình: Trần N ghi, Đ ặng Mai, Đinh Xuân Thành, N guyễn T hanh Lan, N guyễn Đình Thái N ăm : Đ ang chờ in Tên báo: Đ ánh giá sức chịu tải du lịch tới hạn khu vực Phong N - Kẻ Bàng Đ ồng Hới tỉnh Q uảng Bình Tên Tạp chí: Tạp chí K hoa học, Đại học Q uốc gia H Nội T óm tắt cơng trình tiếng Việt Hoạt động du lịch tỉnh Q uảng Bình năm gần phát triển với tốc độ nhanh chóng, đặc biệt kể từ VQG Phong N - Kẻ Bàng công nhận Di sản thiên nhiên T h ế giới năm 2004 Trong đó, V Q G Phong N trung tâm Đồng Hới hai khu vực đón nhận lượng khách du lịch lớn toàn tỉnh Hoạt động du lịch m ạnh m ẽ không theo định hướng quy hoạch du lịch gây vấn đề bất cập môi trường - xã hội, khơng tính đến sức chịu tải trung tâm để có biện pháp quy hoạch hợp lí tình trạng tải xảy trung tâm , chất lượng du lịch giảm sút làm suy giảm lợi nhuận địa phương Trong bào báo tập thể tác giả bước đầu xây dựng phương pháp tính tốn sức chịu tải mơi trường yếu tố: sức chịu tải sinh thái, sức chịu tải kinh tế, sức chịu tải xã hội Trong đó, sức chịu tải du lịch loại hình du lịch bước đầu đánh giá cách định lượng cho trung tâm du lịch Phong Nha như: tham quan du lịch động Phong N với mức chịu tải thực tế 43.893 lượt du khách/ngày, du lịch sinh thái rừng 1450 lượt/ngày, du lịch cáp treo 33.000 lượt/ngày Đối với trung tâm du lịch Đ Hới m ức chịu tải 71.000 lượt khách du lịch/ngày cho bãi tắm khu vực Với số lượng khách tính vậy, làm tiền đề cho quy hoạch du lịch sau hai trung tàm du lịch Phong N - Kẻ Bàng Đ ồng Hới T iếng A nh (như m ục 3, 4, : Title; Journal/Proceedings/B ook tille;V olum e/N () ,pages, Sum m ary in English) - Title o f article: A ssesm ent o f critical tourism carrying capacity in Phong nha - ke bang and dong hoi, Q uang binh province - N am e o f jo u rn al: Journal o f Science, V ietnam N ational U niversity - V olum e/N o , pages: w aiting for publishing - Summary: Tourism activities in Quang Binh have growthing up quickly in recent several years, especially in 2004 to now when National Park Phong Nha - Ke Bang was admited a The Natural World Heritage In Quang Binh, Phong Nha and Dong Hoi town are two place which attracting a big amount o f dosmetic and foreinge tourists In fact, the tourism activities o f Quang Binh not allow the orientation o f tourism plan so that it creates inadequate problems o f environment - social because the planner have not acounted up to critical tourism carrying capacity in tourism centers such as: Dong Hoi, Phong N'ha which is reason o f tourism decrease and bring about benefit In this article, the authours would like to built up a assesment critical carrying capacity environment of three sectors: ecological carrying capacity, economic carrying capacity, social carrying capacity But critical tourism c arrying c apacity w as qualitative caculate for Phong Nha tourism center 228 such as Phong Nha cave system can be standed by 43.893 tourists/day, tourism ecology in primival forest are 1450 tourists/day, tourism telpher are 33.000 tourists/day but in Dong Hoi tourism center are 71.000 tourists/day in beaches By amounting o f tourists in these tourism centers can be a premise for tourism plan in the future for Phong Nha and Dong Hoi tourism center 229 MẨU 1: TÓM TẮT CÁC CƠNG TRÌNH NCKH CỦA CÁ NHÂN (bài báo, báo cáo Hội nghị khoa học ) N gành: Đ ịa chất Họ tên (các) tác giả cơng trình: Trần Nghi, Đặng Mai, Tạ Hòa Phương, Đinh Xuân Thành, Nguyễn Đình Thái, Nguyễn Thanh Lan N ăm : Đ ang chờ in Tên báo: Quy hoạch du lịch Quàng Bình giải pháp phát triển kinh tế vững Tên Tạp chí: Tạp chí Khoa học, Đại học Q uốc gia H Nội Tóm tắt cơng trình tiếng Việt H iện nay, tỉnh Q uảng Bình đặt trọng tâm phát triển kinh tế vào ngành du lịch tinh T uy nhiên, dến tỉnh Q uảng Bình chưa có m ơt quy hoạch du lịch cụ thể cho vùng tỉnh quy hoạch tổng thể kinh tế cho tồn tinh C hính báo này, tập thể tác giả bước đầu đưa quy hoạch phát triển kinh tế cho toàn tỉnh quan điểm phát triển kinh tế vững C sờ quy hoạch chủ yếu dựa trẽn dạng tài nguyên du lịch quan trọng như: Di sản thiên nhiên th ế giới, quy hoạch cho khu đất rừng không thuộc di sản, quy hoạch khu sản xuất nông nghiệp, quy hoạch khu đô thị công nghiệp, quy hoạch khu vực cổn cát bãi tắm T rong tập trung chù yếu vào trung tâm phát triển kinh tế du lịch ch ín h như: - K hu di sản thiên nhiên giới Vườn Q uốc gia Phong N - Kẻ Bàng gồm khu vực rừng nguyên sinh khu vực rừng đệm phát triển kinh tế du lịch kết hợp với kinh tế lâm nghiệp - K hu cổn cát bãi tắm ven biển với loại hình kinh tế sinh thái trang trại sinh thái hộ gia đình cổn cát, cải thiện quy hoạch bãi tắm chất lượng cao C hính vậy, quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Q uàng B ình chù yếu dựa đặc điểm vể tài nguyên, tiềm phát triển du lịch khu vưc nhằm xây dựng trung tâm du lịch toàn tinh T iếng A nh (như m ục 3, 4, : Title; Joum al/Proceedings/B ook tille;V olum e/N n ,pages, Sum m ary in English) - Title o f article: Tourism programme for Quang Binh province and economic sustainable development solutions - N am e o f journal: Journal o f Science, V ietnam N ational U niversity - V olum e/N o , pages: w aiting for publishing - Summary: Nowadays, Quang Binh province sets focus o f economical development on tourist Although, Quang Binh has not had any detail tourism programme for each of area as well as whole o f province So that, in this article, firstyly, the authors would like to bring out programme for economical development for whole o f Quang Binh province which bases on sustainable economic development point The basics of programme mainly base on the important resources types such as: The World Heritage, forest land ecterior the World Heritage, agriculture productions, urban industrial, sandy bars and beaches area planning In there, we focus mainly on developing economic tourism centers such as: The world heritage - National Park Phong Nha Ke Bang area includes promotive forest and buffer area which can developed by combining tourism economic development and forestry economy;Sandy bars and beaches area includes farmstead economy and houshold economic mode! in sandy bars and restore beaches to be high quality; So that, planning for developing tourism economy of Quang Binh province are mainly based on characteristics of resources, potential for developing tourist which aim to built up tourism centers in whole o f province 230 MẪU 1: TÓM TẮT C ÁC CƠ N G TRÌNH NCKH CỦA CÁ NHÂN (bài báo, báo cáo Hội nghị khoa học ) Ngành: Đ ịa chất Họ tên (các) tác giả cơng trình: Trần Nghi, Tạ Hồ Phương, Vũ Văn Phái, Đinh Xuân Thành, Nguyễn Thanh Lan, Nguyễn Đình Thái Năm: Đang chờ in Tên báo: Các loại hình du lịch mạo hiểm - lĩnh vực giàu tiềm nãng di sản thiên nhiên giới vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Tên Tạp chí: Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt cơng trình tiếng Việt Di sản thiên nhiên giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình nói riêng Nhà nước nói chung đầu tư để phát triển thảnh quần thê’ với nhiều loại hình du lịch nhằm thu hút khách nước quốc tế Từ năm 60 cùa kỷ 20, khu vực Phong Nha - Kẻ Bảng xem điểm du lịch thu hút khách lớn quần thể du lịch tỉnh Quảng Bình Tuy nhiên, đến khu vực vườn Quốc gia khai thác hang động phía bên ngồi mà chưa mò rộng loại hình du lịch khác tồn khu vực Vườn Quốc gia Chính vậy, báo tập thể tác giả bước đầu đưa loại hình du lịch tiềm nãng cùa khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng nói riêng tỉnh Quảng Bình nói chung thám hiểm hang động với hành trình du lịch mạo hiểm theo hệ thống hang Hang Vòm, hang Khe Ry hang Mẽ Cung, du lịch leo núi núi đá vôi vách dựng đứng trẽn đường 20, du lịch cáp treo chạy quanh khu vực Vườn Quốc gia mà vị trí đật cáp treo thiết kê đỉnh núi cao nhất, du lịch sinh thái mạo hiểm khu rừng nguyên sinh với hệ sinh thái đa dạng phong phú vào loại bậc Đông Nam Đây loại hình du lịch tiềm có giá trị du lịch hứa hẹn thu hút lượng khách du lịch lớn từ nước T iếng A nh (như m ục 3, 4, : Title; Journal/Proceedings/B ook tille;Volum e/N,) ,pages, Sum m ary in English) - Title of article: Adventure and specific tourism - an abundant potential field in The World Heritage - Phong Nha - Ke Bang National Park - N am e o f jo u rn al: Journal o f Science, V ietnam N ational U niversity - V olum e/N o , pages: w aiting for publishing - Summary: The world heritage “Phong Nha - Ke Bang national park” was invested by Quang Binh province and Goverment to be multi tourism form that aim to attact domestic and foreign tourists Phong Nha - Ke Bang was regarded as the biggest tourism site in Quang Binh province from 1960s However, this area only explored the outside cave such as Phong Nha but the admistrator have not it in deeper cave So that, the authours would like to give new tourism ways as: explore deeper caves as Vom, Khe Ry, Me Cung cave, climbing moutain in cliffs o f limestone in No20 road, telpher toursim and advanture ecotourism in prival forest which is the most diversitiest ecosystem in South East Asian These tourism types are in good potential and will attacted a big amout of dosmetic and foreign tourists - Da Nhay —Ly Hoa center includes beaches tours, sandy bars tours, farmsted ecological tours, National Park tours, historical sites tours across Gianh river - Ngu Hoa - Le Thuy includes beaches tours, convalescene tours in hot spring Bang, General Vo Nguyen Giap house tours, historical and cultural tour as Ho Mai Nhi, fighting villages, youth volunteers tomb tour and sandy bars tours - Quang Trach center includes sandy beaches, farmstead ecological tours, cave tours, Vung Chua - Bao Yen tours, historical and cultural tours across Gianh river 234 MẪU 2: SCIENTIFIC PROJECT BRANCH: GEOLOGY P R O J E C T C A T E G O R Y : N A T IO N A L L E V E L Title: Assessment o f limited charge capacity of natural social ecological system o f world natural heritage area - national park Phong Nha Ke Bang, proposal o f economic sustainable development model of tourism economic Code: QGTD.04.03 M a n a g in g In stitu tio n : V ie tn a m N a tio n a l U n iv e rs ity Implementing Institution: Hanoi University o f Science C o lla b o r a tin g In stitu tio n s: Coordinator Key implementors: limited carrying capacity Duration: 2004 - 2005 Budget: 300.000.000 VND 10 M a in re su lts: - Results in science and technology: Establishing map o f tourism planning and map o f general planning o f Quang Binh province which based on results o f total o f tourist in tourism centers o f Quang Binh and models of economical development in Quang Binh - Results in practical application: Caculated the mumber of tourist for tourism centers of Quang Binh per day which is promise of economical planning o f Quang Binh province and established the models for economical development - Results in training: master students - P u b lic a tio n s : sc ie n tific a rtic le s 11 Evaluation grade (if the project has been evaluated by the the evaluation committee: excellent, good, fair): Excellent PHIẾU ĐĂNG KÝ KẾT QUẢ NGHIÊN cứu KH-CN Tên đề tài (hoặc dự án): Đánh giá sức chịu tải tới hạn hệ sinh thái môi trường tự nhiên - xã hội khu di sản thiên nhiên giới - vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng tỉnh Quảng Binh, đề xuất mô hình phát triển bền vững kinh tế du lịch Mã số: QTTĐ.04.03 Cơ quan chủ trì đề tài (hoặc dự án): Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Tel: 8584287 Cơ quan quản lý đề tài (hoặc dự án): Đại học Quốc gia Hà Nội Địa chỉ: 144, Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Tel: 8340564 Tổng kinh phí thực chi: 300.000.000 đồng Trong đó: - Từ ngân sách Nhà nước: - K inh phí trường: 300.000.000 đồng - Vay tín dụng: - Vốn tự có: - T hu hồi: Thời gian nghiên cứu: 02 năm Thời gian bắt đầu: 1/2004 Thời gian kết thúc: 12/2005 Tên cán phối hợp nghiên cứu: PGS TS Đặng Mai, TS Đậu Hiển, PGS TS Tạ Hòa Phương, TS Nguyễn Văn Vượng, PGS TS Nguyễn Ngọc Trường, ThS Đinh Xuân Thành, ThS Nguyễn Thanh Lan, ThS Nguyễn Đình Thái, CN Nguyễn Thị Hổng. Số đăng ký đề tài Số chứng nhận đăng ký Bảo mật: kết nghiên cứu: a Phổ biến rộng rãi: Ngày: b Phố biến hạn chế: c Bảo mât: Tóm tắt kết nghiên cứu: Dựa quan sát thực tế, thu thập tài liệu sử dụng phương pháp nghiên cứu hợp lý đề tài đánh giá điều kiện địa lý, tự nhiên, kinh tế - xã hội nhân văn tồn tỉnh từ bước đầu nhận định điểm mạnh, điểm yếu ảnh hưởng đến hoạt động du lịch nói riêng kinh tế nói chung tồn tỉnh Bên cạnh đó, tính đa dạng địa chất, địa mạo tỉnh Quảng Bình xác lập, thực tế kết kết kế thừa từ hồ sơ di sản thiên nhiên giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng UNESCO công nhận Di sản thiên nhiên giới chủ trì đề tài xây dựng dệ trình Mặc dù vậy, lẩn đánh giá xếp hạng tính da 236 dạng địa chất, địa mạo khu vực vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng mà thiếu khía cạnh quan trọng tính đa dạng sinh học Do đó, báo cáo tập thể tác giả bước đầu thu thập tài liệu đánh giá đặc tính đa dạng sinh học vườn Quốc gia với nhiều loài đặc trưng cho rừng nguyên sinh vùng nhiệt đới đá vơi Bên cạnh đó, đề tài xác định đánh giá kinh tế du lịch tinh Quảng Bình nói chung Phong Nha - Kẻ Bàng nói riêng đa dạng giàu tiềm gồm dạng tài nguyên như: di sản thiên nhiên giới, đa dạng sinh học cảnh quan sinh thái, cồn cát bãi tắm ven biển, suối nước khống nóng Bang, loại hình tài nguyên du lịch văn hóa xã hội Bên cạnh thuận lợi, ngành du lịch Tỉnh nhiều khó khăn cần phải khắc phục Để khắc phục khó khăn đẩy mạnh thuận lợi ngành du lịch tỉnh, tập thể tác giả dự báo thị trường khách du lịch, nhu cầu khách sạn, nguồn nhân lực du lịch đặc biệt doanh thu du lịch cho tỉnh Quảng Bình đến nãm 2020 Đặc biệt, báo cáo này, tập thể tác giả bước đầu xây dựng phương pháp tính tốn sức chịu tải du lịch theo khía cạnh: sức chịu tải sinh thái, sức chịu tải kinh tế sức chịu tải xã hội cho trung tâm du lịch: trung tâm du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng, trung tâm du lịch Đổng Hới - Nhật Lệ, trung tàm du lịch Đá Nhảy - Lý Hòa, trung tâm du lịch Ngư Hòa - Lệ Thủy trung tâm du lịch Ba Đồn (Quảng Trạch) Từ trung tâm này, tập thể tác giả xây dựng cơng thức tính tốn thử mức chịu tải du lịch tới hạn cho trung tâm du lịch ngày Các kết tính tốn tiền đề cho quy hoạch du lịch tỉnh sau nhằm phát triển ngành du lịch cách quy củ hiệu Dựa quan điểm phát triển bền vững, sở quy hoạch dạng tài nguyên du lịch quan trọng di sản thiên nhiên giới tập thể tác giả xây dựng quy hoạch cho khu đất rừng không thuộc di sản, quy hoạch khu sản xuất nông nghiệp, quy hoạch khu đô thị công nghiệp, quy hoạch khu vực cồn cát bãi tắm tập trung vào trung tâm phát triển kinh tế du lịch khu di sản thiên nhiên giới phát triển kinh tế du lịch kết hợp với kinh tế lâm nghiệp Khu cồn cát bãi tắm ven biển kết hợp loại hình kinh tế sinh thái trang trại sinh thái hộ gia đình cồn cát, cải thiện quy hoạch bãi tắm chất lượng cao Xây dụng đồ quy hoạch đất rừng, đồ quy hoạch du lịch, đồ quy hoạch tổng thể tỉnh Quảng Bình Từ đó, đề xuất giải pháp nâng cao sức chịu tải du lịch đa dạng hóa loại hình du lịch trung tâm du lịch theo định hưởng quy hoạch du lịch phát triển bén vững. Kiến nghị quy mô đôi tượng áp dụng nghiên cứu: Kết nghiên cứu đề tài “Đánh giá sức chịu tải tới hạn hệ sinh thái môi trường tự nhiên - xã hội khu di sản thiên nhiên giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình, đề xuất mơ hình phát triển bền vững kinh tế du lịch” thực tế tập thể tác giả đánh giá cho tồn tỉnh Quảng Bình với trung tâm du lịch Do đó, phạm vi áp dụng đề tài nên mở rộng cho toàn tỉnh làm tiền dé cho quy hoạch phát triển du lịch, dặc biệt hệ 237 thống nhà hàng, khách sạn phục vụ phát triển ngành du lịch ngày quy củ thống nhằm đạt hiệu lương khách du lich cao Chủ nhiệm để tài Họ tên Trần N ghi Học hàm học vị GS.TS Thủ trưởng quan chủ trì để tài 9w plUỊ m Fd< T í Đóng dấu Lé ỉh ìL ĩó T1 P.!Á m -p' ' ' ' tíCj-Ci bS.Tí K JÙHĨ till / TBưéiMO Kí tên íh Ệ t VI J T hủ trướng qunn quàn lý dể tài Chủ tịch Hội dổng đánh giá thức ủỳ ề * ọ f ÍP - PBS.ĩS.l 2K H ĩ'ị "'L ti J Ắ < >< íi' 238 ...1 Báo cáo tóm tắt a Tên đề tài: Đánh giá sức chịu tải hệ sinh thái môi trường tự nhiên - xã hội khu di sản thiên nhiên giới - vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình,... tác giả bước đầu xây dựng phương pháp tính tốn sức chịu tải du lịch theo khía cạnh: sức chịu tải sinh thái, sức chịu tải kinh tế sức chịu tải xã hội cho trung tâm du lịch: trung tâm du lịch Phong... kế thừa từ hồ sơ di sản thiên nhiên giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng UNESCO công nhận Di sản thiên nhiên giới chủ trì đề tài xây dựng đệ trình Mặc dù vậy, lần đánh giá xếp hạng tính đa dạng