Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
502,11 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐẶNG ĐÌNH VINH GIẢI PHÁP KIỂM SỐT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2007 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG 1/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2/ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU 3/ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1/ Phương pháp luận 4.2/ Phương pháp 5/ Ý NGHIÃ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT Trang 8 9 11 13 1.1/CÁC QUAN ĐIỂM VỀ LẠM PHÁT–ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT 13 1.1.1/ Các quan điểm lạm phát 13 1.1.2/ Đo lường lạm phát 13 1.2/ CÁC LOẠI LẠM PHÁT 14 1.2.1/ Lạm phát vừa phải 14 1.2.2/ Lạm phi mã 14 1.2.3/ Siêu lạm phát 15 1.3/ NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT 16 1.3.1/ Lạm phát cầu kéo 16 1.3.2/ Lạm phát chi phí đẩy 18 1.4/ TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT 19 1.5/ CÁC NHÓM GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ Ở CÁC NƯỚC 21 1.5.1/ Nhóm giải pháp tác động vào tổng cầu 1.5.2/ Nhóm giải pháp tác động vào cung CHƯƠNG II LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 22 22 24 2.1/ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1976 ĐẾN 2006 24 2.1.1/ Khái quát tình hình lạm phát Việt Nam từ 1976 đến 1995 24 2.1.2/ Khái quát tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn 1996 đến 2000 2.1.3/ Tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn 2001 đến 2006 27 2.2/ TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT TỚI CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ 30 2.2.1/ Tác động lạm phát tăng trưởng kinh tế 31 2.2.2/ Tác động lạm phát tỷ lệ thất nghiệp 33 2.2.3/ Tác động lạm phát cán cân toán 35 2.3/ NHỮNG NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN TÁC ĐỘNG TỚI LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 37 2.3.1/ Xét góc độ cầu kéo 37 2.3.2/ Xét góc độ chi phí đẩy 40 2.4/ ĐÁNG GIÁ CÁC NGUYÊN NHÂN TÁC ĐỘNG ĐẾN LẠM PHÁT NĂM 2006 45 2.4.1/ Các yếu tố làm giảm lạm phát 45 2.4.2/ yếu tố làm tăng lạm phát 49 CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 53 3.1/ MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG TỔNG QUÁT NĂM 2006 – 2010 CỦA VIỆT NAM 53 3.2/ ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY 54 3.2.1/ Cách tính lạm phát 54 3.2.2/ Đo lường lạm phát Việt nam lạm phát 56 3.2.3/ Xác đònh lại rổ hàng hoá 58 3.3/ CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT LẠM PHÁT GÓP PHẦN ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 58 3.3.1/ Chính phủ kiểm soát lạm phát 59 3.2.1.1 Chống hành vi trục lợi 59 3.2.1.2Cải cách tiền lương 61 3.2.1.3 Cải cách hành 61 3.2.1.4 Xây dựng quy chế quản lý giá hợp lý 62 3.3.2/ Ngân hàng nhà nước việc kiểm soát lạm phát 66 3.2.2.1 Điều hành sách tiền tệ 66 3.2.2.2 Những vấn đề cần phải có phối kết hợp đồng 70 3.3.3/ Doanh nghiệp phải tự chống lạm phát 73 3.3.3.1 Doanh nghiệp tiết kiệm, (cắt giảm) chi phí 73 3.3.3.2 Xây dựng hoạch đònh chiến lược phát triển lâu dài 74 3.3.3.3 Doanh nghiệp cần sử dụng công cụ phòng chống rủi ro 75 KẾT LUẬN 76 PHỤ LỤC 77 - 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB CPI CSTT DNNN DTBB ĐTNN GDP NHNN NHTM NHTÖ NSNN OTC TCTD TNQD VND XDCB XNK UBND USD WFE WTO M ICOR EC LTTP Ngân hàng phát triển Châu Á Chỉ số giá tiêu dùng Chính sách tiền tệ Doanh nghiệp nhà nước Dữ trữ bắt buộc Đầu tư nước Tổng sản phẩm quốc nội Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng trung ương Ngân sách nhà nước Thò trường phi tập trung Tổ chức tín dụng Thu nhập quốc dân Đồng Việt Nam Xây dựng Xuất nhập Uỷ ban nhân dân Đôla Mó Diễn đàn kinh tế giới Tổ chức thương mại giới Số lượng tiền tệ Tỷ lệ thu nhập tăng thêm đầu tư Khối tiền tệ chung Châu âu Lương thực thực phẩm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Baûng 2.4 Baûng 2.5 Baûng 2.6 Baûng 2.7 Baûng 2.8 Baûng 2.9 Baûng 2.10 Baûng 2.11 Baûng 2.12 Baûng 2.13 Baûng 2.14 Baûng 2.15 Baûng 2.16 Baûng 2.17 Baûng 2.19 Bảng 2.20 Bảng 2.21 Chỉ số giá bán lẻ giai đoạn 1976 – 1980 Trang 23 Mức tăng GDP TNQD thời kỳ 1977 – 1980 Trang 23 Chỉ số giá bán lẻ giai đoạn 1981 – 1988 Trang 23 Tốc độ tăng giá giai đoan 1989 – 1995 Trang 24 Tốc độ tăng giá giai đoạn 1996 – 2000 Trang 25 Vốn đầu tư phát triển phân theo thành phần kinh tế: so sánh qua hai năm 2001 năm 2002 Trang 25 Tổng mức bàn lẻ hàng hoá dòch vụ tiêu dùng giai đoạn 1996 – 2002 Trang 26 Tốc độ tăng giá tiêu dùng qua q giai đoạn 1996 – 2006 Trang 27 Tình hình thực số tiêu kinh tế – xã hội chủ yếu năm 2004 Trang 27 Tình hình thực số tiêu kinh tế-xã hội chủ yếu năm 2006 Trang 28 Chỉ số giá tiêu dùng qua tháng năm 2006 Trang 28 Lạm phát tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1996-2000 Trang 29 Tỷ lệ lạm phát trung bình giai đoạn Trang 31 Lạm phát, thất nghiệp giai đoạn 1996-2006 Trang 32 Lạm phát cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 19962006 Trang 34 Một số số xếp hạng Việt Nam theo đánh giá WFE so với vài nước khu vực(tính 104 quốc gia khảo sát) Trang 37 Tốc độ huy động vốn cho vay giai đoạn 2002-2006 Trang 39 Diễn biến lạm phát từ năm 2003-2006 Trang 43 Diễn biến giá số mặt hàng giới, 2003-2006 Trang 44 Diễn biến giá số mặt hàng Việt Nam, 2004-2006 Trang 44 Baûng 2.22 Baûng 2.23 Baûng 3.1 Bảng 3.2 Bảng PL1 Điều chỉnh thuế số mặt hàng, 2005-2006 Trang 44 Điều hành CSTT NHNN 205-2006 Trang 46 Quyền số giá tiêu dùng năm 2000 Trang 51 Lãi suất ngân hàng cao Trang67 Tốc độ tăng giá tiêu dùng qua cáctháng năm 2001 Trang75 Bảng PL2 Tốc độ tăng giá tiêu dùng qua tháng năm 2002 Trang76 Bảng PL3 Tốc độ tăng giá tiêu dùng qua tháng năm 2003 Trang77 Bảng PL4 Tốc độ tăng giá tiêu dùng qua tháng năm 2004 Trang78 Bảng PL5 Tốc độ tăng giá tiêu dùng qua tháng tháng đầu năm 2005 Trang79 Bảng PL6 Tỷ lệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ 1986 đến 2006 Trang80 Bảng PL7 Kết qủa phân tích hồi quy lạm phát tăng trưởng kinh tế theo phương pháp bình phương nhỏ Trang 82 Bảng PL8 Kết qủa phân tích hồi quy lạm phát tỷ lệ thất nghiệp theo phương pháp bình phương nhỏ Trang 83 Bảng PL9 Kết qủa phân tích hồi quy lạm phát tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn theo phương pháp bình phương nhỏ Trang 84 BảngPL10 Những đòa thất thoát, lãng phí Trang 85 BảngPL11 Tốc độ tang giá tiêu dùng, giá lương thực thực phẩm từ 19902006 Trang 88 BảngPL12 Xác đònh lạm phát phương pháp điều chỉnh trung bình Trang 89 MỞ ĐẦU 1/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo quan điểm nhà kinh tế học đại lạm phát bệnh kinh niên kinh tế hàng hoá – tiền tệ; chất giai cấp mà có chất kinh tế Nó có tính thường trực, không thường xuyên kiểm soát, giải pháp chống lạm phát thường trực, đồng hữu hiệu lạm phát xảy kinh tế hàng hoá với chế độ xã hội Các nhà kinh tế cho biểu lạm phát là: mức chung giá hàng hoá chi phí sản xuất đồng thời tăng lên cách phổ biến khoảng thời gian đủ dài để nhận rõ xu hướng này1 Tác giả hoàn toàn đồng tình với quan điểm Có thể nói lạm phát vấn đề làm đau đầu nhà hoạch đònh sách kinh tế, tình hình nay, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới( WTO) vấn đề lại nhà hoạch đònh sách quan tâm nhiều Trong năm 2004, số giá tiêu dùng nước ta tăng 9,5 %, có người nói lên sốt lạm phát có người nói chưa lạm phát số giá tăng vượt ngưỡng mục tiêu đề ban đầu (4- 5%), đến 2005 số giá tiêu dùng lại khống chế 8,4% với tốc độ tăng trưởng kinh tế, năm 2006 số giá tiêu dùng khống chế mức 6,6% thấp 1,6% so với tốc độ tăng trưởng kinh tế Diễn biến tình hình thay đổi số giá tiêu dùng nước ta làm cho nhà hoạch đònh, nhà nghiên cứu phải tốn nhiều công sức để khống chế Vậy kinh tế nước ta năm 2004, 2005, 2006 năm trước có lạm phát hay không, có bao nhiêu, cao hay thấp, mức lạm phát có ảnh hưởng đến kinh tế, nguyên nhân gây lạm phát nước ta, vấn đề cần phải làm sáng tỏ, để sở đề xuất giải pháp thích hợp để kiểm soát lạm phát góp phần thực thắng lợi chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm 2001 – 2010 mà Đại hội IX Đảng đề Lạm phát vấn đề phức tạp, có liên quan đến nhiều lónh vực, với mong muốn kiến thức học để đưa giải pháp, có giải pháp dừng lại ý tưởng, Website NHNN giải pháp nhằm kiểm soát lạm phát tốt góp phần vào mục tiêu nêu nên tác giả đònh chọn giải pháp để kiểm soát lạm phát Việt Nam làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học kinh tế 2/ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU Xuất phát từ lý trên, đề tài vào nghiên cứu vấn đề sau : Thứ nhất: Làm rõ quan điểm, lý luận lạm phát, từ xem quan điểm vận dụng phổ biến phù hợp với kinh tế Việt Nam Thứ hai: Khái quát lại tình hình lạm phát Việt Nam từ sau thống nhất(1976) đến (2006), đặc biệt giai đoạn 2001 – 2006 Thứ ba: Chỉ ảnh hưởng lạm phát tới biến số kinh tế vó mô quan trọng lại tứ giác kinh tế, : Tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp cán cân toán (đối với biến số khác mà lạm phát có mối quan hệ mật thiết lãi suất, tỷ giá hối đoái … phạm vi luận văn chưa vào nghiên cứu) Đồng thời, bước đầu xem xét mối quan hệ hồi quy lạm phát với biến số tìm ngưỡng lạm phát mà lạm phát vượt qua có ảnh hưởng không tốt tới tăng trưởng kinh tế Thứ tư: Trên sở diễn biến tình hình lạm phát thực tế rút nguyên nhân tác động tới lạm phát nước ta nhằm đề xuất giải pháp kiểm soát lạm phát Ngoài nguyên nhân phân tích bài, luận văn bước đầu hệ thống nguyên nhân gây lạm phát nước ta theo nhiều hướng khác Thứ năm: Xem xét lại cách đo lường lạm phát nước ta nay, từ rút hạn chế để đề xuất cách đo lường tốt Thứ sáu: Đề xuất giải pháp nhằm kiểm soát lạm phát để ổn đònh kinh tế vó mô giai đoạn 2007 – 2010, góp phần thực thắng lợi chiến lược phát triển kinh tế – xã gội 10 năm 2001 – 2010 3/ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI : Để giải vấn đề đặt trên, luận văn cần trả lời câu hỏi sau: Một là: Nền kinh tế Việt Nam có bò lạm phát hay không ? Trong tập trung vào trả lời cho giai đoạn 2001 – 2006, lên năm 2004, mà hai luồng ý kiến trái ngược Hai là: Lạm phát có ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế? Tỷ lệ thất nghiệp cán cân toán? Phương trình hồi quy xác đònh mức độ tương quan lạm phát với nhân tố ? Bøa là: Có tồn ngưỡng lạm phát nước ta hay không? Nếu có ngưỡng ? Bốn là: Những nguyên nhân chủ yếu gây lạm phát Việt Nam thời gian qua ? Năm là: Cách tính lạm phát Việt nam có phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội nước ta hay không ? Nếu không nên chọn cách tính khác (bước đầu đối chiếu với cách tính lạm phát số nước giới) Nếu phù hợp có phải điều chỉnh không ? Sáu là: Lạm phát Việt Nam có chòu ảnh hưởng bới biến động kinh tế khu vực giới hay không ? 4/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : 4.1/ Phương pháp luận : Do vấn đề lạm phát có liên quan mật thiết đến nhiều vấn đề khác tỷ giá, lãi suất, tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp, cán cân toán … thuộc nhiều lónh vực khác tài Nhà nước, tín dụng ngân hàng … nên nghiên cứu lạm phát phải đặt mối quan hệ tương hỗ qua lại yếu tố trên, lónh vực Do vậy, phương pháp luận chủ đạo luận văn vận dụng phép vật biện chứng Tuy nhiên, phạm vi luận văn, để đơn giản vấn đề nghiên cứu, luận văn vào nghiên cứu tác động lạm phát lên 79 PHỤ LỤC Tốc độ tăng giá tiêu dùng qua tháng năm 2002(%) Tháng Chung Riêng lương thực thực phẩm Lương thực Thực phẩm 1,1 1,9 4,0 1,1 2,2 4,0 2,7 4,6 -0,8 -1,1 -1,1 -0,7 0 -1,8 0,8 0,3 0,7 -0,5 1,3 0,1 0,2 -2,5 1,4 -0,1 -0,4 -1,4 0,1 0,1 -0,1 0,2 0,3 0,6 0,1 10 0,3 -0,2 0,2 -0,4 11 0,3 1,1 -0,5 12 0,3 0,3 1,6 -0,2 Bình quân năm 4,0 Nguồn: Tổng cục thống kê 80 PHỤ LỤC Tốc độ tăng giá tiêu dùng qua tháng năm 2003(%) Tháng Chung Riêng lương thực thực phẩm Lương thực Thực phẩm 0,9 1,3 1,6 1,3 2,2 3,4 1,2 4,4 -0,6 -1,9 -0,9 -2,4 -0,3 -0,6 -0,2 -0,1 -0,3 -0,9 -0,1 -0,3 -0,5 -1,6 -0,1 -0,3 -0,5 -1,2 -0,1 -0,2 0,1 -0,4 0,1 -0,1 -0,2 10 -0,2 0,5 -0,3 11 0,6 0,9 2,8 0,3 12 0,8 1,1 2,0 0,9 Bình quân năm 3,0 Nguồn: Tổng cục thống kê 81 PHỤ LỤC Tốc độ tăng giá tiêu dùng qua tháng năm 2004(%) Tháng Chung Riêng lương thực thực phẩm Lương thực Thực phẩm 1,1 1,6 2,1 1,6 3,0 5,1 1,5 6,8 0,8 1,6 2,8 1,3 0,5 0,9 1,8 0,6 0,9 1,8 2,3 1,8 0,8 1,5 0,5 1,8 0,5 0,4 -0,3 0,7 0,6 0,7 0,8 0,8 0,3 0,4 0,4 0,4 10 -0,2 -0,2 -0,2 11 0,2 0,7 -0,3 12 0,6 0,7 1,1 0,7 Bình quân năm 9,5 Nguồn: Tổng cục thống kê 82 PHỤ LỤC Tốc độ tăng giá tiêu dùng qua tháng năm 2005(%) Tháng Chung Riêng lương thực thực phẩm Lương thực Thực phẩm 1,1 1,7 1,4 1,9 2,5 4,1 2,5 4,3 0,1 0,2 1,0 0,6 0,5 - - 0,5 0,6 0,2 0,8 0,4 0,5 -0,5 0,9 0,4 0,5 -0,5 0,9 0,4 0,3 -0,5 0,9 0,8 0,4 4,8 4,7 10 0,4 0,5 -0,5 0,9 11 0,4 0,5 -0,5 0,9 12 0,8 0,4 0,8 4,7 Bình quân năm 8,4 Nguồn: Tổng cục thống kê 83 PHỤ LỤC TỶ LỆ LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2006 Năm 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Năm 2003 2004 2005 2006 Nguồn: Tổng cục thống kê Lạm phát 557% 389% 400% 35% 67,10% 67,40% 17,50% 5,20% 14,40% 12,70% 4,50% 3,60% 9,20% 0,10% -0,60% 0,8% 4,00% Laïm phát 3,00% 9,50% 8,4% 6,6% Tăng trưởng kinh tế 2,84% 3,63% 6,01% 4,68% 5,09% 5,81% 8,70% 8,08% 8,83% 9,54% 9,34% 8,15% 5,76% 4,77% 6,79% 6,84% 7,04% Tăng trương kinh tế 7,24% 7,67% 8,40% 8,20% 84 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THEO PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG NHỎ NHAÁT Dependent Variable: C Method: Least Squares Date: 03/14/07 Time: 10:38 Sample: 1992 2006 Included observations: 15 Variable Coefficient SER01 -0.013719 SER02 0.138804 Mean dependent var 1.000000 Std Error t-Statistic Prob 0.009082 -1.510524 0.1548 0.009671 14.35330 0.0000 S.D dependent var 0.000000 S.E of regression 0.160810 Akaike info criterion -0.693623 Sum squared resid 0.336177 Schwarz criterion -0.599217 Log likelihood 7.202176 Durbin-Watson stat 0.955910 Trong đó: SER01 – Tỷ lệ lạm phát; SER02 – Tăng trưởng kinh tế 85 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TỶ LỆ THẤT NGHIỆP THEO PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG NHỎ NHẤT Dependent Variable: C Method: Least Squares Date: 03/14/07 Time: 10:38 Sample: 1999 2006 Included observations: Variable Coefficient SER01 0.024063 SER03 0.154027 Mean dependent var 1.000000 Std Error 0.005765 0.005547 t-Statistic Prob 4.173818 0.0059 27.76948 0.0000 S.D dependent var 0.000000 S.E of regression 0.068147 Akaike info criterion -2.321981 Sum squared resid 0.027864 Schwarz criterion -2.302120 Log likelihood 11.28792 Durbin-Watson stat Trong đó: SER01 – Tỷ lệ lạm phát; SER03 – Tỷ lệ thất nghiệp 1.780421 86 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TỶ LỆ SỬ DỤNG THỜI GIAN LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN THEO PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG NHỎ NHẤT Dependent Variable: C Method: Least Squares Date: 03/28/07 Time: 15:40 Sample: 1999 2006 Included observations: Variable Coefficient SER01 -0.010189 SER04 0.13510 Std Error 0.001926 0.000141 t-Statistic Prob -5.290233 0.0018 96.10993 0.0000 Mean dependent var 1.000000 S.D dependent var 0.000000 S.E of regression 0.019760 Akaike info criterion -4.797990 Sum squared resid 0.002343 Schwarz criterion -4.778130 Log likelihood 21.19196 Durbin-Watson stat 2.343240 Trong đó: SER01 – Tỷ lệ lạm phát; SER04 – Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn 87 PHỤ LỤC 10 NHỮNG ĐIẠ CHỈ THẤT THOÁT, LÃNG PHÍ Trong đầu tư xây dựng Tổng hội xây dựng Việt Nam báo cáo công bố năm 2005 có 43 công trình xây dựng thất thoát, lãng phí Theo đánh giá nhà kinh tế Việt nam đầu tư xây dựng thất thoát khoảng 30% tổng nguồn vốn đầu tư, chưa kể công trình chất lượng đầu tư không hiệu qủa Theo TS Phạm Sỹ Liêm – phó chủ tòch hội xây dựng Việt Nam năm 2006 thất thoát khoảng 15% Đề án 112( tin học hoá quản lý nhà nước Nguồn lực Việt Nam có hạn, nhà nước lại có 18 chương trình, đề án, dự án công nghệ thông tin trọng điểm cấp quốc gia hiệu qủa, gây lãng phí lớn( mà đề án 112 một) Đến tháng 9/2003 3.730 tỷ đồng chi cho đề án 112 Đến thất bại Làm cho cạn kiệt ngân sách nhà nước Lãng phí 200 tỷ Lãng phí 200 tỷ để giải phóng mặt bằng(1.700 ha) dự án xây dựng khu công nghiệp xử lý rác thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Long An Khu vui chơi bỏ hoang Tỉnh Tiền Giang có 11 khu vui chơi trẻ em cấp xã khu huyện qủan lý Kinh phí xây dựng khu vui chơi cấp xã 100 triệu đồng, khu vui chơi cấp huyện đến vài trăm triệu đồng Các đòa phương gửi công văn xin cho với nhiều lý do” đáng” Xét thấy việc đề nghò đòa phương hợp lý, Ủy ban dân số gia đình trẻ em( UBDSGĐ&TE) đề nghò UBND tỉnh cấp kinh phí xây dựng khu vui chơi trẻ em Có điều hoạt động năm ba ngày, có nơi hoạt động chừng tháng … cho nghỉ Bà Nguyễn Thò Nguyệt, phó chủ nhiệm UBDSGĐ&TE Tiền Giang, búc xúc: “ xin đầu tư 88 đòa phương xin được, đầu tư không tổ chức quản lý, vận hành, bỏ không hư Rồi đòa phương không đầu tư thêm loại hình trò chơi nên trẻ em chán…” Trong 11 khu vui cấp xã hai khu hoạt động cầm chừng và… Cũng chết Mặc dù tỉ đồng đầu tư vào khu vui chơi trẻ em trở thành… rác công nghiệp vậy, thời gian qua đòa phương tiếp tục gửi công văn UBDSGĐ&TE Tiền Giang xin đầu tư tiếp Trên 56 tỉ đồng phơi nắng Công trình thuỷ lợi 3-2 với vốn đầu tư 56,97 tỉ đồng từ ngân sách trung ương ngân sách điạ phương nhằm phục vụ tưới tiêu 2.000 đất canh tác chủ yếu xã An Cư, phần hai xã Vónh Trung, Văn Giao ( huyện Tònh Biên, An Giang) đưa vào hoạt động từ năm 2000 Công trình nhằm phục vụ sản xuất, góp phần tăng hệ số sử dụng đất, nâmg cao thu nhập cho vùng có 95% đồng bào Khơme sinh sống, mục tiêu chưa thực không đảm bảo việc tưới tiêu Lại nhà máy “trùm mền” Sau gần hai năm xây dựng với kinh phí gần 10 tỉ đồng, Nhà máy ươm tơ tự động yên Lạc (Vónh Phúc) coi nhà máy ươm tơ đại miền Bắc, thức vào hoạt động ngày 1-7-2003 Nhà máy nằm vùng trồng dâu tiếng Vónh Phúc với sản lượng kén năm gần 1.000 Thế tính thời gian gian sản xuất liên tục từ đầu năm tới nhà máy hoạt động gần bốn tháng, “ trùm mền” sao? ng Nguyễn Văn Bình – phó giám đốc nhà máy – trả lời ngao ngán: chi phí hành chính, quản lý nhà máy lớn nên giá thu mua kén không cạnh tranh với tư thương, “ Từ đầu năm tới nay, thu mua sản xuất 50 kén Trong đó, công suất nhà máy sản xuất kén/ ngày” Lãng phí hàng trăm tỉ đồng từ cảng cá Bắt đầu từ tháng ba vừa qua, Thanh tra Chính Phủ tiến hành tra chín cảng cá gồm: Cà Mau (Cà Mau), Trần Đề ( Sóc Trăng), Tắc Cậu ( Kiên Giang), Côn Đảo, cảng Cát Lở ( Bà Ròa – Vũng Tàu), Phan Thiết ( Bình Thuận), Thuận Phước ( Đà Nẵng), Sông Gianh ( Quảng Bình), Thuận An ( thừaThiên – Huế) 89 Kết tra phát nhiều sai phạm việc đầu tư xây dựng , gây lãng phí hàng chục tỉ đồng Cảng cá Thuận An đầu tư xây dựng với tổng đầu tư tổng giá trò 24,094 tỉ đồng Cảng cá Cát Lở có tổng mức đầu tư 13 triệu USD ( tương đương 145 tỉ đồng) Tổng mức đầu tư bảy cảng cá lại 71,4 triệu USD, vốn vay ADB 57 triệu USD, vốn đối ứng nước 14,4 triệu USD Với khoản đầu tư khổng lồ kết tra xác đònh việc tư vấn thiết kế đònh đầu tư xây dựng số cảng cá chưa hợp lý vò trí, qiu mô công trình đầu tư mau sắm thiết bò chưa phù hợp với nhu cầu thực tế gây lãng phí 52tỉ đồng Và thất thoát … rút ruột công trình Kết tra 103 công trình XDCB miền núi đòa bàn tỉnh Thanh Hoá dự án cho thấy tổng số tiền bò chiến đoạt, thất thoát, lãng phí lên tới 9,66 tỉ đồng Tình trạng rút ruột công trình phổ biến đến mức số 86 công trình thuộc chương trình 135 Trung tâm cụm xã có 82 công trình sai phạm với số tiền gần 35 tỷ đồng: 17 công trình thuỷ lợi phát huy không hiệu quả, đưa vào sử dụng hư hỏng, 11 hạng mục thi công thiếu khối lượng; dự án giao thông dự án ăn đứt 5,9 tỷ đồng Tính 77% công trình xây dựng miền núi sai phạm tỷ lệ lớn Tóm tắt số đăng Website Báo Tuổi trẻ: WWW.tuoitre.com.vn 90 PHỤ LỤC 11: TỐC ĐỘ TĂNG GIÁ TIÊU DÙNG, GIÁ LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM TỪ 1990 ĐẾN 2006 Năm Chỉ số chung Lương thực Thực phẩm 1990 67,10% 18,10% 50,10% 1991 67,50% 54,20% 83,50% 1992 17,50% -14,70% 18,20% 1993 5,20% 6,30% 7,80% 1994 14,40% 39% 16,30% 1995 12,70% -20,3%0 19,30% 1996 4,50% 0,20% 6,30% 1997 3,60% 0,40% 2,10% 1998 9,20% 23,10% 8,60% 1999 0,10% -7,80% 0,50% 2000 -0,60% -7,90% -0,70% 2001 0,80% 6% 0,20% 2002 4,0% 2,60% 7,90% 2003 3,0% 2,90% 2,90% 2004 9,50% 14,30% 17,10% 2005 8,40% 7,80% 12,00% 2006 6,60% 3,50% 6,50% Nguồn: Tổng cục thống kê 91 PHỤ LỤC 12 XÁC ĐỊNH LẠM PHÁT CƠ BẢN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TRUNG BÌNH Tính lạm phát bảm phương pháp điều trung bình( Trimmed mean): tính cho hàng tháng Bước 1: Tính phần trăm thay đổi giá hàng tháng nhân tố rổ hàng hoá(x) Bước 2: Sắp xếp phần trăm thay đổi từ thấp đến cao ứng với quyền số(w) nhân tố X1 X2 … xn W1 W2 … Wn Bước 3: cộng dồn quyền số cho giá trò x X1 X2 … xn W1 W1 + W … W1 + w + … + Wn Xác đònh phần trăm loại bỏ( nghiên cứu mình, Bryan Cecchetti dùng 15% loại bỏ( 7% cận 8% cận trên) Bước 4: loại bỏ thay đổi giá nhân tố có quyền số tích luỹ nhỏ 8% lớn 92% Bước 5: Đối với nhân tố có phần trăm thay đổi giá thấp có quyền số tích luỹ > = 8% lúc thay quyền số rổ hàng hoá nhân tố quyền số tích luỹ Bước 6: Đối với nhân tố có phần trăm thay đổi giá lớn có quyền số tích luỹ < = 92% lúc thay quyền số rổ hàng hoá nhân tố quyền số ban đầu cộng quyền số nhân tố bò loại bỏ phía sau 92 Bước 7: Tính lạm phát hàng tháng theo công thức: y ∑ wi xi i=x ∆t = y ∑ wi i=x Nếu muốn tính lạm phát hàng quý hay hàng năm ta áp dụng công thức tính tỷ lệ lạm phát đến tháng thứ t bằng: 11 ∏ (1 + ∆t - 1) i=0 -1 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt 1/ PGS TS Trần Ngọc Thơ - TS Nguyễn Ngọc Đònh, Tài quốc tế ,Nxb Thống Kê 2/ TS Nguyễn Trọng Hoài, Kinh tế vó mô Kinh tế phát triển 3/ TS Trương Thò Hồng, Tiền tệ ngân hàng 4/ GS.TS Hồ Đức Hùng, Phương pháp quản lý doanh nghiệp,( năm 2005) 5/ TS Trầm Thi Xuân Hương, Thanh toán quốc tế, Nxb Thống kê – 2006 6/ TS Ung Thò Minh Lệ, Tài công 7/ PGS TS Lê Hoàng Nga, Thò trường tiền tệ Việt Nam trình hội nhập, Nxb trò Quốc gia 8/ ThS Hoàng Ngọc Nhậm, Phân tích liệu dự báo thống kê, (năm 2004) 9/ TS Nguyễn Đức Thanh, Lý thuyết tài tiền tệ, (năm 1999) 10/ PGS TS Trần Ngọc Thơ, Tôn tài doanh nghiệp đại, Nxb Thống Kê 11/ TS Thân Thò Thu Thuỷ, Thò trường tài 12/ TS Phạm Phi Yên, Kinh tế học lao động 13/ Các website: 14.1/ Website Bộ tài chính: www.Mof.gov.vn 14.2/ Website Ngân hàng nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn 14.3/ Website Thời báo kinh tế Việt Nam: www.vneconomy.com.vn 14.4/ Website Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn 14.5/ Website Báo tuổi trẻ: www.tuoitre.com.vn ... để đưa giải pháp, có giải pháp dừng lại ý tưởng, Website NHNN giải pháp nhằm kiểm soát lạm phát tốt góp phần vào mục tiêu nêu nên tác giả đònh chọn giải pháp để kiểm soát lạm phát Việt Nam làm... QUÁT NĂM 2006 – 2010 CỦA VIỆT NAM 53 3.2/ ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY 54 3.2.1/ Cách tính lạm phát 54 3.2.2/ Đo lường lạm phát Việt nam lạm phát 56 3.2.3/ Xác đònh lại... công phát triển kinh tế Toàn nội dung đề tài thể chương : Chương I : LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT Chương II: LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA Chương III : GIẢI PHÁP ĐỂ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM