Dạy học chủ đề tự nhiên môn tự nhiên xã hội lớp 3 theo mô hình trường học mới vnen

82 9 0
Dạy học chủ đề tự nhiên môn tự nhiên   xã hội lớp 3 theo mô hình trường học mới vnen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA GD TIỂU HỌC - MẦM NON Đề tài: DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỰ NHIÊN MÔN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI LỚP THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Phan Lâm Quyên Sinh viên thực : Nguyễn Thị Sáng Lớp : 10STH1 Đà Nẵng, tháng 5/2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, lần em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Phan Lâm Quyên tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, thầy cô giáo trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, trang bị cho em kiến thức kinh nghiệm quý giá trình học tập trường nhiệt tình giúp đỡ em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo trường Tiểu học Hòa Phú thuộc huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng cung cấp tài liệu tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn, trình độ, kĩ thân nhiều hạn chế nên chắn đề tài khóa luận tốt nghiệp em khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong đóng góp, bảo, bổ sung thêm thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Sáng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .1 Nhiệm vụ 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu .2 PP nghiên cứu Cấu trúc đề tài .2 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN 1.1.1 Khái niệm mơ hình trường học VNEN 1.1.2 Ý nghĩa mơ hình trường học VNEN .3 1.1.3 Đặc điểm mơ hình trường học VNEN 1.1.3.1 Hoạt động giáo dục .3 1.1.3.2 Hoạt động dạy học 1.1.3.3 Tổ chức thực 1.1.3.4 Các mối quan hệ HS, gia đình nhà trường tổ chức dạy theo mơ hình trường tiểu học VNEN .8 1.1.4 Cách thức đánh giá kết học tập HS theo mơ hình trường học VNEN 1.1.4.1 Thực đánh giá kết học tập 1.2 CÁC PP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TN – XH LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 11 1.2.1 Một số PP dạy học môn TN – XH lớp trường Tiểu học 11 1.2.1.1 PP quan sát 11 1.2.1.2 PP hỏi – đáp .11 1.2.1.3 PP thảo luận 11 1.2.1.4 PP điều tra 12 1.2.1.5 PP đóng vai 12 1.2.1.6 PP trò chơi học tập 13 1.2.1.7 PP thực hành .13 1.2.2 Một số hình thức tổ chức dạy học môn TN – XH trường Tiểu học .13 1.2.2.1 Hình thức tổ chức dạy học lớp 13 1.2.2.2 Hình thức tổ chức dạy học lớp 15 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí HS Tiểu học 17 1.3.1 Nhận thức cảm tính .17 1.3.2 Nhận thức lí tính 17 1.3.3 Nhân cách HS Tiểu học .19 Tiểu kết chương 1: 19 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU THỰC TẾ QUÁ TRÌNH DẠY VÀ HỌC CHỦ ĐỀ “TỰ NHIÊN” THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN 20 2.1 THỰC TẾ QUÁ TRÌNH HỌC CHỦ ĐỀ “TỰ NHIÊN” THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN 20 2.1.1 Mục đích điều tra 20 2.1.2 Đối tượng điều tra 20 2.1.3 Nội dung điều tra 20 2.1.4 PP điều tra .20 2.1.5 Kết điều tra .20 2.2 THỰC TẾ Q TRÌNH DẠY CHỦ ĐỀ “TỰ NHIÊN” THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN 25 2.2.1 Mục đích điều tra 25 2.2.2 Đối tượng điều tra 25 2.2.3 Nội dung điều tra 25 2.2.4 PP điều tra .26 2.2.4 Kết điều tra .26 Tiểu kết chương 2: 31 CHƯƠNG 3: DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TỰ NHIÊN” MÔN TN – XH LỚP THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN 33 3.1 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH CHỦ ĐỀ “TỰ NHIÊN” MƠN TN – XH LỚP THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN 33 3.1.1 Mục tiêu chủ đề “TN” mơn TN – XH lớp theo mơ hình trường học VNEN 33 3.1.2 Đặc điểm chương trình chủ đề “TN” mơn TN – XH lớp theo mơ hình trường học VNEN 33 3.1.3 Nội dung chương trình chủ đề “ TN” mơn TN – XH lớp theo mơ hình trường tiểu học VNEN 34 3.1.4 So sánh nội dung chủ đề “TN” môn TN – XH lớp theo chương trình trường học VNEN nội dung chủ đề “TN” môn TN – XH lớp chương trình hành .35 3.1.4.1 Giống 35 3.1.4.2 Khác 35 3.1.5 So sánh cách trình bày Tài liệu học tập chủ đề “TN” mơn TN – XH lớp theo mơ hình trường học VNEN cách trình bày SGK chủ đề “ TN” môn TN – XH chương trình hành .37 3.1.5.1 Giống 37 3.1.5.2 Khác 37 3.2 PP DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TỰ NHIÊN” MÔN TN – XH LỚP THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN .38 3.2.1 Các PP dạy học chủ đề “TN” môn TN – XH lớp theo mơ hình trường học VNEN 38 3.2.2 So sánh việc sử dụng PP dạy học chủ đề “TN” môn TN – XH lớp theo mơ hình trường học VNEN PP dạy học chủ đề “TN”môn TN – XH” lớp theo chương trình hành .41 3.2.2.1 Giống 41 3.2.2.2 Khác 41 3.3 CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TỰ NHIÊN” THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN 41 3.3.1 Các hình thức dạy học chủ đề “TN” môn TN – XH lớp theo mơ hình trường học VNEN 41 3.3.2 So sánh việc sử dụng hình thức dạy học chủ đề “TN” môn TN – XH lớp theo mơ hình trường học VNEN việc sử dụng hình thức dạy học chủ đề “TN” mơn TN – XH lớp chương trình hành 43 3.3.2.1 Giống 43 3.3.2.2 Khác 43 3.4 CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC MƠN TN - XH LỚP THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN .44 3.4.1.Góc học tập 44 3.4.1.1 Thế góc học tập? 44 3.4.1.2 Góc mơn TN - XH: Chủ đề TN 44 3.4.1.3 Sử dụng góc học tập 46 3.4.2 Tổ chức sử dụng thư viện lớp học 47 3.4.2.1 Vai trị thư viện lớp học q trình học tập giảng dạy 47 3.4.2.2 Cách xếp, sử dụng quản lí thư viện lớp học hiệu 47 3.5 CÁCH THỨC TỔ CHỨC LỚP HỌC THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN .48 3.5.1 Hội đồng tự quản HS gì? 48 3.5.2 Thành lập Hội tự quản HS nào? .49 3.5.3 Các cơng cụ sử dụng để thúc đẩy Hội đồng tự quản HS 51 3.6 NHẬN XÉT CHUNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN SO VỚI SGK HIỆN HÀNH 52 3.7 XUẤT MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TN” MƠN TN – XH LỚP THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC MỚI VNEN 53 3.7.1 Về cách chuẩn bị học .53 3.7.2 Về PP hình thức tổ chức dạy học .54 3.7.3 Về cách tổ chức dạy học học thuộc chủ đề “TN” 55 Tiểu kết chương 3: 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu dạy học môn TN - XH theo mơ hình trường tiểu học VNEN 63 3.5.1 Đối với cấp lãnh đạo 63 3.5.2 Đối với GV .63 PHỤ LỤC 66 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh TN - XH Tự nhiên Xã hội VNEN Viet Nam Escuela Nueva HĐTQHS Hội đồng tự quản học sinh HĐ Hoạt động SGK Sách giáo khoa SL Số lượng PP Phương pháp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng, biểu Nội dung Trang Bảng Bảng tiến độ HS nhóm 11 Bảng Bảng tiến độ học tập cá nhân 11 Bảng 1.1 Kết mức độ thích học TN – XH 22 Bảng 1.2 Kết mức độ thích học mơn TN – XH theo mơ hình 22 trường Tiểu học VNEN Bảng 1.3 Kết mức độ thích hoạt động học tập 23 môn TN – XH lớp Bảng 1.4 Kết mức độ áp dụng kiến thức, kĩ 24 học vào tình cụ thể đời sống ngày gia đình cộng đồng Bảng 1.5 Kết mức độ yêu thích hoạt động dạy học 25 Bảng 2.1 Kết mức độ nhận thức tầm quan trọng mô hình 27 trường Tiểu học VNEN Bảng 2.2 Kết mức độ tiến rõ rệt học sinh 28 học theo mơ hình trường Tiểu học VNEN Bảng 2.3 Kết mức độ hứng thú với việc đổi theo mơ hình 29 trường Tiểu học VNEN Bảng 2.4 Kết mức độ sử dụng phương pháp dạy học Bảng 3.1 Nội dung chương trình chủ đề “TN” mơn TN – XH 30 35-36 lớp theo mơ hình trường Tiểu học VNEN Bảng 3.2 Sự khác nội dung chủ đề “TN” môn TN – XH 37 lớp theo mơ hình trường trường học VNEN nội dung chủ đề “TN” môn TN – XH lớp chương trình hành Bảng 3.3 Sự khác cách trình bày Tài liệu học tập chủ đề “TN” môn TN – XH lớp theo mơ hình trường học VNEN cách trình bày SGK chủ đề “TN” 38-39 môn TN – XH chương trình hành Bảng 3.4 Mục đích phương pháp dạy học HĐ 40-41 học Bảng 3.5 Sự khác việc sử dụng phương pháp dạy học chủ 42 đề “TN” mơn TN – XH lớp theo mơ hình trường Tiểu học VNEN phương pháp dạy học chủ đề “TN” môn TN – XH lớp theo chương trình hành Bảng 3.6 Mục đích hình thức dạy học HĐ học Bảng 3.7 Sự khác việc sử dụng hình thức dạy học chủ đề 43-44 44 “TN” môn TN – XH lớp theo mơ hình trường học VNEN việc sử dụng hình thức dạy học chủ đề “TN” mơn TN – XH lớp chương trình hành Biểu đồ 1.1 Kết mức độ thích học TN – XH 22 Biểu đồ 1.2 Kết mức độ thích học mơn TN – XH theo mơ hình 23 trường Tiểu học VNEN Biểu đồ 1.3 Kết mức độ thích hoạt động học tập 24 môn TN – XH lớp Biểu đồ 1.4 Kết mức độ áp dụng kiến thức, kĩ 25 học vào tình cụ thể đời sống ngày gia đình cộng đồng Biểu đồ 1.5 Kết mức độ yêu thích hoạt động dạy học 26 Biểu đồ 2.1 Kết mức độ nhận thức tầm quan trọng mơ hình 28 trường Tiểu học VNEN Biểu đồ 2.2 Kết mức độ tiến rõ rệt học sinh 29 học theo mơ hình trường Tiểu học VNEN Biểu đồ 2.3 Kết mức độ hứng thú với việc đổi theo mơ hình 30 trường Tiểu học VNEN Biểu đồ 2.4 Kết mức độ sử dụng phương pháp dạy học 31 Ở ý d, HS vận dụng để phân loại rễ sưu tầm vật thật tranh vẽ Hoạt động : Bạn có biết ? - HĐ nhằm cung cấp cho HS biết số loại rễ đặc biệt thơng qua việc quan sát hình ảnh đọc thông tin tài liệu Hướng dẫn học TN - XH - Phần có dấu * * dành cho HS giỏi, thích tìm hiểu TN, khơng u cầu tất HS phải thực Hoạt động : Liên hệ thực tế - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm thảo luận, HS kể tên lồi có rễ đặc biệt có địa phương công dụng loại rễ đặc biệt - Lưu ý để tất HS nhóm tham gia Hoạt động : Thực hành - Ở HĐ này, GV lưu ý phải yêu cầu HS dự đoán kết trước làm, giải thích lại dự đốn - Hướng dẫn HS ghi dự đoán, ghi kết ghi giải thích vào bảng 11 - Ở HĐ này, GV để HS tự giải thích cách hiểu Đến HĐ 5, HS tự kiểm tra lại phần giải thích Nếu HS cịn thắc mắc, sau HĐ 5, GV hỗ trợ Hoạt động : Đọc trả lời - HS học cá nhân, em đọc cá nhân, GV hỗ trợ HS yếu đọc hiểu nội dung đoạn văn - HS trả lời câu hỏi, trao đổi kết với bạn báo cáo kết với GV Ở HĐ này, GV nên khuyến khích HS trả lời theo suy nghĩ em, không thiết phải nguyên đoạn văn Với HS giỏi, em viết câu trả lời vào Điều giúp GV kiểm soát kết HĐ HS giỏi dành thời gian để hỗ trợ HS yếu - Phần có dấu * dành cho HS giỏi, thích tìm hiểu TN, khơng yêu cầu tất HS phải thực B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động : Giới thiệu với bạn em vẽ sưu tầm 57 HĐ tiếp nối phát triển HĐ 1d Hoạt động : Tìm hiểu giống khác rễ rau cải rễ hành - HS học theo cặp - HĐ giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để tìm điểm khác rễ hành (là rễ chùm) rễ rau cải (là rễ cọc) Hoạt động : Hãy tưởng tượng - HS học tập theo hình thức trao đổi lớp dẫn, điều khiển - GV nên để HS trình bày theo cách hiểu mình, lời lẽ HS GV Cuối hoạt động này, GV điều chỉnh thuật ngữ khoa học mà HS diễn đạt chưa Hoạt động : Đọc thơng tin lồi thư viện - Các nhóm tìm sách thư viện lớp học, thư viện nhà trường - Tìm đọc thơng tin theo u cầu HĐ ghi bảng nhóm - Có thể tổ chức thi nhóm thơng tin sưu tầm theo cách trình bày bảng, cách trình bày miệng để rèn luyện cho HS cách diễn đạt hiểu biết C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ phần HĐ ứng dụng - Khuyến khích HS nhà thực HĐ b Bài học có nội dung Mặt Trời Trái Đất * Những điều cần ý tổ chức dạy học học có nội dung Mặt Trời Trái Đất : - Khi dạy kiến thức Mặt Trời Trái Đất, việc cho HS quan sát tranh ảnh, có điều kiện, GV nên tổ chức cho HS xem băng đĩa, hình để giúp em hình thành biểu tượng Mặt Trời, Trái Đất Mặt Trăng hệ Mặt Trời sâu sắc - Khi dạy HS thực hành, GV cần ý đến việc làm mẫu thật xác, kết hợp với lời giảng rõ ràng để tránh sai lầm cho HS Đặc biệt hướng dẫn HS thực hành địa cầu chiều quay Trái Đất quanh 58 - Nội dung khó trừu tượng HS nên GV cần giám sát tới HS chắn HS hiểu biết nội dung HĐ Khi cần dừng lại giảng giải giải thích cho lớp điều HS cịn chưa hiểu hiểu khơng kiến thức cốt lõi có liên quan nhiều đến kiến thức, kĩ HĐ sau sau Ví dụ minh họa : BÀI 26 : VÌ SAO CĨ NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT - GV yêu cầu HS đọc mục tiêu học : Sau học, em : - Hiểu có ngày đêm, thời gian để Trái Đất quay vịng quanh nó, ngày – đêm có - Quay địa cầu theo chiều quay Trái Đất quanh - Ý thức tầm quan trọng ngày – đêm u thích, tìm hiểu, khám phá tượng TN A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hai tranh Hồ Hoàn Kiếm ngày đêm (hình 1, 2) trước HĐ có mục đích kích thích hứng thú HS với chủ đề học, đồng thời nguồn kiến thức để khai thác HĐ Hoạt động : Quan sát liên hệ thực tế - HS quan sát khác biệt hình hình Đó hình cảnh ban ngày, hình cảnh ban đêm - Sau đó, em liên hệ với việc sử dụng ngày đêm thân - Mục tiêu HĐ giúp HS nhận khác biệt ngày đêm, liên hệ đến cơng việc làm hai khoảng thời gian để có biểu tượng ban đầu tượng ngày đêm, ngày đêm dài Hoạt động : Quan sát thảo luận - HS cần quan sát hình hình để trả lời câu hỏi Các câu hỏi muốn định hướng HS vào việc : ban ngày trờ sáng, nên nhìn thấy thứ làm nhiều việc, cịn ban đêm trời tối nên người thường ngủ 59 - HĐ cịn có mục tiêu khơi dậy hứng thú khai thức biểu tượng ban đầu em nguyên nhân hiên tượng ngày đêm qua câu hỏi c Vì đây, GV không cần yêu cầu HS phải trả lời cách xác câu c Các em có câu trả lời qua HĐ Hoạt động : Làm thí nghiệm trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS tắt đèn làm thí nghiệm - Khi GV làm thí nghiệm, HS quan sát, theo dõi thí nghiệm trả lời câu - Mục tiêu HĐ giúp HS hiểu nguyên nhân có ngày đêm hỏi Nguyên nhân : Do Trái Đất có hình cầu nên Mặt Trời lúc chiếu sáng nửaTrái Đất Vì vậy, Trái Đất ln có nửa ngày nửa lại đêm Hoạt động : Quan sát trả lời - HS quan sát hình đọc thơng tin để trả lời câu hỏi - Mục tiêu HĐ để cung cấp cho HS thông tin vận động Trái Đất quanh Đó : Trái Đất tự quay quanh theo hướng từ tây sang đơng Thời gian hồn thành vịng ngày đêm Như vậy, hình dạng Trái Đất làm cho Trái Đất có ngày đêm Cịn vận động tự quay quanh làm cho ngày đêm Trái Đất dài 24 nơi Trái Đất có ngày đêm khơng ngừng Hoạt động : Thực hành - HS thực hành quay địa cầu, quan sát trả lời câu hỏi - Cần đảm bảo nhóm có địa cầu giấy dính hai màu Một số gợi ý HS gặp khó khăn : - Cần để địa cầu vị trí thấp, phù hợp để em nhìn rõ địa điểm : Hà Nội, La-ha-ba-na chiều quay Trái Đất nhìn từ cực Bắc - Khi Hà Nội ban ngày La-ha-ba-na ban đêm Vì La-ha-ba-na nằm gần phía đối xứng với Hà Nội qua tâm trái đất Hoạt động : Đọc trả lời - HS cần đọc nhiều lần để hiểu đoạn văn 60 - Mục tiêu hoạt động để HS chốt lại kiến thức chủ yếu cần lĩnh hội qua học Đây kiến thức mà HS khám phá qua hoạt động trước B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động : Hoàn thành tập - Từng cá nhân đọc kĩ đoạn thông tin - HS ghép cụm từ vào ô trống để hoàn thành câu Hoạt động : Đọc thảo luận - HS làm việc theo nhóm, bạn đóng vai bạn A bạn đóng vai bạn B hội thoại - HS thảo luận để trả lời câu hỏi thuôc mục b C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG GV yêu cầu HS đọc kĩ HĐ Với vùng khó khăn yêu cầu HS thực HĐ Hoạt động : Em đố bố, mẹ xem điều xảy Trái Đất đứng yên - Hoạt động yêu cầu HS đố bố mẹ xem điều xảy Trái Đất ngừng quay Đây kiến thức trừu tượng nhiều phụ huynh khơng trả lời Song việc HS giảng giải lại cho bố mẹ lần HS củng cố kiến thức học trường Hoạt động : Hãy chỉnh sửa bảng cho phù hợp với em - Với giúp đỡ bố ,mẹ HS cần chỉnh sửa bảng cho phù hợp với thời gian biểu để củng cố công việc mà em thực ban ngày ban đêm Tiểu kết chương 3: Như vậy, chương 3, nêu ra: - Các đặc điểm, mục tiêu, cách thức tổ chức lớp học, PP hình thức tổ chức lớp học mơ hình trường Tiểu học VNEN - So sánh PP hình thức tổ chức lớp học mơ hình trường Tiểu học mơ hình dạy học truyền thống - Nhận xét chung hiệu cảu việc dạy học theo mơ hình VNEN so với SGK hành 61 - Đề xuất số ý kiến nhằm nâng cao hiệu dạy học chủ đề ‘‘TN’’ mơn TN – XH lớp theo mơ hình VNEN 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dạy học chủ đề “TN” môn TN - XH lớp theo mơ hình trường Tiểu học VNEN HS đạt kết vững chắc: a HS tự học, phù hợp với lực củ mình, chủ động học tập, có nhiều hội phát triển tư phê phán tư sáng tạo Từ em tự tin có cách nhìn nhiều chiều vấn đề, không bị áp đặt theo khuôn mẫu định sẵn b HS hiểu kiến thức kĩ học, em vận dụng kiến thức, kĩ vào sống nên hiểu rõ kiến thức kĩ có lợi ích đời sống em c HS hình thành kĩ làm việc môi trường tương tác, từ em biết thừa nhận người khác, học hỏi người khác để điều chỉnh thân d Khuyến khích HS dùng tài liệu khác để học Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu dạy học môn TN - XH theo mô hình trường tiểu học VNEN 3.5.1 Đối với cấp lãnh đạo - Cần quan tâm đến sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học đại, sách GV, tài liệu tham khảo cho môn nói chung mơn TN-XH nói riêng, đặc biệt trường vùng nông thôn - Tổ chức thi GV giỏi, NCKH lĩnh vực chuyên môn cho GV Tiểu học, nhằm bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho GV cách thường xuyên hiệu - Cần tạo điều kiện để HS mang sách hướng dẫn học nhà 3.5.2 Đối với GV - Hiểu tầm quan trọng môn TN-XH, vị trí mục tiêu dạy học Tiểu học, để từ có ý thức tìm tịi, trang bị cho thân hệ thống kiến thức phong phú, đa dạng TN - XH - Cần quan tâm tới việc đổi hình thức, PP dạy học phát huy tính tích cực HS 63 - Cần đầu tư nhiều thời gian, cơng sức trí tuệ vào việc chuẩn bị đồ dùng dạy học, sáng tác, sưu tầm, tìm tư liệu trị chơi- câu đố để phục vụ cho việc dạy học tốt - Tham gia tích cực vào lớp dạy bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, thi GV giỏi, tham gia NCKH, khơng ngừng nâng cao trình độ, kĩ sư phạm cho thân - Cần phải hiểu đặc thù lớp học, hiểu đặc điểm tâm, sinh lí học sinh Tiểu học, để từ có phối hợp cách khoa học hợp lí PP hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động học tập HS 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học theo mơ hình trường học Việt Nam lớp (Tập – tập 2), năm 2013 Nguyễn Thị Ngọc Hà, Giáo trình phương pháp dạy học mơn TN – XH , năm 2008 Bộ Giáo dục vè Đào tạo, Tài liệu hướng dẫn giáo viên hoạt động giáo dục lớp , năm 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn học TN – XH 3, năm 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách TN – XH, năm 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn tổ chức sinh hoạt chuyên mơn trường thực mơ hình trường học Việt Nam, năm 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu hướng dẫn giáo viên môn TN – XH 3, năm 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tổ chức lớp học theo mơ hình trường học kiểu , năm 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn tham gia cộng đồng theo mơ hình trường học Việt Nam, năm 2013 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn đánh giá học sinh Tiểu học mơ hình trường học Việt Nam, năm 2013 11 Tạp chí Giáo dục số 311 kì I (6/2013) 12 Web: http://www.google.com.vn 65 PHỤ LỤC 66 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Mơ hình VNEN mơ hình nhà trường hướng tới việc đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, thể qua số đặc điểm bản: HS học theo tốc độ phù hợp với trình độ nhận thức cá nhân, nội dung học thiết thực, gắn kết với đời sống thực tiễn hàng ngày HS, kế hoạch dạy học bố trí linh hoạt, mơi trường học tập thân thiện, phát huy tinh thần dân chủ, ý thức tập thể Nhằm giúp giáo viên dạy học theo mơ hình trường học VNEN cách có hiệu Xin thầy (cô) cho ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Theo thầy (cô) việc dạy học theo mơ hình trường Tiểu học VNEN có quan trọng khơng? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Câu 2: Theo thầy (cơ) q trình học theo mơ hình trường học VNEN Các em học sinh có tiến rõ rệt nhất? Tự tin Chăm học Đoàn kết Sáng tạo học tập Câu 3: Thầy (cơ) có cảm thấy hứng thú với việc đổi từ chương trình dạy học theo mơ hình truyền thống sang mơ hình trường Tiểu học VNEN khơng? Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Câu 4: Một số phương pháp chủ yếu, thầy (cô) sử dụng dạy học mơn chương trình Tiểu học theo mơ hình trường học VNEN ? ( Đánh dấu X vào cột phù hợp với mức độ mà thầy (cô) sử dụng) STT Phương pháp dạy học Mức độ sử dụng Thường xuyên Phương pháp quan sát Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp hỏi – đáp Phương pháp đóng vai Thỉnh thoảng Hiếm Phương pháp trò chơi Phương pháp thực hành Phương pháp thuyết trình Câu 5: Trong q trình dạy học theo mơ hình trường Tiểu học VNEN Thầy (cô) thường gặp thuận lợi khó khăn gì? - Thuận lợi: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Khó khăn: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin thầy (cô) cho biết đôi điều thân Chủ nhiệm lớp:……………………………………………………………………… Trường: …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN ( Dành cho học sinh) Đánh dấu X vào câu trả lời em đồng ý Câu 1: Em có thích học chủ đề “Tự nhiên” môn Tự nhiên xã hội khơng? Có Bình thường Khơng Câu 2: Em có thích học mơn Tự nhiên xã hội theo mơ hình trường học VNEN khơng? Có Bình thường Khơng Câu 3: Em thích hoạt động (HĐ) học tập học chủ đề “ Tự nhiên”: HĐ HĐ thực hành HĐ ứng dụng Câu 4: Em áp dụng kiến thức, kĩ học vào tình cụ thể đời sống ngày gia đình cộng đồng nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Câu 5: Trong trình học chủ đề “ Tự nhiên” em thích hoạt động nào? Quan sát Thảo luận nhóm Trị chơi Hỏi - đáp Thí nghiệm Thực hành Đóng vai Em cho biết đôi điều thân Họ tên: ………………………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………………………… Trường: ……………………………………………………………………………… Chúc em học tốt! MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN ... 31 CHƯƠNG 3: DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TỰ NHIÊN” MÔN TN – XH LỚP THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN 33 3. 1 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH CHỦ ĐỀ “TỰ NHIÊN” MÔN TN – XH LỚP THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN. .. HÌNH THỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TỰ NHIÊN” THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN 41 3. 3.1 Các hình thức dạy học chủ đề “TN” môn TN – XH lớp theo mơ hình trường học VNEN 41 3. 3.2 So sánh... trình chủ đề “TN” mơn TN – XH 30 35 -36 lớp theo mơ hình trường Tiểu học VNEN Bảng 3. 2 Sự khác nội dung chủ đề “TN” môn TN – XH 37 lớp theo mơ hình trường trường học VNEN nội dung chủ đề “TN” môn

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:56