Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
72,99 KB
Nội dung
Kinh nghiệm dạy TNXH lớp theo mô hình VNEN PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ A- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI I Cơ sở lí luận: Đất nước ta đà phát triển đổi ngày lĩnh vực: Kinh tế, văn hoá, khoa học kĩ thuật Để hội nhập với xu phát triển thời đại, Đảng ta vạch phương hướng chiến lược : Giáo dục& đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tếxã hội (Văn kiện hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII tháng 12 năm 1998) Thực chủ trương đắn đó, Bộ Giáo dục & Đào tạo phát triển đổi đồng giáo dục đào tạo có đổi chương trình dạy học cấp nói chung, chương trình tiểu học nói riêng Dự án VNEN dự án có nội dung sư phạm nhằm xây dựng nhân rộng kiểu mô hình nhà trường tiên tiến, đại, phù hợp với mục tiêu phát triển đặc điểm giáo dục Việt Nam Trường tiểu học chọn để triển khai mô hình “Trường học mới” Đây mô hình mẻ, thay đổi hoàn toàn phương pháp giảng dạy truyền thống “Cô giảng trò nghe” mà giữ nguyên nội dung sách giáo khoa chuẩn kiến thức Bộ Giáo dục & Đào tạo quy định Việc áp dụng mô hình VNEN vào trường Tiểu học đạt hiệu cao mô hình cấp, ngành quan tâm Mô hình trường học VNEN thay đổi phương pháp dạy mà thay đổi phương pháp học: học sinh tự học, tự quản lí, tự đánh giá Mô hình VNEN mô hình dạy học lấy hoạt động học học sinh làm trung tâm Giúp em tự chiếm lĩnh kiến thức, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Mô hình có tham gia tích cực cộng đồng trình giáo dục Giáo viên tham gia dạy mô hình thực thay đổi tư dạy học, phát huy sáng tạo dạy học, vận dụng hình thức dạy linh hoạt tiết học, áp dụng mô hình dạy học theo góc, theo dự án nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Nhưng khai phá mảnh đất để hạt nhân sáng tạo nảy mầm, thành bén rễ tốt tươi cần có người, với mong muốn cho trẻ có môi trường học tập phát triển nhân cách tốt Để thực hóa mong muốn đó, cần nỗ lực tư hành động người II Cơ sở thực tiễn: Chương trình tiểu học nhằm kế thừa phát triển khắc phục tồn chương trình cũ, chương trình đẩy mạnh đổi nội dung phương pháp dạy học kèm theo dự thảo thay sách giáo khoa đời có môn Tự nhiên Xã hội Môn tự nhiên xã hội có vị trí quan trọng, môn học gần gũi với em học sinh Tự nhiên xã hội môn học mà nội dung kiến thức toàn chương trình phát triển theo nguyên tắc từ gần đến xa dẫn dắt học sinh mở rộng vốn hiểu biết từ thân đến gia đình, trường học; từ sống xung quanh đến thiên nhiên rộng lớn; từ cối vật thường gặp đến Mặt Trời, Trái Đất Mặt Trăng Nội dung chương trình Tự nhiên xã hội lựa chọn thiết thực, gần gũi với học sinh, giúp em dễ dàng thích ứng với sống xung quanh Kiến thức chủ đề tích hợp nội dung giáo dục sức khỏe cách nhuần nhuyễn; từ sức khỏe cá nhân chủ đề Con người sức khỏe đến sức khỏe cộng đồng chủ đề Xã hội sức khỏe môi trường chủ đề Tự nhiên Với quan điểm “Lấy học sinh làm trung tâm”, “Trò chủ động - Thầy chủ đạo”; Đặc biệt dạy theo chương trình mô hình trường học đáp ứng quan điểm Trong vòng đến hai năm trở lại đây, việc dạy thí điểm mô hình VNEN nhiều địa phương nước, mang lại hiệu tích cực, nhiều địa phương tự nguyện xin áp dụng mô hình - Về giáo viên: Đến nay, gần năm huyện nhà triển khai mô hình VNEN vào giảng dạy nhiều vấn đề chưa thống xung quanh vấn đề nội dung phương pháp dạy môn Tự nhiên xã hội 3, học sinh làm quen với hình thức học tập theo mô hình VNEN, nên lúng túng, nhút nhát, chưa tự tin, chưa biết cách học chưa tương tác nhiều với bạn nên hình thức tổ chức hiệu chậm, chưa áp dụng triệt để phương pháp hình thức tổ chức dạy học mô hình trường học Vấn đề đặt là: Tìm phương pháp dạy hợp lý để học sinh hiểu phát huy hiệu tích cực, nâng cao kết học tập; tạo tự tin giao tiếp, đặc biệt thay đổi cách dạy, cách học truyền thống cho giáo viên học sinh phù hợp với xu phát triển giáo dục đại, việc cần thiết người giáo viên - Về học sinh: Ngay từ học kỳ I năm học 2013-2014, đa số trường chưa có chuẩn bị chu đáo tổ chức triển khai mô hình VNEN, nên có ảnh hưởng không tốt đến tâm lý giáo viên, phụ huynh đặc biệt học sinh Nhiều em chưa có lực để thực nhiệm vụ học tập, sống lực tự học học sinh học theo mô hình Vì vậy, hiệu học tập học sinh theo mô hình VNEN không cao * Kết luận chung: Xuất phát từ hoàn cảnh khách quan chủ quan nói trên, trình giảng dạy trường Tiểu học, cho tiết Tự nhiên xã hội dạy theo mô hình tiết dạy phương pháp, cần người giáo viên đầu tư thời gian, sức lực, trí tuệ để tiết dạy có hiệu Khi thực mô hình vào dạy học môn Tự nhiên xã hội 3, giáo viên học sinh khối lớp + nhiều điều băn khoăn, trăn trở Vì việc nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Tự nhiên xã hội theo mô hình vấn đề cấp bách Chính lý mà tâm tìm tòi, học hỏi viết kinh nghiệm với mong muốn đóng góp thêm vài biện pháp giúp nâng cao hiệu dạy học Điều thể qua đề tài: “Một số kinh nghiệm dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp theo mô hình VNEN” B MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Từ sở nói trên, đứng lớp dạy em học sinh (khối lớp 3) ấp ủ đề tài: “Một số kinh nghiệm dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp theo mô hình VNEN” từ đầu năm học Cho đến viết nên lời ấp ủ Tôi mong nghiên cứu nhằm nâng cao chuyên môn người giáo viên quà thầy cô giáo dành cho học sinh thân yêu C NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Đề tài nhằm: - Nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan đến việc tổ chức dạy môn Tự nhiên xã hội cách học tập học sinh theo mô hình - Tìm hiểu thực trạng dạy học theo mô hình với môn Tự nhiên xã hội lớp để tìm biện pháp giảng dạy phù hợp - Tìm hiểu nguyên nhân khiến giáo viên học sinh gặp nhiều khó khăn trình dạy học - Giúp học sinh nhận thấy vai trò việc tự học, tự khám phá tri thức nhằm nâng cao động học tập để em tự giác rèn luyện, có đạt hiệu cao - Đề xuất số biện pháp có hiệu giảng dạy môn Tự nhiên xã hội lớp - Vận dụng vào giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp Đề tài biểu kết tự học, tự rèn luyện nâng cao tay nghề thân, mong nhận góp ý bạn đồng nghiệp để đổi mới, nâng cao hiệu dạy học D ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Nội dung dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp theo mô hình vnen - Phương pháp dạy học theo mô hình với môn Tự nhiên xã hội lớp Phạm vi nghiên cứu Do khuôn khổ đề tài (Một số kinh nghiệm dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp theo mô hình VNEN) nên nghiên cứu nội dung phương pháp dạy học môn Tự nhiên xã hội (sách thử nghiệm) lớp Từ đề xuất số biện pháp để dạy học Tự nhiên xã hội lớp theo mô hình hiệu Hai lớp khối trường Tiểu học Nhật Quang E PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để giải nhiệm vụ vừa nêu trên, sử dụng đồng phương pháp: Phương pháp nghiên cứu lý luận - Tham khảo tài liệu, sách báo có liên quan đến việc dạy học môn Tự nhiên xã hội theo mô hình VNEN học sinh lớp - Tham khảo phương pháp, nội dung, hình thức dạy học môn Tự nhiên xã hội (sách thử nghiệm) lớp theo mô hình VNEN Phương pháp quan sát đàm thoại - Quan sát cách tự tổ chức, tự điều hành hoạt động học tập học sinh học môn Tự nhiên xã hội - Trực tiếp vấn, trò chuyện, tham gia hoạt động lên lớp để tìm hiểu khó khăn, nguyện vọng học sinh trình học tập, từ đưa biện pháp giải phù hợp - Tìm hiểu nhận thức học sinh vai trò môn Tự nhiên xã hội theo mô hình VNEN Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu: - Kết học tập môn Tự nhiên xã hội theo mô hình VNEN học sinh - Những khó khăn, nguyện vọng dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp theo mô hình VNEN - Đánh giá học sinh phương pháp học tập - Những quy định đặt cho học sinh mức độ đạt học sinh thực quy định Phương pháp luyện tập – Thực hành: Trong tiết học, sau học sinh tự khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới, cho học sinh tham gia vào hoạt động ứng dụng Điều giúp em học tập tích cực, chủ động, tự tin đồng thời mở rộng, nâng cao kĩ cho học sinh khá, giỏi Phương pháp thử nghiệm - Quan sát qua dự giờ, thăm lớp bạn đồng nghiệp - Tìm hiểu nguyên nhân khiến học sinh gặp nhiều khó khăn trình học tập, từ không tìm cách sửa chữa mà quan trọng đề xuất biện pháp giúp thầy trò trình dạy – học môn Tự nhiên xã hội lớp theo mô hình VNEN đạt hiệu cao - Thực nghiệm học sinh để kiểm tra tính khả thi vấn đề biện pháp đề để nâng cao hiệu giảng dạy môn Tự nhiên xã hội cho học sinh lớp theo mô hình VNEN Phương pháp thống kê Sau dạy học tiến hành khảo sát, thống kê chất lượng để đối chứng * Trao đổi, toạ đàm với đồng nghiệp * Kế hoạch thời gian nghiên cứu: Từ ngày 15 tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 PHẦN II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP A CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU I Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu: Vị trí tầm quan trọng môn học: Trong năm gần đây, vấn đề đổi phương pháp dạy học tất trường nước quan tâm Các phương pháp dạy học dựa sở phát huy mặt tích cực phương pháp dạy học truyền thống để nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao hiệu giáo dục đào tạo Theo luật giáo dục yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục Tiểu học thì: phương pháp giáo dục Tiểu học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết: “VNEN đảm bảo cho học sinh rèn luyện cách toàn diện, không học kiến thức mà kỹ sống, lực tự quản thân, tự quản tập thể mình” Trong mô hình VNEN, điểm bật mô hình chủ yếu cách tổ chức lớp học, quản lý lớp học hội đồng tự quản học sinh nhóm trưởng lớp thực Đây biện pháp giúp học sinh tự học, tự quản, tự làm chủ trình học tập Giáo viên gần thoát ly khỏi bảng đen, phấn trắng, chủ động tổ chức hoạt động cho học sinh theo nhóm Để chuyển tải nội dung tiết, học đến với học sinh việc giúp học sinh tiếp cận tốt nội dung môn Tự nhiên xã hội dẫn dắt học sinh mở rộng vốn hiểu biết từ thân đến gia đình, trường học; từ sống xung quanh đến thiên nhiên rộng lớn Tạo hội cho đối tượng học sinh (giỏi, khá, trung bình, yếu) lớp tích cực tham gia vào việc xây dựng Những quan điểm cho thấy việc dạy Tự nhiên xã hội theo mô hình nhiệm vụ đặc biệt quan trọng nhà trường tiểu học Những hình ảnh sách giáo khoa đóng vai trò kép, vừa làm nhiệm vụ cung cấp thông tin, vừa làm nhiệm vụ cung cấp hoạt động học tập bao gồm kí hiệu dẫn hoạt động học tập cho học sinh cách tổ chức dạy học cho giáo viên qua lôgô Lôgô em bé ý hoạt động cá nhân; Lôgô em bé ý hoạt động nhóm đôi; Lôgô em bé ý hoạt động nhóm lớn; Lôgô cô giáo em nhỏ ý hoạt động chung lớp; Lôgô 1người lớn 1em bé ý hoạt động với cộng đồng Người giáo viên phải hiểu đổi phương pháp dạy học theo mô hình VNEN nào? Phương pháp dạy học theo mô hình VNEN phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm vừa giá đỡ, vừa trụ cột chi phối hoạt động sư phạm nhà trường VNEN Tổ chức lớp học không phù hợp với phương pháp VNEN mà tạo môi trường sư phạm thân thiện, dân chủ, hợp tác thành viên trường với cộng đồng Mô hình VNEN tạo điều kiện cho giáo viên học sinh phát huy tốt lực cá nhân giá trị đích thực em Kiểu cấu trúc học khuyến khích sử dụng mô hình VNEN, tổ chức dạy học thông qua trải nghiệm, gồm bước sau: Tạo hứng thú cho học sinh: - Yêu cầu kích thích tò mò, chờ đợi, khơi dạy hứng thú cho học sinh chủ đề học, học sinh cảm thấy vấn đề giáo viên nêu gần gũi quen thuộc - Cách làm: giáo viên đặt câu hỏi, câu đố vui, kể chuyện, đặt tình tổ chức trò chơi Tổ chức cho học sinh trải nghiệm: - Huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm sẵn có học sinh để chuẩn bị học - Tổ chức hình thức trải nghiệm thú vị, gần gũi với học sinh, toán có lời văn giả thiết phải đơn giản, dễ hiểu Phân tích khám phá – rút kiến thức - Dùng câu hỏi gợi mở, phân tích, đánh giá giúp học sinh thực qua hình thức thảo luận cặp đôi, nhóm 4- em, cá nhân hay lớp… Thực hành - củng cố học: - Giáo viên quan sát học sinh làm, phát học sinh khó khăn bước giúp đỡ nhấn mạnh lại kiến thức cách thực bước Tiếp tục giao với mức độ khó dần phù hợp với khả học sinh Ứng dụng: - Biết vận dụng phần, đơn vị kiến thức nội dung học vào thực tế sống ngày Để làm tốt bước này, đòi hỏi thân người giáo viên phải tự thiết kế, đạo diễn hoạt động học tập để giúp học sinh tự phát kiến thức, phân tích kiến thức sử dụng kiến thức Chẳng hạn: Bước 1: Tạo hứng thú cho học sinh Muốn không khí lớp học vui tươi, kích thích tò mò, khơi dậy hứng thú học sinh chủ đề học Thì giáo viên phải nghiên cứu thật kỹ tài liệu để lựa chọn hình thức cho phù hợp, là: đặt câu hỏi, câu đố vui, kể chuyện, tình huống, tổ chức trò chơi sử dụng hình thức khác… Ví dụ: Bài 10: Hoạt động chúng em trường ( tài liệu TN&XH lớp 3trang 60) Trước vào tiết học, giáo viên tổ chức học sinh chơi trò chơi “Kết bạn” Các em biết lớp có 31 bạn, “kết 6” lớp thành lập nhóm dư bạn (bạn bị dư bị phạt) …Thông qua trò chơi, học sinh cảm thấy trò chơi mà vừa tham gia gần gũi với thân, không trò chơi kích thích tính tò mò, khơi dậy hứng thú học tập giúp em muốn tiếp tục trải nghiệm kiến thức II Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu: Thực trạng dạy học môn Tự nhiên Xã hội theo mô hình VNEN Trường Tiểu học Nhật Quang Qua trình giảng dạy trường tiểu học Nhật Quang, qua dự thăm lớp trao đổi với bạn bè đồng nghiệp với việc tìm hiểu nghiên cứu sách giáo khoa, báo trí thấy số dạy học môn Tự nhiên xã hội giáo viên học sinh lúng túng bất cập số điểm sau: - Thời gian đầu, để thay đổi cách học cách dạy truyền thống, gặp không khó khăn, giáo viên chưa có kinh nghiệm, học sinh chưa quen với phương pháp học mới… Bên cạnh đó, trường chưa có phòng chức phục vụ cho hoạt động lớp Việc thuyết phục phụ huynh gặp nhiều khó khăn, họ hoài nghi hiệu mô hình VNEN chưa thật tin tưởng vào khả tự học học sinh” Không riêng Trường Tiểu học Nhật Quang, mà học kỳ I năm học 2013-2014, đa số trường chưa có chuẩn bị chu đáo tổ chức triển khai mô hình VNEN, nên có ảnh hưởng không tốt đến tâm lý giáo viên, phụ huynh đặc biệt học sinh Kinh phí triển khai chậm, việc ứng dụng công nghệ thông tin, làm đồ dùng dạy học phục vụ cho giảng dạy hạn chế Vì vậy, hiệu mô hình VNEN không cao Nhưng vượt qua khó khăn ban đầu, mô hình VNEN ngày khẳng định ưu điểm Từ đó, giúp học sinh hứng thú học tập, phụ huynh tin tưởng vào dạy học mô hình VNEN Trong học có hoạt động ứng dụng yêu cầu có giúp đỡ người thân, nên phụ huynh kiểm tra kết học tập học sinh - Thầy trò chưa thật hiểu: điểm bật mô hình đổi hoạt động sư phạm, hoạt động đổi cách thức tổ chức lớp học Theo mô hình trường học mới, quản lí lớp học “Hội đồng tự quản học sinh”, “ban” lớp, học sinh tự nguyện xung phong bạn tín nhiệm “Hội đồng tự quản học sinh” biện pháp giúp học sinh phát huy quyền làm chủ trình học tập, giáo dục Học sinh có điều kiện hiểu rõ quyền trách nhiệm môi trường giáo dục, rèn kĩ lãnh đạo, kĩ tham gia, hợp tác hoạt động - Điều đặc biệt mô hình lớp học hình thành hoạt động gần gũi với học sinh như: Góc thiên nhiên, Góc chia sẻ, Điều em muốn nói… Thông qua góc hoạt động này, giáo viên dễ dàng nắm bắt tâm lý em để có can thiệp, giúp đỡ kịp thời học sinh: Giáo viên lựa chọn có vấn đề nhằm củng cố phát huy trình độ vốn có học sinh chương trình để lựa chọn phương pháp * Thông qua hoạt động đóng vai, trò chơi học tập để tạo hứng thú cho học sinh: Trò chơi môn Tự nhiên xã hội thường sử dụng khởi động để giới thiệu bài, để thư giãn hay để truyền tải kiến thức để kết thúc học Ví dụ : Bài 7: Cần làm để bảo quan thần kinh? - Tài liệu trang 42 - Phần khởi động tạo hứng thú để vào học giáo viên định hướng cho ban văn nghệ lên tổ chức trò chơi “ Tôi bảo”; bảo bạn cười, khóc, nhăn nhó… Kết thúc trò chơi giáo viên đặt vấn đề dẫn dắt vào học - Để kiểm tra xem học sinh hiểu nội dung học chưa cuối tiết học giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi : “Ai nhanh đúng” theo hình thức nối tiếp lên gắn thẻ chữ giáo viên ghi sẵn nhóm ăn, ngủ với việc làm theo hai nhóm; nhóm có lợi cho sức khỏe, nhóm có hại cho sức khỏe - Vì đặc điểm hồn nhiên hiếu động trẻ nên việc tổ chức trò chơi học tập làm cho em thấy vui mà học, học mà chơi, chơi mà học - Trong tiết học tăng cường phân loại đối tượng học sinh để nâng cao dần độ khó học sinh chuẩn phù hợp với trình độ, lực học sinh Trong lớp học chủ yếu học sinh tự học theo dẫn Tài liệu hướng dẫn học, học theo nhóm, theo cặp, giáo viên làm việc trực tiếp với cá nhân, nhóm - Giáo viên không thiết phải tổng kết, kết luận kiến thức lớp mà cần thực nhận xét, kết luận nhóm Chỉ một dung kiến thức mà phần đông học sinh không hiểu hiểu sai vấn đề giáo viên mời giảng giải trước lớp * Với lôgô trước hoạt động, học sinh dễ dàng nhìn vào thực yêu cầu hoạt động Thực tế giảng dạy, giáo viên lúng túng yêu cầu lôgô hoạt động lớp nhịp độ học tập học sinh chênh lệch có nhóm làm nhanh có nhóm làm chậm giáo viên chưa biết xử lý nào? Với khó khăn trên, thống đưa số giải pháp sau: Nhóm cá nhân làm xong giáo viên kiểm tra phân công bạn đến giúp đỡ bạn chưa hoàn thành xong Hoặc kiểm tra, giáo viên cảm thấy nhóm hai học sinh chưa nắm kỹ kiến thức hay nội dung giáo viên yêu cầu nhóm kiểm tra giúp đỡ bạn nội dung Giao thêm nhiệm vụ có nội dung tương đương với nhiệm vụ mà em vừa làm xong giáo viên cho học sinh làm thêm tập Sáu là: Làm để giáo viên giám sát hỗ trợ hoạt động học tập lớp? - Giáo viên đứng xung quanh lớp quan sát sắc thái, nét mặt, hành động, cử xem học sinh hiểu nhiệm vụ chưa? Có tâm vào thực nhiệm vụ không? Có chăm thảo luận không? Thấy nét mặt biểu lộ hoài nghi, ngơ ngác tư không bình thường, người lắc lư bất ổn, dấu hiệu cho thấy học sinh chưa thực hiểu nhiệm vụ Giáo viên cần đến bên cạnh hỏi xem em gặp khó khăn gì? Cô hay bạn giúp em? - Tận dụng nguồn lực hỗ trợ từ học sinh giỏi hơn: Hội đồng tự quản, nhóm trưởng - Vậy để tránh học sinh nhóm ỷ lại nhóm trưởng? Giáo viên tách học sinh yếu để hỗ trợ trực tiếp, giúp em tự tin, sau đạt mặt chung với bạn lớp thả nhóm Thay đổi học sinh nhóm, không để nhóm cố định - Làm để giáo viên giám sát kiến thức em để đảm bảo học sinh hiểu Đặc biệt môn Tự nhiên vã xã hội nghiên cứu vật tượng, môi trường xung quanh em Kinh nghiệm em có để xác kiến thức em từ sống thành kiến thức phù hợp với mục tiêu học (từ hình thành khái niệm đúng) khó Với vấn đề giải sau: - Giáo viên phải bao quát lớp, dùng học sinh giỏi để điều khiển nhóm Giáo viên phải giám sát nguồn tài liệu, đồ dùng học tập hình thành kiến thức (tranh, đọc) phải xác - Giáo viên giám sát kiến thức: Nếu em làm qua tập đó, giáo viên hỏi 1-2 em kết tập Nếu em yếu nhóm mà trả lời yên tâm kiến thức em xác - Làm để viên hỗ trợ vài học sinh yếu nhóm? giáo viên giám sát kiểm tra nhiều cấp độ: Cặp đôi giám sát, nhóm trưởng giám sát - Dùng học sinh để hỗ trợ học sinh khác Giáo viên có nhiệm vụ huấn luyện, đào tạo học sinh có thói quen hỗ trợ, giúp đỡ bạn; nhiều học sinh có thói quen hỗ trợ bạn tốt Bẩy là: Đánh giá kết học tập học sinh: - Nội dung dạy học thiết kế theo quy trình đảm bảo cho học sinh có khả tự học, chuyển trình dạy học thành trình tự học hướng dẫn cho học sinh Trong kiểm tra đánh giá, coi trọng đánh giá trình dạy học với việc đánh giá kết thực học tập học sinh theo tinh thần đánh giá tiến học trò Chính việc kiểm tra trình dạy học giúp giáo viên phát nhân tố tích cực, cố gắng, tiến học sinh để động viên, tạo hứng thú học tập; Đồng thời phát khó khăn mà học sinh không vượt qua để hướng dẫn em khắc phục khó khăn - Các em học sinh có lực, hoàn cảnh khác nên chấp nhận tiến độ hoàn thành học khác Những em hoàn thành trước chuyển sang sau hay giáo viên giao thêm nhiệm vụ để phát huy lực cá nhân cao Những em có khó khăn giãn thời gian học tập cách phù hợp Đây đặc điểm nhân văn mô hình Chính mô hình dạy học tạo điều kiện để đạt mục tiêu dạy học cao phù hợp với học sinh đảm bảo hỗ trợ, cộng tác em” - Đánh giá học sinh theo công văn số 5737/BGDĐT-GDTH ngày 21 tháng năm 2013 V/v Hướng dẫn thí điểm đánh giá học sinh tiểu học theo Mô hình trường học Việt Nam - Đánh giá hoạt động học tập, tiến kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức – kĩ chương trình - Đánh giá hình thành phát triển lực chung; tự phục vụ, tự quản, giao tiếp, hợp tác; tự học giải vấn đề - Đánh giá thường xuyên trình học tập học sinh; đánh giá nhận xét ( không sử dụng điểm số) kiến thức, kĩ đạt theo học, chủ đề thông qua biểu lực, phẩm chất - Xây dựng nề nếp sử dụng phiếu đánh giá nhóm theo kiểu đánh dấu A+, A xác nhận bạn nhóm hoàn thành tốt, hoàn thành; động lực cho em nhóm thi đua với cố gắng hoàn câu hỏi - Đánh giá hoạt động cá nhân nhóm học sinh; có phối hợp giáo viên với học sinh, phụ huynh, đánh giá giáo viên quan trọng - Đánh giá kịp thời giúp học sinh phát huy mặt mạnh khắc phục hạn chế nhằm cải thiện kết học tập hiệu giáo dục - Có nhiều cách đánh giá thường xuyên học sinh như: quan sát; kiểm tra nhanh; vấn nhanh; đánh giá sản phẩm học sinh; tham khảo kết tự đánh giá học sinh, nhóm học sinh; tham khảo ý kiến đánh giá phụ huynh Tám là: Xây dựng tập thể lớp đoàn kết, hòa đồng giải lao: Như Bác Hồ nói: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công” - Muốn xây dựng mối đoàn kết bạn lớp với nhau, vai trò hội đồng tự quản quan trọng cần thiết thay giáo viên điều hành lớp tham gia tất hoạt động nhà trường Mặt khác giúp em phát triển lòng khoan dung, tôn trọng, bình đẳng, tinh thần hợp tác đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt ban văn nghệ lớp Ban văn nghệ hướng dẫn giáo viên, vào chơi ban văn nghệ tự tổ chức, tự khởi xướng hoạt động, trò chơi tham gia chơi với học sinh Trước chơi, giáo viên thường đưa giải thưởng thú vị, giải gói bánh, gói kẹo, hộp phấn… để kích thích tinh thần chơi em Ví dụ: Trò chơi “Kéo co” không đòi hỏi sức mạnh, khéo léo mà đòi hỏi tinh thần đoàn kết cao Nếu hợp tác - đoàn kết cao chắn thua - Qua trò chơi, giáo viên vừa giúp ban văn nghệ thêm mạnh dạn, tự tin, rèn luyện thêm kỹ điều hành lớp vui chơi, văn nghệ, vừa giúp em thể đoàn kết, hợp tác, giúp đỡ để hoàn thành tốt nhiệm vụ Thông qua giải trí thú vị ấy, học sinh thân thiết, quý mến chắn em sẵn sàng giúp đỡ gặp khó khăn học tập sống - Học sinh thích học theo mô hình này, em trở nên mạnh dạn, tự tin, không nhút nhát rụt rè trước Đặc biệt, học sinh yếu giảm nhờ hợp tác, đoàn kết, giúp đỡ học sinh với học sinh cao nhóm thể rõ tiết học *Kết luận: Qua năm triển khai thực Dự án Mô hình trường học VNEN trải nghiệm qua tiết dạy, nhận thấy: giáo viên em học sinh thích nghi với môi trường học tập đạt hiệu cao Giáo viên giảng dạy theo mô hình VNEN hạn chế giảng giải, thuyết trình, tập trung vào việc quan sát, hướng dẫn, tổ chức học tập, hỗ trợ, thúc đẩy trình học tập học sinh Các em học sinh thực trung tâm hoạt động học tập, em phát huy lực độc lập, tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức Dạy học môn Tự nhiên xã hội theo mô hình VNEN học sinh đạt kết điểm sau: + Tiết học diễn nhẹ nhàng, giáo viên làm việc hỗ trợ nhóm cần thiết mà + Học sinh tự học, học phù hợp với lực mình, chủ động học tập, có nhiều hội phát triển tư phê phán tư sáng tạo + Học sinh hình thành thói quen làm việc môi trường tương tác, từ em biết thừa nhận người khác, học hỏi người khác để điều chỉnh thân + Học sinh rèn luyện nhiều kỹ môn học khác Ví dụ: kĩ nghe, nói, đọc, viết môn Tiếng Việt, kĩ vẽ, hát môn hoạt động giáo dục… phát triển kĩ đánh giá thân bạn Qua gần năm thực hiện, ban hội đồng tự quản vào nề nếp, vào khuôn khổ, em biết công, biết việc Học sinh nêu cao tinh thần tự giác, tự học, tự quản, tự trọng, tự tin tự đánh giá, tự hợp tác tự rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn tốt Bước đầu hình thành khả lực: + Tự phục + Giao + Tự học giải vấn đề; vụ, tiếp, tự hợp quản; tác; Hình thành phát triển phẩm chất học sinh tiểu học về: + Yêu cha mẹ, gia đình; yêu bạn bè, trường lớp; yêu quê hương, đất nước, người; + Tự tin, tự trọng, tự chịu trách + Trung thực, kỉ + Chăm học, chăm làm, thích hoạt động nghệ thuật, thể thao nhiệm; luật; Hình thành thói quen làm việc môi trường tương tác Các em bước đầu có ý thức “Khi đến trường phải bắt đầu kết thúc hành động nào” chờ đến nhắc nhở giáo viên góp phần đẩy mạnh phát triển công tác giáo dục trường Bước đầu tạo đồng thuận phụ huynh học sinh cộng đồng ủng hộ tích cực tham gia hỗ trợ cho nhà trường, giáo viên học sinh thông qua hoạt động cụ thể trang trí lớp học (góc địa phương, cộng đồng), tham gia hoạt động ứng dụng với học sinh, … Áp dụng dạy học: Qua thời gian tìm tòi, nghiên cứu biện pháp dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp có hiệu quả, áp dụng số biện pháp tổ chức dạy học phù hợp vào dạy: Bài 21: Lá có đặc điểm gì? (TN-XH lớp -Tập 2-trang 20) Đối tượng học sinh lớp 3A, trường Tiểu học Nhật Quang, năm học (2013-2014) * Sau dạy thí nghiệm, kết khả quan bởi: Trong tiến hành dạy sử dụng bước dạy theo mô hình vận dung linh hoạt phương pháp nêu Chẳng hạn: Bước 1: Tạo hứng thú cho học sinh - Để giới thiệu hấp dẫn, gợi ý để học sinh tìm hát có liên quan đến học - Phát huy vai trò Hội đồng tự quản, mời Ban văn nghệ cho lớp hát bài: “Hoa mùa xuân” tác giả Hoàng Hà Từ giáo viên dẫn dắt vào Bước 2: Tổ chức cho học sinh trải nghiệm - Trước vào Hoạt động bản, yêu cầu nhóm đem loại mà cô dặn chuẩn bị từ tiết học trước bày lên bàn - Khi cho nhóm làm việc với mục Hoạt động bản, giáo viên cần sử dụng bước Bước 3: Phân tích, khám phá, rút kiến thức Mục 1: Chúng em tìm hiểu cây: Vì thứ 2, học sinh khó xác định để viết kết quan sát vào phiếu học tập, giáo viên gợi ý cho học sinh quan sát nhóm sưu tầm, đem đến nhóm có loại lá, giáo viên cho nhóm quan sát vào góc thiên nhiên Lúc giáo viên phát huy vai trò nhóm trưởng cho bạn thảo luận hoàn thành vào phiếu học tập Bước 4: Thực hành, củng cố: (Tiết 2) - Khi quan sát học sinh thực phần Hoạt động thực hành Với phần b) mục có câu hỏi: Điều xảy rau cải rau muống trồng nơi ánh sáng? Một số học sinh yếu gặp khó khăn trả lời câu hỏi này, em giơ thẻ cứu trợ, giáo viên giúp học sinh cách nhấn mạnh lại kiến thức mục phần hoạt động để học sinh nhận thấy trình quang hợp Với học sinh giỏi giáo viên dùng câu hỏi gợi mở để mở rộng, nâng cao Bước 5: Ứng dụng: - Với hai yêu cầu sách (trang 24), giáo viên đưa thêm yêu cầu với học sinh giỏi: Tìm hiểu, trao đổi với bố mẹ loại có tác dụng cho sức khỏe người Kết thúc tiết học dạy cho học sinh làm số câu hỏi trắc nghiệm: Đánh dấu nhân X vào ô trống trước câu trả lời đúng: Câu 1: Mỗi thường có phận? 3 4 5 Câu 2: Lá có chức gì? Quang hợp Hô hấp Thoát nước Câu 3: Người ta sử dụng vào việc gì? Chế biến thực phẩm Làm thuốc Gói bánh D KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM: Sau áp dụng kinh nghiệm trên, tiến hành kiểm tra chất lượng lớp 3A dạy thực nghiệm lớp đối chứng lớp 3B Kết đạt được: Lớp Sĩ số Hoàn thành tôt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL % SL 61,3 14 3A 31 19 3B 29 12 41,4 17 % SL % 38,7 0 58,6 0 Qua kết kiểm tra nhận thấy chất lượng học sinh lớp thực nghiệm 3A cao hẳn so với lớp đối chứng 3B Trong lớp học VNEN, học sinh tự tin, không khí học tập lớp tự nhiên, nhẹ nhàng, thân thiện kết học tập, chất lượng giáo dục bước đầu cải thiện Các em hội đồng tự quản lớp biết làm quen với nhiệm vụ Đáng ghi nhận phát triển lực tự học, kỹ giao tiếp, hợp tác tích cực hoạt động nhóm học sinh (đây coi điểm học sinh học lớp VNEN, hẳn lớp học đại trà) Học sinh có nhiều hội độc lập suy nghĩ, bộc lộ ý kiến riêng làm việc cá nhân có nhiều hội phát huy lực hợp tác học nhóm, tranh luận, tự đánh giá thân đánh giá bạn Học sinh quen với học nhóm; tự điều khiển hoạt động nhóm với thói quen làm việc theo 10 bước học tập (biết đọc trao đổi mục tiêu, đọc yêu cầu tự trả lời câu hỏi, tự làm tập tự đánh giá tiến độ học phiếu ), từ em có ý thức hơn, chủ động hơn, giảm bớt phụ thuộc vào thầy, cô giáo Nhiều em học sinh thể khả điều khiển hướng dẫn bạn khác học, thay cho việc tổ chức hướng dẫn cô giáo trước Một điều dễ nhận thấy, học sinh mạnh dạn, tự tin, linh hoạt sáng tạo học tập, tư độc lập phát kiến thức * Chất lượng giáo dục: Với đạo sát sao, kiểm tra, giám sát thường xuyên cán quản lý cấp; hỗ trợ Dự án; cố gắng nỗ lực giáo viên, học sinh nên chất lượng giáo dục trường tham gia Dự án đạt kết khả quan, cụ thể: + Học sinh xếp loại A+ : 61,3 %; + Học sinh xếp loại B : % *Tóm lại: Qua trình nghiên cứu thực dạy học Tự nhiên Xã hội lớp theo mô hình mới, với biện pháp trên, sau gần năm học thấy rằng: Chất lượng giảng dạy chất lượng học tập môn Tự nhiên Xã hội đạt kết rõ rệt Cái lớn mà thầy lẫn trò thu hoạch thái độ làm việc, tinh thần học tập nâng cao hơn, em học sinh tiếp cận nhiều với thực tế sống Nói ngắn gọn, tính ứng dụng mô hình dạy học tiên tiến hẳn chương trình hành Môn Tự nhiên Xã hội không môn phụ, mà thực trở thành môn học có tác dụng giáo dục quan trọng, góp phần hiệu vào việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Phần KẾT LUẬN III 1) Bài học kinh nghiệm: Dạy học theo mô hình trường Tiểu học kiểu giúp em tự tin có cách nhìn nhiều chiều vấn đề, không bị áp đặt theo khuôn mẫu định sẵn Đáp ứng phân hóa đối tượng học sinh tạo nhiều hội cho học sinh sáng tạo, phát triển tư vận dụng kiến thức, kỹ học trường vào sống thực học sinh Việc giảng dạy theo mô hình trường Tiểu học kiểu giáo viên nhiều thời gian vài tuần đầu học sinh chưa quen hỗ trợ giáo viên, tín nhiệm bạn lớp ban hội đồng tự quản làm việc tốt Không học sinh thích thú học theo mô hình trường học mà giáo viên thật thích thú với phương pháp giảng dạy theo mô hình VNEN Với nỗ lực giáo viên, quan tâm đạo sát nhà trường, ban ngành, đoàn thể chắn mô hình trường tiểu học kiểu đào tạo người thật động, sáng tạo tự tin 2) Những vấn đề bỏ ngỏ: Trong hoạt động học tập lớp, đôi lúc số học sinh chưa nhiệt tình học tập nhiều nguyên nhân; em học mang tính đối phó qua loa, vài trường hợp chưa tâm vào học nhóm, chưa chú trọng việc rèn luyện kỹ tự học cho bản thân… Những tồn tại này tiếp tục tìm biện pháp khắc phục 3) Điều kiện thực đề tài: Với cách làm nêu trên, sáng kiến kinh nghiệm áp dụng cho tất lớp dạy học Tự nhiên xã hội theo mô hình VNEN toàn huyện và áp dụng vào môn học khác tùy vào nội dung môn học việc sử dụng giáo viên Để việc dạy học cho học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp theo chương trình nói riêng đạt kết cao cần trang bị đầy đủ thiết bị đồ dùng dạy học cho giáo viên học sinh Bố trí phòng học quy cách 4) Kiến nghị đề xuất: Trong công đổi kinh tế, xã hội diễn ngày, khắp đất nước Nó đòi hỏi phải có lớp người lao động có lĩnh, có lực, chủ động sáng tạo dám nghĩ, dám làm thích ứng với đời sống xã hội phát triển Nhu cầu làm cho mục tiêu đào tạo nhà trường phải điều chỉnh cách thích hợp dẫn đến thay đổi tất yếu nội dung phương pháp dạy học Đứng góc độ giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp Để góp phần vào nghiệp giáo dục chung nhằm nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy môn Tự nhiên xã hội theo mô hình mới, xin có số ý kiến sau: * Với Phòng Giáo dục: Hướng dẫn tổ chức tập huấn, dự giờ, sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường với nội dung phong phú, để trao đổi kinh nghiệm, biện pháp tháo gỡ vấn đề khó khăn, vướng mắc trình quản lý dạy học theo tinh thần Mô hình trường tiểu học Việt Nam Những trường huyện có Dự án, kinh phí đầu tư Dự án, sách cấp đến học sinh, giáo viên… trường phải tham mưu cho địa phương quan tâm đầu tư thêm sở vật chất cho lớp học theo Dự án * Với tổ chuyên môn: Ban giám hiệu trường phân công người phụ trách tham gia sinh hoạt với tổ chuyên môn để kịp thời giúp đỡ giáo viên Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên tham gia dự án chuyên môn nghiệp vụ, cách thức tổ chức lớp học theo mô hình, cách đánh giá kết học sinh theo tổ nhóm chuyên môn, theo trường theo cụm trường, tăng cường dự thăm lớp, trao đổi học tập kinh nghiệm lẫn để áp dụng phương pháp dạy học đạt kết cao * Với giáo viên: - Với phương châm lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên người đạo, hướng dẫn, học sinh người thực công việc, nghĩ dạy, giáo viên nên tạo lớp học không khí sôi nổi, thoải mái để tạo tâm thế cho học sinh tiếp thu kiến thức Mỗi giáo viên chủ động nghiên cứu, chuẩn bị nội dung kiến thức liên quan đến nội dung dạy, tích cực thiết kế bảng biểu, phiếu học tập, sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, khai thác tranh ảnh, để tạo thuận lợi cho học sinh trình hoạt động tiếp thu kiến thức Tích cực dự giờ, trao đổi, học hỏi đồng nghiệp để nâng cao hiệu dạy Tôn trọng học sinh, tìm hiểu tính cách học sinh Tạo điều khiện để học sinh nói nhiều, nhận xét, đánh giá lẫn Kết luận chung Giáo dục Tiểu học hình thành người học sinh sở ban đầu rất bản và bền vững giúp cho phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kì mới, là tảng cho các bậc học sau học sinh Đây nhiệm vụ cao không riêng mà toàn Đảng, toàn dân, đặc biệt nhiệm vụ đội ngũ giáo viên Muốn đạt được kết quả nêu đòi hỏi người giáo viên phải tự học, sáng tạo, không ngừng đổi mới, biết sử dụng phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh Đặc biệt phải tận tâm, tận tụy với nghề nghiệp mà chọn Việc vận dụng tất biện pháp nêu trên, nhằm đạt tới mục đích cuối sau học xong tiết Tự nhiên Xã hội lớp theo mô hình VNEN, học sinh tích lũy vốn hiểu biết tự nhiên xã hội, cấu tạo quan thể người, ý thức trách nhiệm với thân, gia đình người xung quanh, yêu thiên nhiên đất nước bảo vệ môi trường sống… Trong trình viết sáng kiến chắn khiếm khuyết, mong góp ý Hội đồng khoa học nhà trường đồng nghiệp để sáng kiến sát thực tế áp dụng hiệu quả Tôi xin chân thành cảm ơn! Lời cam đoan: Trên sáng kiến kinh nghiệm cảu thân tôi, không chép nội dung người khác Nhật Quang, ngày 19 tháng năm 2014 Người viết: Doãn Thị Hạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Trường học kiểu Colombia áp dụng vào Việt Nam – Dự án mô hình trường học Việt Nam – Bộ Giáo dục Đào tạo 2- Tài liệu hướng dẫn giáo viên môn Tự nhiên xã hội lớp 3– Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 3- Hướng dẫn học Tự nhiên Xã hội – tập (Sách thử nghiệm) – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 4- Hướng dẫn học Tự nhiên Xã hội – tập hai (Sách thử nghiệm) – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 5- Tạp chí Giáo dục Tiểu học số 2, năm 2013 - Bộ Giáo dục Đào tạo 6- Công văn số 5737/BGDDT-GDTH việc hướng dẫn thí điểm đánh giá học sinh Tiểu học mô hình trường học Việt Nam – Bộ Giáo dục Đào tạo ... số kinh nghiệm dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp theo mô hình VNEN) nên nghiên cứu nội dung phương pháp dạy học môn Tự nhiên xã hội (sách thử nghiệm) lớp Từ đề xuất số biện pháp để dạy học Tự nhiên. .. quan đến việc dạy học môn Tự nhiên xã hội theo mô hình VNEN học sinh lớp - Tham khảo phương pháp, nội dung, hình thức dạy học môn Tự nhiên xã hội (sách thử nghiệm) lớp theo mô hình VNEN Phương... hiệu dạy học D ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Nội dung dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp theo mô hình vnen - Phương pháp dạy học theo mô hình với môn Tự nhiên xã hội lớp