1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Thảo luận Kinh tế vĩ mô) Phân tích thực trạng lạm phát và một số biện pháp kiểm soát lạm phát ở nước ta

44 74 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 536,11 KB

Nội dung

(Thảo luận Kinh tế vĩ mô) Phân tích thực trạng lạm phát và một số biện pháp kiểm soát lạm phát ở nước ta (Thảo luận Kinh tế vĩ mô) Phân tích thực trạng lạm phát và một số biện pháp kiểm soát lạm phát ở nước ta (Thảo luận Kinh tế vĩ mô) Phân tích thực trạng lạm phát và một số biện pháp kiểm soát lạm phát ở nước ta (Thảo luận Kinh tế vĩ mô) Phân tích thực trạng lạm phát và một số biện pháp kiểm soát lạm phát ở nước ta (Thảo luận Kinh tế vĩ mô) Phân tích thực trạng lạm phát và một số biện pháp kiểm soát lạm phát ở nước ta

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC ****************** BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở NƯỚC TA Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Lệ Nhóm thực hiện: 01 Lớp học phần: 2125MAEC0111 Hà Nội – 2021 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG .5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm lạm phát 1.2 Đo lường lạm phát 1.2.1 Chỉ số giá tiêu dùng xã hội (CPI) (Consumer Price Index) 1.2.2 Chỉ số giá sản xuất PPI (Producer Price Index) .6 1.3 Phân loại lạm phát 1.3.1 Lạm phát vừa phải (lạm phát số) .6 1.3.2 Lạm phát phi mã (lạm phát hay số) 1.3.3 Siêu lạm phát (lạm phát số) 1.4 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát 1.4.1 Lạm phát cầu kéo .7 1.4.2 Lạm phát chi phí đẩy 1.4.3 Lạm phát dự kiến 10 1.4.4 Lạm phát tiền tệ .10 1.5 Tác động lạm phát đến kinh tế 11 1.5.1 Tác động tiêu cực 11 1.5.1.1 Tác động sản lượng 11 1.5.1.2 Tác động phân phối lại thu nhập cải 12 1.5.1.3 Tác động đến cấu kinh tế 13 1.5.1.4 Tác động đến tính hiệu kinh tế 13 1.5.2 Tác động tích cực 14 1.6 Giải pháp kiểm soát lạm phát .14 1.6.1 Giảm lạm phát từ phía cầu 15 1.6.2 Giảm lạm phát từ phía cung 16 1.6.3 Một số giải pháp hỗ trợ khác 17 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2017 - 2020 18 2.1 Tình hình lạm phát nước ta qua năm 18 2.1.1 Lạm phát năm 2017 .18 2.1.1.1 Tình hình lạm phát năm 2017 18 2.1.1.2 Nguyên nhân lạm phát 2017 21 2.1.2 Lạm phát năm 2018 .22 2.1.2.1 Tình hình lạm phát năm 2018 22 2.1.2.2 Nguyên nhân lạm phát năm 2018 25 2.1.3 Lạm phát năm 2019 .26 2.1.3.1 Tình hình lạm phát năm 2019 26 2.1.3.2 Nguyên nhân lạm phát năm 2019 28 2.1.4 Lạm phát năm 2020 .29 2.1.4.1 Tình hình lạm phát năm 2020 29 2.1.4.2 Nguyên nhân lạm phát năm 2020 32 2.1.5 Dự báo lạm phát năm 2021 34 2.2 Tác động lạm phát thời gian 2017-2020 35 2.2.1 Đánh giá thay đổi lạm phát .35 2.2.2 Tác động lạm phát đến kinh tế giai đoạn 2017-2020 36 2.2.2.1 Tác động lạm phát đến tốc độ tăng trưởng kinh tế 36 2.2.2.2 Tác động lạm phát đến tỉ lệ thất nghiệp 37 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT LẠM PHÁT GIAI ĐOẠN 2017 – 2020 39 3.1 Biện pháp cấp bách 39 3.1.1 Thắt chặt tiền tệ .39 3.1.2 Chính sách tài khóa .40 3.1.3 Kiềm chế giá 41 3.2 Biện pháp chiến lược .43 C KẾT LUẬN .45 D TÀI LIỆU THAM KHẢO .46 E BẢN ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN 47 F BIÊN BẢN HỌP .48 A MỞ ĐẦU Cơ chế thị trường rung lên hồi chuông cảnh báo bao thay đổi kinh tế Việt Nam thập niên gần Trong kinh tế thị trường hoạt động, nhà kinh tế doanh nghiệp phải nhanh chóng để tiếp cận, nắm bắt vấn đề kinh tế Một vấn đề cộm lạm phát Đã từ lâu tiền giấy xuất chẳng sau diễn tình trạng giảm giá tiền dẫn đến lạm phát Nét đặc trưng bật thực trạng kinh tế có lạm phát, giá hầu hết hàng hóa tăng cao sức mua đồng tiền ngày giảm nhanh Nhìn lại lịch sử lạm phát, từ cuối kỷ 19 đến cuối kỷ 20 nước ta, lạm phát diễn nghiêm trọng kéo dài mà nguồn gốc hậu nặng nề chiến trang, cấu kinh tế bất hợp lý kéo dài Lạm phát phá vỡ toàn nề kinh tế, phương hại đến tất mối quan kinh tế kinh tế - xã hội Vì thế, nhóm chúng em làm thảo luận với đề tài: “Phân tích thực trạng lạm phát số biện pháp kiểm soát lạm phát nước ta” nhận thấy tính cấp bách tầm quan trọng lạm phát B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm lạm phát Lạm phát phạm trù vốn có kinh tế thị trường, phát sinh từ chế độ lưu thông tiền giấy, tượng tiền lưu thông vượt nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị giá, giá hầu hết loại hàng hóa tăng lên đồng loạt Vì tiền giấy khơng có giá trị nội mà mang giá trị danh nghĩa, nên có tượng dư tiền giấy lưu thơng người ta khơng xu hướng giữ lại tay đồng tiền bị giá lượng tiền thừa ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất lưu thơng hàng hóa Từ dẫn đến lạm phát Lạm phát dùng để tăng lên liên tục mức giá chung hầu hết hàng hóa, dịch vụ theo thời gian so với thời điểm năm trước thời gian định Khi giá hàng hóa, dịch vụ tăng lên đồng nghĩa với sức mua đồng tiền giảm với số tiền định Trong kinh tế vĩ mô (macroeconomics), lạm phát tăng mức giá chung hàng hóa, dịch vụ theo thời gian giá trị loại tiền tệ Nhưng so sánh với nước khác lạm phát giảm giá trị tiền tệ quốc gia so với loại tiền tệ quốc gia khác Theo ý người ta hiểu lạm phát loại tiền tệ tác động đến phạm vi kinh tế quốc gia, theo nghĩa thứ hai người ta hiểu lạm phát loại tiền tệ tác động đến phạm vi kinh tế sử dụng loại tiền tệ Phạm vi ảnh hưởng hai thành phần vấn đề gây tranh cãi nhà kinh tế học vĩ mơ Tóm lại, “lạm phát tăng lên liên tục theo thời gian mức giá chung hầu hết hàng hóa, dịch vụ so với thời điểm năm trước thời gian định” Như lạm phát có đặc trưng là:  Hiện tượng gia tăng mức lượng tiền có lưu thơng dẫn đến đồng tiền bị giá  Mức giá chung tăng lên 1.2 Đo lường lạm phát Vì thay đổi giá hàng hố dịch vụ khơng nhau, có mặt hàng tăng giá nhanh, số khác tăng chậm chí có mặt hàng giảm giá, nên để đo lường lạm phát đo lường qua số sau: 1.2.1 Chỉ số giá tiêu dùng xã hội (CPI) (Consumer Price Index) CPI số đước sử dụng cách phổ biến việc đánh giá mức độ đo lường lạm phát CPI đo lường mức giá bình quân nhóm hàng hố dịch vụ cần cho tiêu dùng hộ gia đình giai đoạn định Người ta thường chọn rổ hàng tiêu dùng có chia nhóm: áo quần, nhà cửa, chất đốt, vận tải, y tế…và xác định mức độ quan trọng nhóm hàng tổng chi tiêu để làm tính số giá bình qn Vào đầu kỳ tính CPI số liệu giá hàng hoá, dịch vụ cần thiết thu thập sau số CPI tính cách so sánh giá trị giá trị gốc rổ hàng hoá, dịch vụ lựa chọn Trên sở xác định số giá tiêu dùng bình quân, tỷ lệ lạm phát phản ánh thay đổi mức giá bình quân giai đoạn so với giai đoạn trước tính theo cơng thức sau: gp (%) = 1.2.2 Chỉ số giá sản xuất PPI (Producer Price Index) Đây số giá thành sản xuất số mặt hàng dịch vụ tiêu biểu Ở Mỹ người ta sử dụng giá 3.400 loại hàng hố để tính PPI Chỉ số thường doanh nghiệp sử dụng, cách tính PPI hồn tồn giống cách tính CPI 1.3 Phân loại lạm phát Căn theo quy mơ lạm phát chia lạm phát thành loại: lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã, siêu lạm phát 1.3.1 Lạm phát vừa phải (lạm phát số) Loại lạm phát xảy giá hàng hóa tăng chậm dự đốn Cịn gọi lạm phát số, có tỷ lệ lạm phát 10%, lạm phát mà bình thường kinh tế trải qua gây ảnh hưởng tiêu cực Đây tỷ lệ lạm phát mà hầu hết Chính phủ nước ln mong muốn trì (lạm phát mục tiêu) mức lạm phát làm cho mức giá chung hàng hóa tăng mức độ vừa phải, chênh lệch hàng hóa dịch vụ khơng q xa, kích thích sản xuất kinh doanh, thu hút nhà đầu tư, từ thúc đẩy kinh tế phát triển tốt 1.3.2 Lạm phát phi mã (lạm phát hay số) Loại lạm phát xảy giá tăng với tỷ lệ hai ba số năm 20%, 100%, 200%… Với mức lạm phát phi mã, mức độ tăng nhanh giá hàng hóa thời gian dài gây tác hại nghiêm trọng đến kinh tế Trong trường hợp tiền tệ bị giá nhanh chóng nên người dân có xu hướng giữ nhiều tiền mặt người, thay vào người dân có xu hướng tích trữ hàng hóa, mua bất động sản, chuyển sang sử dụng vàng loại ngoại tệ mạnh,… để làm phương tiện tốn cho giao dịch có giá trị lớn tích lũy cải 1.3.3 Siêu lạm phát (lạm phát số) Loại lạm phát xảy giá hàng hóa tăng với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã mức độ từ đến số trở lên vòng năm, đồng tiền giá nghiêm trọng Siêu lạm phát gọi lạm phát siêu tốc Siêu lạm phát gây thiệt hại nghiêm trọng đến kinh tế, ví bệnh chết người Tronh tình hình đó, sản xuất kinh doanh bị hạn chế, giá tăng nhanh không ổn định, yếu tố thị trường biến dạng hoạt động kinh doanh lâm vào tình trạng rối loạn Tuy nhiên, siêu lạm phát xảy 1.4 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát 1.4.1 Lạm phát cầu kéo Lạm phát cầu kéo xảy thành phần chi tiêu gia tăng khiến cho tổng cầu tăng, tiếp theo, tổng cầu tăng lên tác động làm cho sản lượng tăng mức giá chung tăng lên gây lạm phát, điều đặc biệt dễ xảy sản lượng đạt vượt mức tự nhiên Về chất, xảy chi tiêu nhiều tiền để mua lượng cung hạn chế hàng hóa dịch vụ điều kiện thị trường lao động đạt cân Ví dụ năm 2011 nóng lên thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán trở thành nguồn thu khủng người tham gia Thu nhập tăng cao khiến người chi tiêu mạnh mẽ cách bất thường, làm kinh tế xoay chuyển, lạm phát tăng đột biến Lạm phát hình thành xuất gia tăng đột biến nhu cầu tiêu dùng đầu tư Chẳng hạn, có sóng mua sắm làm tăng mạnh tiêu dùng, giá mặt hàng tăng, làm cho lạm phát dâng lên ngược lại Tương tự, lạm phát phụ thuộc vào biến động nhu cầu đầu tư: lạc quan nhà đầu tư làm tăng nhu cầu đầu tư đẩy mức giá tăng lên Trong nhiều trường hợp, lạm phát thường bắt nguồn từ gia tăng mức chương trình chi tiêu phủ Khi phủ định tăng chi tiêu cho tiêu dùng đầu tư nhiều vào sở hạ tầng, mức giá tăng Ngược lại, phủ định cắt giảm chương trình chi tiêu cơng cộng, cơng trình đầu tư lớn kết thúc, mức giá giảm Lạm phát có ngun nhân từ nhu cầu xuất Tuy nhiên, hàng xuất tác động tới lạm phát nước theo cách khác: nhu cầu xuất tăng, lượng lại để cung ứng nước giảm làm tăng mức giá nước Ngoài ra, nhu cầu xuất luồng vốn chảy vào gây lạm phát, đặc biệt chế độ tỷ giá hối đối cố định, điều nguyên nhân dẫn tới gia tăng lượng tiền cung ứng Tình hình ngược lại xảy nhu cầu xuất luồng vốn nước chảy vào giảm kinh tế giới hay khu vực lâm vào suy thoái Trong đồ thị tổng cung - tổng cầu, lạm phát cầu kéo xuất có dịch chuyển sang bên phải đường tổng cầu Sự gia tăng thành tố tổng cầu làm dịch chuyển đường tổng cầu sang bên phải Do đường tổng cung dốc lên ngắn hạn, kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao thất nghiệp thấp hơn, đồng thời lại phải đối mặt với lạm phát Lạm phát cầu kéo trở thành vấn đề thực toàn nguồn lực sử dụng hết đường tổng cung trở nên dốc trường hợp đường tổng cầu dịch chuyển từ AD0 đến AD1 Khi đó, gia tăng tổng cầu chủ yếu đẩy lạm phát dâng cao sản lượng việc làm tăng lên 1.4.2 Lạm phát chi phí đẩy Lạm phát chi phí đẩy gia tăng liên tục mức giá chung có gia tăng tự sinh loại chi phí sản xuất cung ứng hàng hóa P E1 Y Nền kinh tế đạt trạng thái cân dài hạn ban đầu , với giao điểm đường ∩∩ Giả sử chi phí đầu vào gia tăng khiến tổng cung giảm dịch chuyển sang trái từ đến Kết trạng thái cân kinh tế xác định giao điểm ∩ So sánh trạng thái cân trạng thái cân ban đầu, thấy rằng, sản lượng kinh tế bị suy giảm từ đến mức giá chung kinh tế tăng lên () Như vậy, kinh tế vừa xảy lạm phát vừa suy thoái (lạm phát đình trệ) Đối với kinh tế nhập nhiều loại nguyên, nhiên, vật liệu thiết yếu mà công nghiệp nước chưa sản xuất được, thay đổi giá chúng (có thể giá quốc tế thay đổi tỷ giá hối đoái biến động) có ảnh hưởng quan trọng đến tình hình lạm phát nước Nếu giá chúng tăng mạnh thị trường giới hay đồng nội tệ giảm giá mạnh thị trường tài quốc tế, chi phí sản xuất nước tăng mạnh lạm phát bùng nổ Những yếu tố nêu tác động riêng rẽ, gây tác động tổng hợp, làm cho lạm phát tăng tốc Nếu phủ phản ứng q mạnh thơng qua sách thích ứng, lạm phát trở nên khơng kiểm sốt được, tình hình nhiều nước cơng nghiệp thập niên 1970 đầu thập niên 1980 1.4.3 Lạm phát dự kiến Lạm phát dự kiến gọi lạm phát ỳ, lạm phát quán tính Lạm phát dự kiến tỷ lệ lạm phát mà người dự kiến tiếp tục xảy tương lai Tỷ lệ lạm phát đưa vào hợp đồng kinh tế, kế hoạch hay thỏa thuận khác Bản chất kết hợp lạm phát cầu kéo chi phí đẩy Lúc kinh tế ổn định, tác nhân kinh tế cho có lạm phát tỷ lệ tương tự điều chỉnh lãi suất danh nghĩa, tiền lương danh nghĩa, giá hợp đồng kinh tế, khoản chi tiêu ngân sách… theo tỷ lệ lạm phát năm trước khiến cho giá thực tăng lên theo dự đoán người 1.4.4 Lạm phát tiền tệ Tư tưởng nhà tiền tệ luận điểm cho rằng, lạm phát tượng tiền tệ Các nhà tiền tệ cho rằng, lạm phát gây dư thừa tổng cầu so với tổng cung nguyên nhân dư cầu có q nhiều tiền lưu thơng Do lượng tiền phát hành nhiều lưu thông gây cân đối cung cầu tiền Cung tiền tăng làm cho sức mua đồng tiền giảm hay đồng tiền bị giá Lý thuyết số lượng tiền tệ giả định tốc độ lưu thông tiền tệ (V) không thay đổi lãi suất điều chỉnh cho thị trường tiền tệ cân bằng: = LP (Y, r) Khi giả định tốc độ lưu thông tiền tệ khơng đổi, phương trình số lượng cho thấy mối quan lượng cung tiền ứng GDP danh nghĩa biểu diễn sau: hay Trong đó: M lượng cung tiền kinh tế V tốc độ chu chuyển tiền P mức giá chung Y sản lượng kinh tế 2.1.4.2 Nguyên nhân lạm phát năm 2020 Trong lần tiềm ẩn "bom" lạm phát này, nguyên nhân đến từ giá hàng hóa Bà Đỗ Thị Ngọc, Vụ Thống kê giá (Tổng cục Thống kê) ra: Lạm phát cuối năm 2020 chịu tác động nhiều nhóm yếu tố Nhóm yếu tố điều hành đặt từ đầu năm tăng lương sở từ ngày 1/7; tăng học phí, viện phí theo lộ trình Nhóm yếu tố thị trường, giá lương thực, thực phẩm tăng mạnh Tình hình thiên tai, dịch bệnh Việt Nam diễn biến phức tạp, đặc biệt dịch tả lợn châu Phi, hạn hán, xâm nhập mặn, nắng nóng bão lũ cực đoan… ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, cung – cầu hàng hóa thị trường đời sống sinh hoạt nhân dân Với việc tăng sốc giá thịt lợn nguồn cung sụt giảm dự kiến tiếp tục điều chỉnh giá số hàng hóa, dịch vụ thiết yếu năm 2020 Theo Tổng cục Thống kê, số giá tiêu dùng (CPI) quý 1/2020 tăng 5,5% so với kỳ năm 2019 Trong đó, nguyên nhân khiến CPI tăng nhiều mặt hàng lương thực, thực phẩm, đặc biệt giá thịt lợn tăng cao, liên tục thiết lập mặt giá mới, tháng sau cao tháng trước Bình quân quý 1/2020, giá thị lợn tăng 58,8% so với kỳ 2019; góp 2,47% mức lạm phát 5,6% quý I/2020 Giá thịt lợn ví “ngịi nổ” lạm phát năm 2020 Có thời điểm, giá thịt lợn lên tới 90.000 đồng/kg Trước tình trạng này, Thủ tướng nhiều lần u cầu doanh nghiệp tính tốn đưa giá lợn xuống 60.000 đồng/kg, nhiên đến giá thịt lợn neo mức cao Tính riêng tháng 3/2020, giá bình quân thịt lợn tỉnh miền Bắc 82.000 đồng/kg, miền Trung 78.000 đồng/kg miền Nam mức 75.000 đồng/kg CPI bình quân năm 2020 tăng số nguyên nhân chủ yếu sau:  Giá mặt hàng lương thực tăng 4,51% so với năm trước (làm CPI chung tăng 0,17%), giá gạo tăng 5,14% giá gạo xuất nhu cầu tiêu dùng nước tăng  Giá mặt hàng thực phẩm tăng 12,28% so với năm trước (làm CPI chung tăng 2,61%), riêng giá thịt lợn tăng 57,23% nguồn cung chưa đảm bảo (làm CPI chung tăng 1,94%), theo đó, giá thịt chế biến tăng 21,59%, mỡ lợn tăng 58,99%, bên cạnh đó, ảnh hưởng mưa bão, lũ lụt tỉnh miền Trung tháng 10 tháng 11 tác động làm cho diện tích rau màu ngập nặng, nhiều ao, hồ, chuồng trại bị hư hỏng, trôi,… làm cho giá rau tươi, khô chế biến tăng  Giá thuốc thiết bị y tế tăng 1,35% dịch Covid-19 giới diễn biến phức tạp nên nhu cầu mặt hàng mức cao  Tiếp tục thực lộ trình tăng học phí theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP làm số giá nhóm dịch vụ giáo dục năm 2020 tăng 4,32% so với năm 2019 Bên cạnh có số yếu tố góp phần kiềm chế tốc độ tăng CPI năm 2020:  Giá mặt hàng thiết yếu xăng, dầu giảm 23,03% so với năm trước (làm CPI chung giảm 0,83%); giá dầu hỏa giảm 31,21%; giá gas nước giảm 0,95% ảnh hưởng giá nhiên liệu giới  Nhu cầu lại, du lịch người dân giảm ảnh hưởng dịch Covid-19 làm giá nhóm du lịch trọn gói giảm 6,24% so với năm trước; giá cước vận tải loại phương tiện tàu hỏa, máy bay giảm [2]; (iii) Chính phủ triển khai gói hỗ trợ cho người dân người sản xuất gặp khó khăn dịch Covid-19 gói hỗ trợ Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) triển khai giảm giá điện, tiền điện cho khách hàng nên giá điện tháng tháng năm giảm 0,28% 2,72% so với tháng trước; (iv) Các cấp, ngành tích cực triển khai thực nhiều giải pháp đồng để ngăn chặn diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid-19, bảo đảm cân đối cung cầu ổn định thị trường 2.1.5 Dự báo lạm phát năm 2021 Theo HSBC, triển vọng kinh tế toàn cầu cải thiện, lo ngại biến động lạm phát xuất “Thật trùng hợp, đà lạm phát tháng 2/2021 Việt Nam tăng cao năm qua Do đó, cần xem xét liệu Việt Nam có phải đối mặt với rủi ro lạm phát năm 2021 hay khơng, điều kéo theo tác động quan trọng liên quan đến tiền tệ?” - Báo cáo HSBC đặt vấn đề Phân tích lạm phát Việt Nam tháng 2/2021, chuyên gia HSBC cho rằng, giảm phát biến nhanh so với mong đợi thị trường Lạm phát toàn phần tăng 1,5% so với tháng 1/2021 Mặc dù ảnh hưởng Tết đóng vai trò quan trọng giá điện tăng mạnh xem động lực Trong đó, giá lương thực tăng chi phí vận tải cao góp phần đẩy số lạm phát lên cao “Dù biến động giá điện điều chỉnh hành diễn lần giá thực phẩm chi phí vận tải yếu tố cần theo dõi chặt chẽ, hai có tỷ trọng lớn rổ tính số giá tiêu dùng chung, với tỷ trọng 34% 10% ” - HSBC khuyến cáo Một quan tâm khác liên quan đến việc thúc đẩy nguồn cung xuất phát từ tác động dầu mỏ Theo HSBC, năm gần đây, mối tương quan chi phí vận tải nước giá dầu quốc tế ngày rõ rệt, điển hình độ trễ khoảng tháng Điều cho thấy khơng có ngạc nhiên giá vận tải nước giảm 11% so với kỳ năm ngoái “Đây tác nhân kéo lạm phát tồn phần giảm mạnh năm 2020 ” - Báo cáo khẳng định đồng thời dự báo có số áp lực tăng lạm phát từ giá vận tải cao (HSBC dự báo Giá dầu thô Brent tăng 34% lên 56 USD/thùng vào năm 2021) “Điều cho thấy, việc giá vận tải tăng nhiều khả giá lương thực tăng chậm bù đắp, tỷ trọng giá vận tải số giá lạm phát tương đối nhỏ hơn” - báo cáo HSBC viết Về yếu tố lạm phát cầu kéo, HSBC cho rằng, Việt Nam số kinh tế có mức tăng trưởng tích cực năm 2020 nên lạm phát nhu cầu nước trì tương đối tốt Giá nhóm hàng hóa thiết bị gia dụng, giáo dục quần áo tăng với tốc độ ổn định chậm năm 2020 Với nhận định nhu cầu tiêu dùng nước cải thiện vào năm 2021 thị trường lao động tiếp tục trì trệ, HSBC cho rằng, yếu tố làm hạn chế lạm phát từ phía nhu cầu Ngồi yếu tố cung cầu, tỷ giá hối đoái yếu tố khác có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình lạm phát Tuy nhiên, HSBC cho tác động dường khơng có, ổn định tỷ giá hối đoái làm giảm tác động đến lạm phát Sau xem xét tất yếu tố, chuyên gia HSBC kỳ vọng lạm phát Việt Nam năm 2021 mức trung bình khoảng 3% Điều cho phép Ngân hàng Nhà nước trì sách tiền tệ phù hợp suốt năm 2021 Các chuyên gia HSBC kỳ vọng Ngân hàng Nhà nước giữ nguyên lãi suất tái cấp vốn mức 4% Với diễn biến dịch bệnh Covid-19 phức tạp, HSBC cho rằng, điều ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nhưng với khả kiềm chế dịch bệnh chứng minh, động lực tăng trưởng cho kinh tế Việt Nam nhanh chóng phục hồi Với tăng trưởng kinh tế quý I/2021 thấp dự kiến (do tác động tiêu cực từ sóng Covid-19 thứ ba), HSBC điều chỉnh dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 giảm xuống cịn 7% thay 7,6% dự báo trước 2.2 Tác động lạm phát thời gian 2017-2020 2.2.1 Đánh giá thay đổi lạm phát % 3.53 3.5 3.54 2.73 2.5 2.31 1.5 0.5 2017 2018 2019 2020 Năm 2017 – 2020 năm kiểm sốt thành cơng tình trạng lạm phát, đạt mục tiêu mà quốc hội đề (tình trạng lạm phát 4%) Lạm phát kiểm soát nhờ thực tốt, đồng giải pháp tiền tệ, tín dụng tài khóa chế phối hợp linh hoạt sách tài khóa sách tiền tệ Chỉ số CPI bình quân năm giảm từ 3.53% năm 2017, năm 2019 giảm xuống 2,79% năm 2020 giảm cịn 2,31% Dù gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng dịch tả lợn châu (năm 2019) khiến giá thịt lợn tăng cao nhiên nhờ sách từ phủ việc điều chỉnh giá khiến cho tình trạng lạm phát mức ổn định, đem lại thắng lợi khép cho kinh tế tốc độ tăng trưởng GDP phát triển khiến đời sống nhân dân cải thiện Gặp nhiều khó khăn năm 2020 ảnh hưởng dịch bệnh covid 19 số mặt hàng giảm, phủ triển khai gói hỗ trợ cho người dân người sản xuất gặp khó khăn dịch Covid-19 gói hỗ trợ Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) triển khai giảm giá điện, tiền điện cho khách hàng nên giá điện tháng tháng năm giảm 0,28% 2,72% so với tháng trước Các cấp, ngành tích cực triển khai thực nhiều giải pháp đồng để ngăn chặn diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid -19, bảo đảm cân đối cung cầu ổn định thị trường 2.2.2 Tác động lạm phát đến kinh tế giai đoạn 2017-2020 2.2.2.1 Tác động lạm phát đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt nam phù hợp với lí thuyết kết kiểm nghiệm giới Ở mức lạm phát thấp (thường chữ số) lạm phát khơng có tác động tiêu cực lên tăng trưởng Ở mức lạm phát thấp, gia tăng lạm phát thường gắn lền với tăng trưởng cao (2017-2020) Tuy nhiên, lạm phát đạt đến ngưỡng cao định lạm phát bắt đầu có tác động tiêu cực đến tăng trưởng Năm 2017- 2020 năm kiểm sốt tốt tốc độ lạm phát từ phía Chính Phủ đạt mục tiêu mà Quốc hội đề tỉ lệ lạm phát tăng trưởng 4% nên khơng mang đến tiêu cực cho tốc độ tăng trưởng kinh tế Một thực tế rằng, kết nghiên cứu ngưỡng lạm phát tốt cho tăng trưởng không đưa với mức tăng trưởng kinh tế Đây câu hỏi quan trọng cho Việt Nam, lạm phát mục tiêu đưa mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế Qua nghiên cứu phân tích số liệu, dường mối quan hệ lạm phát tăng trưởng Việt Nam tuân theo quy luật chung 2.2.2.2 Tác động lạm phát đến tỉ lệ thất nghiệp Chúng ta biết để kiềm chế lạm phát Nhà nước thực sách tiền tệ thắt chặt giảm mức cung tiền tăng lãi suất phải chấp nhận tỷ lệ thất nghiệp tăng lên Nhưng thực tế, lý thuyết phù hợp thời gian ngắn Trong dài hạn, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên phụ thuộc vào thuộc tính thị trường lao động tỷ lệ lạm phát phụ thuộc trước hết vào gia tăng cung tiền Theo Tổng cục Thống kê, số người thất nghiệp quý II năm 2017 1,12 triệu người, giảm gần 21,1 nghìn người so với quý I Tỷ lệ thất nghiệp chung 2,05% Theo Tổng cục Thống kê, giải pháp đạo Chính phủ nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6,7% năm 2017 nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp giảm nhẹ Tỷ lệ thất nghiệp niên nước 7,67% đặc biệt cao khu vực thành thị với mức 11,95% Theo đánh giá Bộ trưởng tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm có xu hướng giảm dần qua quý Số người thất nghiệp quý 1/2018 1,1 triệu người, tỷ lệ thất nghiệp chung toàn quốc khoảng 2,01% (tỷ lệ quý 1/2017 2,30%) Tỷ lệ thất nghiệp niên 7% Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức ngồi hộ nơng, lâm nghiệp, thủy sản q 1/2018 ước tính 56,8%, khu vực thành thị 48,3%, khu vực nơng thơn 63,8% Tình hình lao động, việc làm nước năm 2019 có nhiều chuyển biến tích cực, số người có việc làm tăng, tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm giảm dần Chất lượng lao động ngày nâng cao, thu nhập người lao động có xu hướng tăng dần phần tỷ lệ lạm phát gia tăng mức ổn định Tỷ lệ lạm phát năm 2020 có xu hướng giảm ảnh hưởng từ dịch covid 19 nặng nề nên khiến cho tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm tính chung năm 2020 cao năm 2019 số người có việc làm, thu nhập người làm công ăn lương thấp năm trước CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT LẠM PHÁT GIAI ĐOẠN 2017 – 2020 3.1 Biện pháp cấp bách 3.1.1 Thắt chặt tiền tệ Trong hệ thống công cụ điều tiết vĩ mô Nhà nước sách tiền tệ sách quan trọng tác động trực tiếp vào lĩnh vực lưu thơng tiền tệ Song có quan hệ chặt chẽ với sách kinh tế vĩ mơ khác sách tài khóa, sách thu nhập, sách kinh tế đối ngoại Đối với Ngân hàng Trung ương, việc hoạch định thực thi sách tiền tệ hoạt động nhất, hoạt động nhằm làm cho sách tiền tệ quốc gia thực hiệu Thứ nhất, giảm lượng tiền cung ứng lưu thông Biện pháp gọi thắt chặt lượng cung tiền tệ hay đóng bảng tiền tệ Theo đó, Ngân hàng Nhà nước dừng nghiệp vụ chiết khấu tái chiết khấu với tổ chức tín dụng, khơng tiếp tục mua vào chứng khoán ngắn hạn thị trường tiền tệ, đồng thơi dừng phát hành tiền nhằm bù đắp vào khoản bội chi ngân sách nhà nước Cùng với đó, Ngân hàng Nhà nước bán chứng khoán ngắn hạn, loại ngoại tệ phát hành công cụ nợ phủ để vay tiền kinh tế nhằm giảm lượng tiền cung ứng Để khuyến khích người dân gửi tiền vào ngân hàng, khuyến khích doanh nghiệp gửi tiền khơng kì hạn, ngân hàng ấn định mức lãi xuất cao, việc khuyến khích gửi tiền vào ngân hàng góp phần giảm lượng tiền lưu thông Thứ hai, với điều hành lãi suất, áp lực mục tiêu tăng trưởng cao nên điều hành lãi suất phải linh hoạt, đảm bảo ổn định mặt lãi suất cố gắng phấn đấu giảm mặt lãi suất trung dài hạn Chính phủ đạo nhằm góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ thúc đẩy tăng trưởng Thứ ba, phải theo dõi sát biến động thị trường nước quốc tế, dự báo kịp thời để có giải pháp điều hành phù hợp nhằm ổn định thị trường ngoại tệ tỷ giá Thứ tư, phải kiểm sốt quy mơ tín dụng, phù hợp với tiêu định hướng, phù hợp với mục tiêu cân đối vĩ mô, đảm bảo tín dụng an tồn, hiệu tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng, đảm bảo hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, góp phần đẩy lùi vốn tín dụng đen Đảm bảo tín dụng vào lĩnh vực ưu tiên theo đạo Chính phủ Đặc biệt, dịch bệnh Covid-19 bùng phát, ngành Ngân hàng phải có chủ động vào kịp thời để triển khai có hiệu giải pháp cấp bách nhằm ứng phó khắc phục khó khăn tác động dịch bệnh kinh tế Đồng thời, đẩy mạnh xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng, tháo gỡ khó khăn pháp lý gặp phải trình xử lý nợ xấu 3.1.2 Chính sách tài khóa Một là, chủ động theo dõi diễn biến kinh tế, tài chính, ngân sách để có dự báo phản ứng sách tài khóa kịp thời; Phối hợp đồng sách tài khóa sách tiền tệ nhằm hỗ trợ DN sản xuất kinh doanh phát triển, ổn định kinh tế vĩ mô; Tổ chức thực tốt luật thuế, Luật NSNN Luật Đầu tư công, Luật Quản lý nợ công…; Tập trung thực có hiệu nghị quyết, kết luận Quốc hội, Chính phủ cấu lại kinh tế, cấu lại NSNN quản lý nợ công… Hai là, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung số sách pháp luật thuế theo hướng cấu lại nguồn thu, đảm bảo bền vững thu NSNN; Tiếp tục rà soát, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành thuế tạo mơi trường thuận lợi cho DN phát triển Trong điều hành thu NSNN cần tạo phối hợp đồng quan thực quản lý thu NSNN; Tăng cường công tác tra, kiểm tra thuế, quản lý chặt chẽ hoàn thuế; Đẩy mạnh thực biện pháp chống thất thu, chống chuyển giá, buôn lậu, gian lận thương mại; Tập trung xử lý thu hồi nợ đọng thuế đôn đốc thu hồi khoản phải thu Ba là, tiếp tục thực sách chi tiết kiệm, hiệu quả; Tăng cường kiểm soát chặt chẽ khoản chi, hạn chế ứng trước dự toán chi chuyển nguồn; Chủ động rà soát, xếp khoản chi theo thứ tự ưu tiên; Đẩy mạnh việc mở rộng khốn xe tơ cơng đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả… Rà soát, ưu tiên phân bổ nguồn lực đầu tư từ NSNN, đảm bảo khả hoàn thành dự án hiệu Các bộ, ngành, địa phương cần tiếp tục rà soát vướng mắc chế sách tạo thuận lợi giải ngân vốn đầu tư hồn thiện thủ tục tốn vốn; Tăng cường công tác kiểm tra, tra, kiểm toán, giám sát việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương quản lý đầu tư công Bốn là, tiếp tục hoàn thiện chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập; Thực chế quản lý DN đơn vị nghiệp cơng lập có đủ điều kiện; Cổ phần hóa đơn vị nghiệp cơng có đủ điều kiện, trừ bệnh viện, trường học; Giải thể đơn vị nghiệp công lập hoạt động hiệu Bên cạnh đó, tiếp tục đẩy mạnh việc thực sách “xã hội hóa” đầu tư số lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao để tăng thêm nguồn vốn đầu tư, mặt khác tăng tính cạnh tranh cung cấp sản phẩm dịch vụ thơng qua việc khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển, cung cấp dịch vụ công Năm là, tăng cường quản lý, sử dụng hiệu vốn vay, vay khả trả nợ; Kiểm sốt chặt khoản vay quyền địa phương, DNNN; Thực đồng giải pháp quản lý nợ công, quản lý sử dụng có hiệu vốn vay, quản lý tốt nợ trung hạn quỹ tích lũy trả nợ, quản lý xử lý kịp thời rủi ro, tiếp tục cấu lại khoản vay; Tăng cường quản lý khoản vay mới, khoản vay có bảo lãnh Chính phủ Sáu là, tiếp tục đẩy mạnh phát triển thị trường vốn nước, chuyển đổi khoản nợ vay theo hợp đồng từ quỹ tài sang hình thức đầu tư TPCP để tăng tính khoản, linh hoạt thị trường Đồng thời, xây dựng chế huy động vốn vay thị trường để tạo bước đệm chuyển đổi phương thức huy động vốn vay ODA, vay ưu đãi sang vay theo điều kiện thị trường Bảy là, tăng cường quản lý tài DN, đẩy mạnh tái cấu trúc, cổ phần hóa DNNN Rà sốt, đánh giá tồn diện thực trạng phân loại DNNN, dự án, cơng trình đầu tư vốn, tài sản nhà nước DN để có giải pháp cấu, xử lý phù hợp; Kiên xử lý dứt điểm DNNN, dự án đầu tư thua lỗ, hiệu Đẩy mạnh thoái vốn đầu tư ngồi ngành, lĩnh vực kinh doanh chính, kiên khắc phục tình trạng đầu tư phân tán, dàn trải 3.1.3 Kiềm chế giá Thứ nhất, tiếp tục theo dõi sát diễn biến giá thị trường mặt hàng thiết yếu để kịp thời đề xuất giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu nhằm bình ổn giá thị trường mặt hàng giá thị trường có xu hướng tăng cao thời gian gần xăng dầu, lương thực, thịt lợn Thứ hai, kiểm soát chặt chẽ yếu tố hình thành giá mặt hàng bình ổn giá, mặt hàng thuộc danh mục kê khai giá; hàng hóa, dịch vụ Nhà nước định giá, hàng hóa, dịch vụ mua sắm từ nguồn ngân sách Nhà nước; hàng dự trữ quốc gia; hàng hóa, dịch vụ cơng ích, dịch vụ nghiệp cơng…, xử lý nghiêm hành vi vi phạm theo quy định, không cho điều chỉnh tăng giá bất hợp lý Thứ ba, việc thực lộ trình thị trường số mặt hàng quan trọng, thiết yếu: Bộ Tài tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành, Tổng cục Thống kê để tính tốn mức độ thời điểm điều chỉnh phù hợp giúp kiểm soát mặt giá chung, hạn chế tác động chi phí đẩy đến sản xuất, tiêu dùng đời sống người dân Đối với giá dịch vụ y tế, việc kết cấu thêm chi phí vào giá theo lộ trình phụ thuộc vào dư địa lạm phát tháng lại năm Thứ tư, việc điều hành giá xăng dầu, tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ Cơng Thương sử dụng hợp lý quỹ bình ổn giá với liều lượng thích hợp để kiềm chế việc tăng giá, chủ động có kịch ứng phó giá xăng dầu tăng cao để tạo dư địa thuận lợi cho việc kiểm soát mặt giá năm Thứ năm, số mặt hàng nông sản tiếp tục có xu hướng tăng thời gian tới, tiếp tục phối hợp với Bộ NN&PTNT cơng tác nắm bắt tình hình thị trường, cung cầu mặt hàng lương thực, thực phẩm nhằm đưa dự báo, tính tốn kịch điều hành giá cho giai đoạn để kịp thời đề xuất biện pháp bình ổn thị trường phù hợp Thứ sáu, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật giá, trọng hồn thiện chế quản lý mức giá dịch vụ chuyển từ danh mục phí sang quản lý theo chế giá Tiếp tục nghiên cứu, tổng kết, đánh giá thi hành Luật Giá văn hướng dẫn để có sở báo cáo Chính phủ tiến hành sửa đổi luật (nếu cần thiết) 3.2 Biện pháp chiến lược Trong dài hạn, để đảm bảo kiểm soát lạm phát trì kinh tế vĩ mơ ổn định, đồng thời phục hồi tăng trưởng kinh tế, đặc biệt cần mạnh mẽ tái cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng (dựa mở rộng đầu tư tín dụng, sử dụng lao động giản đơn giá rẻ, khai thác tài nguyên, xuất ngun liệu thơ, gia cơng xuất khẩu) sang mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu (dựa trình độ cơng nghệ cao, suất lao động cao, nhân lực trình độ cao, kỹ quản trị đại, xuất sản phẩm giá trị gia tăng cao) Tiếp tục hoàn thiện sách tài tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, ổn định, minh bạch, thơng thống thơng qua việc tháo gỡ rào cản, vướng mắc thuế, hải quan, chế độ kế toán, kiểm toán, thủ tục hành lĩnh vực tài Thực có hiệu sách ưu đãi thuế, tín dụng, nghĩa vụ tài đất đai, doanh nghiệp vừa nhỏ Tập trung nguồn lực để phát triển tiền đề cho trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Tháo gỡ vướng mắc chế, sách tài để khuyến khích tham gia thành phần kinh tế đầu tư phát triển sở hạ tầng, cung cấp dịch vụ công đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, dự án áp dụng công nghệ cao, công nghệ chế biến sau thu hoạch, dự án đầu tư vào vùng đặc biệt khó khăn Theo dõi sát tình hình thúc đẩy sản xuất kinh doanh lĩnh vực công nghiệp, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, khai khống Nghiên cứu, sửa đổi sách tín dụng phù hợp để phát triển nông nghiệp công nghệ cao với lãi suất ưu đãi hợp lý Đẩy mạnh cấu lại thu, chi ngân sách, bảo đảm an tồn nợ cơng tài quốc gia Thực Luật ngân sách nhà nước, luật thuế, phí lệ phí Thực hành tiết kiệm chi tiêu khả kinh tế Tăng cường quản lý, sử dụng hiệu vốn vay, vay khả trả nợ; kiểm soát chặt khoản vay quyền địa phương, doanh nghiệp nhà nước.Thực chế quản lý doanh nghiệp đơn vị nghiệp cơng lập có đủ điều kiện; cổ phần hóa đơn vị nghiệp cơng lập có đủ điều kiện, trừ bệnh viện, trường học; giải thể đơn vị nghiệp công lập hoạt động hiệu quả.Thực đồng giải pháp quản lý nợ cơng, quản lý sử dụng có hiệu vốn vay, quản lý tốt nợ trung hạn quỹ tích lũy trả nợ, quản lý xử lý kịp thời rủi ro; tiếp tục cấu lại khoản vay; tăng cường quản lý khoản vay mới, khoản vay có bảo lãnh Chính phủ theo hướng siết chặt điều kiện cấp bảo lãnh, không mở rộng diện Đảm bảo nợ công không 65% GDP, nợ phủ khơng q 54% GDP, nợ nước ngồi quốc gia không 50% GDP Kiên thực lộ trình tự chủ đầy đủ đơn vị nghiệp cơng lập gắn với lộ trình tự chủ tài điều chỉnh giá dịch vụ cơng Hồn thành cấu lại xây dựng chiến lược phát triển thị trường tài ổn định, lành mạnh cân thị trường tiền tệ thị trường vốn để giảm sức ép cung ứng vốn từ hệ thống tổ chức tín dụng; thị trường cổ phiếu trái phiếu; trái phiếu phủ trái phiếu doanh; dịch vụ tín dụng dịch vụ ngân hàng phi tín dụng, phát triển thị trường vốn đầu tư mạo hiểm, thị trường chứng khoán phái sinh tín dụng tiêu dùng Đồng thời, đa dạng hóa định chế tài hàng hóa thị trường C KẾT LUẬN Trong thời gian gần đây, vấn đề lạm phát nhiều người quan tâm, nghiên cứu đề xuất phương án khác Lạm phát bệnh kinh tế thị trường, vấn đề phức tạp đòi hỏi đầu tư lớn thời gian, trí tuệ mong muốn đat kết khả quan Chống lạm phát không việc nhà doanh nghiệp mà nhiệm vụ Chính phủ Lạm phát ảnh hưởng đến tồn kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội, đặc biệt giới lao động nước ta Chống lạm phát giữ vứng kinh tế phát triển ổn định, cân đối mục tiêu quan trong phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Trong trình làm tiểu luận nhóm em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Lệ – giáo viên môn Kinh tế vĩ mơ tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ để chúng em hoàn thiện thảo luận Mặc dù cố gắng kinh nghiệm hạn chế nên làm em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Nhóm em mong nhận góp ý quý thầy cô, anh chị bạn để làm hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! D TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế vĩ mô – Đại học Thương Mại https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke http://cand.com.vn/Kinh-te/Nam-2020-Viet-Nam-thanh-cong-trong-kiem-soat-lam4 phat-625317/ http://cand.com.vn/Kinh-te/Nam-2020-Viet-Nam-thanh-cong-trong-kiem-soat-lamphat-625317/ https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinh-te/cpi-nam-2019-tang-2-79-thap-nhat-ba-namqua-381359/ https://vneconomy.vn/toan-canh-buc-tranh-kinh-te-viet-nam-2019-qua-cac-con-so20191229170923868.ht https://vneconomy.vn/gdp-nam-2019-tang-tren-7-gap-25-lan-muc-lam-phat20191225153028647.htm https://giaodichtaichinh.com https://baophapluat.vn/kinh-te/hsbc-du-bao-lam-phat-cua-viet-nam-nam-2021khoang-3-577347.html E BẢN ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN ST Họ tên T Nhiệm vụ Phạm Thị Ân Dương Nguyễn Việt Anh Nguyễn Thị Minh Anh Vũ Thị Minh Anh Phạm Thị Kim Chi 10 Nguyễn Hồng Diệp Nguyễn Hữu Dũng Đoàn Thu Giang Đinh Phương Hà Nguyễn Thị Thu Hà 11 Trương Ánh Tuyết Mức độ Chuẩn bị nội dung hoàn thành Tốt Chuẩn bị nội dung Tốt Tổng hợp Word Kiểm soát nội dung Chuẩn bị nội dung Nhóm trưởng Kiểm sốt tồn Chuẩn bị nội dung Chuẩn bị nội dung Chuẩn bị nội dung Làm PowerPoint Chuẩn bị nội dung Chuẩn bị nội dung Thuyết trình Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt F BIÊN BẢN HỌP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHĨM THẢO LUẬN Nhóm: Thời gian: 9h00 ngày 9/4/2021 Địa điểm: G102 Ghi Thành phần:  Có mặt: đủ 11 thành viên nhóm học phần mơn Kinh tế trị Mác - Lênin  Vắng mặt: Nội dung họp:  Lên dàn ý cho đề tài thảo luận  Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho thành viên Cuộc họp kết thúc vào 9h30 ngày Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2021 Nhóm trưởng CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHĨM THẢO LUẬN Nhóm: Thời gian: 10h00 ngày 20/4/2021 Địa điểm: G102 Thành phần:  Có mặt: đủ 11 thành viên nhóm học phần mơn Kinh tế trị Mác - Lênin  Vắng mặt: Nội dung họp:  Kiểm soát nội dung  Rút kinh nghiệm phần làm chưa Cuộc họp kết thúc vào 10h30 ngày Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2021 Nhóm trưởng ... quan kinh tế kinh tế - xã hội Vì thế, nhóm chúng em làm thảo luận với đề tài: ? ?Phân tích thực trạng lạm phát số biện pháp kiểm soát lạm phát nước ta? ?? nhận thấy tính cấp bách tầm quan trọng lạm phát. .. tính CPI 1.3 Phân loại lạm phát Căn theo quy mô lạm phát chia lạm phát thành loại: lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã, siêu lạm phát 1.3.1 Lạm phát vừa phải (lạm phát số) Loại lạm phát xảy giá... lạm phát số, có tỷ lệ lạm phát 10%, lạm phát mà bình thường kinh tế trải qua gây ảnh hưởng tiêu cực Đây tỷ lệ lạm phát mà hầu hết Chính phủ nước ln mong muốn trì (lạm phát mục tiêu) mức lạm phát

Ngày đăng: 16/05/2021, 18:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w