1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Thảo luận Kinh tê Vĩ mô) Thực trạng lạm phát và một số biện pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

38 37 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 253,17 KB

Nội dung

(Thảo luận Kinh tê Vĩ mô) Thực trạng lạm phát và một số biện pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam (Thảo luận Kinh tê Vĩ mô) Thực trạng lạm phát và một số biện pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam (Thảo luận Kinh tê Vĩ mô) Thực trạng lạm phát và một số biện pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam (Thảo luận Kinh tê Vĩ mô) Thực trạng lạm phát và một số biện pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam (Thảo luận Kinh tê Vĩ mô) Thực trạng lạm phát và một số biện pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam (Thảo luận Kinh tê Vĩ mô) Thực trạng lạm phát và một số biện pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC BÀI THẢO LUẬN Kinh tế vĩ mô ĐỀ TÀI: Thực trạng lạm phát số biện pháp kiểm soát lạm phát Việt Nam GVHD: NGUYỄN THỊ LỆ MHP: 2125MAEC0111 NHÓM THỰC HIỆN: MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .3 PHẦN : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ LẠM PHÁT 1.1 Khái niệm lạm phát 1.2 Đo lường lạm phát .5 1.3 Phân loại lạm phát .5 1.3.1 Căn theo quy mô lạm phát .5 1.3.2 Căn theo nguyên nhân lạm phát .6 1.3.3 Căn vào định tính 1.4 Tác động lạm phát 1.4.1 Tác động đến lĩnh vực sản xuất 1.4.2 Tác động đến lĩnh vực lưu thông 1.4.3 Đối với phân phối lại thu nhập cải 1.4.4 Đối với cán cân ngân sách- sách nhà nước 1.5 Nguyên nhân lạm phát .8 1.5.1 Lạm phát cầu kéo 1.5.2 Lạm phát chi phí đẩy 1.5.3 Lạm phát dự kiến 1.5.4 Lạm phát tiền tệ PHẦN : THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM .10 2.1 Thực trạng lạm phát thời gian qua 10 2.1.1 Lạm phát năm 2019 .10 2.1.1.1 Thực trạng lạm phát Quý I/2019 10 2.1.1.2 Thực trạng lạm phát Quý II/2019 11 2.1.1.3 Thực trạng lạm phát Quý III/2019 12 2.1.1.4 Thực trạng lạm phát Quý IV/2019 12 2.1.2 Lạm phát năm 2020 .14 2.1.2.1 Thực trạng lạm phát Quý I/2020 14 2.1.2.2 Thực trạng lạm phát Quý II/2020 15 2.1.2.3 Thực trạng lạm phát Quý III/2020 15 2.1.2.4 Thực trạng lạm phát Quý IV/2020 16 2.2 Nguyên nhân thực gây lạm phát Việt Nam 17 2.2.1 Nguyên nhân cung tiền tăng mức 17 2.2.2 Nguyên nhân cung cầu hàng hóa 18 2.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát 18 2.3 Dự báo lạm phát năm 2021 .20 PHẦN : MỘT SỐ BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 21 3.1 Một số biện pháp kiểm soát lạm phát ,bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô thời gian ngắn hạn dài hạn 21 3.2 Các biện pháp hỗ trợ khác 22 KẾT LUẬN 23 PHỤ LỤC 24 LỜI MỞ ĐẦU 1, Lí chọn đề tài Lạm phát vấn đề nhạy cảm quốc gia Là số tiêu để đánh giá trình độ kinh tế phát triển quốc gia song lạm phát cơng cụ gây trở ngại công đổi đất nước Chính sách tiền tệ sách tài đất nước nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng lạm phát làm ảnh hưởng đến toàn kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội Cùng với nước khác giới, Việt Nam tìm kiếm giải pháp phù hợp với kinh tế đất nước để kìm hãm lạm phát giúp phát triển toàn diện nước nhà Là sinh viên, chúng em thông qua phương tiện truyền thơng để tìm hiểu đưa giải pháp hợp lí để giảm tỉ lệ lạm phát Vì nhóm em chọn đề tài để nghiên cứu thảo luận Do kiến thức hạn chế nên khơng thể tránh có sai sót Chúng em mong nhận đóng góp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lí luận kinh tế vĩ mơ nói chung lạm phát nói riêng - Phân tích tình hình lạm phát Việt Nam - Căn vào sở lí luận kết phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề xuất giải pháp khắc phục Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, trình nghiên cứu đề tài cần giải nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất: Tìm hiểu khái quát lạm phát Thứ hai: Phân tích thực trạng nguyên nhân lạm phát Việt Nam năm 2019-2020 Thứ ba: Đưa giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát cho thích hợp Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu em sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp điều tra, phân tích Kết cấu đề tài Gồm phần: Phần 1: Cơ sở lí luận lạm phát Phần 2: Thực trạng lạm phát Việt Nam 2019-2020 Phần 3: Các biện pháp kiểm soát lạm phát Việt Nam PHẦN : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ LẠM PHÁT 1.1 Khái niệm lạm phát: Lạm phát định nghĩa gia tăng lên tục mức giá chung Điều không thiết có nghĩa giá loại hàng hóa dịch vụ đồng thời tăng lên theo tỉ lệ, mà cần mức giá trung bình tăng Lạm phát định nghĩa suy giảm sức mua đồng tiền Trong bối cảnh lạm phát, đơn vị tiền tệ mua ngày đơn vị hàng hóa dịch vụ Hay nói cách khác, ngày nhiều tiền để mua giỏ hàng hóa dịch vụ định Một điều quan trọng mà cần nhận thức lạm phát không đơn gia tăng mức giá chung mà phải gia tăng liên tục mức giá chung Nếu có cú sốc xuất làm tăng mức giá chung, dường mức giá đột ngột bùng lên lại giảm trở lại mức ban đầu sau Hiện tượng tăng giá tạm thời không gọi lạm phát Tuy nhiên, thực tế cú sốc thường có ảnh hưởng kéo dài kinh tế gây lạm phát Trường hợp ngược lại lạm phát giảm phát, diễn mức giá chung liên tục giảm 1.2 Đo lường lạm phát: Để đo lường mức độ lạm phát mà kinh tế trải qua thời kì định, nhà thống kê kinh tế sử dụng chi tiêu tỉ lệ lạm phát tính phần trăm thay đổi mức giá chung Tỉ lệ lạm phát cho thời kì t tính theo cơng thức sau: Trong đó: Πt: tỉ lệ lạm phát thời kì t ( tháng, q, năm) Pt: mức giá thời kì t Pt-1: mức giá thời kì trước Rõ ràng để tính tỉ lệ lạm phát, trước hết nhà thống kê phải định sử dụng số để phản ánh mức giá chung Người ta thường sử dụng số điều chỉnh GDP (D) số giá tiêu dùng (CPI) để đo lường mức giá chung Tuy nhiên mục tiêu xác định ảnh hưởng lạm phát đến mức sống, rõ ràng số giá tiêu dùng tỏ thích hợp Trong thực tế, số liệu cơng bố thức lạm phát tồn giới tính sở CPI 1.3 Phân loại lạm phát 1.3.1 Căn theo quy mô lạm phát Lạm phát vừa phải (hay lạm phát số): lạm phát với tỷ lệ lạm phát 10℅ Lạm phát vừa phải không gây tác động nhiều với kinh tế, cịn có khả kích thích sản xuất giá tăng nhẹ làm tăng lợi nhuận khuyến khích doanh nghiệp tăng sản lượng Lạm phát phi mã: loại lạm phát với tỷ lệ lạm phát lên đến hai ba số năm Như vậy, tốc độ tăng giá mức nhanh Nếu lạm phát kéo dài gây biến dạng kinh tế nghiêm trọng, triệt tiêu động lực phát triển kinh tế Siêu lạm phát: lạm phát xảy tỷ lệ lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ tỷ lệ cao vượt xa lạm phát phi mã, từ ba đến bốn số trở lên Siêu lạm phát bệnh chết người, tốc dọ lưu thông tiền tệ tăng kinh khủng, giá tăng nhanh không ổn định, tiền tệ giá nhanh chóng Tuy nhiên siêu lạm phát xảy 1.3.2 Căn vào nguyên nhân gây lạm phát Lạm phát cầu kéo: xảy tổng cầu tăng lên mạnh mẽ mức sản lượng đạt vượt tiềm Khi xảy lạm phát cầu kéo, người ta thường nhận thấy lượng tiền khơng lưu thơng khối lượng tín dụng tăng đáng kể, vượt qua khả có giới hạn mức cung hàng hóa Lạm phát chi phí đẩy: chi phí doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá nguyên liệu đầu vào, máy móc, chi phí bảo hiểm cho cơng nhân, thuế, Khi giá vài yếu tố tăng lên tổng chi phí sản xuất xí nghiệp chắn tăng lên, xí nghiệp tăng giá thành sản phẩm Lạm phát dự kiến (hay lạm phát ỳ, lạm phát quán tính): lạm phát có mức giá chung tăng lên theo tỷ lệ ổn định tương đối thấp thời gian dài Đây loại lạm phát hoàn toàn dự tính người tính đến hợp đồng lao động, cho thuê, cho vay, (lạm phát kỳ vọng) Bản chất kết hợp lạm phát cầu kéo lạm phát chi phí đẩy Lạm phát tiền tệ: lạm phát lượng tiền phát hành nhiều lưu thông Khi lạm phát tiền tệ xảy làm đồng tiền bị giá, cân đối cung cầu Chi tiêu phủ gia tăng bù đắp cách in tiền - lạm phát cầu kéo 1.3.3 Căn vào định tính Lạm phát cân lạm phát không cân bằng: -Lạm phát cân bằng: tăng tương ứng với thu nhập thực tế người lao động, tăng phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp -Lạm phát không cân bằng: tăng không tương ứng với thu nhập người lao động Lạm phát dự đoán trước lạm phát bất thường: -Lạm phát dự đoán trước: loại lạm phát xảy hàng năm thời kỳ tương đối dài tỷ lệ lạm phát ổn định đặn Loại lạm phát dự đốn trước tỷ lệ năm tiếp theo, khơng gây ảnh hưởng đến đời sống, đến kinh tế -Lạm phát bất thường: xảy đột biến mà từ trước chưa xuất gây biến động kinh tế niềm tin nhân dân vào quyền có phần giảm sút Ngồi số loại lạm phát khác lạm phát nhập khẩu, lạm phát cấu, 1.4 Tác động lạm phát 1.4.1 Tác động đến lĩnh vực sản xuất Ở vị trí nhà sản xuất, tỷ lệ lạm phát cao làm cho giá đầu vào đầu biến động không ngừng gây ổn định giả tạo trình sản xuất Sự giá đồng tiền làm cho vô hiệu hoá hoạt động hoạch toán kinh doanh Hiệu sản xuất – kinh doanh vài doanh nghiệp thay đổi gây biến động kinh tế Nếu doanh nghiệp có tỷ xuất lợi nhuận thấp lạm phát có nguy phá sản lớn Tuy nhiên, xét góc độ đó, tỷ lệ lạm phát thấp, khơng gây ảnh hưởng đến kinh tế kích thích tăng trưởng kinh tế Từ khuyến khích doanh nghiệp vay để mở rộng sản xuất, sản lượng tăng lên 1.4.2 Tác động đến lĩnh vực lưu thông Lạm phát tăng lên cao thúc đẩy q trình đầu tích trữ dẫn đến khan hàng hoá Lúc người thừa tiền giàu có dùng tiền để vơ vét thu gom hàng hố, tài sản, tình trạng làm cân đối nghiêm trọng quan hệ cung – cầu hàng hoá thị trường giá hàng hoá tăng lên nhiều Ngoài tỷ lệ lạm phát khó phán đốn việc đầu tư vốn vào lĩnh vực sản xuất gặp phải rủi ro cao Do có nhiều người tham gia vào lĩnh vực lưu thông lên lĩnh vực trở lên hỗn loạn Tiền vừa tay người bán hàng xong lại nhanh chóng bị đẩy vào kênh lưu thơng, tốc độ lưu thông tiền tệ tăng vọt điều làm thúc đẩy lạm phát gia tăng 1.4.3 Tác động đến phân phối lại thu nhập cải Tác động lạm phát phân phối lại thu nhập phụ thuộc vào kết dự tính tỉ lệ lạm phát, tính linh hoạt tiền lương, chênh lệch tốc độ tăng giá loại hàng hóa, dịch vụ Thứ nhất, người cho vay người vay: kinh tế có lạm phát mối quan hệ người cho vay người vay xem xét theo lãi xuất thực : Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát Trong đó: Lãi suất danh nghĩa mức lãi suất cho vay ấn định theo thị trường Khi thu nhập chuyển từ người vay sang người cho vay ngược lại lạm phát thực tế khác với lạm phát phát dự kiến Chênh lệch loại lạm phát cao mức độ phân phối lại nhiều Để tránh tượng phân phối lại thu nhập, cho vay theo lãi suất thả nổi: Lãi suất thả = lãi suất thực + tỷ lệ lạm phát Thứ hai, người lao động người thuê lao động: tiền lương số hóa theo giá cả, nghĩa giá tăng tiền lương tăng nhiêu khơng có phân phối lại thu nhập, cịn tốc độ tăng trưởng chậm tỉ lệ lạm phát người hưởng lương bị thiệt, người trả lương lợi ngược lại Thứ ba, người mua người bán tài sản tài chính: loại tài sản tài như: trái phiếu phủ, chứng khốn cơng ti đa số có mức lãi suất danh nghĩa cố định Như trước có lạm phát xảy ra, ta mua chúng sau lạm phát bị thiệt hại Phần thiệt hại phần lợi người bán Thứ tư, với người mua người bán tài sản thực: lạm phát xảy người mua tài sản vật hưởng lợi, người bán bị thiệt, phần thiệt người bán trở thành phần lợi người mua Thứ năm, phủ dân chúng: đa số trường hợp có lạm phát phủ thường lợi, dân chúng bị thiệt do: - Chính phủ nợ dân chủ yếu dạng tài sản - Các khoản chi trả lương, trợ cấp hưu trí - Các loại thuế lũy tiền thuế nhập tăng lên nhanh chóng lạm phát đẩy thu nhập dân chúng lên mức cao 1.4.4 Tác động đến cán cân ngân sách – sách tài nhà nước Lạm phát gây biến động lớn giá sản lượng hàng hố, lạm phát xảy thông tin xã hội bị phá huỷ biến động giá làm cho thị trường bị rối loạn Khi người ta khó phân biệt doanh nghiệp làm ăn tốt Đồng thời làm cho nhà nước thiếu vốn, khoản thu cho ngân sách nhà nước khơng tăng Do đó, nhà nước khơng cịn đủ sức cung cấp tiền cho khoản dành cho phúc lợi xã hội, nghành, lĩnh vực dự định phủ đầu tư hỗ trợ vốn bị thu hẹp lại khơng có Một ngân sách nhà nước bị thâm hụt mục tiêu cải thiện nâng cao đời sống kinh tế xã hội khơng có điều kiện để thực 1.5 Nguyên nhân lạm phát 1.5.1 Lạm phát cầu kéo Lạm phát cầu kéo xảy thành phần tiêu gia tăng khiến cho tổng cầu tăng tác động làm cho sản lượng mức giá chung tăng lên gây lạm phát, điều đặc biệt dễ xảy sản lượng đạt vượt mức tự nhiên Các nguyên nhân cụ thể: • Sự tăng lên đột biến tiêu dùng hộ gia đình • Sự tăng lên đầu tư • Sự tăng lên chi tiêu phủ • Sự tăng lên xuất rịng 1.5.2 Lạm phát chi phí đẩy 10 2.2 Nguyên nhân thực gây lạm phát Việt Nam 2.2.1 Cung tiền tăng mức Thời gian qua nhiều người đồng thuận cho cung tiền xem nguyên nhân gây lạm phát Việt Nam Tín dụng kinh tế tính đến 21/12/2020 tăng tăng 10,14% so với cuối năm 2019 tăng 11,62% so với kỳ 2019, cung tiền M2 tăng 13,26% so với cuối năm 2019, GDP thực tế tăng 2.91% Điều tất yếu dẫn đến đồng tiền bị giá Thực tế dễ nhận thấy lạm phát Việt Nam cao nhiều so với quốc gia khác thời kỳ, chịu chung cú sốc tăng giá hàng hóa giới Tại Việt Nam cần mức tăng trưởng cung tiền cao vậy? Nguyên nhân tỷ lệ đầu tư/GDP kinh tế Việt Nam cao, lại không tạo tốc độ tăng trưởng kinh tế tương ứng Hàng năm, đầu tư kinh tế quanh mức 40% GDP Tỷ lệ đầu tư lớn địi hỏi mức tăng trưởng tín dụng cung tiền cao để phục vụ nhu cầu đầu tư Trong đó, tăng trưởng GDP quanh mức 7%, chí năm 2019 2020 đạt mức 5.32% 2.91% Điều cho thấy chất lượng tăng trưởng, đầu tư phát triển Việt Nam cần tiếp tục cải thiện Đây nguyên nhân sâu xa khiến cho lạm phát ln tình trạng chực chờ, ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mơ 2.2.2 Ngun nhân cung cầu hàng hố Ngoài nguyên nhân tiền tệ kể trên, xem xét ngun nhân cịn lại xuất phát từ phía cầu phía cung hàng hóa: lạm phát chi phí đẩy (cost push) cầu kéo (demand pull) Đây nguyên nhân trực tiếp dễ thấy Trong năm đầu 2020, dịch bệnh covid khiến bùng nổ nhu cầu tiêu dùng nước góp phần làm lạm phát tăng tốc Cũng khoảng thời gian đó, giá hàng loạt mặt hàng trang, nước rửa tay, thực phẩm, nhu yếu phẩm cần thiết… tăng mạnh, kích hoạt cho đợt tăng 24 giá mạnh mẽ hầu hết hàng hóa dịch vụ nước Theo Tổng cục Thống kê, bình quân tháng năm 2020, lạm phát tăng 3,96% so với kỳ năm 2019 Đây mức tăng bình quân tháng năm cao năm gần đây, đó, số CPI khu vực thành thị tăng 3,51%, khu vực nông thôn tăng 4,41% Cuối năm 2020, với kiểm soát dịch bệnh thành công, lạm phát nước chặn đứng Lạm phát giảm xuống mức thấp 3.23% vào tháng 12/2020 2.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát Chúng ta vừa xem xét thực tế lạm phát Việt Nam số nguyên nhân chủ yếu Sau phân tích yếu tố tác động đến lạm phát ba nhóm chính: i ii iii Ngun nhân chi phí đẩy (tăng giá xăng dầu, điện nước, điều chỉnh tỷ giá ) Nguyên nhân cầu kéo (kích cầu, thâm hụt ngân sách…) Nguyên nhân tiền tệ (tăng cung tiền, tăng tín dụng…) a Nguyên nhân chi phí đẩy Điều chỉnh giá điện, xăng dầu số hàng hóa khác Sau dịp Tết Nguyên đán, giá nhiều mặt hàng điều chỉnh tăng Giá điện tăng 8.36 % từ 20/3/2019, giá xăng dầu điều chỉnh tăng - 8%, than bán cho ngành điện tăng 2,61-7,67% Phần lớn ý kiến quan ngại việc tăng giá điện hàng hóa ảnh hưởng mạnh đến giá hàng hóa tồn kinh tế mức tăng trưởng GDP Tuy vậy, theo tính tốn Bộ Cơng thương việc tăng giá điện tác động trực tiếp làm CPI tăng 0.26 - 0.31% Một số ngành cơng nghiệp với chi phí tiền điện cao (chiếm 30 - 35% giá thành) cấp nước, điện phân… giá đầu sản phẩm phải tăng mức trung bình – 3% Những ngành sản xuất thâm dụng lượng khác thép, dệt, xi măng,… giá thành tăng thêm khoảng 0.20 – 0.69% Tổng hợp chi phí tiêu dùng cuối tăng từ 0.19 – 0.27% Thực tế, ước lượng mức độ tác động thực việc tăng giá hàng hóa đến CPI việc làm khó khăn Việc tăng giá điện, xăng dầu 25 ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, cịn tác động lên kỳ vọng người tiêu dùng Nếu kỳ vọng mức lạm phát cao tương lai mức lạm phát thực tế trở nên trầm trọng Điều thường xảy kinh tế mà chế thị trường hiệu b Lạm phát yếu tố cầu kéo Lạm phát cầu kéo xuất phát từ chênh lệch cung cầu làm cho giá hàng hóa biến động mạnh Khi nhu cầu tăng cao đột biến nguồn cung chưa kịp thay đổi ngược lại nguồn cung giảm xuống cầu giữ nguyên làm cho giá hàng hóa tăng Trong mùa dịch Covid vừa qua, giá nhiều hàng hóa tăng cách đột biến nguyên nhân cầu kéo Năm 2019, với tình hình dịch bệnh phức tạp, nhu cầu số hàng hóa, nhu yếu phẩm tăng mạnh Hiệu ứng từ việc gia tăng nhu cầu tiếp tục kéo dài sang năm 2020, gây sức ép lên giá nhiều hàng hóa Ngồi ra, năm 2020 người dân tăng cường chi tiêu triển vọng kinh tế khả quan hơn, tạo sức cầu lớn nhiều loại hàng hóa c Lạm phát từ nguyên nhân tiền tệ Năm 2020, sách tiền tệ mở rộng, lãi suất tỷ lệ dự trữ bắt buộc ấn định mức thấp Tăng trưởng tín dụng năm 2020 tăng vọt tới 12,13% Tăng trưởng cung tiền M2 12,83% so với cuối năm 2019 tăng 14,62% so với kỳ 2019 Tăng trưởng tín dụng cung tiền cao năm 2020 ảnh hưởng đến lạm phát năm 2021 Chúng ta biết lạm phát có quan hệ chặt chẽ với cung tiền, thường có độ trễ từ – tháng  Ảnh hưởng việc điều chỉnh tỷ giá Trong năm 2019, tỷ giá VND/USD có nhiều diễn biến “bất ngờ” Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung leo thang, khiến cho đồng nhân dân tệ giá trung bình gần 5% so với đồng USD Trong bối cảnh đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nâng tỷ giá trung tâm thêm khoảng 1,5% (từ mức 22.825 VND/USD vào cuối năm 2018 lên mức 23.164 VND/USD vào ngày 26 6/12/2019) Nhiều nhận định quan ngại việc điều chỉnh tỷ giá ảnh hưởng tới đà tăng giá hàng hóa nước, tổng kim ngạch xuất - nhập lần cán mốc 500 tỷ USD Nhiều mặt hàng tiêu dùng thiết yếu Việt Nam bị ảnh hưởng mạnh tỷ giá Vừa qua số hàng hóa sữa, sắt thép… điều chỉnh giá bán sau tỷ giá điều chỉnh Hiện nay, nhiều nhận định cho tỷ giá tiền đồng có khả tiếp tục điều chỉnh thời gian tới Do vậy, nguyên nhân đáng quan tâm  Hiệu ứng từ việc tăng lương tối thiểu Năm 2010, mức lương điều chỉnh tăng khoảng 7,5-10%, tùy khu vực Việc tăng lương tối thiểu ảnh hưởng đến chi phí sản xuất doanh nghiệp ảnh hưởng tới giá hàng hóa Ngồi ra, việc tăng lương tối thiểu tạo hiệu ứng tăng giá ăn theo thị trường 2.3 Dự báo lạm phát Việt Nam năm 2021 Việc dự báo lạm phát công việc không dễ dàng Lý thuyết thực tế cho thấy lạm phát phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có yếu tố khó xác định thường xuyên biến động Tuy vậy, dự báo xu lạm phát có ý nghĩa quan trọng người làm sách nhà đầu tư Dự báo năm 2021 dịch bệnh diễn biến phức tạp, kinh tế giới phục hồi chậm, kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6,0% - 6,7% khả lạm phát khoảng 3,3% (+, - 0,5%) Khi dịch bệnh kiểm soát tốt nhờ có vaccine, đồng thời kinh tế nước giới phục hồi, lạm phát so với kỳ năm trước có xu hướng tăng trở lại Với giả định lạm phát tăng trung bình 0,23%/tháng, tương đương với mức tăng năm 2019 – năm trước xảy bệnh dịch, đồng thời giá xăng dầu giới nước tăng nhẹ, CPI so với kỳ năm trước tháng 12/2021 tăng khoảng 3%, cịn lạm 27 phát trung bình mức khoảng 2% Trong trường hợp có biến động mạnh giá xăng dầu hay giá thực phẩm năm 2019, lạm phát trung bình năm nhiều khả mức 3% Ngoài ra, dịch bệnh khống chế, kinh tế Việt Nam tận dụng tốt hội, nắm bắt thích ứng với Hiệp định Thương mại tự thay đổi lớn kinh tế giới, tăng trưởng 6.8% - 7.4% khả lạm phát 3.8% (+, - 0.5%) PGS TS Nguyễn Bá Minh – Viện trưởng viện Kinh tế - Tài nhận định “Chúng tơi dự báo CPI bình quân năm 2021 so với năm 2020 tăng mức 3,5% (+/- 0,3%) tức từ 3,2% đến 3,8% Như việc kiểm soát lạm phát mục tiêu Quốc hội giao hoàn toàn khả thi” Nhận định Viện trưởng Nguyễn Bá Minh dựa dự báo  Thứ nhất, dịch COVID-19 giới dần khống chế, loại vắcxin COVID-19 tiêm chủng diện rộng hoạt động sản xuất, thương mại, giao lưu quốc tế khơi phục; tăng trưởng kinh tế tồn cầu chưa thể hồi phục kỳ vọng nên giá nguyên, nhiên, vật liệu thiết yếu thị trường giới khó tăng mạnh  Thứ hai, dịch tả lợn châu Phi Việt Nam khống chế việc tái đàn khôi phục với nhiều tín hiệu khả quan, cho thấy cung - cầu thịt lợn Việt Nam năm 2021 bớt căng thẳng, giá thịt lợn dần ổn định  Thứ ba, Việt Nam ln chủ động, tích cực triển khai biện pháp phịng chống dịch bệnh, bình ổn giá thị trường, điều hành sách tiền tệ kiên định mục tiêu giữ ổn định vĩ mơ kiểm sốt lạm phát đề Một lạm phát khơng cịn vấn đề đáng lo ngại, Ngân hàng Nhà nước có nhiều hội để giữ sách tiền tệ khơng thay đổi suốt năm 2021 28 PHẦN : MỘT SỐ BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 3.1:Một số biện pháp kiểm soát lạm phát ,bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô thời gian ngắn hạn dài hạn 3.1.1:Các biện pháp ngắn hạn - Kiên định điều hành sách tiền tệ sách tài khóa chặt chẽ để giảm tổng cầu kinh tế,ổn định giá trị đồng Việt Nam - Thực biện pháp nhằm ổn định tâm lý cải thiện lịng tin cơng chúng sách kinh tế vĩ mơ, hạn chế lạm phát kì vọng Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền minh bạch hóa sách, đưa sách cam kết rõ ràng thực thi sách có hiệu - Kiểm soát chặt chẽ nhập ,nhất mặt hàng hạn chế nhập khơng khuyến khích nhập - Tiếp tục lộ trình xóa bỏ tình trạng vàng hóa, la hóa, làm giảm sức ép phá giá đồng Việt Nam Duy trì phát huy kết đạt thời gian qua 3.1.2 Các biện pháp dài hạn Trong dài hạn biện pháp để kiềm chế lạm phát cần kiểm sốt tổng cầu đảm bảo tương thích với cân đối kinh tế, đồng thời triển khai toàn giải pháp để khai thông nguồn lực nhằm nâng cao sản lượng tiềm kinh tế, tạo điều kiện để tăng trưởng kinh tế cao vào năm tiếp theo.Một số biện pháp cụ thể: 3.1.2.1 Biện pháp kiểm soát tổng cầu - Cần đổi việc xây dựng tiêu kế hoạch:Hằng năm,cần có tính tốn mức tăng sản lượng tiềm để có sở lựa chọn mục tiêu tăng trưởng GDP phù hợp.Mức tăng trưởng kinh tế không nên vượt mức sản lượng tiềm nhằm tránh tăng trưởng kinh tế nóng,để từ làm sở xây dựng mục tiêu tăng trưởng tín dụng,tiền tệ,tài khóa cân đối khác kinh tế - Việc điều hành sách tiền tệ phải tạo tín hiệu cho người dân nhận thức rõ phủ tam trì tốc độ lạm phát ổn định, qua làm giảm kì vọng dân chúng, lạm phát thực tế.Vì vậy, cần 29 chuyển đổi phương thức hoạch định sách tiền tệ theo hướng áp dụng sách lạm phát mục tiêu ,để đảm bảo ổn định nhiệm vụ giá cả.Theo ,ngân hàng nhà nước cam kết trì tốc độ lạm phá mức độ định Điều kiện cần thiết để áp dụng sách lạm phát mục tiêu là:phải xác định rõ vai trò quan trọng ngân hàng nhà nước kiềm chế lạm phát tăng trưởng GDP; Công khai, minh bạch tiêu tiền tệ cung tiền, tín dụng, lãi suất, Tăng cường lực dự báo lạm phát Hiện nay, biện pháp kiềm chế lạm phát thường định lạm phát cao,kì vọng lạm phát dân chúng cao, khiến cho việc kiềm chế lạm phát thêm khó khăn - Chính phủ cần có biện pháp đẩy mạnh thị trường vốn, tạo điều kiện để doanh nghiệp khai thác nguồn lực xã hội,hạn chế phụ thuộc vào vốn vay ngân hàng làm gia tăng tín dụng - Nâng cao hiệu đầu tư công,tăng cường phân cấp kiểm sốt kĩ đầu tư cơng, kể vốn ngân sách, vốn trái phiếu Chính Phủ tín dụng nhà nước.Thực cam kết chi đầu tư phân bổ vốn đầu tư nhà nước hàng năm nhằm tránh tình trạng phân tán kéo dài,kém hiệu dự án đầu tư Nâng cao hiệu sử dụng minh bạch hóa ngân sách nhà nước 3.1.2.2 Biện pháp kiểm sốt tổng cung - Có thể thực chống lạm phát theo hướng cắt giảm chi phí sản xuất gia tăng lực sản xuất kinh tế Muốn cần có sách kích thích tổng cung,dịch chuyển đường AS sang phải, kết sản lượng tăng giá giảm - Đối với lạm phát chi phí đẩy: Chính phủ đưa số sách cắt giảm số loại thuế nhằm kích thích sản xuất giảm bớt chi phí, sách kiểm sốt lượng (khơng cho lương tăng nhanh để giữ cho chi phí sản xuất tăng chậm giá) -Đối với lạm phát xảy giảm lực sản xuất giảm: Chính phủ đưa số sách cải tiến kĩ thuật, đại hóa khoa học cơng nghệ, áp dụng cơng nghệ vào sản xuất, cải tiến quản lí, 3.2 Các biện pháp hỗ trợ khác 30 3.2.1 Chính sách tiền tệ tài khóa cần tiếp tục thận trọng linh hoạt Thơng qua sách tiền tệ để giữ lãi suất mức vừa phải nhằm thúc đẩy đầu tư mà kiềm chế mức tổng cầu tiền tệ, khoản cầu tiền tệ không cần thiết cho kinh tế Chính sách tiền tệ cần thực cách linh hoạt kịp thời theo thực tế diễn biến kinh tế Ngân hàng Nhà nước đưa tiền rút tiền cách hợp lý góp phần kiềm chế lạm phát kích thích tăng trưởng kinh tế 3.2.3 Giảm chi tiêu cơng phủ - Chính phủ phải đảm bảo kỷ luật ngân sách, kiên giảm dần thâm hụt ngân sách qua năm Để kiềm giữ lạm phát mức số, Chính phủ cần kiên cắt giảm khoản chi tiêu công, khoản chi thường xuyên như: Mua sắm xe công, xây trụ sở quan công quyền, kiên cắt giảm biên chế quan cơng quyền để giảm bớt chi phí nhân sự, đẩy mạnh xây dựng quyền điện tử, giảm bớt chi phí cho hội họp, thơng qua phát triển phương thức họp trực tuyến - Đối với dự án công cấp thiết xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật xã hội, phải xác định dự án cần triển khai xây dựng ngay, dự án xây dựng năm sau Trong triển khai thực dự án, Chính phủ cần ý giải ngân kịp thời, nhằm hạn chế tình trạng gây sức ép tăng giá vào cuối năm đầu năm chậm khơng giải ngân, để đến gần cuối năm đẩy mạnh giải ngân làm cho lượng tiền mặt lớn vào lưu thông, tác động làm tăng giá mạnh vào cuối năm Chính phủ nên kiểm sốt chặt chẽ khoản chi tiêu phủ tinh thần sử dụng cách có hiệu đồng vốn ngân sách, tránh lãng phí, thất đầu tư xây dựng Để đạt yêu cầu Chính phủ cần tập trung phát huy chức đội ngũ phận hoạch định dự án, phân bổ nguồn vốn kiểm tra, giám sát việc thực dự án thuộc Chính phủ Chính phủ nên tập trung ý đến quản trị tài cơng, tránh vết xe đổ khủng hoảng nợ công Chính phủ Hy Lạp số nước khác Châu Âu 31 3.2.2 Mở rộng lãi suất mức hợp lý Về điều hành lãi suất Lãi suất giá vốn, chi phí đầu vào doanh nghiệp Việc điều hành lãi suất phải linh hoạt, vừa đảm bảo kiểm sốt lạm phát vừa kích thích tăng trưởng kinh tế Năm 2011, lãi suất cao không kiềm giữ mức lạm phát mức thấp mong muốn, điều cho thấy mức lãi suất cao đẩy chi phí tăng cao Do đó, năm phải điều hành lãi suất theo hướng giảm dần lãi suất để thúc đẩy sản xuất, tạo nhiều hàng hóa với giá thành hạ tạo điều kiện kéo giảm giá thị trường xuống tác động giảm lạm phát Ngân hàng nhà nước cần thực sách trần lãi suất cho vay để giúp giảm chi phí tài cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ Cần thực uốn dòng vốn vào kênh sản xuất, kinh doanh, tạo nhiều hàng hóa dịch vụ cho kinh tế, tạo thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống kinh tế - xã hội 3.2.3 Kiểm sốt giá - Chính phủ cần tăng cường lực máy dự báo để dự báo xác biến động giá thị trường giới, giá mặt hàng chiến lược xăng, dầu, sắt, thép, lương thực, thực phẩm….để kịp thời điều chỉnh giá nước, tránh tình trạng phải đối phó bị động năm năm qua Tập trung toàn lực lượng quản lý, điều chỉnh giá cách nhanh nhạy, biện pháp hành lẫn biện pháp kinh tế giá thị trường Chống đầu nâng giá khu vực kinh tế, kể kinh tế nhà nước - Chính phủ cần thay đổi chế kiểm sốt giá, nên có quan quản lý giá Nhà nước hàng hóa như: Điện, xăng dầu, lương thực, thực phẩm…Cơ quan có nhiệm vụ kiểm sốt, điều hành mặt giá hàng hóa đạo Chính phủ Đây quan tham mưu cho Chính phủ việc tăng, giảm giá mặt hàng giao cho Bộ Cơng thương hay Bộ Tài thực nhiệm 32 vụ Có thể gọi Ủy ban Giá thuộc Chính phủ Ủy ban Vật giá trước 33 KẾT LUẬN Lạm phát vấn đề quốc gia quan tâm hàng đầu, đặc biệt Việt Nam Bởi lẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội hoạt động doanh nghiệp Vì giảm thiểu tác động tiêu cực lạm phát nhiệm vụ quan trọng góp phần giúp kinh tế đất nước vượt qua thách thức, khó khăn Lạm phát lúc xuống thấp, có nhiều vấn đề chưa giải nhằm ổn định hẳn kinh tế Thế nên, Nhà nước Chính phủ đề , thực giải pháp giúp kiềm chế mức độ lạm phát hợp lý , điều hành sách kinh tế cách linh hoạt từ đưa kinh tế nước nhà vươn lên , hội nhập với cường quốc toàn châu lục 34 Phụ Lục Tài liệu tham khảo : Báo cáo tình hình kinh tế xã hội – Tổng Cục thống kê TS.Trần Việt Thảo – TS.Lê Mai Trang, Kinh tế vĩ mô 1, NXB Thống kê Các website : - www.google.com.vn - www.vi.wikipedia.org -www.tapchitaichinh.vn 35 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHĨM THẢO LUẬN Nhóm Lớp 2125MAEC0111 Thời gian: 16h ngày 26 tháng 03 năm 2021 Địa điểm: G402 Thành phần: Tồn thành viên nhóm học phần mơn kinh tế vĩ mơ Có mặt : đầy đủ Vắng mặt: Trong đó: Vắng có phép:0 Vắng khơng phép: Nội dung họp: Xây dựng đề cương thảo luận nhóm trưởng phân chia nhiệm vụ cho thành viên Phân chia nhiệm vụ cụ thể: STT 51 52 53 54 Tên thành viên Nguyễn Thị Hồng Nhung Phạm Thị Nhung Trần Thị Nụ Nguyễn Thị Ngọc Oanh ( Thư Ký) 55 Đào Xuân Phúc ( Nhóm Trưởng ) Lê Thị Phương Lê Thị Hồi Phương Nguyễn Thị Phương 56 57 58 59 60 Nguyễn Thị Phương Nguyễn Thị Thu Phương Nguyễn Thị Vui Nhiệm Vụ Lời nói đầu ;Kết Luận Khái niệm; đo lường lạm phát Phân loại lạm phát Tác động lạm phát ; ghi biên họp ; tổng hợp , chỉnh sửa nhóm trưởng Thực trạng lạm phát ;tổng hợp, chỉnh sửa Làm slide Nguyên nhân lạm phát Việt Nam Nguyên nhân lạm phát Việt Nam ; Thuyết trình Biện pháp kiểm sốt lạm phát Biện pháp kiểm soát lạm phát Nguyên nhân lạm phát Kết luận: Các thành viên nhóm rõ nhiệm vụ giao Cuộc họp kết thúc vào lúc 16 30 phút ngày Hà Nội, ngày 26 tháng 03 năm 2020 Nhóm trưởng Thư ký 36 (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) 37 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN Nhóm Lớp 2125MAEC0111 Thời gian: 14h ngày 07 tháng 04 năm 2021 Địa điểm: V603A Thành phần: Tồn thành viên nhóm học phần mơn kinh tế vĩ mơ Có mặt : đầy đủ Vắng mặt: Trong đó: Vắng có phép:0 Vắng khơng phép: Nội dung họp: Tổng hợp thành viên, chỉnh sửa thiếu xót dựa góp ý thành viên để tạo thành hoàn chỉnh Kết luận: tổng hợp chỉnh sửa nội dung Cuộc họp kết thúc vào lúc 15 00 phút ngày Hà Nội, ngày 07 tháng 04 năm 2021 Nhóm trưởng (Ký ghi rõ họ tên) Thư ký (Ký ghi rõ họ tên) 38 ... yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát 18 2.3 Dự báo lạm phát năm 2021 .20 PHẦN : MỘT SỐ BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 21 3.1 Một số biện pháp kiểm soát lạm phát ,bảo đảm... 2021 28 PHẦN : MỘT SỐ BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 3.1 :Một số biện pháp kiểm soát lạm phát ,bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô thời gian ngắn hạn dài hạn 3.1.1:Các biện pháp ngắn hạn -... phát Phần 2: Thực trạng lạm phát Việt Nam 2019-2020 Phần 3: Các biện pháp kiểm soát lạm phát Việt Nam PHẦN : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ LẠM PHÁT 1.1 Khái niệm lạm phát: Lạm phát định nghĩa gia tăng

Ngày đăng: 16/05/2021, 18:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w