1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vấn đề tiếp nhận franz kafka ở việt nam tt

31 331 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÁI THỊ HOÀI AN VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN FRANZ KAFKA Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 62.22.32.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Huỳnh Văn Vân PGS.TS Nguyễn Hữu Hiếu Phản biện độc lập 1:…………………………………………………… Phản biện độc lập 2:…………………………………………………… Phản biện 1:…………………………………………………… Phản biện 2:…………………………………………………… Phản biện 3:…………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở đào tạo họp tại: ………………………………………………………………………… Vào hồi……………giờ…………ngày…….tháng……năm…… Có thể tìm hiểu luận án thư viện…………………………………… MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Franz Kafka (1883-1924) tượng độc đáo kì lạ văn học nhân loại kỷ XX Là nhà văn giới nghiên cứu đánh giá có tầm ảnh hưởng sâu sắc kỷ XX, Kafka ảnh hưởng đến không nhà văn phương Tây mà nhà văn hầu khắp châu lục Những tác phẩm đầy mê hoặc, dự báo nguy giới đại, “khơng khí Kafka” tác phẩm ông không ngừng người đọc qua nhiều hệ tìm kiếm, giãi mã 1.2 Sự đánh giá người tài Kafka biến chuyển qua nhiều hệ độc giả Ở Việt Nam, sáng tác Kafka giới thiệu sớm đời sống văn học miền Nam thời kỳ khói lửa chiến tranh Trải qua gần 60 năm, sáng tác ông không ngừng diện đời sống văn học Việt Nam, qua dịch thuật, giảng dạy, nghiên cứu - phê bình qua sáng tạo văn học Từ thực tế đó, nói nghiên cứu tiếp nhận Kafka thực vấn đề mang tính thực tiễn khoa học đáng lưu tâm 1.3 Nghiên cứu hành trình tiếp nhận Kafka Việt Nam khơng đóng góp cho việc nghiên cứu sáng tác nhà văn mà cách thức để tiếp cận lý thuyết tiếp nhận văn học, phương diện nghiên cứu yếu khoa lý luận văn học Tiếp cận lý thuyết tiếp nhận, vận dụng nghiên cứu lịch sử tiếp nhận sáng tác Kafka cách thức để đưa lý thuyết đến gần với người nghiên cứu Đó thực vấn đề có tính thời mang ý nghĩa cấp thiết Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Đề tài “Vấn đề tiếp nhận Franz Kafka Việt Nam” nghiên cứu trình tiếp nhận sáng tác Kafka Việt Nam Nhiệm vụ cụ thể đề tài hệ thống lịch sử tiếp nhận sáng tác Kafka từ góc độ tái tạo lẫn sáng tạo, bao gồm hoạt động nghiên cứu - phê bình, sáng tác, dịch thuật giảng dạy Nhiệm vụ cụ thể đề tài là: Tìm hiểu tiến trình tiếp nhận sáng tác Kafka nghiên cứu – phê bình văn học Việt Nam để thấy đa dạng cách tiếp nhận nhà văn Việt Nam qua biến động thời đại Nghiên cứu tiếp nhận khâu sáng tạo để khẳng định đóng góp nhà văn với văn học dân tộc thời đại Nghiên cứu việc dịch thuật giảng dạy Kafka nhà trường Việt Nam nhằm phát đặc trưng dịch thuật giảng dạy Kafka Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trên sở xác định tiền đề tiếp nhận Kafka lịch sử, nghiên cứu tiếp nhận sáng tác Kafka lĩnh vực nghiên cứu - phê bình, sáng tác, dịch thuật giảng dạy 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi lý thuyết Luận án khơng phải cơng trình nghiên cứu chun biệt lý thuyết mà cơng trình vận dụng lý thuyết vào nghiên cứu tiếp nhận tượng văn học Việt Nam Với mục tiêu nghiên cứu lịch sử tiếp nhận sáng tác Kafka qua phương diện tiếp nhận khác nhau, luận án xây dựng sở lý thuyết tiếp nhận đại, chủ yếu Mỹ học tiếp nhận mà đại diện tiêu biểu H R Jauss Bên cạnh đó, để đánh giá tiếp nhận Kafka qua sáng tác, dịch thuật, luận án vận dụng lý thuyết hỗ trợ văn học so sánh, chủ yếu so sánh ảnh hưởng Sự kết hợp lý thuyết nhằm giúp chúng tơi có sở để nghiên cứu tiếp nhận sáng tác Kafka cách có hệ thống 3.2.2 Phạm vi tài liệu nghiên cứu Các cơng trình giới thiệu, phê bình, nghiên cứu sáng tác Kafka Việt Nam từ 1954 đến nay; cơng trình nghiên cứu văn học - văn hóa - tư tưởng có đề cập tới sáng tác Kafka Việt Nam từ 1954 đến nay; tác phẩm Kafka dịch Việt Nam số dịch tiếng Anh; tác phẩm văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng Kafka, đặc biệt sáng tác Phạm Thị Hoài Tạ Duy Anh, Trương Đăng Dung in ấn nhà xuất Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa sở phương pháp luận Mỹ học tiếp nhận với phương pháp chủ đạo phương pháp lịch sử chức Phương pháp vận dụng để mơ tả, phân tích tiến trình lịch sử trình tiếp nhận sáng tác Kafka qua thời kỳ lịch sử khác những phương diện tiếp nhận văn học Bên cạnh chúng tơi sử dụng phương pháp xã hội học việc xác định tầm đón nhận, nhu cầu, thị hiếu thẩm mĩ kiểu độc giả khác trình tiếp nhận Kafka Cùng với lý thuyết tiếp nhận, vận dụng vấn đề văn học so sánh nhằm hỗ trợ cho trình nghiên cứu Từ đặc điểm đối tượng mục đích nghiên cứu luận án, sử dụng số phương pháp cụ thể sau: Phương pháp thống kê - phân loại, phương pháp hệ thống - cấu trúc, phương pháp so sánh - đối chiếu, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp điều tra xã hội học Đóng góp khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Về phương diện lí luận Luận án tái lịch sử tiếp nhận sáng tác Kafka từ phương diện nghiên cứu - phê bình, sáng tạo, dịch thuật giảng dạy, từ làm rõ qui luật tiếp nhận văn học mối quan hệ với mơi trường lịch sử - văn hóa Đồng thời luận án giúp xác định tầm đón nhận cơng chúng văn học Việt Nam qua thời kỳ lịch sử thay đổi tầm đón nhận độc giả qua thời kỳ 5.2 Về phương diện thực tiễn Luận án cơng trình vận dụng lí thuyết tiếp nhận vào nghiên cứu lịch sử tiếp nhận sáng tác nhà văn nước văn học Việt Nam đại, luận án có đóng góp cho phát triển lĩnh vực nghiên cứu đầy sức hấp dẫn Việt Nam Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu (5 trang), kết luận (3 trang), Tài liệu tham khảo (16 trang, 334 mục), Phụ lục (76 trang) luận án gồm chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu (20 trang) trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận nghiên cứu vấn đề tiếp nhận Kafka Việt Nam Chương 2: Sáng tác Franz Kafka nghiên cứu – phê bình (56 trang) trình bày tiền đề tác động đến tiếp nhận Kafka giới nghiên cứu - phê bình Việt Nam qua thời kỳ lịch sử trước sau 1975 Trên sở tiền đề tiếp nhận, phân tích khuynh hướng tiếp nhận Kafka qua thời kỳ khác nghiên cứu - phê bình Chương 3: Tiếp nhận Franz Kafka sáng tác (49 trang) trình bày tiếp nhận ảnh hưởng Kafka sáng tác nhà văn Việt Nam hai mảng văn xuôi thơ ca Chương 4: Dịch thuật giảng dạy Kafka Việt Nam (20 trang) trình bày tình đặc điểm dịch thuật sáng tác Kafka Việt Nam việc tiếp nhận sáng tác nhà văn trường học Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận Việt Nam Nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận Việt Nam có mốc khởi đầu quan niệm vai trò người đọc Nguyễn Văn Hạnh từ năm 1971 “Ý kiến Lê Nin mối quan hệ văn học đời sống” (Tạp chí Văn học số 4/1971) Tuy nhiên q mẻ Việt Nam nên ý kiến Nguyễn Văn Hạnh gặp phải khơng phản ứng trái chiều từ phía nhà nghiên cứu thời với ơng Vì vấn đề người đọc tạm lắng thời gian dài Thập niên 80 kỷ XX có cơng trình tiêu biểu: “Vị trí vai trò tích cực người đọc đời sống văn học” (Tạp chí Văn học số 3/1982), “Một vài tình hình tiếp nhận văn nghệ cơng chúng năm 80” (Tạp chí Văn học số 5/1983) Vương Anh Tuấn; “Tiếp nhận “Mĩ học tiếp nhận” nào” Nguyễn Văn Dân (Thông tin khoa học 1985); “Giao tiếp văn học” (Tạp chí Văn học số 4/1986) Hoàng Trinh; “Nghiên cứu tiếp nhận văn chương quan điểm liên ngành” (Tạp chí Văn học số 4/1986); Chương “Bạn đọc tiếp nhận văn học” giáo trình “Lý luận văn học” xuất năm 1986 Trần Đình Sử Thập kỷ 90 kỷ XX, vấn đề tiếp nhận văn học quan tâm nhiều việc nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận có tính hệ thống với nhiều cơng trình như: “Văn học tiếp nhận” Viện thông tin Khoa học xã hội xuất năm 1991 gồm nhiều viết Nguyễn Văn Dân, Trần Đình Sử…; “Tiếp nhận văn học, chân trời mở” (Tạp chí Ngơn ngữ số 4/1990), “Ngơn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học” (NXB Giáo dục/ 1996) Nguyễn Lai; “Trao đổi thêm tiếp nhận văn học” (Báo Văn nghệ, số 42/1990) Nguyễn Thanh Hùng; “Nhà văn, bạn đọc hàng hóa sách hay văn học dị trị” (Tạp chí Văn học số 6/1990), “Quan hệ văn học - thực với vấn đề tiếp nhận, tác động giao tiếp thẩm mĩ” (In “Văn học thực” Nhà xuất KHXH/1990) Huỳnh Vân; “Hanx Rôbơc Daux (Hans Robert Jaus) người sáng lập trường phái Mỹ học tiếp nhận Cơng-Xtăng (Konstant)” (Tạp chí Văn học số 6/1993), “Vai trò kinh nghiệm thẩm mỹ việc tiếp nhận tác phẩm văn chương” (Tạp chí Văn học số 6/1995), “Về mối quan hệ tác động văn chương tiếp nhận độc giả” (Tạp chí Văn học số 11/1998) Nguyễn Thị Thanh Hương; “Lý thuyết tiếp nhận phê bình văn học” (1990), “Đối thoại - hệ hình phê bình văn học” (1995), “Tính mơ hồ, đa nghĩa văn học (1995), “Ngôn ngữ với việc lĩnh hội tác phẩm thơ” (1996) (In chung tập “Lý luận phê bình văn học”, NXB Hội nhà văn/1996) Trần Đình Sử; “Tiếp nhận văn học” (NXB giáo dục/1997), “Mười trường phái lý luận phê bình phương Tây đương đại” (NXB giáo dục/1999) Phương Lựu, “Từ văn đến tác phẩm văn học” (NXB Khoa học xã hội/1998) Trương Đăng Dung, “Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ” (NXB Giáo dục/1998) Nguyễn Văn Hạnh Huỳnh Như Phương Thế kỷ XXI, với phong trào giới thiệu lý thuyết phê bình phương pháp nghiên cứu văn học Việt Nam, lý thuyết tiếp nhận trở thành tâm điểm nghiên cứu văn học Về dịch thuật: có số dịch như: “Trên đường đến với ngôn ngữ” M Heidegger (Tạp chí Văn học nước ngồi, số 1/1999), “Tác phẩm văn học” R Ingarden (Tạp chí Văn học nước số 3/2001), “Mỹ học tiếp nhận” A Đranov (Tạp chí Văn học số 3/2001), “Lịch sử văn học khiêu khích với khoa học văn học” H R Jauss (Tạp chí Văn học nước số 1/2002), chương “Người đọc” “Bản mệnh lý thuyết” A Compagnon (NXB Đại học Sư phạm/2006), “Tiến trình đọc: Một tiếp cận tượng học” Wolfrang Iser (Tạp chí Nghiên cứu văn học số 5/2017) Các ấn phẩm giới thuyết lý thuyết tiếp nhận như: “Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX” nhóm tác giả Nga I.P.Ilin E.A.Tzurganova qua dịch Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Ngun Ân Cơng trình nghiên cứu lý thuyết nhà nghiên cứu Việt Nam như: “Lí luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX” (NXB Văn học, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây/2001); “Lý luận văn học” (tập 1) Phương Lựu; “Đọc tiếp nhận văn chương” Nguyễn Thanh Hùng (NXB Giáo dục/2002); “Phương pháp luận nghiên cứu văn học” (NXB Khoa học xã hội/ 2004) Nguyễn Văn Dân; “Vấn đề tầm đón đợi xác định tính nghệ thuật Mỹ học tiếp nhận Hans Robert Jauss” (Nghiên cứu văn học số 3/2009),“Hans Robert Jauss: Lịch sử văn học lịch sử tiếp nhận” (Nghiên cứu văn học số 3/2010), “Mối quan hệ biện chứng sáng tác tiếp nhận văn học nhãn quan lý thuyết Manfred Naumann” (Nghiên cứu văn học số 3/2013) Huỳnh Vân; chương “Người đọc tiếp nhận văn học” in “Lý luận văn học (nhập mơn”) (NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh/2010) Huỳnh Như Phương; “Tác phẩm văn học nhìn từ lý thuyết tiếp nhận” (NXB Khoa học xã hội/ 2013) Trương Đăng Dung; “Phương pháp luận giải mã văn văn học” (NXB Đại học Sư phạm/2014) Phan Trọng Luận; “Văn chương tiếp nhận” (NXB Văn học/2014) Trần Thái Học chủ biên Vận dụng lý thuyết tiếp nhận có cơng trình như: “Tầm đón đợi lịch sử tiếp nhận Thơ mới” Mai Thị Liên Giang (Tạp chí Nghiên cứu văn học số 9/2007), “Phân tích tác động thẩm mỹ văn thơ Đèo Ba Dội từ góc độ Mỹ học tiếp nhận” Hồng Phong Tuấn (Tạp chí Nghiên cứu văn học số 1/2013), “Thử “phúc thẩm” phiên tòa Thúy Kiều xét xử từ góc nhìn Mỹ học tiếp nhận” Nguyễn Khắc Sính (Hội thảo khoa học Văn chương tiếp nhận” Đại học Huế 2014); “Chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam 1954-1975 (trên bình diện lý thuyết)” Huỳnh Như Phương (In tập “Những nguồn cảm hứng văn học, NXB Văn nghệ/ 2008), “Tiếp nhận Gogol Việt Nam qua dịch Những linh hồn chết” Đào Tuấn Ảnh (Tạp chí Nghiên cứu văn học số 5/2009), “Tiếp nhận tiểu thuyết Thủy Hử Trung Quốc đầu kỷ XX đến nay” Đặng Thị Phương Thảo (Tạp chí Nghiên cứu văn học số 10/2014)… Cơng trình tiến sĩ luận án “Lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều” Phan Công Khanh (2001), “Hemingway Việt Nam” Bùi Thị Kim Hạnh (2001), “Vấn đề tiếp nhận Dostoievski Việt Nam” Phạm Thị Phương (2002), “Sự tiếp nhận Edgar Allan Poe Việt Nam” Hoàng Kim Oanh (2010), “Tiếp nhận M.Sơlơkhơp Việt Nam” Tạ Hồng Minh (2014)… Từ lịch sử tiếp nhận lý thuyết tiếp nhận Việt Nam, thấy điểm sau việc tiếp nhận lý thuyết Quá trình tiếp nhận lý thuyết tiếp nhận Việt Nam phát triển với bước chậm, sau diễn biến với tốc độ nhanh chóng Cùng với tốc độ chất lượng cơng trình nghiên cứu, sau có khả chạm đến chất lý thuyết tiếp nhận văn học Tiếp nhận lý thuyết tiếp nhận Việt Nam triển khai nhiều phương diện: Giới thiệu lý thuyết tiếp nhận phương Tây, mở rộng phương diện lý thuyết nhà nghiên cứu lý luận Việt Nam, dịch thuật cơng trình lý luận nhà lập thuyết, vận dụng khái niệm lý thuyết tiếp nhận để nhìn nhận đánh giá tượng cụ thể văn học Việt Nam nghiên cứu lịch sử tiếp nhận tác giả lớn văn học Việt Nam giới Hạn chế việc nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận Việt Nam chưa có hệ thống, chưa có tập trung Vì u cầu đặt cần phải có chiến lược để lý thuyết tiếp nhận Việt Nam trở thành lĩnh vực nghiên cứu lý luận chủ đạo, sánh ngang với phương diện nghiên cứu khác 1.2 Nghiên cứu vấn đề tiếp nhận Franz Kafka Việt Nam 1.2.1 Tiếp nhận từ phía độc giả nhà nghiên cứu, phê bình văn học Nghiên cứu sáng tác Kafka có lịch sử lâu dài, nhiên việc nghiên cứu tiếp nhận sáng tác nhà văn Việt Nam chưa có cơng trình thức đề cập Vấn đề xuất rải rác số cơng trình có quy mơ tương đối, dừng lại nhận xét sơ giản chưa thành vấn đề có tính hệ thống Có số luận bàn cơng trình sau: “Giới thiệu tác phẩm thời đại “Ý thức văn nghệ triết học” Phạm Cơng Thiện” (Tạp chí Văn học số 48/1965) Trần Triệu Luật; “Nhận định văn học phương Tây đại” (tài liệu lưu hành nội TP Hồ Chí Minh/1985) Hồng Nhân; “Nhìn lại tư tưởng văn nghệ thời Mỹ Ngụy” (NXB TP Hồ Chí Minh/1968) Lê Đình Kỵ; “Tiếng vọng từ phương Tây” (Tạp chí Văn học số 3/1972) Đỗ Đức Hiểu; “J.P Xác Trơ chủ nghĩa sinh “Phê phán văn học sinh chủ nghĩa Đỗ Đức Hiểu” (Tạp chí Văn học số 2/1981); “Nội dung khái niệm Chủ nghĩa thực văn học” (Tạp chí Văn học số 1/1987) Nguyễn Văn Hạnh; “Thế giới nghệ thuật Kafka” (Tạp chí Văn học nước số 6/2003); “Nghiên cứu văn học so sánh trước yêu cầu đổi mới” (Tạp chí Văn học số 4/1988) Có thể thấy việc nghiên cứu vấn đề tiếp nhận sáng tác Kafka Việt Nam chưa thực trở thành mối quan tâm nhà phê bình, nghiên cứu Những ý kiến mà tập hợp trình nghiên cứu dừng lại nhận xét có tính chất phê phán ngẫu nhiên đề cập đến sáng tác Kafka Do vấn đề đặt luận án chúng tơi vấn đề mẻ 1.2.2 Tiếp nhận từ phía độc giả nhà văn Nghiên cứu ảnh hưởng Kafka văn học Việt Nam thấy cơng trình đề cập tới cơng trình Lê Thanh Nga luận án tiến sĩ “Vấn đề chủ nghĩa thực sáng tác Franz Kafka” Nghiên cứu ảnh hưởng Kafka sáng tác ba tác giả Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh Trương Đăng Dung, tác giả lựa chọn nghiên cứu luận án, tìm thấy cơng trình nghiên cứu sau: 1.2.2.1 Phạm Thị Hoài Bàn tiếp nhận Kafka Phạm Thị Hồi có cơng trình sau: “Nghiên cứu văn học lý luận ứng dụng” (NXB Giáo dục/1999), “Văn học phi lí” (NXB Văn hóa thơng tin, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây/2002) Nguyễn Văn Dân; “Đọc Phạm Thị Hoài” in “Thi pháp đại” (NXB Hội nhà văn Việt Nam/2000) Đỗ Đức Hiểu; “Lạ hóa văn xi đương đại” (Tạp chí Nghiên cứu văn học số 4/2012) Nguyễn Thành; “Phạm Thị Hoài sinh lộ văn chương mới” (Nguồn thuykhue.free.fr/stt1/pthoai02.html) Thụy Khuê; “Văn chương trước hết cách ứng xử văn hóa – đọc “Man nương” Phạm Thị Hoài” (Nguồn www.gio-o.com/TranManhHaoManNuong.html) Trần Mạnh Hảo 1.2.2.2 Tạ Duy Anh Chương TIẾP NHẬN FRANZ KAFKA TRONG SÁNG TÁC 3.1 Những tiền đề tiếp nhận - ảnh hưởng Kafka Việt Nam 3.1.1 Vấn đề thời đại Những vấn đề tác động đến ảnh hưởng Kafka Việt Nam tương đồng cảm quan thời đại đến từ cơng “đổi mới” Việt Nam sụp đổ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Hai yếu tố tạo nên cảm nhận người Việt Nam cảm nhận phi lí, xa lạ, đơn tâm lý bất an, niềm tin người trước nguy xảy đến tiềm ẩn đời sống người Tất cảm nhận tìm thấy Kafka đồng cảm đặc biệt 3.1.2 Đời sống văn hóa - văn học Giao lưu văn hóa với nước ngồi, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại yếu tố quan trọng tạo nên tiếp thu ảnh hưởng Kafka Việt Nam Giao lưu văn hóa thể thơng qua hoạt động dịch thuật, giới thiệu trào lưu tư tưởng triết học, mỹ học phê bình văn học phương Tây Việt Nam Cùng với giao lưu khát vọng đổi nghệ thuật Việt Nam Những phương diện yếu tạo nên tiếp nhận Kafka sáng tác Việt Nam 3.1.3 Cá nhân nhà văn 3.1.3.1 Môi trường sáng tác cởi mở Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, Trương Đăng Dung sáng tác nghiệp đổi văn học Việt Nam qua chặng thứ hai Điều tạo nên mơi trường sáng tác cởi mở giúp nhà văn phát huy sáng tạo 3.1.3.2 Khát vọng đổi văn chương Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, Trương Đăng Dung bút nổ phong trào đổi nghệ thuật Việt Nam Mỗi nhà văn cách điểm chung ln có ý thức đổi văn chương nghệ thuật Điều giúp nhà văn dễ dàng tìm đến với sáng tạo văn chương giới 3.1.3.3 Đời sống cá nhân tác động đến tiếp nhận sáng tác Kafka Phạm Thị Hoài người “có duyên” với nước Đức: học Đức, lấy chồng sinh sống Đức Hoàn cảnh riêng nhà văn tạo hội cho bà tiếp xúc với thi ca vĩ đại Đức với thiên tài J.V Goethe, F Schiller, B Brecht, Kafka … Đối với Tạ Duy Anh, tương đồng đời sống cá nhân Tạ Duy Anh Kafka yếu tố tác động đến ảnh hưởng này: tương đồng mặc cảm thân, thể, gầy gò, ốm yếu thể trạng bệnh tật đem lại Cùng với mặc cảm thể, hai nhà văn bị ám ảnh nỗi cô đơn tạo nên từ sống gia đình với mặc cảm tuổi ấu thơ Điều đặc biệt hai nhà văn có mối quan hệ khơng hòa hợp với người cha Và khơng thể hòa nhập với giới xung quanh mà hai nhà văn sống cho văn chương, coi đường để tồn tại, để vượt thoát khỏi đời sống tăm tối Đối với Trương Đăng Dung, việc tiếp xúc với Kafka qua tiểu thuyết “Lâu đài”, trở thành dịch giả ấn phẩm đồng thời tác giả viết sâu sắc nghệ thuật Kafka văn chương Việt Nam, nhà thơ Trương Đăng Dung thực có “mối duyên” với Kafka Điều khiến Trương Đăng Dung tìm thấy đồng cảm với Kafka đồng điệu hai tâm hồn, tâm hồn người cô đơn, trái tim tinh tế với biến thái thời gian biến động thời cuộc, đặc biệt đồng điệu tâm hồn mang nặng ưu tư, day dứt không với thời đại, với tha hóa, với thân phận người Có thể nói, từ nhiều lí cá nhân khác nhau, nhà văn tìm thấy từ Kafka đồng điệu để chuyển tải gợi mở từ Kafka sang tác phẩm lưu dấu ấn đại hậu đại văn chương Việt Nam 3.2 Tiếp nhận - ảnh hưởng Kafka văn học Việt Nam 3.2.1 Tiếp nhận - ảnh hưởng Kafka văn xi 3.2.1.1 Phạm Thị Hồi Phạm Thị Hoài chịu ảnh hưởng nhiều nhà văn S Beckett, G Grass… đặc biệt sáng tác Kafka Đối với sáng tác Kafka, Phạm Thị Hoài chịu ảnh hưởng nhiều phương diện nhiều cấp độ khác Từ cấp độ ảnh hưởng trực tiếp tác phẩm, thấy “Chín bỏ làm mười” Phạm Thị Hoài phiên “Mười người trai” Kafka “Chín bỏ làm mười” tái tạo lại cốt truyện, nhân vật , phương thức tự đến ý nghĩa ‘Mười người trai” mang lại cho tác phẩm ý nghĩa mới, diện mạo Từ phương diện cảm quan thời đại, Phạm Thị Hoài thể cảm nhận tha hóa biến dạng người đại Đặc biệt dấu ấn Kafka đậm nét sáng tạo nghệ thuật bà Có thể thấy ảnh hưởng rõ nét Kafka qua thủ pháp huyền thoại hóa nghệ thuật kết cấu qua tác phẩm “Thiên sứ” Phạm Thị Hoài Với thủ pháp huyền thoại hóa, Phạm Thị Hồi tái tạo chủ yếu hai phương thức nhại huyền thoại huyền thoại hóa giới thực Phạm Thị Hồi thường nhại huyền thoại phương Đông, chủ yếu truyền thuyết Việt Nam Phạm Thị Hồi tái tạo lại phương thức huyền thoại hóa giới thực tạo nên tác phẩm bà kiểu “khơng khí Kafka” rõ nét Với nghệ thuật kết cấu, tính chất lắp ghép theo kiểu trò chơi tiểu thuyết Kafka có mặt tiểu thuyết Phạm Thị Hoài: Cấu trúc ba phần chương tự không tham gia vào cốt truyện tiểu thuyết Kafka tái tạo sáng tác Phạm Thị Hoài Những cách tân nghệ thuật Phạm Thị Hoài phương diện kết cấu, nhân vật, sử dụng phương thức huyền thoại… mang dấu ấn thiên tài Kafka Tuy nhiên trải nghiệm riêng, Phạm Thị Hoài đem đến cho yếu tố nghệ thuật dáng dấp ghi dấu ấn bà, điều tạo nên độc đáo lạ sáng tạo nghệ thuật Phạm Thị Hoài 3.2.1.2 Tạ Duy Anh Tạ Duy Anh chịu ảnh hưởng số nhà văn nước ngoài, đặc biệt Dostoievski Đối với Kafka, Tạ Duy Anh trước hết chịu ảnh hưởng vấn đề thân phận người Những cảm nhận tha hóa, phi lí giới thực, biến dạng người guồng quay xã hội đại Tạ Duy Anh tái tạo bút pháp vừa thực vừa châm biếm Nhưng đặc sắc cảm nhận nỗi đơn bất an người đại sáng tạo nghệ thuật ông Với chủ đề nỗi sợ, Tạ Duy Anh thường nhấn mạnh sợ bị săn đuổi, gợi nên tình trạng phi lí, cảnh lưu đầy, mặc cảm tội lỗi đeo bám người sáng tác Kafka Với vấn đề nghệ thuật, phương thức huyền thoại với dạng thức tái tạo motif quen thuộc biến dạng, mê cung phương thức mà Tạ Duy Anh thường sử dụng Ở motif biến dạng, hai dạng thức vật hóa biến dạng hành động tâm lí giúp nhà văn cảnh báo tình trạng xuống cấp lối sống, tình trạng tha hóa người xã hội đại Ở motif mê cung, Tạ Duy Anh xây dựng mê cung thực nhà phố motif mê cung nội tâm gợi cảm nhận người bị săn đuổi lực vơ hình ám ảnh nội tâm nỗi cô đơn, tha hóa nỗi sợ vơ hình Về nhân vật, Tạ Duy Anh tái tạo kiểu nhân vật vắng mặt hình thức tẩy trắng nhân vật vốn sáng tạo độc đáo xét phương diện nhân vật Kafka Nhân vật vắng mặt sáng tác Tạ Duy Anh gắn liền với chủ đề nỗi sợ hãi chờ đợi vô vọng người Để xây dựng nên giới nhân vật đơng đảo mình, Tạ Duy Anh tái tạo thủ pháp tẩy trắng nhân vật vốn sáng tạo độc đáo Kafka với hình thức sau: kiểu nhân vật thể tên viết tắt, tên nhân vật xác định yếu tố đặc điểm nhân vật, theo thứ tự truyện kể dựa vào đặc điểm tính cách, hành động nhân vật, đặc điểm thể.Khi xây dựng kiểu nhân vật vô danh, Tạ Duy Anh hướng tới ý niệm người, tồn thân phận người quan niệm Kafka 3.2.2 Ảnh hưởng Kafka thơ ca Sự ảnh hưởng Kafka thơ ca Việt Nam thường xuất hai hình thức Trước Kafka trở thành nguồn cảm hứng để từ nhà thơ bày tỏ cảm nhận đời, người bày tỏ quan niệm giới Trường hợp thứ hai tiếp nhận - ảnh hưởng đến sáng tác phương diện tư tưởng nghệ thuật Ở phương diện này, nói Việt Nam có trường hợp thơ Trương Đăng Dung Trương Đăng Dung tiếp nhận Kafka phương diện Trước hết phương diện quan niệm thực chiều kích thực Hiện thực mang tính hai mặt, trộn lẫn gam màu thực mộng Đó thứ thực vừa nó, vừa khơng phải nó, thứ thực mơ, kết tinh từ tưởng tượng với hình ảnh dị thường, biến dạng lộn ngược Thế giới “hiện thực - hình ảnh” giúp nhà văn tải cảm quan giới chiều kích đời thường mà huyền thoại Trương Đăng Dung chịu ảnh hưởng Kafka vấn đề thân phận người xã hội đại nỗi cô đơn mang tính định mệnh, nằm chất sinh tồn người Nhà thơ đặc biệt cảm nhận cách sâu sắc nỗi cô đơn ngăn cách ngã tha nhân, không gian, giới dị hình, xa lạ với người, đặc biệt ám ảnh nỗi cô đơn thời gian vượt nỗi đơn Bên cạnh nỗi đơn nỗi sợ, nỗi lo âu sinh, nỗi sợ trước thực phi lí, trước giới biến dạng mà người hiểu sẻ chia hay nỗi sợ hãi trước điều vô hình, nỗi sợ nằm sâu chất người, tồn sinh Qua ba tượng ảnh hưởng trực tiếp Kafka mà lựa chọn, thấy rõ Việt Nam việc tiếp nhận nhà văn hai phương diện tư tưởng nghệ thuật Mỗi nhà văn quan niệm khác giới, đặc điểm bút pháp tìm kiếm Kafka mẫu mực để tiếp nhận Tiếp nhận Kafka sáng tạo văn học Việt Nam gúp đến nhận xét tiếp nhận văn học người đọc nhà văn: Việc tiếp nhận sáng tác nhà văn phụ thuộc vào điều kiện tiếp nhận yếu tố thời đại, văn hóa văn học Tuy nhiên ảnh hưởng hay khơng ảnh hưởng nhà văn chịu chi phối hoàn cảnh thuận lợi riêng nhà văn, tài năng, khát vọng khả nhận thức vấn đề thời đại từ nguồn ảnh hưởng Tất tạo nên điều kiện tiếp nhận thuận lợi hay không thuận lợi cho nhà văn lòng văn học Chương TIẾP NHẬN FRANZ KAFKA QUA DỊCH THUẬT VÀ GIẢNG DẠY 4.1 Dịch thuật Kafka Việt Nam 4.1.1 Khái quát tình hình dịch thuật Kafka Việt Nam Dịch thuật Kafka Việt Nam biến động qua lịch sử Hai thời kỳ khơng có tác phẩm dịch miền Bắc trước 1975 Việt Nam sau 1975 -1986 Hai thời kỳ tác phẩm Kafka dịch giả quan tâm miền Nam trước 1975 Việt Nam sau 1986 Điều tác động yếu tố trị - xã hội, văn hóa – văn học tâm lí tiếp nhận thời kỳ mang lại 4.1.2 Đặc điểm dịch thuật Kafka Việt Nam Dịch thuật Kafka có đặc điểm sau: Dịch thuật chịu tác động mạnh mẽ điều kiện trị - xã hội văn hóa; dịch thuật qua ngôn ngữ trung gian, chủ yếu tiếng Anh tiếng Pháp; đội ngũ dịch giả chủ yếu nhà văn nhà nghiên cứu văn học, nhà giáo trường đại học dẫn đến chất lượng dịch tốt tạo gắn kết dịch, nghiên cứu giảng dạy 4.2 Giảng dạy Kafka nhà trường Việt Nam 4.2.1 Chương trình giáo trình Do tính chất đặc biệt sáng tác Kafka, tác phẩm nhà văn không dạy trường phổ thông Việt Nam Kafka giảng dạy trường đại học Chương trình chủ yếu nằm học phần liên quan tới Văn học Tây Âu, Phương Tây với 2TC (30 tiết) Từ chương trình nói việc giảng dạy Kafka trường đại học chưa trọng mức cần thiết Do tác động chương trình, đến chưa có giáo trình thức có nội dung riêng văn học Đức Ngồi đề cương giảng giáo trình lưu hành nội bộ, Giáo trình giảng dạy Kafka có “Văn học phương Tây” nhóm tác giả Đặng Anh Đào, Hồng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu biên soạn, nhà xuất giáo dục ấn hành “Giáo trình Văn học phương Tây” nhóm tác giả Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Nguyễn Linh Chi, nhà xuất giáo dục Việt Nam phát hành năm 2011 Bên cạnh giáo trình thống, có số giáo trình lưu hành nội bộ, giảng chuyên đề tài liệu tham khảo Có thể kể đến hai tiêu biểu sau: “Văn học phương Tây giản yếu” Lê Văn Chín Bài giảng “Văn học phương Tây 3” Phùng Ngọc Hoài Bài giảng chuyên đề tài liệu học tập Kafka đa dạng, kể đến số sau: “Đại cương văn học Đức” Lương Văn Hồng biên soạn, nhà xuất Văn học, năm 2003), “Đại cương văn học giới” Đỗ Xuân Hà, nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội xuất năm 2006, “Văn học Âu Mỹ kỷ XX” Lê Huy Bắc chủ biên, nhà xuất Đại học Sư phạm xuất năm 2011, Bài giảng chuyên đề “Tiểu thuyết phương Tây kỷ XX (Khuynh hướng tác giả - tác phẩm) Trần Hinh, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Qua hệ thống giáo trình, giảng, sách tham khảo, chuyên đề thấy người biên soạn chủ yếu tập trung vào vấn đề trung tâm tác phẩm Kafka vấn đề thân phận người với tha hóa, đơn vấn đề nghệ thuật đặc biệt phương thức huyền thoại Có thể nói giáo trình, giảng có tính thống cao độ việc lựa chọn nội dung biên soạn giảng dạy 4.2.2 Luận văn luận văn Theo thống kê từ nguồn tài liệu trường đại học trang mạng, từ năm 2001 đến (3/2017) trường đại học Việt Nam có 12 luận văn thạc sĩ nghiên cứu sáng tác Kafka Qua hệ thống luận văn trường đại học thấy việc nghiên cứu Kafka phong phú, từ vấn đề chủ nghĩa đại tác phẩm Kafka, mơ hình nghệ thuật, thực huyền thoại, quan niệm nghệ thuật người phi lí vấn đề quyền lực, nhân vật Do sâu vào mảng nghiên cứu định nên luận văn tập trung khai thác vấn đề cách sâu sắc Hệ thống luận văn thạc sĩ cung cấp thêm nhìn đa chiều sáng tác Kafka Ở Việt Nam đến có hai luận án tiến sĩ nghiên cứu sáng tác Kafka Luận án “Vấn đề chủ nghĩa thực sáng tác Franz Kafka” Lê Thanh Nga Luận án “Nhân vật tác phẩm Franz Kafka” Nguyễn Thị Thắng Qua hai cơng trình luận án trên, thấy việc nghiên cứu Kafka bậc cao trường Việt Nam chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu cần nghiên cứu tác giả văn học có tầm ảnh hưởng nhà văn 4.2.3 Điều tra việc giảng dạy Kafka trường đại học Để đánh giá tiếp nhận Kafka nhà trường chúng tơi khảo sát tình hình mức độ tiếp nhận Kafka trường đại học Điều dựa thực tế Kafka không giảng dạy cấp học khác trường đại học Điều tra tiến hành trường thuộc bốn vùng miền khác nhau, cụ thể là: Đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, Đại học Sư phạm Huế, Đại học Tây Nguyên, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh, Đại học Vinh (đào tạo TP Hồ Chí Minh) Chúng sử dụng phiếu hỏi gồm 10 câu, chia làm ba phần nhằm khảo sát việc hiểu biết tác giả văn học phương Tây đại Kafka Bên cạnh có câu vấn đề chuyên sâu việc giới thiệu Kafka cấp học phổ thông hay ảnh hưởng Kafka Kết khảo sát cho thấy tác giả văn học phương Tây kỷ XX, hai tác giả Kafka Hemingway tác giả nhiều người biết đến Điều phản ánh thực tế nay, Kafka Hemingway tác giả có mặt hầu hết chương trình giảng dạy giáo trình trường đại học Số lượng tác phẩm Kafka đọc chủ yếu từ 1-4 tác phẩm với ngôn ngữ chủ yếu tiếng Việt, có người đọc đọc thơng qua ngôn ngữ khác Kết khảo sát nguồn tiếp nhận tác phẩm Kafka trường đại học Việt Nam cho thấy người học Việt Nam biết đến Kafka chủ yếu thông qua giảng giáo viên, kênh khác chủ yếu internet qua sách nghiên cứu số lượng không cao Ba tác phẩm độc giả u thích “Hóa thân”, “Vụ án”, “Lâu đài”, điều phản ánh thực tế ba tác phẩm tác phẩm bật Kafka, có mặt hầu khắp chương trình, giáo trình, giảng sách nghiên cứu tác giả đồng thời ba tác phẩm dịch sớm Việt Nam có số lượng xuất tái nhiều Kết điều tra cho thấy người học trường học, sáng tạo mặt bút pháp, chất trí tuệ yếu tố đánh giá cao Song điều mà độc giả thấy tác phẩm khó hiểu, khó đọc khơng hấp dẫn Sáng tạo nghệ thuật người học đánh giá cao phương thức huyền thoại, thể nỗi đơn người vấn đề tha hóa người xã hội đại Lựa chọn hoàn toàn phù hợp với nội dung giảng dạy nhấn mạnh giáo trình giảng Trong giáo trình giảng, thấy tác giả tập trung làm rõ nội dung phương thức huyền thoại, nỗi cô đơn vấn đề tha hóa người qua tác phẩm lớn Kafka “Hóa thân”, “Vụ án” hay “Lâu đài” Hầu hết người học cho nên giới thiệu Kafka trường phổ thông, chủ yếu giới thiệu tác phẩm “Hóa thân”, “Làng gần nhất” yếu tố phù hợp với người học phổ thơng dung lượng, độ khó, tác phẩm tiêu biểu, có giá trị tư tưởng, nghệ thuật Đa số người học cho Kafka có ảnh hưởng nhà văn Việt Nam Tác giả lựa chọn nhiều Phạm Thị Hoài với tác phẩm “Thiên sứ” phương thức huyền thoại Tuy nhiên nhận thức ảnh hưởng Kafka Việt Nam hạn chế Qua khảo sát kết luận, chúng tơi có kết luận sau: (1)Kafka tác giả văn học phương Tây có lượng người đọc trường đại học cao Mặc dù có khó khăn định việc tiếp nhận tác tác phẩm khó đọc, khó hiểu, khơng có độ hấp dẫn, chất trí tuệ cao tác phẩm ông thu hút số lượng người đọc lớn trường đại học (2) Tiếp nhận Kafka trường học có tính thống cao, thống trong đánh giá tác phẩm, nhận thức với nội dung tiếp nhận từ sáng tác Kafka, thống nhận xét đánh giá cảm nhận đọc tác phẩm Sự thống thể chỗ khơng có khác biệt nhiều nhận thức người tham gia khảo sát trình độ khác nhau, trường học thuộc tỉnh thành khác dù trung tâm hay ngoại vi; vấn đề mà độc giả lựa chọn cao có tương thích đặc biệt với nội dung đề cập nhiều giáo trình Điều đưa chúng tơi đến kết luận việc dạy học Kafka đại học: Dạy học Kafka bậc đại học trường học Việt Nam có tính tập trung tính định hướng cao, tính hướng tạo nên tính thống nhận thức Kafka nhà trường Mặt trái điều thiếu sáng tạo tiếp nhận nhà văn (3) Tiếp nhận Kafka trường học khơng thiếu tính sáng tạo mà thụ động Các tác phẩm xuất nhiều giáo trình giảng tác phẩm đánh giá cao nhất, đọc nhiều yêu thích Những sáng tạo giới thiệu hầu khắp giáo trình, giáo án, giảng, tài liệu tham khảo hay quan tâm giảng dạy Kafka đồng thời thu hút lựa chọn người học Đặc biệt kênh thông tin giúp người học tiếp xúc với nhà văn giữ vị trí gần tuyệt đối thơng qua giảng giảng viên, kênh lại, thông qua sách nghiên cứu, chiếm vị trí thứ yếu Sự tiếp nhận thụ động gây cản trở cho nhà văn môi trường cần tính động, sáng tạo trường học bậc cao Tiếp nhận Kafka qua dịch thuật giảng dạy cách thức đưa sáng tác Kafka đến với độc giả môi trường khác Dịch thuật Kafka Việt Nam chịu chi phối điều kiện trị - xã hội văn hóa tâm lí tiếp nhận nhu cầu thẩm mỹ thời đại nên có bước phát triển ngắt qng khơng đồng Có thời điểm sáng tác Kafka vắng bóng, có thời điểm bùng phát với số lượng chất lượng dịch Giảng dạy Kafka Việt Nam có tính thống cao từ phương diện chương trình, giáo trình, giảng nội dung phương hướng tiếp cận Điều dẫn đến hệ thiếu đa dạng sáng tạo tiếp nhận Kafka người học thụ động nhà trường KẾT LUẬN Nghiên cứu tiếp nhận sáng tác Kafka Việt Nam khảo sát từ ba phương diện nghiên cứu - phê bình, sáng tạo văn học nhà văn Việt Nam qua dịch thuật - giảng dạy nhà trường Để hiểu rõ đa dạng tiếp nhận Kafka Việt Nam, phân chia lịch sử tiếp nhận nhà văn qua hai giai đoạn trước sau 1975 Tuy nhiên tính chất phức tạp giai đoạn tiếp nhận, q trình thực luận án, chúng tơi xác định thời kỳ khác giai đoạn Cụ thể trước 1975 phân chia thành hai miền Nam Bắc, sau 1975 chia thành hai thời kỳ sau 1975-1986 sau 1986 Từ kết luận án, đến số kết luận sau: 1.Đối với độc giả nhà nghiên cứu phê bình, tiếp nhận sáng tác Kafka giai đoạn có điểm khác biệt Sự khác biệt tiếp nhận kết điều kiện tiếp nhận điều kiện trị - xã hội, mơi trường văn hóa văn học, yếu tố từ thân độc giả người nghiên cứu - phê bình từ đối tượng tiếp nhận Kafka Những điều kiện yếu tố tác động đến hướng tiếp nhận thời kỳ Trên tiền đề tiếp nhận khác biệt đó, thời kỳ, giai đoạn có phương hướng tiếp nhận đặc thù Trong bối cảnh xã hội miền Nam trước 1975, sáng tác Kafka đón nhận nồng nhiệt giới nghiên cứu phê bình Ở giai đoạn tiếp xúc ban đầu, nhà nghiên cứu phê bình miền Nam vận dụng triệt để hệ hình phê bình phù hợp với sáng tác nhà văn để đánh giá, ghi nhận sáng tạo nghệ thuật bậc thầy nhà văn Từ góc nhìn, phân tâm học, thuyết sinh, phê bình tơn giáo, tư tưởng Kafka soi chiếu đem đến cho người đọc nhận thức tư tưởng, quan niệm nhà văn Bên cạnh cách tân nghệ thuật độc đáo Kafka ghi nhận qua tìm tòi khám phá nghiên cứu phê bình giai đoạn Trái ngược hoàn toàn với miền Nam trước 1975, miền Bắc trước 1975 có nhìn tương đối khắt khe với sáng tạo Kafka Mặc dù ghi nhận đóng góp Kafka thái độ chung nghiên cứu - phê bình thời kỳ phủ nhận sáng tạo Kafka hai phương diện tư tưởng nghệ thuật Từ sau 1975 -1986, tiếp nhận Kafka giữ mơ hình cũ, khẳng định đóng góp phản ánh thực đồng thời phủ nhận mặt hạn chế tư tưởng nhà văn Bước sang thời kỳ đổi mới, với nhìn khách quan, giới nghiên cứu phê bình sau 1986 trở lại với tượng Kafka với nhãn quan đắn Những vấn đề tư tưởng vấn đề thân phận người, tha hóa, phi lí, đơn, xa lạ người đời sống hay sáng tạo nghệ thuật phương thức huyền thoại, kết cấu, điểm nhìn, nhân vật…của Kafka lật giở lại qua tìm kiếm giới phê bình giai đoạn Với phương hướng tiếp cận đa dạng, với tâm huyết tài nhà nghiên cứu – phê bình, qua lịch sử tiếp nhận, sáng tác Kafka vượt thời gian, không gian để đến với độc giả Việt Nam qua đường tiếp nhận độc giả chuyên biệt Đối với độc giả nhà văn, tiếp nhận sáng tác Kafka chủ yếu giai đoạn sau 1986 công đổi văn học bước vào chặng đường Sở dĩ đến giai đoạn Kafka để lại dấu ấn sâm đậm văn học Việt Nam điều kiện tiếp nhận thuận lợi đến từ môi trường xã hội thời mở cửa với tương đồng vấn đề thời đại tác phẩm Kafka, giao lưu văn hóa văn học cởi mở quan trọng “mối duyên” nhà văn chịu ảnh hưởng Kafka Ảnh hưởng Kafka văn học Việt Nam hai lĩnh vực văn xuôi thơ ca Sự ảnh hưởng vận động theo hai khuynh hướng, ảnh hưởng gián tiếp tìm thấy đời nhà văn tác phẩm ơng có đồng điệu nhân cách hay quan niệm hết ảnh hưởng trực tiếp từ tác phẩm, tư tưởng phong cách Ba tác giả Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, Trương Đăng Dung, người phong cách điểm chung tìm thấy Kafka trải nghiệm vấn đề người, tha hóa, bi kịch người xã hội đại trải nghiệm nghệ thuật Vì sáng tác Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, Trương Đăng Dung in bóng dấu vết Kafka Tiếp nhận Kafka dịch thuật trải qua bước thăng trầm Có lúc tác phẩm nhà văn bị từ chối, có lúc quan tâm Hai thời kỳ mà nghiên cứu tập trung hai thời kỳ mà khơng có tác phẩm Kafka dịch, ngược lại hai thời kỳ mà tiếp nhận Kafka cởi mở thời điểm độc giả Việt Nam đón nhận nhiều dịch Kafka Dịch thuật sáng tác Kafka có đặc điểm tạo nên dấu ấn đặc biệt nhà văn đời sống văn học Việt Nam Đó điểm đặc biệt đến từ ngôn ngữ dịch, dịch giả dịch Mặc dù nhà văn viết tiếng Đức Việt Nam có số dịch từ sau năm 2000 dịch từ nguyên bản, chủ yếu dịch qua ngơn ngữ trung gian Điều dẫn đến có sai lệnh nhiều dịch tác phẩm Đội ngũ dịch giả đồng thời nhà nghiên cứu, nhà giáo trường đại học chất lượng dịch cao đồng thời gắn kết dịch thuật, nghiên cứu giảng dạy nhà trường Dịch thuật đường để Kafka đến với người đọc Việt Nam cách trọn vẹn Trong nhà trường Việt Nam, Kafka giảng dạy bậc đại học Qua chương trình đào tạo, giáo trình, nghiên cứu qua điều tra độc giả học viên cao học sinh viên trường đại học, thấy việc tiếp nhận Kafka trường học Việt Nam có tính định hướng tính tập trung cao Bên cạnh tiếp nhận người học Việt Nam có tính thụ động Từ tiếp nhận sáng tác Kafka loại hình độc giả, đến kết luận chung tiếp nhận: Sự tiếp nhận nhà văn văn học chịu chi phối điều kiện tiếp nhận nhà văn Điều kiện tiếp nhận điều kiện trị - xã hội, điều kiện văn hóa - văn học, điều kiện từ phía độc thị hiếu, nhu cầu, tâm lí, lực…Sự kết hợp điều kiện thuận lợi tạo nên tiếp nhận phong phú nhà văn Tiếp nhận sáng tác Kafka văn học Việt Nam qua chặng đường dài với khơng biến động Hành trình minh chứng cho hành trình văn học nghệ thuật Việt Nam qua biến thiên thời đại Nó minh chứng cho tài vô hạn Kafka nghệ thuật Khơng vậy, minh chứng cho kết luận tiếp nhận người đọc đường để sáng tác nhà văn sống bền vững với thời gian, nữa, ngày trở nên phong phú hấp dẫn qua phát thời đại Tiếp nhận sáng tác Kafka hành trình nhiều hệ sau, nhà phê bình - nghiên cứu, nhà văn dịch giả, người học Vì hành trình kiếm tìm chân lí mang tên Kafka phía trước với nhiều khám phá hơn, CÁC CƠNG TRÌNH, BÀI VIẾT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ CƠNG BỐ Thái Thị Hồi An (2006), “Vấn đề tiếp nhận sáng tác Franz Kafka Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Thái Thị Hồi An (2008), “Nghiên cứu vấn đề độc giả Franz Kafka Việt Nam sau 1986”, Đề tài khoa học cấp sở, Trường Đại học Tây Nguyên Thái Thị Hoài An (2013), “Dấu ấn Franz Kafka sáng tác Phạm Thị Hoài”, Đề tài khoa học cấp sở, Trường Đại học Tây Nguyên Thái Thị Hoài An (2013), “Sáng tác Franz Kafka phê bình văn học miền Nam thời kỳ 1954 -1975”, Tạp chí Khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh số Thái Thị Hoài An (2013),“Dấu ấn phương thức huyền thoại Franz Kafka sáng tác Phạm Thị Hoài”, Tạp chí Văn hóa du lịch số 13, TP Hồ Chí Minh Thái Thị Hồi An (2013), “Mười người trai (Franz Kafka) Chín bỏ làm mười (Phạm Thị Hồi) từ góc nhìn so sánh”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Tây Nguyên số 10 Thái Thị Hoài An (2015), “Motif biến dạng motif mê cung từ Franz Kafka đến Tạ Duy Anh”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Huế số tháng Thái Thị Hoài An (2016), “Từ quan niệm người đọc lý thuyết tiếp nhận đến việc xác lập vai trò học sinh dạy học văn trường phổ thơng”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Tây Nguyên số 17 Thái Thị Hoài An (2016), “Tiểu thuyết ‘Vụ án” (Franz Kafka) tiểu thuyết “Đi tìm nhân vật” (Tạ Duy Anh) từ góc nhìn so sánh”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Tây Nguyên số 21 ... cứu nhiệm vụ đề tài Đề tài Vấn đề tiếp nhận Franz Kafka Việt Nam nghiên cứu trình tiếp nhận sáng tác Kafka Việt Nam Nhiệm vụ cụ thể đề tài hệ thống lịch sử tiếp nhận sáng tác Kafka từ góc độ... nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận nghiên cứu vấn đề tiếp nhận Kafka Việt Nam Chương 2: Sáng tác Franz Kafka nghiên cứu – phê bình (56 trang) trình bày tiền đề tác động đến tiếp nhận Kafka giới nghiên... Việt Nam Hoàng Kim Oanh (2010), Tiếp nhận M.Sôlôkhôp Việt Nam Tạ Hoàng Minh (2014)… Từ lịch sử tiếp nhận lý thuyết tiếp nhận Việt Nam, thấy điểm sau việc tiếp nhận lý thuyết Quá trình tiếp nhận

Ngày đăng: 24/11/2017, 14:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    3.1. Đối tượng nghiên cứu

    3.2.1. Phạm vi lý thuyết

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5.1. Về phương diện lí luận

    5.2. Về phương diện thực tiễn

    TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

    1.1. Nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận ở Việt Nam

    1.2.1. Tiếp nhận từ phía độc giả là nhà nghiên cứu, phê bình văn học

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w