Thực trạng tình hình thu Bảo hiểm y tế và một số biện pháp nhằm tăng nguồn thu ở BHYT Hà nội
Lời nói đầuTrong cuộc sống con ngời luôn gặp phải nhiều loại rủi ro, một trong những loại rủi ro thờng nhật mà con ngời gặp phải thờng ngày là ốm đau bệnh tật, từ đó phát sinh các khoản chi phí khám chữa bệnh. Do đó việc đảm bảo khả năng tài chính cho việc chi trả các khoản chi phí khám chữa bệnh là rất quan trọng đối với tất cả mọi ngời trong xã hội. Quá trình chuyển đổi kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng thì các khoản chi phí khám chữa bệnh của ngời bệnh cũng không còn đợc bao cấp miễn phí nh trớc đây nữa. Mặt khác khi thực hiện đờng lối đổi mới về kinh tế xã hội, khả năng bao cấp của Nhà nớc trong việc thực hiện khám chữa bệnh không còn phù hợp nữa. Do vậy, BHYT ra đời theo Nghị định 229/HĐBT ngày 15/08/1992 chính là phơng thức trợ giúp hữu hiệu nhất đối với ngời không may gặp phải rủi ro ồm đau bệnh tật với điều kiện có tham gia BHYT.Với cơ chế huy động sự đóng góp của cá nhân, tập thể và của cả cộng đồng xã hội để từ đó hình thành nên nguồn quỹ phục vụ cho công tác khám chữa bệnh. Từ điều này cho thấy, nguồn thu BHYT để hình thành nên quỹ là rất quan trọng nó quyết định đến chất lợng công tác khám chữa bệnh và quan trọng hơn nữa nó còn quyết định đến sự thành bại của chính sách này. Do vậy trong quá trình thực tập ở Phòng Khai Thác - BHYT Hà nội, với tinh thần muốn hiểu sâu hơn về nguồn thu cũng nh công tác huy động nguồn thu ở tại cơ quan trên địa bàn thành phố tôi đã chọn đề tài: Thực trạng tình hình thu Bảo hiểm y tế và một số biện pháp nhằm tăng nguồn thu ở Bảo hiểm y tế Hà nội.Kết cấu của chuyên đề gồm các phần sau:Lời nói đầu.Phần I : Khái quát chung về BHYT.Phần II : Thực trạng của việc huy động nguồn thu ở BHYT Hà nội.1 Phần III : Một số vấn đề tồn tại và những biện pháp nhằm tăng cờng nguồn thu cho BHYT Hà nội.Kết luận.Do hạn chế về mặt thời gian và trình độ, kinh nghiệm bản thân, chắc chắn chuyên đề này sẽ còn nhiều thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô, quý cơ quan và các bạn sinh viên để có thể hoàn thiện thêm kiến thức của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Mạc Văn Tiến và các anh chị ở Phòng Khai Thác - Bảo hiểm y tế Hà nội đã tân tình hớng dẫn tôi hoàn thành chuyên đề này.2 Phần I: Khái quát chung về BHYTI. Sự cần thiết khách quan và vai trò của BHYT.1. Sự cần thiết khách quan của BHYT.Con ngời trong cuộc sống, cũng nh trong quá trình lao động luôn phải chịu ảnh hởng và chịu sự tác động của môi trờng xung quanh. Sự tác động này bao gồm các điều kiện và hoàn cảnh cụ thể. Trong thời đại công nghiệp hoá hiện đại hoá, loài ngời lại chịu ảnh hởng của những thứ do chính mình gây ra, đó là nền sản xuất công nghiệp đã phá vỡ môi trờng sinh thái do chất thải từ các khu công nghiệp tạo ra. Thêm vào đó lao động không còn đơn thuần là một hành vi có ý thức của con ngời, không chịu bất cứ một ảnh hởng hay tác động nào khác, mà ở nhiều nơi, nhiều ngời đã phải làm việc ở những môi trờng nguy hiểm, độc hại. Môi trờng xung quanh có tác động lớn đến sức khoẻ của con ngời, nên ốm đau bệnh tật là khó ai tránh khỏi. Đặc biệt ở nớc ta, hậu quả do chiến tranh để lại là rất nặng nề từ đó ảnh hởng lớn đến sức khoẻ của nhân dân. Chính vì vậy mà nhu cầu đợc chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ sức khoẻ là một nhu cầu tất yếu của mọi ngời dân trong cộng đồng xã hội. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu này càng tăng lên. Tuy vậy khi ốm đau không phải ai cũng đủ khả năng để trang trải các khoản chi phí khám chữa bệnh, đặc biệt là những ngời nghèo. Vì vậy, Đảng và Nhà nớc ta đã xác định BHYT là một trong những loại hình hoạt động có bản chất nhân văn, nhân đạo cần phải đợc triển khai.Trong điều kiện khoa học kỹ thuật ngày càng hiện đại, ngành y tế cũng đã có những bớc chuyển biến lớn, đi sát với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, do đó mà phơng tiện khám chữa bệnh ngày càng hiện đại và đắt tiền. Hệ thống dịch vụ đợc nâng cấp, đội ngũ cán bộ y tế đợc đào tạo ngày một chu đáo hơn, lành nghề hơn, trình độ quản lý kinh tế và hệ thống y tế ngày càng chặt chẽ hơn, từ đó làm cho chi phí khám chữa bệnh tăng lên rất nhiều. Đặc biệt, ngày nay y học đã phát triển mạnh mẽ, nhiều loại thuốc đặc trị ra đời, nên việc chăm sóc sức khoẻ và chữa bệnh ngày càng đắt đỏ. Tình trạng này làm cho một bộ phận lớn dân c không có khả năng chi trả khi ốm đau, bệnh tật, buộc phải có sự hỗ trợ của BHYT.3 Mặt khác khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, dịch vụ khám chữa bệnh th-ờng đắt đỏ, có thể nói là cao nhất trong tất cả các dịch vụ xã hội. Khi không may bị ốm đau bệnh tật bất ngờ, đại đa số ngời dân không đủ khả năng tài chính để bảo vệ sức khoẻ của mình cũng nh gia đình. Điều này dẫn đến sự cần thiết phải có một giải pháp để giải quyết vấn đề trên và Bảo hiểm y tế ra đời trên cơ sở đó.Hơn nữa nền kinh tế tăng trởng, đời sống nhân dân ngày càng đợc nâng cao, tuổi thọ của ngời dân ngày càng đợc tăng lên, cơ cấu dân số đợc chuyển dịch theo chiều hớng số ngời già nhiều lên, làm cho nhu cầu khám chữa bệnh không ngừng tăng lên. Vì vậy hệ thống khám chữa bệnh, cơ sở vật chất y tế cha đáp ứng nổi, đặc biệt ngân sách Nhà nớc không thể thoả mãn đợc nhu cầu này. Chính vì thế chỉ có BHYT mới đáp ứng đợc với tính chất huy động sự đóng góp của số đông ngời khoẻ mạnh để bù đắp cho số ít ngời ốm đau, giúp các gia đình, doanh nghiệp tháo gỡ đợc khó khăn. ở nớc ta đã có một thời gian dài, Nhà nớc dùng tiền từ ngân sách để lo việc chữa bệnh cho nhân dân. Đến nay khả năng đó rất hạn chế vì nhu cầu chữa bệnh ngày càng tăng, chi phí y tế ngày càng đắt, trong khi đó cơ sở vật chất ngành y tế ngày càng giảm sút, cần phải sửa chữa cũng nh cần có thêm các phơng tiện để điều trị hữu hiệu.Việc thu một phần viện phí trong những năm qua không những không đủ chi phí cho ngành y tế, vì mức thu đợc là quá ít so với thực chi khám chữa bệnh, mà còn tạo ra sự bất công mới, gây khó khăn cho ngời nghèo. Để khắc phục từng bớc những điều cha tốt trong việc thu viện phí cần phải sớm tổ chức thực hiện BHYT.Từ những vấn đề trên, BHYT ra đời là tối cần thiết vì nó đáp ứng đợc nguyện vọng của đại đa số ngời dân trong xã hội.2. Vai trò và tầm quan trọng của BHYT. BHYT là một chính sách xã hội do nhà nớc tổ chức thực hiện, nhằm huy động sự đóng góp của ngời sử dụng lao động, ngời lao động, các tổ chức và cá nhân có nhu cầu đợc bảo hiểm, từ đó hình thành nên một quỹ và quỹ này sẽ đợc dùng để chi trả chi phí khám chữa bệnh, khi một ngời nào đó không may mắc phải bệnh tật mà họ có tham gia BHYT.4 Mặc dù ở mỗi nớc khác nhau thì sẽ có các hình thức tổ chức khác nhau, có n-ớc tổ chức độc lập với loại hình bảo hiểm khác, có nớc lại coi đây là một trong những chế độ của BHXH. ở nớc ta BHYT đã xác nhập vào BHXH kể từ ngày 24/01/2002. Nhng mặc dù đợc tổ chức nh thế nào đi chăng nữa, thì BHYT vẫn có vai trò riêng biệt mang tính xã hội rộng rãi nh sau:+ Thứ nhất BHYT chính là biện pháp để xoá đi sự bất công giữa ngời giàu và ngời nghèo, để mọi ngời có bệnh đều đợc điều trị với điều kiện họ có tham gia BHYT. Với BHYT, mọi ngời sẽ đợc bình đẳng hơn, đợc điều trị theo bệnh, đây là một đặc trng u việt của BHYT. BHYT mang tính nhân đạo cao cả và đợc xã hội hoá theo nguyên tắc Số đông bù số ít. Số đông ngời tham gia để hình thành quỹ và quỹ này đợc dùng để chi trả chi phí khám chữa bệnh cho một số ít ngời không may gặp phải rủi ro bệnh tật. Tham gia BHYT vừa có lợi cho mình, vừa có lợi cho xã hội. Sự đóng góp của mọi ngời chỉ là đóng góp phần nhỏ so với chi phí khám chữa bệnh khi họ gặp phải rủi ro ốm đau, thậm chí sự đóng góp của cả một đời ngời cũng không đủ cho một lần chi phí khi mắc bệnh hiểm nghèo. Do vậy sự đóng góp của cộng đồng xã hội để hình thành nên quỹ BHYT là tối cần thiết và đ-ợc thực hiện theo phơng trâm: Mình vì mọi ngời, mọi ngời vì mình, khi khoẻ thì để hỗ trợ ngời ốm đau, khi không may ốm đau thì ta lại nhận đợc sự đóng góp của cộng đồng, điều này đã thực sự mang lại sự công bằng trong khám chữa bệnh.+ Thứ hai: BHYT giúp cho ngời tham gia khắc phục khó khăn cũng nh ổn định về mặt tài chính khi không may gặp phải rủi ro ốm đau. Nhờ có BHYT, ngời dân sẽ an tâm đợc phần nào về sức khoẻ cũng nh kinh tế, bởi vì họ đã có một phần nh là quỹ dự phòng của mình giành riêng cho vấn đề chăm sóc sức khoẻ, đặc biệt với những ngời nghèo chẳng may mắc bệnh. Nh vậy BHYT ra đời có tác dụng khắc phục hậu quả và kịp thời ổn định đợc cuộc sống cho ngời dân khi họ bị ốm đau, tạo cho họ một niềm lạc quan trong cuộc sống, từ đó giúp họ yên tâm lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất cho chính bản thân họ và sau đó là cho xã hội, góp phần đẩy mạnh sự phát triển của xã hội.+ Thứ ba: Bảo hiểm y tế ra đời còn góp phần giáo dục cho mọi ngời dân trong xã hội về tính nhân đạo theo phơng châm: Lá lành đùm lá rách, đặc biệt là giúp giáo dục cho trẻ em ngay từ khi còn nhỏ tuổi về tính cộng đồng thông qua loại hình BHYT học sinh - sinh viên.5 + Thứ t: BHYT làm tăng chất lợng khám chữa bệnh và quản lý y tế thông qua hoạt động quỹ BHYT đầu t. Lúc đó trang thiết bị về y tế sẽ hiện đại hơn, có kinh phí để sản xuất các loại thuốc đặc trị chữa bệnh hiểm nghèo, có điều kiện nâng cấp các cơ sở khám chữa bệnh một cách có hệ thống và hoàn thiện hơn, giúp ngời dân đi khám chữa bệnh đợc thuận lợi. Đồng thời đội ngũ cán bộ y tế sẽ đợc đào tạo tốt hơn, các y, bác sỹ sẽ có điều kiện nâng cao tay nghề, tích luỹ kinh nghiệm, có trách nhiệm đối với công việc hơn, dẫn đến sự quản lý dễ dàng và chặt chẽ hơn trong khám chữa bệnh.+ Thứ năm: BHYT còn có tác dụng góp phần giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc. Hiện nay kinh phí cho y tế đợc cấu thành chủ yếu từ 4 nguồn: - Từ ngân sách Nhà nớc.- Từ quỹ BHYT.- Thu một phần viện phí và dịch vụ y tế.- Tiền đóng góp của các tổ chức quần chúng, của các tổ chức từ thiện và viện trợ quốc tế.Trong bốn nguồn trên từ khi cha có BHYT thì nguồn do ngân sách Nhà nơc cấp là chủ yếu. Do vậy BHYT ra đời đã thực sự góp phần giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc.+ Thứ sáu: Chỉ tiêu phúc lợi xã hội trong mỗi nớc cũng biểu hiện trình độ phát triển của nớc đó. Do vậy, BHYT là một công cụ vĩ mô của Nhà nớc để thực hiện tốt phúc lợi xã hội, đồng thời tạo nguồn tài chính hỗ trợ, cung cấp cho hoạt động chăm sóc sức khoẻ của ngời dân.+ Thứ bảy: BHYT còn góp phần đề phòng và hạn chế những bệnh hiểm nghèo theo phơng châm Phòng bệnh hơn chữa bệnh. Với việc kết hợp với các cơ sở khám chữa bệnh BHYT kiểm tra sức khoẻ, chăm sóc sức khoẻ cho đại đa số những ngời tham gia BHYT, từ đó phát hiện kịp thời những căn bệnh hiểm nghèo và có phơng pháp chữa trị kịp thời, tránh đợc những hậu quả xấu, mà nếu không tham gia BHYT tâm lý ngời dân thờng sợ tốn kém khi đi bệnh viện, do đó mà coi thờng hoặc bỏ qua những căn bệnh có thể dẫn đến tử vong.+ Thứ tám: Bảo hiểm y tế còn góp phần đổi mới cơ chế quản lý y tế, cụ thể:- Để có một lực lợng lao động trong xã hội có thể lực và trí lực, không thể không chăm sóc bà mẹ và trẻ em, không thể để ngời lao động làm việc trong điều 6 kiện vệ sinh không đảm bảo, môi trờng ô nhiễm . Vì thế việc chăm lo bảo vệ sức khoẻ là nhiệm vụ của mỗi ngời, mỗi tổ chức, mỗi doanh nghiệp và cũng là nhiệm vụ chung của toàn xã hội. Đồng thời để đảm bảo cho mọi ngời lao động khi ốm đau đợc khám chữa bệnh một cách thuận tiện, an toàn, chất lợng thì cần có mạng lới y tế đa dạng và rộng khắp, có đội ngũ thầy thuốc giỏi và tận tâm với ngời bệnh, có cơ sở vật chất y tế đầy đủ, hiện đại . Thông qua BHYT, mạng lới khám chữa bệnh sẽ đợc sắp xếp lại, sẽ không còn phân tuyến theo địa giới hành chính một cách máy móc, mà phân theo tuyến kỹ thuật, đảm bảo thuận lợi cho ngời bệnh, tạo điều kiện cho họ lựa chọn cơ sở điều trị có chất lợng phù hợp.- BHYT ra đời đòi hỏi ngời đợc sử dụng dịch vụ y tế và ngời cung cấp dịch vụ này phải biết rõ chi phí của một lần khám chữa bệnh đã hợp lý cha, chi phí cho quá trình vận hành bộ máy của khu vực khám chữa bệnh đã đảm bảo cha, những chi phí đó phải đợc hạch toán và quỹ bảo hiểm phải đợc trang trải, thông qua tình hình đó đòi hỏi cơ chế quản lý của ngành y tế phải đổi mới, để tạo ra chất lợng mới trong dịch vụ y tế.Nh vậy, BHYT ra đời không những giúp cho ngời tham gia BHYT khắc phục khó khăn về kinh tế khi rủi ro ốm đau xảy ra, mà còn giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc, góp phần đổi mới cơ chế quản lý, nâng cao chất lợng và công bằng trong khám chữa bệnh.II. Sự ra đời và phát triển của Bảo hiểm y tế.1. Sự ra đời và phát triển của BHYT ở một số nớc trên thế giới.Bảo hiểm y tế là một bộ phận của chính sách xã hội đã đợc Chính phủ các n-ớc quan tâm và ngời dân nhiệt tình hởng ứng. Cho đến nay hàng trăm nớc trên thế giới đã thực hiện BHYT với nhiều hình thức, mức độ, phạm vi hoạt động khác nhau. Tuy vậy về mục đích triển khai, BHYT là tơng đối thống nhất, đó là:+ Nhằm chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ ban đầu cho mọi ngời dân trong cộng đồng.+ Giảm bớt phần nào khó khăn đối với những gia đình nghèo khó, thu nhập thấp trên cơ sở tham gia BHYT cộng đồng đóng góp.+ Góp phần nâng cấp các cơ sở khám chữa bệnh, trang bị thiết bị y tế hiện đại.7 Để hiểu rõ hơn sự ra đời và phát triển của BHYT, ta xem xét Bảo hiểm y tế ở một số nớc:1.1. BHYT ở Pháp.Hệ thống BHYT Pháp nằm trong hệ thống chung về BHXH và hoạt động rất có hiệu quả với sự tham gia của 99% đối tợng bắt buộc và 69,3% đối tợng tự nguyện. Nhiệm vụ của BHYT là thanh toán từng phần hay toàn bộ chi phí trong dịch vụ y tế cho ngời đợc bảo hiểm và bù lại phần lơng bị mất khi ngời bảo hiểm bị nghỉ việc làm để đi khám chữa bệnh (chế độ trợ cấp tiền lơng).BHYT Pháp đợc thực hiện tốt nhất hiện nay với mô hình sau:+ Thành lập tiểu ban BHYT thuộc Bộ y tế - xã hội, tiểu ban này đợc chia thành bốn bộ phận:- Bộ phận chỉ đạo các cơ sở y tế.- Bộ phận chỉ đạo quan hệ các đối tợng bảo hiểm, các hoạt động y tế xã hội và bộ phận dự phòng.- Bộ phận chỉ đạo nhiệm vụ y dợc và trang thiết bị.- Bộ phận chỉ đạo BHYT không hởng lơng.+ Tổ chức BHYT của Pháp quan tâm đến các vấn đề sau:- Giáo dục sức khoẻ ban đầu cho cộng đồng.- Dự phòng khi có những việc bất trắc trong xã hội xảy ra.- Tuyên truyền vận động tham gia BHYT. - Thông tin y tế.Tổ chức BHYT Pháp bao gồm: 97.000 nhân viên ngành BHYT.150 cơ quan BHYT.11.000 cơ sở khám chữa bệnh và y tế xã hội.22.345 thầy thuốc t vấn hoạt động cho ngành BHYT nhằm bảo vệ quyền lợi cho ngời đợc bảo hiểm.+ Quỹ BHYT đợc hình thành từ sự đóng góp của các đối tợng tham gia, quỹ này đợc phân thành 3 cấp:- Quỹ BHYT trung ơng: đặt tại Paris (là cơ quan quản lý Nhà nớc), gồm có Hội đồng quản lý và Ban quản lý.- Quỹ BHYT địa phơng: tự hạch toán hoạt động nhng theo quy chế của Nhà nớc, bao gồm: 16 quỹ khu vực (liên tỉnh).8 129 quỹ cơ sở (cỡ tỉnh, thành). 4 quỹ BHYT hải ngoại (4 vùng hải đảo).- Quỹ BHYT cơ sở.Mỗi loại quỹ này đều phải tổ chức quản lý chặt chẽ dới sự điều hành của tiểu ban BHYT và đợc hạch toán theo cơ chế cân đối thu chi.Bảo hiểm y tế ơ Pháp cũng đợc thực hiện dới hai hình thức bắt buộc và tự nguyện. Bắt buộc đối với ngời làm công ăn lơng. Cả hai loại đối tợng này khi đi khám chữa bệnh và điều trị đều có quyền bình đẳng ngang nhau. Vấn đề thanh toán đợc thực hiện theo phơng thức thực thanh, thực chi.Nguồn thu BHYT của Pháp bao gồm:- Ngời sử dụng lao động đóng góp 66% của quỹ BHYT.- Ngời lao động đóng góp 29,5% của quỹ BHYT.- Nhà nớc hỗ trợ 1,9% của quỹ BHYT.- Các nguồn khác 2,6% của quỹ BHYT. 1.2. Bảo hiểm y tế ở Hàn Quốc.Hàn Quốc đã xây dựng luật BHYT từ năm 1963. Lúc đầu Chính phủ Hàn Quốc áp dụng chơng trình BHYT tự nguyện, nhng hầu nh không có ngời tham gia, dẫn đến luật này bị vô hiệu hoá. Mãi đến năm 1976 Chính phủ Hàn Quốc đã xây dựng luật BHYT mới dựa trên cơ sở BHYT bắt buộc. Từ tháng 7 năm 1977, theo luật mới này những doanh nghiệp có từ 10 lao động trở lên tham gia đóng BHYT bắt buộc. Đến năm 1978 thì những doanh nghiệp có từ 5 lao động trở lên bắt buộc phải tham gia BHYT. Năm 1981 BHYT đợc mở rộng thí điểm đến cả những ngời lao động tự do, ở cả nông thôn và thành thị.Ngay từ khi thực hiện, Nhà nớc đã xác định và giao nhiệm vụ cho ngành y tế phải từng bớc nâng cao trách nhiệm chăm sóc ngời bệnh, đáp ứng có hiệu quả nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân.- BHYT Hàn Quốc đợc chia thành 4 loại:+ Bảo hiểm cho công nhân các xí nghiệp công thơng chiếm 53,2%.+ Bảo hiểm cho cán bộ Nhà nớc và giáo viên trờng t chiếm 15,4%.+ Bảo hiểm cho các nhóm lao động cá thể chiếm 1%.+ Bảo hiểm cho ngời lao động ở nông thôn chiếm 27,3%.- Nguồn quỹ BHYT ở đây đợc hình thành từ 3 loại sau:9 + Thu từ các đơn vị tổ chức xã hội.+ Thu từ các tầng lớp dân c.+ Thu từ các tổ chức, hiệp hội từ thiện.Trong các nguồn thu nói trên, thu từ phí BHYT vấn là chủ yếu, chiếm xấp xỉ 82%.Quỹ này đợc sử dụng nh sau:+ Chi phí khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ ban đầu chiếm 80%.+ Chi cho quản lý chiếm 12%.+ Phần còn lại lập quỹ dự phòng, riêng việc nâng cấp các cơ sở khám chữa bệnh thì Nhà nớc tài trợ là chủ yếu.Mức đóng góp đợc quy định cụ thể nh sau:+ Viên chức đóng góp từ 2-8% tiền lơng hàng tháng hoặc thu nhập của mình.+ Công nhân làm việc trong các doanh nghiệp đóng góp từ 5-7% thu nhập.+ Nếu căn cứ vào mối quan hệ trong quá trình lao động thì ngời sử dụng lao động phải đóng góp từ 34-50%, phần còn lại ngời lao động đóng góp từ 50-66%.Ngoài việc thu phí đóng BHYT, quỹ BHYT của Hàn Quốc trong thời gian đầu còn đợc Nhà nớc cấp kinh phí cho một loạt các công việc sau:+ Trợ cấp cho các đối tợng xã hội.+ Sử dụng cho thông tin y tế.+ Kinh phí giáo dục sức khoẻ.+ Cho một số mục đích nhân đạo.Tuy vậy, từ năm 1990 trở lại đây kinh phí cấp cho giáo dục y tế và thông tin Nhà nớc đã cắt, vì vậy những khoản này đã phải lấy vào quỹ.- Cơ chế BHYT Hàn Quốc đợc sắp xếp nh sau:BHYT do sự phối hợp giữa cơ quan là Bộ Y Tế và Bộ Lao Động - Xã Hội thực hiện, tuy vậy vẫn có sự tài trợ của Nhà nớc về nhiều mặt, do đó thành lập Hội đồng quản trị để đứng ra tổ chức quản lý, hội đồng này do Bộ y tế chủ trì.Cơ sở khám chữa bệnh ở Hàn Quốc đợc Nhà nớc quy định thống nhất ở một số nhiệm vụ cụ thể sau:+ Tổ chức khám chữa bệnh cho ngời có thẻ theo đúng Luật BHYT và Luật Dân sự.10 [...]... thành nhiệm vụ đợc giao 34 Phần II: Thực trạng Tình hình thu BHYT ở Bảo hiểm y tế hà nội I Một vài nét về bảo hiểm y tế hà nội 1 Sự ra đời và phát triển của Bảo hiểm y tế Hà nội Bảo hiểm y tế Hà nội đợc thành lập theo Nghị định 299/HĐBT ng y 15/08/1992 của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) và Quyết định số 2795/QB - UB ng y 12/11/1992 của Uỷ Ban Nhân Dân thành phố Hà nội, với mục đích huy động nguồn. .. Bộ y tế và các Bộ liên ngành trong việc triển khai công tác chuyên môn, mở rộng và phát triển các loại hình Bảo hiểm y tế BHYT Hà nội đã dần khắc phục những khó khăn nhanh tróng ổn định công tác thu BHYT, quyền lợi của ngời tham gia BHYT đợc đảm bảo, góp phần thực hiện thành công chính sách xã hội ở thủ đô BHYT Hà nội đến nay, ngoài việc mở rộng đối tợng tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc còn tiến hành... quan BHYT thờng trực tại cơ sở nhằm thực hiện công tác tuyên truyền, giải thích về chính sách BHYT + Kiểm tra việc bảo đảm quyền lợi và giải quyết những khiếu nại liên quan đến việc khám chữa bệnh cho ngời có thẻ BHYT + Phối hợp cùng cơ quan BHYT thực hiện việc kiểm tra thẻ BHYT 8 Vai trò của Nhà nớc trong quản lý Bảo hiểm y tế Bảo hiểm y tế là một chính sách xã hội do Nhà nớc tổ chức thực hiện, nhằm. .. Người tham gia BHYT Cơ sở khám chữa bệnh 3 Đối tợng và phạm vi của BHYT 3.1 Đối tợng của BHYT BHYT có hai hình thức chủ y u là: BHYT tự nguyện và BHYT bắt buộc 3.1.1 BHYT bắt buộc: Theo điều lệ BHYT kèm theo Nghị định 58/1998/CP của Chính phủ 13/8/1998 ban hành sửa đổi một số điều lệ BHYT ban hành theo Nghị định 2999/1992/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) đối tợng của BHYT đợc quy định nh sau:... kho bạc Nhà nớc, các ngân hàng thơng mại quốc doanh phát hành và đợc thực hiện các biện pháp khác nhau bảo tồn, tăng trởng quỹ BHYT nhng phải đảm bảo nguồn chi trả khi cần thiết Liên Bộ y tế - Tài chính ban hành quy chế quản lý tài chính đối với BHYT Việt Nam 5.2.2 Đối với BHYT tự nguyện 26 Bảo hiểm y tế Việt Nam chịu trách nhiệm quản lý thống nhất quỹ BHYT tự nguyện Liên Bộ y tế - Tài chính quy đinh... l y số đông bù số ít Quy luật n y đối với bảo hiểm nói chung và BHYT nói riêng là vô cùng quan trọng, nó quyết định đến sự tồn tại hay không tồn tại của bảo hiểm Nếu quy luật n y đợc đảm bảo nó sẽ là một trong những nhân tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của bảo hiểm nói chung và BHYT nói riêng Và ngợc lại nếu quy luật n y không đợc bảo đảm thì chắc chắn bảo hiểm sẽ không hoạt động đợc + Bảo. .. động bảo toàn và tăng trởng quỹ (bao gồm cả lãi tiền gửi ngân hàng) + Thu từ tài trợ, viện trợ của các tổ chức từ thiện, cá nhân trong và ngoài nớc + Lãi do đâu t phần quỹ nhàn rỗi theo quy định trong các văn bản Pháp luật của Nhà nớc về BHYT + Thu từ các nguồn khác 5.1.2 Nguồn hình thành quỹ BHYT tự nguyện 25 a Quỹ BHYT tự nguyện học sinh - sinh viên Quỹ n y đợc hình thành từ nguồn kinh phí thu BHYT. .. hợp với ngời lao động và ngời tham gia BHYT tự nguyện Nếu hiểu theo nghĩa hẹp, thì hệ thống BHYT chỉ bao gồm các bộ phận và các mối quan hệ trong nội bộ BHYT Trớc hết xin mô tả một cách sơ bộ hệ thống BHYT theo nghĩa rộng nh sau: + Ngời tham gia BHYT đóng phí BHYT cho cơ quan BHYT + BHYT thu phí đóng BHYT và ký hợp đồng khám chữa bệnh với các cơ sở y tế + Cơ sở khám chữa bệnh thực hiện khám chữa bệnh... trách nhiệm đóng BHYT theo quy định 3.1.2 Bảo hiểm y tế tự nguyện Bảo hiểm y tế tự nguyện là một trong hai hình thức BHYT đợc Chính phủ cho phép triển khai và tổ chức thực hiện trong phạm vi toàn quốc BHYT tự nguyện áp dụng cho tất cả các đối tợng ngoài những đối tợng BHYT bắt buộc, kể cả ngời nớc ngoài đến làm việc và học tập, du lịch tại Việt Nam Nh v y, đối tợng của BHYT tự nguyện có số lợng rất đông... thẻ BHYT theo quy định của Điều lệ BHYT và hợp đồng khám chữa bệnh BHYT + Cơ quan BHYT thanh toán trực tiếp với ngời có thẻ BHYT theo đúng quy định trong trờng hợp ngời có thẻ BHYT phải tự trả chi phí khám chữa bệnh cho cơ sở y tế 7 Quyền và trách nhiệm của các bên tham gia BHYT 7.1 Đối với ngời có thẻ BHYT 7.1.1 Trách nhiệm: Nộp phí đ y đủ, đúng hạn theo văn bản pháp quy của Nhà nớc chấp hành mọi nội . huy động nguồn thu ở tại cơ quan trên địa bàn thành phố tôi đã chọn đề tài: Thực trạng tình hình thu Bảo hiểm y tế và một số biện pháp nhằm tăng nguồn thu. thu ở BHYT Hà nội. 1 Phần III : Một số vấn đề tồn tại và những biện pháp nhằm tăng cờng nguồn thu cho BHYT Hà nội. Kết luận.Do hạn chế về mặt thời gian và