Tiền tệ và vấn đề kiềm chế lạm phát ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

23 407 1
Tiền tệ và vấn đề kiềm chế lạm phát ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Đề tài: nước ta giai đoạn Giảng viên hướng dẫn: Đặng Vũ Phong Nhóm: L04 Tp.HCM 04/2014 NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN STT Họ tên MSSV Trần Hữu Phú V1202769 Nguyễn Minh Quân V1202980 Nguyễn Thị Anh Quyên V1203037 Trần Hồng Sơn V1203817 Nguyễn Đức Trường Sơn V1203164 Trương Văn Sỹ V1203024 LỜI MỞ ĐẦU Trên giới nay, kinh tế thị trường diễn biến ngày phức tạp cạnh tranh gay gắt Một vấn đề không nhắc đến nói tới kinh tế thị trường sách lưu thông tiền tệ vấn đề lạm phát quốc gia Trong bối cảnh Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO), vấn đề quan tâm sâu sắc Nền kinh tế Việt Nam kinh tế có độ mở lớn nên việc chịu ảnh hưởng kinh tế giới điều không tránh khỏi Hơn nữa, quy mô kinh tế nước ta nhỏ, trình độ phát triển, chất lượng hiệu kinh tế thấp, sức cạnh tranh chưa cao dẫn đến tình trạng lạm phát tăng cao Vậy, trạng sách lưu thông tiền tệ tình trạng lạm phát Việt Nam hướng khắc phục sao? MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… MỤC LỤC………………………………………………………………………… I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ…………… 1.1 Nguồn gốc, chất chức tiền tệ………………………6 1.1.1 Nguồn gốc tiền tệ…………………………………………… 1.1.2 Bản chất tiền tệ……………………………………………….7 1.1.3 Chức tiền tệ…………………………………………… 1.2 Quy luật lưu thông tiền tệ………………………………………… 1.2.1 Nội dung quy luật…………………………………………….9 1.2.2 Vai trò quy luật……………………………………………… II CHÍNH SÁCH LƯU THÔNG TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20112013……………………………………………………………………… III IV 2.1 Năm 2011……………………………………………………………9 2.2 Năm 2012………………………………………………………… 10 2.3 Năm 2013………………………………………………………… 11 LÍ LUẬN VỀ LẠM PHÁT……………………………………………… 12 3.1 Khái niệm………………………………………………………… 12 3.2 Phân loại lạm phát………………………………………………… 12 3.3 Nguyên nhân gây lạm phát…………………………………… 12 3.4 Hậu tình trạng lạm phát………………………………… 13 THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2008 ĐẾN QUÝ I NĂM 2014…………………………………………… 13 4.1 Lạm phát năm 2008……………………………………………… 13 4.2 Lạm phát năm 2009……………………………………………… 14 4.3 Lạm phát năm 2010……………………………………………… 15 4.4 Lạm phát năm 2011……………………………………………… 16 4.5 Lạm phát năm 2012……………………………………………… 17 V 4.6 Lạm phát năm 2013……………………………………………… 18 4.7 Lạm phát quý I năm 2014………………………………… 19 GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT…………………………………… 20 5.1 Những biện pháp cấp bách…………………………………………20 5.1.1 Biện pháp sách tài khóa……………………………… 20 5.1.2 Biện pháp thắt chặt tiền tệ……………………………………… 21 5.1.3 Biện pháp kiềm chế giá cả……………………………………… 21 5.1.4 Biện pháp đóng băng lương giá để kiềm chế giá…………… 21 5.1.5 Biện pháp cải cách tiền tệ……………………………………… 22 5.2 Những biện pháp chiến lược……………………………………… 22 5.2.1 Xây dựng thực chiến lược kinh tế phù hợp…………… 22 5.2.2 Thực chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn toàn………… 22 5.2.3 Dùng lạm phát để chống lạm phát…………………………… 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 23 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ I 1.1 Nguồn gốc, chất chức tiền tệ 1.1.1 Nguồn gốc tiền tệ Quá trình phát triển sản xuất trao đổi hàng hoá đa dạng dẫn đến xuất vật ngang giá chung Vật ngang giá chung hàng hoá trao đổi trực tiếp với nhiều hàng hoá thông thường khác Đặc điểm chúng là: có giá trị sử dụng thiết thực, quý hiếm, dễ bảo quản vận chuyển mang tính đặc thù địa phương Thời gian đầu, vật ngang giá chung thường hàng hoá có giá trị sử dụng thiết thực cho khu vực nhiều vùng có điều kiện tự nhiên phong tục xã hội tương tự Sau vật ngang giá chung chọn hàng hoá có nghĩa tượng trưng như: vỏ sò, da thú, viên đá, Khi trao đổi hàng hoá trở thành nhu cầu thường xuyên lạc dân tộc, vật ngang giá chung gắn vào kim loại Kim loại sử dụng làm vật ngang giá chung sắt kẽm Sau đồng đến bạc Đầu kỉ XIX, vàng bắt đầu đóng vai trò vật ngang giá chung kim loại gọi “kim loại tiền tệ” Khi khối lượng vàng với trọng lượng chất lượng định chế tác theo hình dáng gọi tiền tệ Như vàng độc chiếm vị trí vật ngang giá chung, tên “vật ngang giá chung” thay “tiền tệ” Nói cách khác, hình thái tiền giá trị hàng hoá Từ vật ngang giá chung hàng hoá thông thường đến tiền tệ, sản xuất trao đổi hàng hoá trải qua thời kì lịch sử lâu dài Trong trình vật ngang giá chung tự gạt bỏ lẫn nhau: hàng hoá - vật ngang giá chung, có giá trị thấp mang sắc thái sử dụng, thay vật ngang giá chung có giá trị cao mang nghĩa tượng trưng Sự hoàn thiện bước vật ngang gía chung đánh dấu xuất tiền tệ đầu kỉ XIX, phản ánh số lượng chủng loại hàng hoá đưa thị trường ngày phong phú, mà phản ánh trình độ sản xuất hàng hoá tiến vượt bậc so với thời gian trước Vàng độc chiếm vai trò vật ngang giá chung, nhìn bên trình hoàn toàn mang tính ngẫu nhiên Nhưng trái lại, tiền tệ sản phẩm đánh giá công mặt khoa học tiền tệ ba phát minh quan trọng xã hội loại người từ lịch sử cổ đại ngày Khi vàng đóng vai trò vật ngang giá chung giới hàng hoá chia thành hai cực rõ rệt: phía hàng hoá thông thường, trực tiếp biểu giá trị sử dụng hàng hoá thoả mãn vài nhu cầu người Còn phía bên cực đối lập vàng – tiền tệ, trực tiếp biểu giá trị hàng hoá khác.Vì tiền trao đổi trực tiếp với hàng hoá điều kiện nào, tiền thoả mãn nhiều nhu cầu người sở hữu Chính thế, tiền tệ coi loại hàng hoá đặc biệt 1.1.2 Bản chất tiền tệ Tiền tệ hàng hóa đặc biệt tách từ giới hang hóa làm vật nngang giá chung thống cho hàng hóa khác, thể lao động xã hội biểu quan hệ người sản xuất hàng hóa Do tiền tệ dạng hàng hóa đặc biệt nên có hai thuộc tính, giá trị giá trị sử dụng Các Mác viết: “Giá trị sử dụng hàng hoá lúc rút khỏi lưu thông, giá trị sử dụng tiền tệ với tư cách lưu thông lại lưu thông nó.” Ngày nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia có kinh tế thị trường phát triển, quan niệm tiền tệ có thay đổi Thực tiễn cho thấy: tiền vàng Những phương tiện trao đổi với hàng hoá - dịch vụ coi tiềntiền hiểu theo định nghĩa sau: tất phương tiện đóng vai trò chung gian trao đổi, nhiều người thừa nhận gọi tiền 1.1.3 Chức tiền tệ Tiền tệ có chức sau: - Thước đo giá trị: Giá trị hàng hóa biểu lượng tiền định gọi giá Để đo lường giá trị hang hóa không cần thiết phải tiền mặt mà cần dành với lượng tiền trí tưởng tượng - Phương tiện lưu thông: Với chức làm phương tiện lưu thông, tiền làm môi giới trình trao đổi hàng hóa Để thực chức này, đòi hỏi phải có tiền mặt thực tế Công thức lưu thông hàng hóa là: H – T – H - Phương tiện cất trữ: Làm phương tiện cất trữ, tiền rút khỏi lưu thông vào cất trữ Để làm chức này, tiền phải có đủ giá trị, tức tiền , vàng, bạc - Phương tiện toán: Làm phương tiện toán, tiền dung để trả nợ, nộp thuế, trả tiền mua chịu hàng,… Tiền tệ toán cách khấu trừ lẫn nhau, làm giảm lượng tiền mặt cần thiết cho lưu thông nên dẫn đến khủng hoảng kinh tế - Tiền tệ giới: Khi trao đổi hàng hóa vượt khỏi biên giới quốc gia tiền trở thành trung gian cho giao dịch quốc tế Để thực chức này, tiền phải quy đổi từ tiền riêng nước sang đồng tiền có khả toán quốc tế Việc quy đổi tiến hành dựa tỉ giá hối đoái 1.2 Quy luật lưu thông tiền tệ 1.2.1 Nội dung quy luật thời kì định, lưu thông đòi hỏi phải có lượng tiền định, số tiền xác định quy luật lưu thông tiền tệ theo công thức: 𝑻= 𝑮𝒉 × 𝑯 𝑮 = 𝑵 𝑵 Trong đó: T lượng tiền cần thiết cho lưu thông Gh giá trung bình hàng hóa H khối lượng hàng hóa đem lưu thông N tốc độ lưu thông tiền tệ (số vòng quay tiền tệ) 1.2.2 Vai trò quy luật Giúp cho chình phủ để phát xác định lượng tiền cần thiết cho lưu thông Giúp cho hệ thống ngân hàng nhà nước kinh doanh điều hòa lưu thông tiền tệ, khống chế kiểm soát lạm phát Góp phần thúc đẩy tăng trường kinh tế theo hướng ngày vững bền, thúc đẩy tăng trưởng cải thiện vật chất CHÍNH SÁCH LƯU THÔNG TIỀN TỆ CÙA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN II 2011-2013 2.1 Năm 2011 2.1.1 Chính sách nhà nước Bước sang năm 2011, kinh tế toàn cầu bắt đầu le lói phục hồi nhiều khó khăn, tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) điều hành sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng để kiểm soát lạm phát hỗ trợ ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an toàn hệ thống, thực mạnh mẽ biện pháp điều hành nhằm kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng 20% điều chỉnh cấu tín dụng theo hướng tập trung vốn cho sản xuất, giảm tỉ trọng dư nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất xuống 22% đến 30/6/2011 xuống 16% đến 31/12/2011 2.1.2 Thành tựu Đến cuối năm 2011, tổng phương tiện toán tín dụng tăng khoảng 10% 12%, mức lãi suất thị trường điều chỉnh phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô đạo Chính phủ Việc tăng cường tra, giám sát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm trần lãi suất huy động tạo điều kiện cho việc giảm dần mặt lãi suất huy động cho vay tháng cuối năm Trong đó, lãi suất cho vay nông nghiệp, nông thôn xuất giảm 0,5-1%/năm dao động mức 14,5-17%/năm, chí 13,5%/năm 2.2 Năm 2012 2.2.1 Chính sách nhà nước Ngay từ đầu năm 2012, NHNN đưa mục tiêu giảm lãi suất huy động xuống 9-10%/năm vào cuối năm 2012, đồng thời đưa lộ trình giảm trung bình quí 1%/năm Từ tháng 5/2012, NHNN qui định trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND lĩnh vực ưu tiên nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao; trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND lĩnh vực ưu tiên điều chỉnh giảm từ mức 15%/năm xuống 12%/năm, phù hợp với xu hướng giảm trần lãi suất tiền gửi VND 2.2.2 Thành tựu Đến cuối năm 2012, lãi suất huy động VND giảm mạnh từ 3-6%/năm, lãi suất cho vay giảm từ 5-9%/năm so với cuối năm 2011 trở mức lãi suất năm 2007 Lãi suất cho vay ưu tiên giảm mức 12%/năm, cho vay sản xuất kinh doanh khác cho vay tiêu dùng mức 12-15%/năm, riêng lãi suất cho vay khách hàng tốt 9-11%/năm Tổng phương tiện toán tín dụng tăng khoảng 20% 10 9%, phù hợp với mục tiêu kiềm chế lạm phát mức thấp (6,8%), góp phần ổn định kinh tế vĩ mô hỗ trợ tăng trưởng kinh tế 2.3 Năm 2013 2.3.1 Chính sách nhà nước Trên sở kết điều hành sách tiền tệ đạt được, mục tiêu Quốc hội Chính phủ đề năm 2013 số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, NHNN tiếp tục điều hành linh hoạt đồng công cụ sách tiền tệ, chủ động điều chỉnh lượng tiền lưu thông nhằm đảm bảo ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối kiểm soát tiền tệ 2.3.2 Thành tựu Đến cuối tháng 8/2013, tổng phương tiện toán tăng 9,16% so với cuối năm 2012, phù hợp với định hướng tăng 14-16% năm 2013, khoản hệ thống ngân hàng đảm bảo Các mức lãi suất chủ chốt điều hành theo hướng giảm dần, góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp kinh tế Mặt lãi suất VND tháng đầu năm giảm khoảng 2-5%/năm so với đầu năm, lãi suất huy động giảm 2-3%/năm, lãi suất cho vay giảm 3-5%/năm trở mức lãi suất thời kỳ 2005-2006 Đến nay, trần lãi suất huy động giảm mức 7%/năm áp dụng kỳ hạn tháng, trần lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên 9%/năm, tỉ trọng khoản cho vay có lãi suất đến 13%/năm chiếm khoảng 74,97% Sau nhiều tháng tăng chậm, tín dụng bắt đầu có dấu hiệu khởi sắc, nhu cầu doanh nghiệp vốn cho sản xuất kinh doanh tăng mạnh nhu cầu tiêu thụ hàng hóa cải thiện mạnh Tính đến cuối tháng 8/2013, tín dụng cho kinh tế tăng 6,45% so với đầu năm 11 III 3.1 LÍ LUẬN VỀ LẠM PHÁT Khái niệm Lạm phát tượng mức giá chung kinh tế tăng lên liên tục không ngừng khoảng thời gian xác định Ngoài ra, lạm phát hiểu giá trị thị trường hay giảm sức mua đồng tiền Chỉ số lạm phát tính theo công thức: 𝑰𝒇 = 𝑪𝑷𝑰(𝒕) − 𝑪𝑷𝑰(𝒕−𝟏) × 𝟏𝟎𝟎% 𝑪𝑷𝑰(𝒕−𝟏) Trong đó: CPI số hàng hóa tiêu dung 3.2 Phân loại lạm phát Căn theo mức độ lạm phát, lạm phát chia làm loại: Lạm phát vừa phải: lạm phát giá hàng hoá tăng chậm mức “một - số” (tổng tỉ lệ lạm phát năm 10%) Lạm phát phi mã: lạm phát xảy giá hàng hoá bắt đầu tăng với tỉ lệ hai - ba số (tỉ lệ lạm phát dao động từ 10% đến 1000%) Lạm phát siêu phi mã: loại lạm phát giá hàng hoá tăng gấp nhiều lần lạm - phát phi mã (tỉ lệ lạm phát cao, 1000%) 3.3 Nguyên nhân gây lạm phát Khối lượng tiền lưu thông thực tế cao khối lượng tiền cần thiết lưu thông, dẫn đến tình trạng đồng tiển bị giảm giá trị Một nguyên nhân khác lạm phát khủng hoảng hệ thống trị làm cho việc điều hành sản xuất không quan tâm.Nhưng quan trọng đồng tiền không tín nhiệm Ngoài ra, có nguyên nhân khác như: cầu kéo, chi phí đẩy,… 12 3.4 Hậu tình trạng lạm phát Lạm phát xảy kéo theo hậu vô nặng nề Sứ mua đồng tiền bị giảm dẫn đến giá thị trường tăng vọt gây khó khăn đời sống nhân dân, từ dẫn đến phá vỡ mối quan hệ xã hội Lạm phát gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, gây khủng hoảng kinh tế dẫn đến tình trạng suy thoái kinh tế, phá vỡ hệ thống mối quan hệ kinh tế IV THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2008 ĐẾN QUÝ I NĂM 2014 4.1 Lạm phát năm 2008 -1 Năm 2008 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 11 12 2.38 3.56 2.99 2.2 3.91 2.14 1.13 1.56 0.18 -0.19 -0.76 -0.68 Hình 1: Biểu đồ số CPI năm 2008 (%) Trong quý đầu năm 2008, số giá tiêu dùng số mặt hàng tăng vọt Trong tháng đầu năm, giá lương thực – thực phẩm tăng 18.01%, cao gấp rưỡi mức 11.6% lạm phát CPI cao tương đương mức tăng giá lương thực – thực phẩm năm 2007, lương thực tăng 25%, cón thực phẩm tăng 15.6% Giữa tháng 5, giá xăng dầu tăng từ 130000đ đến 14500đ, tương đương với 11.5% Mặc dù Chính phủ cố gắng kiểm soát giá xăng dầu, tính chung năm 13 2008 giá xăng dầu tăng tới 38%, giá thép tăng 91%, giá điện tăng 7.6%, giá than tăng 30%, giá xi măng tăng 15%, giá phân bón tăng 58% Năm 2008 năm đáng nhớ kinh tế vĩ mô lạm phát Việt Nam CPI liên tục tăng cao từ đầu năm, mức cao CPI tính theo năm năm 2008 lên đến 30% Kết thúc năm 2008, số CPI tăng 19.89%, tính theo trung bình năm tăng 22.97% Lạm phát năm 2009 4.2 1.6 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 -0.2 -0.4 Năm 2009 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 11 12 0.32 1.17 -0.17 0.35 0.44 0.55 0.52 0.24 0.62 0.37 0.55 1.38 Hình 2: Biểu đồ số CPI năm 2009 (%) Theo công bố Tổng cục Thống kê, số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12-2009 tăng 1,38% so với tháng trước Như vậy, CPI năm 2009 dừng mức 6,88%, mục tiêu Chính phủ đề kiểm soát lạm phát hai số Tăng giá mạnh nhóm giao thông: 2.47%, nhóm hàng ăn dịch vụ ăn uống: 2.06% Trong nhóm này, riêng mặt hàng thực phẩm tăng đột biến: 6.88% Đứng thứ nhóm nhà - vật liệu xây dựng, tăng 1.40% Các nhóm hàng hóa lại tăng 1% thấp Tăng giá nhóm thiết bị đồ dùng gia đình: 0.25% 14 Chỉ số giá USD vàng biến động mạnh Giá vàng tăng thêm 0.49% tháng 12 năm 2009 tăng đến 9.16% Chỉ số giá USD tháng 12 tăng 3.19% khiến mức tăng năm lên đến 9.17% 4.3 Lạm phát năm 2010 2.5 1.5 0.5 Năm 2010 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 11 12 1.36 1.96 0.75 0.14 0.27 0.22 0.06 0.23 1.35 1.05 1.86 1.98 Hình 3: Biểu đồ số CPI năm 2010 (%) Mức lạm phát số Việt Nam năm 2010 thức khẳng định Con số 11.75% không bất ngờ vượt so với tiêu quốc hội đề hồi đầu năm gần 5% Tính chung năm 2010 giáo dục nhím tăng giá mạnh rổ hàng hóa tính CPI (gần 20%) Tiếp hàng ăn (16.18%) nhà - vật liệu xây dựng (15.74%) Bưu viễn thông ngành giảm giá với mức giảm gần 6% năm 2010 Tính chung năm 2010, giá vàng tăng tới 30% mức tăng đôla Mĩ xấp xỉ 10% 15 4.4 Lạm phát năm 2011 3.5 2.5 1.5 0.5 Năm 2011 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 11 12 1.74 2.09 2.2 3.32 2.21 1.09 1.17 0.93 0.82 0.36 0.39 0.6 Hình 4: Biểu đố số CPI năm 2011 (%) Lạm phát năm 2011 chốt mức tăng 18.13%, ghi nhận “đi hoang” dòng tiền không tạo đột phá cề tăng trưởng lại thúc ép lạm phát đạt kỉ lục Dấu hiệu tính quy luật mờ nhạt, diễn biến số CPI năm 2011 trội hai đột biến, đến từ mức tăng kỉ lục tháng tháng Tiêu dùng tháng 1/2011 bất ngờ giảm tốc nhẹ xuống mức tăng 1.74% so với tháng trước Nhiều nhận định lạc quan cho rằng, xu hướng tích cực, mở đầu thuận lợi cho năm mà phủ đặt tâm kiềm chế lạm phát từ đầu, với tiêu khắc nghiệt có 7% Lạm phát liên tiếp bị đẩy lên Chỉ số CPI theo tháng tăng 2.17% vào tháng Chưa kịp hết ngỡ ngàng gia tốc sau Tết Nguyên Đán, CPI đạt đỉnh vào tháng mức 3.32%, cao năm trở lại Đến lúc này, CPI so với cuối năm trước tăng 9.64%, vượt xa mục tiêu 7%, thực hóa nỗi lo lạm phát Khoảng 57 nghìn doanh nghiệp đăng kí kinh doanh có tới 47 nghìn xác định ngừng hoạt động Cho nên sang nửa thứ năm, kinh tế vào thời 16 khắc “nao núng” với đường chọn: chấp nhận giảm tăng trưởng kinh tế để kiềm chế lạm phát Chính thế, ngân hàng thương mại Việt Nam phải đối mặt với vấn đề: rủi ro thiếu khoản, rủi ro sai lệch cấu đồng tiền, rủi ro nợ xấu, rủi ro tổng dư nợ với thị trường bất động sản 4.5 Lạm phát năm 2012 2.5 1.5 0.5 -0.5 Năm 2012 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 11 12 1.37 0.16 0.05 0.18 -0.26 -0.29 0.63 2.2 0.85 0.47 0.27 Hình 5: Biểu đồ số CPI năm 2012 (%) Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2012 (theo giá so sánh năm 1994) ước tính tăng 5,03% so với năm 2011, quý tăng 4,64%; quý tăng 4,80%; quý tăng 5,05%; quý tăng 5,44% Trong 5,03% tăng trưởng chung toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,72%, đóng góp 0,44 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 4,52%, đóng góp 1,89 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,42%, đóng góp 2,7 điểm phần trăm 17 4.6 Lạm phát năm 2013 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 -0.2 -0.4 Năm 2013 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 11 12 1.25 1.32 -0.19 0.02 -0.06 0.05 0.27 0.83 1.06 0.49 0.34 0.51 Hình 6: Biểu đồ số CPI năm 2013 Báo cáo số liệu thống kê kinh tế - xã hội năm 2013 họp báo sáng ngày 23/12/2013, bà Nguyễn Thị Ngọc Vân, Vụ trưởng Vụ Thống kê Tổng hợp thuộc Tổng cục Thống kê cho biết, tháng 12, số giá tiêu dùng (CPI) tăng 0,51% so với tháng trước tăng 6,04% so với kỳ tháng 12/2012 Đây năm có số giá tiêu dùng tăng thấp giai đoạn Năm có CPI cao 2008, tăng 19,89% Các năm 2007 tăng 12,63% năm 2011 tăng 18,13% Trong năm 2012 2013 với biện pháp kiềm chế, tốc độ lạm phát “hãm phanh” Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2013 tăng 6,6% so với bình quân năm 2012, thấp nhiều so với mức tăng 9,21% năm 2012 Trong năm nay, CPI tăng cao vào quý I quý III với mức tăng bình quân tháng 0,8%; quý II quý IV, CPI tương đối ổn định tăng mức thấp với mức tăng bình quân tháng 0,4% 18 Lạm phát quý I năm 2014 4.7 0.8 0.6 0.4 0.2 -0.2 -0.4 -0.6 Năm 2014 Tháng Tháng Tháng 0.69 0.55 -0.44 Hình 7: Biểu đồ số CPI quý I năm 2014 (%) Với mức tăng 0,69% tháng 1, 0,55% tháng 2, tháng giảm 0,44%, nên tính chung tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) tháng đầu năm tăng thấp 13 năm qua thấp xa so với CPI bình quân kỳ 12 năm trước (tăng 3,26%) Nếu tính CPI theo năm, tháng tăng 5,45%, tháng tăng thấp (4,65%), tháng tăng 4,39% tính bình quân tháng đầu năm 2014 tăng 4,83% Sự bất thường nhận diện qua CPI trung tâm lớn nước Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) Hà Nội CPI tháng TP.HCM giảm 0,46% so với tháng trước, tăng 0,18% so với cuối năm trước tăng 4,19% so với kỳ năm trước CPI tháng Hà Nội giảm 0,15% so với tháng trước, tăng 1,03% so với cuối năm trước Những yếu tố khiến dự luận đánh giá khả thiểu phát CPI giảm phát tăng trưởng kinh tế 19 CPI tháng đầu năm tăng thấp tín hiệu khả quan để năm 2014 vượt (thấp hơn) mục tiêu theo Nghị Quốc hội đề (khoảng 7%) năm thứ ba liên tục tăng thấp, chí kỳ vọng năm thứ ba liên tục tăng thấp xuống (năm 2012 tăng 6,81%, năm 2013 tăng 6,04%, năm 2014 theo tâm Chính phủ thấp 6%) V GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT 5.1 Những biện pháp cấp bách 5.1.1 Biện pháp chính sách tài khóa Trong nhiều trường hợp ngân sách nhà nước bị thâm hụt nguyên nhân lạm phát, để dập tắt nguyên nhân tiền tệ ổn định, lạm phát kiềm chế Khi lạm phát tăng mức độ phi mã siêu tốc, nhà nước thực biện pháp sau: • Tiết kiệm triệt để chi tiêu ngân sách, cắt giảm khoản chi tiêu công chưa cấp bách • Tăng thuế trực thu, đặc biệt cá nhân doanh nghiệp có thu nhập cao, chống thất thu thuế • Kiểm soát chương trình tín dụng nhà nước • Vay nợ nước nước 5.1.2 Biện pháp thắt chặt tiền tệ Mục tiêu giảm lượng tiền thừa lưu thông, siết chặt cung tiền tệ nhiều biện pháp khác nhau: • Đóng băng tiền tệ: Ngân hàng trung ương thắt chặt nghiệp vụ tái chiết khấu, tái cấp vốn, cho vay theo hồ sơ tín dụng tổ chức tín dụng,… Nhằm giảm bớt tiền hay không cho tiền tăng thêm lưu thông Hoặc chí dùng sách giới hạn tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại 20 • Nâng lãi suất: Lãi suất tiền gửi tăng, đặc biệt tiền gửi tiết kiệm có tác dụng thu hút tiền mặt dân cư doanh nghiệp vào ngân hàng Tuy nhiên, phải tránh việc để lãi suất tiền gửi cao lợi tức đầu tư để doanh nghiệp không tìm cách đưa vốn vào ngân hàng đưa đến lợi túc cao mà không chiu sức ép rủi ro lớn Mặt khác, lãi suất cho vay tăng làm giảm khả mở rộng tín dụng ngân hàng • Nâng cao tỷ lệ dự trữ bắt buộc để hạn chế khả tạo tiền ngân hàng thương mại 5.1.3 Biện pháp kiềm chế giá Nhập hàng hóa nước để bổ sung cho khối lượng hàng hóa nước tạo cân giũa cung cầu hàng hóa Đây biệm pháp chữa cháy hữu dụng việc chặn đứng khan hàng hóa, có nhiều mặt hạn chế Nhà nước bán vàng ngoại tệ nhằm thu hút tiền mặt lưu thông,ổn định giá vàng,ổn định tỷ giá hối đoái,từ tạo tâm lí ổn định mặt hàng khác Quản lí thị trường, chống đầu tích trữ 5.1.4 Biện pháp đóng băng lương giá để kiềm chế giá Đầu tiên phải có cam kết lãnh tụ công đoàn chấp nhận đóng băng lương tăng lương không giúp ích cho giới đồng lương cố định, thường sau tăng lương giá mặt hàng tăng Mặt khác, đại diện hiệp hội chủ doanh nhgiệp phải cam kết đóng băng giá Thỏa hiệp phải nhà nước công nhận phần nhà nước cam kết cố gắng giữ yếu tố khác không diễn biến xấu không tăng thêm số thiếu hụt ngân sách nhà nước Đạt thỏa thuẩn yếu tố quan trọng tiến trình kiềm chế lạm phát 21 5.1.5 Biện pháp cải cách tiền tệ Khi lạm phát mức kiểm soát đổi loại tiền biên pháp đưa 5.2 Những biện pháp chiến lược 5.2.1 Xây dựng thực hiên chiến lược phát triển kinh tế phù hợp Do lưu thông hàng hóa tiền đề lưu thông tiền tệ nên quỹ hàng hàng hóa tạo có số lượng lón chất lượng cao, chủng loại phong phú tiền đề vững để ổn định lưu thông tiền tệ, nhằm huy động tốt nguồn lực để phát triển kinh tế cần xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế – xã hội đắn, cần trọng điều chỉnh cấu hợp lí, phát triển ngành mũi nhọn xuất Đổi sách quản lí công: Chính phủ phải khai thác quản lí chặt chẽ nguồn thu, tăng thu từ thuế chủ yếu dựa sở mở rộng nuôi dưỡng nguồn thu, chống thất thoát có hiệu Ngân sách nhà nước phải đảm bảo cho tính hiệu tiết kiệm Thực cân đối ngân sách tích cực làm sở cho cân đối khác kinh tế 5.2.2 Thực chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn toàn Nếu cạnh tranh nâng lên mức độ hoàn hảo giá có xu hướng giảm xuống Mặt khác cạnh tranh thúc đẩy nhà kinh doanh cải tiến kĩ thuật cải tiến quản lí giảm chi phí sản xuất kinh doanh, giảm giá bán hàng hóa 5.2.3 Dùng lạm phát để chống lạm phát Đối với quốc gia nhiều tiềm lao động, đất đai tài nguyên,… nhà nước tăng số phát hành để chi phí cho việc mở rộng đầu tư hi vọng công trình đầu tư mang lại hiệu góp phần kiềm chế lạm phát Áp dụng biện pháp đòi hỏi phải có tiềm lực mạnh yếu tố sản xuất, có trình độ khoa học – kĩ thuật tiên tiến, trình độ quản lí kinh tế cao thành công 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin _ Nhà xuất trị quốc gia [2] http://baodientu.chinhphu.vn/Kinh-te/Chinh-sach-tien-te-20112013-Nhung-no-luckhong-the-phu-nhan/181452.vgp [3] http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BA%A1m_ph%C3%A1t [4] http://baodautu.vn/bat-thuong-cpi-quy-i2014.html [5] www.google.com.vn 23 ... TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2008 ĐẾN QUÝ I NĂM 2014…………………………………………… 13 4.1 Lạm phát năm 2008……………………………………………… 13 4.2 Lạm phát năm 2009……………………………………………… 14 4.3 Lạm phát. .. thông tiền tệ, khống chế kiểm soát lạm phát Góp phần thúc đẩy tăng trường kinh tế theo hướng ngày vững bền, thúc đẩy tăng trưởng cải thiện vật chất CHÍNH SÁCH LƯU THÔNG TIỀN TỆ CÙA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN... giới nay, kinh tế thị trường diễn biến ngày phức tạp cạnh tranh gay gắt Một vấn đề không nhắc đến nói tới kinh tế thị trường sách lưu thông tiền tệ vấn đề lạm phát quốc gia Trong bối cảnh Việt Nam

Ngày đăng: 02/07/2017, 01:42