1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về kiểm soát dịch bệnh ở việt nam

56 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - - VŨ THỊ CÚC PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT DỊCH BỆNH Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT DỊCH BỆNH Ở VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: VŨ THỊ CÚC Khóa: 36 MSSV: 1155010032 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: Th.s TRẦN THỊ TRÚC MINH TP HỒ CHÍ MINH – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Thạc sĩ Trần Thị Trúc Minh, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT Luật PCBTN 2007 LBVSKND 1989 NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm 2007 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân 1989 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM SOÁT DỊCH BỆNH 1.1 Khái niệm kiểm soát dịch bệnh tầm quan trọng vấn đề kiểm soát dịch bệnh 1.1.1 Khái niệm kiểm soát dịch bệnh 1.1.2 Tầm quan trọng vấn đề kiểm soát dịch bệnh 1.2 Những quy định chung Tổ chức Y tế giới (WHO) số quy định, pháp luật EU, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa kiểm soát dịch bệnh 10 1.2.1 Quy định chung WHO 10 1.2.2 Một số quy định, pháp luật EU Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa hoạt động kiểm soát dịch bệnh 13 1.3 Sơ lƣợc trình phát triển pháp luật Việt Nam kiểm soát dịch bệnh 18 CHƢƠNG KHÍA CẠNH PHÁP LÝ VỀ KIỂM SỐT DỊCH BỆNH Ở VIỆT NAM- HƢỚNG HỒN THIỆN 22 2.1 Trách nhiệm kiểm soát dịch bệnh 22 2.1.1 Bộ Y tế 22 2.1.2 Một số quan trực thuộc Bộ Y tế 23 2.1.3 Trách nhiệm tổ chức, quan khác 23 2.2 Các biện pháp kiểm soát dịch bệnh 24 2.2.1 Kiểm soát dịch bệnh biện pháp thông tin, giáo dục, truyền thông 24 2.2.2 Kiểm soát dịch bệnh biện pháp y tế 25 2.2.3 Kiểm soát dịch bệnh biện pháp pháp lý 37 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong viết “Sức khỏe thể dục”(1946) Hồ Chí Minh nhận định “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nƣớc nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khoẻ làm thành công Mỗi ngƣời dân yếu ớt, tức nƣớc yếu ớt, ngƣời dân mạnh khoẻ tức nƣớc mạnh khoẻ” Sức khỏe vốn quý giá ngƣời, phải có sức khỏe ngƣời tồn phát triển đƣợc xã hội Để xây dựng đƣợc đất nƣớc văn minh, giàu đẹp nhà nƣớc phải quan tâm, chăm lo đến đời sống nhân dân nhân dân nguồn lực trí tuệ dân tộc Bệnh tật mối đe dọa lớn nhất, cƣớp tính mạng sức khỏe ngƣời, bệnh tật trở thành gánh nặng cho cá nhân, gia đình xã hội Dịch bệnh hình thức thể bệnh tật cấp độ nguy hiểm phức tạp hơn, với khả hủy diệt hàng loạt sức khỏe, mạng ngƣời Ngày nay, ngƣời đề cao giá trị kinh tế bất chấp hậu xảy mơi trƣờng sức khỏe dịch bệnh lại diễn biến cách khó lƣờng nguy hiểm Sự phát triển khoa học công nghệ chƣa thể bắt kịp với biến chứng bất thƣờng trận dịch mơi ln rình rập bùng phát lúc Nhắc đến vấn đề dịch bệnh ngƣời ta thƣờng hay quy trách nhiệm cho ngành y tế, y tế ngành trực tiếp chịu trách nhiệm sức khỏe ngƣời, để đối phó với dịch bệnh quốc gia cố gắng nâng cao trình độ y học để kiểm sốt dịch bệnh, thật điều đắn cần thiết nhiên nhƣ chƣa đủ Y học ngành nghiên cứu hƣớng đến sức khỏe tính mạng ngƣời, đối tƣợng tác động luật pháp, ngƣời thực thi luật pháp ngƣời, luật pháp có khả tƣớc đoạt tính mạng, sức khỏe ngƣời pháp luật phải có nghĩa vụ bảo vệ sức khỏe ngƣời, nữa, hoạt động y tế hay hoạt động xã hội khác đặt dƣới kiểm soát pháp luật, hoạt động kiểm soát phịng ngừa dịch bệnh khơng ngoại lệ Luật pháp phƣơng tiện trực tiếp để điều trị, chấm dứt dịch bệnh nhƣng khía cạnh phịng ngừa, kiểm sốt lại đóng vai trị quan trọng Vì vậy, để đấu tranh phịng chống dịch bệnh cách tốt việc hồn thiện pháp luật việc cần thiết phải thực hiện, luật pháp nên có vai trị rõ ràng, nghiêm túc trách nhiệm sức khỏe ngƣời nói chung vấn đề dịch bệnh nói riêng Xuất phát từ tính chất thời nóng hổi vấn đề dịch bệnh thời gian gần vấn đề mà pháp luật bỏ ngỏ lĩnh vực này, xuất phát từ mong muốn đƣợc sống xã hội khỏe mạnh, công niềm tin vào khả bảo vệ ngƣời luật pháp Tác giả định chọn đề tài “ Pháp luật kiểm soát dịch bệnh Việt Nam” để nghiên cứu viết khóa luận cử nhân Tình hình nghiên cứu đề tài Dịch bệnh khái niệm hay đề tài mẻ hoạt động nghiên cứu khoa học, chí thời điểm dịch bệnh bùng phát dịch bệnh ln quan tâm hàng đầu toàn xã hội Tuy nhiên, đa phần tất nghiên cứu khoa học có xu hƣớng đào sâu nghiên cứu lĩnh vực y tế với mục đích xử lý dịch bệnh tồn biện pháp y học, thƣờng chuyên sâu vào số loại dịch bệnh điển hình nhƣ dịch sởi, tay chân miệng, ebola…Mà chƣa có quan tâm đến khía cạnh pháp lý lĩnh vực Hiện nay, khó để tìm đƣợc cơng trình nghiên cứu khoa học pháp luật kiểm sốt dịch bệnh nói chung, tồn số cơng trình nghiên cứu liên quan đến loại dịch bệnh cụ thể nhƣ: Dƣơng Đình Thiện (1997), “Dịch tễ học bệnh dại” Nhà xuất Y học, Đỗ Mạnh Hùng, Võ Thị Xuân Dung, Hoàng Thị Hải Hằng, Lê Hồng Phong (2011) “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh quai bị khu vực miền Trung từ năm 2005-2010”, Tạp chí Y học dự phịng Tập 21, số (phụ bản), tr 17… Tất công trình nghiên cứu khoa học dịch bệnh dù lĩnh vực y học hay pháp luật, góp phần quan trọng việc ngăn chặn bùng phát dịch bệnh nhƣ hoàn thiện phần chế định pháp luật cơng phịng chống dịch bệnh Tuy nhiên, tác giả chƣa tìm thấy đƣợc cơng trình nghiên cứu có, nhìn tổng quan hệ thống pháp luật nói chung lĩnh vực dịch bệnh, nhƣ kiến nghị bổ sung quy định pháp luật hành nhƣ Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm 2007 văn liên quan, văn văn trực tiếp điều chỉnh hoạt động ngƣời việc kiểm sốt dịch bệnh Mục đích nghiên cứu đề tài Xuất phát từ tính cấp thiết đề tài nhƣ nhìn nhận từ khía cạnh pháp lý tác giả hoạt động kiểm soát dịch bệnh Việt Nam, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Pháp luật kiểm soát dịch bệnh Việt Nam” nhằm mục đích hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam dịch bệnh mong muốn nhận đƣợc nhiều quan tâm nhà nghiên cứu luật pháp lĩnh vực để pháp luật thật đóng vai trị quan trọng, hiệu việc bảo vệ tính mạng, sức khỏe ngƣời Bên cạnh việc nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam dịch bệnh góp phần giúp cơng tác quản lý nhà nƣớc dịch bệnh đƣợc thực tốt hơn, việc nâng cao hiệu áp dụng pháp luật gián tiếp làm nâng cao hiệu hoạt động y tế trực tiếp tác động đến đời sống ngƣời khơng khía cạnh sức khỏe mà cịn khía cạnh nhân phẩm, danh dự quyền lợi Để thực đƣợc mục đích nghiên cứu đề tài tác giả thực công việc sau: - Nghiên cứu sở lý luận dịch bệnh, làm rõ đƣợc khái niệm dịch bệnh - Nêu lên thực trạng dịch bệnh nhƣ nguy hại dịch bệnh để làm rõ cần thiết phải hoàn thiện hệ thống pháp luật hoạt động kiểm soát dịch bệnh - Nghiên cứu pháp luật số nƣớc Việt Nam, nhận xét, đánh giá kiến nghị số giải pháp hoàn thiện Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận chủ yếu tập trung vào quy định pháp luật Việt Nam dịch bệnh bao gồm quy định quan quản lý biện pháp kiểm soát dịch bệnh đƣợc pháp luật quy định áp dụng Phạm vi nghiên cứu bao gồm tình hình, thực trạng dịch bệnh, quy định WHO nhƣ số nƣớc Việt Nam, sở làm tiền đề nghiên cứu pháp luật hành Việt Nam dịch bệnh, để từ đƣa số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật hoạt động kiểm soát dịch bệnh Việt Nam Do quy mơ nghiên cứu thời gian nghiên cứu có hạn nên khóa luận nghiên cứu pháp luật kiểm sốt dịch bệnh ngƣời, khơng nghiên cứu quy định pháp luật kiểm soát dịch bệnh động, thực vật, không nghiên cứu quy định pháp luật kiểm soát dịch bệnh HIV/AIDS Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài cách thuận lợi, tác giả sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác tùy vào mục đích trình bày phần Trong nội dung Chƣơng I, để trình bày đƣợc vấn đề chung tình hình dịch bệnh, tác giả chủ yếu sử dụng phƣơng pháp lập luận biện chứng, diễn giải tổng hợp số quy định nƣớc khác lĩnh vực dịch bệnh Đồng thời sử dụng phƣơng pháp chứng minh lịch sử phần sơ lƣợc lịch sử phát triển pháp luật Việt Nam Trong nội dung Chƣơng II, để làm bật đƣợc trọng tâm vấn đề nghiên cứu khía cạnh pháp lý kiểm sốt dịch bệnh Việt Nam đƣa hƣớng hoàn thiện, tác giả sử dụng phƣơng pháp hệ thống hóa quy định pháp luật, so sánh, đối chiếu quy định để từ chứng minh cho biện pháp hoàn thiện đƣợc nêu cách phù hợp Trong trình nghiên cứu tác giả sử dụng số bảng số liệu thống kê y học đƣợc nghiên cứu công bố để làm dẫn chứng cho diễn biến nhƣ hiệu hoạt động phòng chống dịch bệnh Bố cục tổng qt khóa luận Nội dung luận văn ngồi phần mở đầu kết luận gồm có chƣơng Chƣơng I “Những vấn đề chung kiểm soát dịch bệnh” trình bày khái niệm bản, tầm quan trọng đề tài đồng thời giới thiệu số quy định WHO nhƣ pháp luật EU Trung Quốc, sơ lƣợc trình phát triển pháp luật Việt Nam hoạt động kiểm soát dịch bệnh Chƣơng II “Khía cạnh pháp lý kiểm sốt dịch bệnh Việt Nam, hƣớng hồn thiện” trình bày, phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành cơng tác phịng chống dịch bệnh để từ đƣa kiến nghị hồn thiện hệ thống pháp luật CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM SỐT DỊCH BỆNH 1.1 Khái niệm kiểm sốt dịch bệnh tầm quan trọng vấn đề kiểm soát dịch bệnh 1.1.1 Khái niệm kiểm soát dịch bệnh Dịch bệnh tƣợng luôn xuất sau có xuất bệnh truyền nhiễm khu vực xác định, để làm rõ khái niệm dịch bệnh kiểm soát dịch bệnh trƣớc tiên phải làm rõ đƣợc khái niệm bệnh truyền nhiễm Theo quy định Khoản Điều Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm (Luật PCBTN) 2007 “Bệnh truyền nhiễm bệnh lây truyền trực tiếp gián tiếp từ ngƣời từ động vật sang ngƣời tác nhân gây bệnh truyền nhiễm” Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm vi rút, vi khuẩn, ký sinh trùng nấm Những tác nhân gây bệnh tồn tại, ẩn nấp “Trung gian truyền bệnh côn trùng, động vật, môi trƣờng, thực phẩm vật khác mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm có khả truyền bệnh”1 Tuy nhiên, để trở thành tác nhân gây bệnh cho ngƣời vi rút, vi khuẩn, ký sinh trùng phải có đƣợc điều kiện thuận lợi nhƣ số lƣợng đủ lớn, đƣờng xâm nhập thuận lợi Đặc điểm khác biệt lớn bệnh truyền nhiễm bệnh thơng thƣờng khả “lây truyền” , bệnh truyền nhiễm lây từ ngƣời sang ngƣời từ động vật sang ngƣời, bệnh có thề lây lan diện rộng khơng đƣợc kiểm sốt kịp thời Có nhiều phƣơng thức lây truyền bệnh truyền nhiễm cụ thể nhƣ: Thứ nhất, bị lây truyền thơng qua đƣờng tiêu hóa: Ăn thực phẩm khơng hợp vệ sinh có chứa đựng tác nhân gây bệnh truyền nhiễm, ăn chung thức ăn với ngƣời bị bệnh truyền nhiễm Thứ hai, thông qua đƣờng hô hấp: phải sống môi trƣờng có nhiều tác nhân gây bệnh truyền nhiễm, sống gần không gian với ngƣời mắc bệnh truyền nhiễm Thứ ba, qua việc tiếp xúc trực tiếp: Quan hệ tình dục khơng sử dụng biện pháp an tồn, tiếp xúc với máu, dịch thể ngƣời mắc bệnh truyền nhiễm mà khơng có bảo hộ da niêm mạc bị tổn thƣơng Thứ tƣ, lây truyền từ mẹ sang Thứ năm, bị côn trùng trung gian truyền bệnh cắn, đốt Căn vào tính chất nguy hiểm mức độ lây lan bệnh truyền nhiễm, Luật PCBTN phân loại bệnh truyền nhiễm nhƣ sau:2 Khoản 3, Điều 2, Luật PCBTN 2007 Khoản 1, Điều 3, Luật PCBTN 2007 Căn vào tính chất, mức độ quy mơ bệnh dịch, Ban đạo chống dịch định áp dụng biện pháp: Tổ chức sở điều trị vùng có dịch để tiếp nhận, cấp cứu ngƣời mắc bệnh dịch, điều động đội chống dịch động vào vùng có dịch để thực việc phát hiện, cấp cứu điều trị chỗ ngƣời mắc bệnh dịch; chuyển ngƣời mắc bệnh dịch sở khám bệnh, chữa bệnh, huy động sở khám bệnh, chữa bệnh tham gia cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh phục vụ chống dịch Nhƣ vây, kiểm soát dịch biện pháp y tế biện pháp mang tính chất chủ đạo chiến lƣợc, trực tiếp tác động đến khả ngăn ngừa, kiểm soát, dập tắt dịch bệnh Việt Nam Đây biện pháp thay trƣờng hợp có dịch bệnh phát sinh Tuy nhiên biện pháp y tế biện pháp chịu nhiều chi phối phát triển khoa học, công nghệ nên biện pháp chậm biến đổi chƣa theo kịp đƣợc diễn biến phức tạp dịch bệnh Biện pháp y tế biện pháp tốn kinh tế tài địi hỏi cân nhắc kỹ lƣỡng Nhà nƣớc sử dụng biện pháp hoạt động kiểm soát dịch bệnh 2.2.3 Kiểm soát dịch bệnh biện pháp pháp lý 2.2.3.1 Ban Chỉ đạo chống dịch Ban đạo chống dịch đƣợc thành lập vịng 24 kể từ có cơng bố dịch ngƣời có thẩm quyền nhằm mục đích kiểm soát dịch bệnh phạm vi địa phƣơng nƣớc Thứ nhât thẩm quyền thành lập44: Thủ tƣớng Chính phủ định thành lập Ban Chỉ đạo chống dịch quốc gia theo đề nghị Bộ trƣởng Bộ Y tế, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng định thành lập Ban Chỉ đạo chống dịch cấp tỉnh theo đề nghị Giám đốc Sở Y tế, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh định thành lập Ban Chỉ đạo chống dịch cấp huyện theo đề nghị Trƣởng Phòng Y tế cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn định thành lập Ban Chỉ đạo chống dịch cấp xã theo đề nghị Trạm trƣởng Trạm Y tế xã Thứ hai nguyên tắc hoạt động: Ban Chỉ đạo chống dịch làm việc theo chế độ tập thể, thành viên Ban Chỉ đạo chống dịch làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, thành viên Ban Chỉ đạo chống dịch cấp chịu trách nhiệm sử dụng máy tổ chức đơn vị để thực nhiệm vụ theo phân công Trƣởng Ban Chỉ đạo chống dịch sử dụng dấu đơn vị quản lý Ban Chỉ đạo chống dịch cấp tự giải thể sau hoàn thành nhiệm vụ 44 Khoản Điều Quyết định số 56/2010/QĐ-TTg, ban hành ngày 16/9/2010 việc quy định thẩm quyền thành lập, tổ chức hoạt động Ban Chỉ đạo chống dịch cấp 37 Thứ ba nhiệm vụ: Ban Chỉ đạo chống dịch cấp có nhiệm vụ tổ chức đạo triển khai hoạt động phòng chống dịch nhƣ: Khai báo, báo cáo tình hình dịch, tổ chức cấp cứu, khám chữa bệnh, tổ chức cách ly y tế… Trƣởng Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ: Tổ chức thực nhiệm vụ chống dịch chịu trách nhiệm trƣớc quyền cấp toàn hoạt động chống dịch, phê duyệt, tổ chức thực kế hoạch chống dịch, đề xuất việc áp dụng biện pháp chống dịch đặc thù thời gian có dịch, phân cơng giám sát việc thực nhiệm vụ Phó Trƣởng Ban thành viên Ban Chỉ đạo chống dịch, thành lập đội chống dịch động theo quy định khoản Điều 46 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, thành lập tiểu ban: Giám sát, điều trị, tuyên truyền, hậu cần để tham mƣu, giúp việc cho Các Phó Trƣởng ban thành viên Ban Chỉ đạo chống dịch có nhiệm vụ: giúp việc cho Trƣởng Ban Chỉ đạo chịu trách nhiệm trƣớc Trƣởng Ban Chỉ đạo lĩnh vực công việc đƣợc phân công Nhiệm vụ đội chống dịch động: Điều tra, xác định dịch bệnh, phân tích diễn biến xu hƣớng phát triển dịch, phát hiện, cấp cứu điều trị chỗ ngƣời mắc bệnh dịch, chuyển ngƣời mắc bệnh dịch sở khám bệnh, chữa bệnh, thực biện pháp phịng, chống dịch vùng có dịch cách ly, vệ sinh, diệt trùng, tẩy uế nhiệm vụ khác theo phân công Trƣởng Ban Chỉ đạo chống dịch Nhƣ vậy, Ban Chỉ đạo chống dịch quan nhà nƣớc đóng vai trị đầu não, huy, kiểm soát dịch bệnh phạm vi địa phƣơng nƣớc giai đoạn dịch bệnh bùng phát Việc thành lập quan nhà nƣớc chuyên trách để đảm bảo cho toàn hoạt động phòng, chống dịch bệnh diễn cách thống nhất, đạt hiệu cao quy định hợp lý kiểm soát dịch bệnh 2.2.3.2 Quy định kiểm soát dịch bệnh lĩnh vực đời sống, sản xuất, kinh doanh  Hoạt động y tế, khám chữa bệnh Luật PCBTN 2007 Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009 quy định trách nhiệm sở khám bệnh, chữa bệnh phòng chống lây nhiễm bệnh truyền nhiễm nhƣ sau: Thực biện pháp cách ly, chăm sóc sức khỏe cho ngƣời bị bệnh truyền nhiễm, tổ chức thực biện pháp diệt khuẩn, khử trùng, đảm bảo điều kiện bảo hộ y tế cho nhân viên, ngƣời bệnh, ngƣời nhà ngƣời bệnh, theo dõi thông báo tình hình bệnh truyền nhiễm, thực cơng việc chuyên môn, thu thập, vận chuyển, bảo quản, lƣu giữ, sử dụng, nghiên cứu, trao đổi tiêu hủy mẫu bệnh phẩm liên quan đến tác nhân gây bệnh truyền nhiễm, tuân thủ quy định chế độ 38 quản lý mẫu bệnh phẩm Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm phân loại, thu gom xử lý chất thải y tế theo quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng  Trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm Luật PCBTN 2007 Luật An toàn thực phẩm 2010 quy định trách nhiệm cá nhân, tổ chức lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm nhƣ sau: Tổ chức, cá nhân trồng trọt, chăn nuôi, thu hái, đánh bắt, sơ chế, chế biến, bao gói, bảo quản, vận chuyển, bn bán thực phẩm có trách nhiệm bảo đảm cho thực phẩm không bị nhiễm tác nhân gây bệnh truyền nhiễm thực quy định khác pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm để thực hoạt động sản xuất kinh doanh, số sở sản xuất kinh doanh phải có Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an tồn thực phẩm45 Để có đƣợc giấy chứng nhận sở phải đạt đƣợc yêu cầu Luật An toàn thực phẩm về: Địa điểm, trang thiết bị, sở vật chất, quy định vệ sinh, kiểm dịch y tế, quy định chế biến, nguồn gốc sản phẩm, xử lý chất thải… Đối với sở khơng cần phải có Giấy chứng nhận hoạt động kinh doanh phải đảm bảo tiêu chuẩn Luật an toàn thực phẩm đặt Nhà nƣớc tiến hành kiểm tra an toàn thực phẩm nhập xuất theo quy định pháp luật điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam ký kết  Trong số lĩnh vực khác Thứ nhất, chăn nuôi, vận chuyển, giết mổ, tiêu hủy gia súc, gia cầm động vật khác: Việc chăn nuôi, vận chuyển, giết mổ, tiêu hủy gia súc, gia cầm động vật khác phải bảo đảm vệ sinh, không gây ô nhiễm môi trƣờng, nguồn nƣớc sinh hoạt làm phát tán tác nhân gây bệnh truyền nhiễm Chủ vật nuôi phải thực quy định điều kiện vệ sinh thú y chăn ni46 thực biện pháp phịng bệnh bắt buộc, chữa bệnh, chống dịch bệnh cho động vật Thứ hai, vệ sinh việc quàn, ƣớp, mai táng, di chuyển thi thể, hài cốt: Đối với ngƣời chết mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A số bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B (trong danh mục bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải cách ly theo quy định Bộ trƣởng Bộ Y tế): Thời gian quàn ƣớp thi hài không 24 giờ, kể từ chết47 Ngƣời trực tiếp tham gia khâm liệm, quàn ƣớp, mai táng, hỏa táng ngƣời chết mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A số bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B phải sử dụng trang bị bảo hộ cá nhân nhƣ mũ, kính mắt, trang, quần áo, ủng, găng tay suốt q trình thực cơng 45 Điều 12 Nghị Định 38/2012/NĐ-CP ban hành ngày 25/4/2012 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thƣc phẩm 2010 46 Điều 12 Pháp lệnh Thú y 2004 47 Thông tƣ số 02/2009/TT-BYT ban hành ngày 26/5/2009 Hƣớng dẫn vệ sinh hoạt động mai táng hoả táng 39 việc; Khử khuẩn tay dung dịch Cloramin B 2% hoá chất diệt khuẩn thuộc danh mục hóa chất, chế phẩm diệt trùng, diệt khuẩn dùng lĩnh vực gia dụng y tế đƣợc đăng ký lƣu hành thực hoạt động vệ sinh cá nhân khác sau công việc kết thúc Trong hoạt động mai táng, hỏa táng, vệ sinh thiết bị, dụng cụ hoạt mai táng, hỏa táng ngƣời mắc bệnh truyền nhiễm nhóm A số bệnh nhóm B phải sử dụng dung dịch, hóa chất khử trùng, diệt khuẩn theo quy định Thứ ba, hoạt động cung cấp nƣớc sạch: Nƣớc phải bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật quốc gia theo quy định Bộ trƣởng Bộ Y tế.48Cơ sở cung cấp nƣớc có trách nhiệm áp dụng biện pháp kỹ thuật, giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng, tự kiểm tra để bảo đảm chất lƣợng nƣớc Không xây dựng bệnh viện, sở y tế điều trị bệnh truyền nhiễm, nghĩa trang, bãi chơn lấp chất thải, sở sản xuất hóa chất độc hại, sở sản xuất, chế biến có nƣớc thải nguy hại hành lang bảo vệ nguồn nƣớc49 Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền y tế có trách nhiệm thƣờng xuyên kiểm tra chất lƣợng nƣớc sở cung cấp; kiểm tra việc khám sức khỏe định kỳ cho ngƣời lao động làm việc sở cung cấp nƣớc sạch.Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm tổ chức thực việc bảo vệ, giữ gìn vệ sinh, khơng để ô nhiễm nguồn nƣớc sinh hoạt; tạo điều kiện cho việc cung cấp nƣớc Thứ tƣ, hoạt động xây dựng: Dự án đầu tƣ xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, khu dân cƣ tập trung, sở khám bệnh, chữa bệnh truyền nhiễm đƣợc xây dựng sau có thẩm định quan y tế có thẩm quyền báo cáo đánh giá tác động sức khoẻ Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh truyền nhiễm, sở có nguy làm lây truyền tác nhân gây bệnh truyền nhiễm phải có khoảng cách an tồn mơi trƣờng khu dân cƣ, khu bảo tồn thiên nhiên theo quy định Bộ trƣởng Bộ Y tế.50 2.2.3.3 Thanh tra, kiểm tra hoạt động kiểm soát dịch bệnh Thanh tra hoạt động kiểm soát dịch bệnh hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nƣớc có thẩm quyền việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ trọng việc kiểm sốt dịch bệnh51 Nghị định 122/2014/NĐ-CP quy định hoạt động tra lĩnh vực kiểm sốt dịch bệnh nhƣ sau: 48 Thơng tƣ 05/2009/TT-BYT ban hành ngày 16/6/2009 Ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc sinh hoạt” 49 Khoản Điều 26 Luật tài nguyên nƣớc 2012 50 Thông tƣ số 18/2013/TT-BYT ban hành ngày 1/7/2013 quy định vị trí thiết kế, điều kiện sở vật chất kỹ thuật, thiết bị sở khám bệnh, chữa bệnh truyền nhiễm 51 Khoản 1, Điều Luật Thanh tra 2010 40 Thứ đối tƣợng bị tra bao gồm quan, tổ chức, cá nhân chịu quản lý nhà nƣớc Bộ Y tế Sở Y tế quan, tổ chức, cá nhân nƣớc, nƣớc tham gia hoạt động lĩnh vực y tế có nghĩa vụ chấp hành quy định pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc Bộ Y tế Sở Y tế Thứ hai quan thực chức tra có: Cơ quan tra nhà nƣớc bao gồm tra Bộ Y tế tra Sở Y tế, quan tra chuyên ngành bào gồm Cục Chi cục ví dụ nhƣ: Cục Y tế dự phịng, Cục An tồn thực phẩm, Cục Quản lý môi trƣờng… Thứ ba nội dung : Tiến hành tra việc thực quy định bảo quản, sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế dự phòng điều trị, việc thực quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng lĩnh vực gia dụng y tế, thực quy định phòng, chống bệnh truyền nhiễm, kiểm dịch y tế biên giới, thực quy định vệ sinh sức khỏe môi trƣờng, vệ sinh sức khỏe lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp, sức khỏe trƣờng học, dinh dƣỡng cộng đồng, chất lƣợng nƣớc uống, nƣớc sinh hoạt, việc thực quy chuẩn kỹ thuật, quy định an toàn thực phẩm quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh thực phẩm sản phẩm thực phẩm, việc thực quy định chứng nhận hợp quy, kiểm nghiệm an toàn thực phẩm quy định khác pháp luật an toàn thực phẩm, việc thực quy định quản lý chất thải y tế, quy định bảo vệ môi trƣờng hoạt động mai táng, hỏa táng hoạt động y tế Thứ tƣ kết hoạt động tra: phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật, phát sai xót chế quản lý, pháp luật để kiến nghị quan có thẩm quyền hồn thiện Ở tác giả không phân biệt hai hoạt động tra kiểm tra q trình kiểm sốt dịch bệnh, hai hoạt động đƣợc thực với suốt trính, quan chức tiến hành hoạt động tra đồng thời tiến hành hoạt động kiểm tra việc tuân thủ quy định đối tƣợng bị tra, kiểm tra 2.2.3.4 Xử lý vi phạm pháp luật kiểm sốt dịch bệnh  Xử lý hành Nhà nƣớc xử lý vi phạm hành hành vi có lỗi tổ chức, cá nhân vi phạm điều cấm, không tuân thủ quy định pháp luật kiểm soát dịch 41 bệnh nhƣng chƣa đến mức tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành Hình thức xử phạt: Bao gồm hình phạt hình phạt bổ sung (có thể áp dụng khơng áp dụng tùy theo quy định pháp luật) nhƣ: Phạt cảnh cáo, phạt tiền, tịch thu tang vật phƣơng tiện, tƣớc giấy phép, chứng hành nghề…Ngoài việc bị xử phạt, tổ chức cá nhân vi phạm cịn bị buộc phải thực biện pháp khác phục hậu quả, có nhiều biện pháp khắc phục hậu đƣợc pháp luật quy định khác tùy thuộc vào ngành, lĩnh vực mà pháp luật điều chỉnh, tùy thuộc vào lĩnh vực quản lý khác mà pháp luật quy định cách thức xử phạt, thẩm quyền xử phạt cụ thể Xử phạt hành lĩnh vực y tế dự phòng Theo quy định Nghị định 176/2013/NĐ-CP Nhà nƣớc xử lý vi phạm hành vi vi phạm pháp luật kiểm soát dịch bệnh sau: Thứ nhất, hành vi vi phạm quy định Luật PCBTN 2007 phòng, chống dịch bệnh nhƣ hành vi về: Thông tin truyền thông, giám sát bệnh truyền nhiễm, vắc xin, sinh phẩm y tế, cách ly, cƣỡng chế cách ly52… Ví dụ: Khoản Điều Nghị định 176/2013/NĐ-CP Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi cung cấp đƣa tin sai số liệu, tình hình dịch bệnh truyền nhiễm so với số liệu, tình hình dịch bệnh truyền nhiễm mà quan nhà nƣớc có thẩm quyền y tế công bố, áp dụng biện pháp khắc phục hậu sau: Buộc cải thơng tin sai thật phƣơng tiện thông tin đại chúng địa bàn liên tục 03 ngày, điểm c Khoản Điều Nghị định 176/2013/NĐ-CP quy định phạt tiền từ 10 triệu đến 20 triệu đồng, tƣớc quyền sử dụng chứng hành nghề thời hạn tháng đến tháng hành vi bán vắc xin, sinh phẩm y tế thuộc chƣơng trình tiêm chủng mở rộng Thứ hai, hành vi vi phạm quy định mai táng, hỏa táng53 nhƣ đƣợc trình bày Thứ ba, hành vi vi phạm quy định vệ sinh nƣớc khơng khí54: Pháp luật xử phạt hành vi xả xả rác, chất thải sinh hoạt, chất thải ngƣời gia súc vào nguồn nƣớc dùng cho ăn uống, sinh hoạt khu vực công cộng, hành vi cung cấp nƣớc ăn, uống, sinh hoạt không đạt tiêu chuẩn theo quy định pháp luật Và số hành vi khác nhƣ: Hành vi sử dụng ngƣời mắc bệnh truyền nhiễm trực tiếp làm việc có nguy làm lây lan bệnh truyền nhiễm, hành vi thải, bỏ chất, vật dụng có khả làm lây lan bệnh truyền nhiễm gây dịch… 52 Điều đến Điều 10 Nghị định 176/2013/NĐ-CP Điều 15, Nghị định 176/2013/NĐ-CP 54 Điều 14, Nghị định 176/2013/NĐ-CP 53 42 Xử phạt hành lĩnh vực an toàn thực phẩm Theo Nghị định 178/2013/NĐ-CP, nhà nƣớc xử phạt hành vi vi phạm kiểm soát dịch bệnh sau: Thứ nhất, hành vi vi phạm định điều kiện bảo đảm an toàn sản phẩm thực phẩm: Sử dụng động vật mắc bệnh truyền nhiễm, động vật chết bệnh, dịch bệnh chết không rõ nguyên nhân, buộc phải tiêu hủy theo yêu cầu quan nhà nƣớc có thẩm quyền để sản xuất, chế biến thực phẩm Sử dụng vật liệu bao gói, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm không đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật, quy định an toàn thực phẩm tƣơng ứng để sản xuất, kinh doanh thực phẩm, sử dụng sản phẩm không rõ nguồn gốc… Thứ hai, hành vi vi phạm quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sản xuất kinh doanh thực phẩm: Hành vi không thực đầy đủ việc khám sức khỏe định kỳ, sử dụng giấy xác nhận sức khỏe thời hạn trƣờng hợp bắt buộc phải thực hiện, mức phạt vào số lƣợng ngƣời vi phạm, sử dụng ngƣời lao động không mang, mặc trang phục bảo hộ theo quy định, không bảo đảm quy định địa điểm khoảng cách an toàn nguồn gây độc hại, nguồn ô nhiễm yếu tố gây hại khác, khơng có đủ thiết bị, biện pháp phịng, chống trùng động vật gây hại theo quy định, khơng có biện pháp quản lý chất thải phù hợp khu vực sản xuất, kinh doanh thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm gây ô nhiễm môi trƣờng… Thứ ba hành vi vi phạm quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm thực phẩm nhập khẩu, thực phẩm xuất khẩu:Không thực việc kiểm tra an toàn thực phẩm thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm nhập khẩu, xuất thuộc diện bắt buộc phải kiểm tra theo quy định, có kiểm tra nhƣng chƣa có thông báo kết xác nhận đạt yêu cầu quan có thẩm quyền Thứ tƣ, hành vi vi phạm khác: Các hành vi vi phạm thông tin, giáo dục truyền thơng an tồn thực phẩm, kiểm nghiệm thực phẩm, hành vi vi phạm hành khác liên quan đến an toàn thực phẩm thú y, thủy sản, tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng, thƣơng mại, văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo… Xử phạt hành lĩnh vực mơi trường Theo Nghị định 179/2013/NĐ-CP nhà nƣớc xử phạt hành vi vi phạm pháp luật kiểm soát dịch bệnh sau: Thứ nhất, hành vi vi phạm quy định quản lý chất thải: Xả, thải dầu mỡ, hóa chất độc hại, chất thải nguy hại, nguồn gây dịch bệnh yếu tố 43 độc hại khác vào môi trƣờng nƣớc, chôn lấp, tiêu hủy chất thải không quy định pháp luật bảo vệ mơi trƣờng, hành vi để rị rỉ phát tán khí thải, hơi, khí độc mơi trƣờng, khơng xây lắp, vận hành cơng trình xử lý chất thải theo quy định, khơng có phƣơng tiện, thiết bị chuyên dụng cho việc thu gom, vận chuyển, đóng gói, bảo quản lƣu giữ tạm thời sản phẩm thải bỏ theo quy định Thứ hai hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trƣờng hoạt động nhập máy móc, thiết bị, phƣơng tiện giao thông vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, chế phẩm sinh học: Nhập máy móc, thiết bị, phƣơng tiện nhiễm chất phóng xạ, vi trùng gây bệnh, chất độc khác chƣa đƣợc tẩy rửa khơng có khả làm sạch, hành vi vận chuyển, cảnh hàng hóa, thiết bị, phƣơng tiện có khả gây nhiễm, suy thối, cố mơi trƣờng qua lãnh thổ Việt Nam Thứ ba hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng khác: Hành vi vi phạm báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, hành vi vi phạm quy định thực phòng, chống, khắc phục nhiễm, suy thối, cố mơi trƣờng… Kiến nghị: Thứ nhất, Điều 10 Nghị định 178/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành vi không thực khám sức khỏe định kỳ cho đối tƣợng thuộc diện phải khám sức khỏe định kỳ với mức xử phạt nhƣ sau: Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng vi phạm dƣới 10 ngƣời; Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng vi phạm từ 10 ngƣời đến dƣới 20 ngƣời…Mức xử phạt nhƣ thấp so với chi phí phải bỏ để khám sức khỏe cho số lƣợng 10 ngƣời, 19 ngƣời Hiện chi phí khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên vào khoảng 600 ngàn đồng55, nhƣ doanh nghiệp lợi nhuận khơng thực việc khám sức khỏe mà chấp nhận nộp phạt Nhƣ để khắc phục tình trạng này, pháp luật nâng mức xử phạt vi phạt vi phạm lên tƣơng ứng, áp dụng thêm biện pháp khắc phục hậu buộc phải thực khám sức khỏe định kỳ sau xử phạt Thứ hai, Khoản Điều 19 Nghị định 179/2013/NĐ-CP nghiêm cấm hành vi “xả, thải chất thải nguy hại vào môi trƣờng nƣớc không quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng.” với mức phạt tiền từ triệu đến 10 triệu đồng, Khoản Điều 21 Nghị định 179/2013/NĐ-CP nghiêm cấm hành vi “thải chất thải nguy hại không quy định bảo vệ môi trƣờng” với mức phạt tiền từ 50 triệu đến tỷ đồng Nhƣ với hành vi thải chất thải nguy hại không với quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng nhƣng hành vi thải vào mơi trƣờng nƣớc, 55 “Gói khám sức khỏe định kỳ đề nghị”, http://www.pkvietmy.com.vn/viVN/Service/Home/ServiceCorporation/periodical-diagnostic-services/suggested-health-check-uppackages.aspx , truy cập ngày 15/7/2015 44 thải chất thải nguy hại khác lại có hai mức xử phạt hồn tồn khác Điều khơng hợp lý theo quy định Luật bảo vệ mơi trƣờng 2014 nƣớc yếu tố cấu thành môi trƣờng điều có nghĩa hành vi “thải chất thải nguy hại không quy định bảo vệ môi trƣờng” bao gồm hành vi thải chất thải nguy hại vào mơi trƣờng nƣớc, quan nhà nƣớc cần có hƣớng dẫn chi tiết để ngƣời áp dụng pháp luật phân biệt đƣợc trƣờng áp dụng xử phạt theo quy định Khoản Điều 19 trƣờng hợp áp dụng Khoản Điều 21 Nghị định 179/2013/NĐ-CP để xử phạt vi phạm hành  Xử lý hình Việc xử lý trách nhiệm hình hành vi vi phạm pháp luật hoạt động phòng, chống dịch bệnh xảy hành vi nguy hiểm cho xã hội đƣợc quy định Bộ luật Hình ngƣời có lực trách nhiệm hình thực với lỗi cố ý vơ ý Bộ luật Hình 1999 đƣợc sửa đổi bổ sung 2009 chƣơng XVII quy định tội phạm mơi trƣờng có quy định cụ thể nhƣ sau: Nghiêm cấm hành vi xả thải vào không khí, nguồn nƣớc, đất chất gây nhiễm mơi trƣờng gây hậu nghiêm trọng, làm môi trƣờng bị ô nhiễm nghiêm trọng, xử lý hình ngƣời vi phạm quy định quản lý chất thải nguy hại, vi phạm phịng ngừa cố mơi trƣờng làm môi trƣờng bị ô nhiễm nghiêm trọng để lại hậu nghiêm trọng, nghiêm cấm hành vi lợi dụng việc nhập để đƣa chất thải vào Việt Nam Và quy định quan trọng hoạt động kiểm soát dịch bệnh đƣợc quy định Bộ luật Hình Điều 186- nghiêm cấm hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho ngƣời, nhƣ hành vi: Đƣa khỏi vùng có dịch bệnh động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật vật phẩm khác có khả truyền dịch bệnh nguy hiểm cho ngƣời, đƣa vào cho phép đƣa vào Việt Nam động vật, thực vật sản phẩm động vật, thực vật bị nhiễm bệnh mang mầm bệnh nguy hiểm có khả truyền cho ngƣời, hành vi khác làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho ngƣời Ngồi Bộ luật Hình quy định số điều gián tiếp liên quan đến hoạt động kiểm soát dịch bệnh nhƣ: Điều 242- Tội vi phạm quy định khám bệnh, chữa bệnh., sản xuất pha chế thuốc, cấp phát thuốc, bán thuốc dịch vụ y tế khác, Điều 227- Tội vi phạm quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động, an tồn nơi đơng ngƣời… Kiến nghị: Điều Luật PCBTN nghiêm cấm hành vi cố ý làm lây lan tác nhân gây bệnh truyền nhiễm, hành vi chí cịn bị xử lý Hình đủ yếu tố cấu thành tội phạm Tuy nhiên Luật lại không quy định việc nghiêm cấm hành vi 45 cố ý nuôi dƣỡng, lƣu trữ tác nhân gây bệnh với mục đích phi khoa học, hành vi nuôi dƣỡng, lƣu trữ tác nhân gây bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ngƣời nuôi dƣỡng có ý đồ xấu, chí đe dọa đến sức khỏe cộng đồng, việc kiểm soát pháp luật điều cần thiết Theo ý kiến cá nhân tác giả nên có quy định riêng cho hành vi vi phạm quy định trọng hoạt động tiêm chủng thuộc chƣơng trình tiêm chủng mở rộng, không nên quy định chung hành vi với tội phạm khác nhƣ tội “Vi phạm quy định khám chữa bệnh” hay “Vô ý làm chết ngƣời vi phạm quy tắc nghề nghiệp” lý sau: Thứ nhất, hoạt động tiêm chủng mở rộng hoạt động mang tính quy mơ lớn, sai xót quy trình tiêm chủng có khả gây ảnh hƣởng đến sức khỏe, tính mạng hàng loạt ngƣời Thứ hai, đối tƣợng mà tiêm chủng mở rộng hƣớng đến phụ nữ trẻ em, đối tƣợng cần bảo vệ chăm sóc đặc biệt Thứ ba, hoạt động tiêm chủng mở rộng hoạt động nhân danh nhà nƣớc thực hiện, ngân sách nhà nƣớc chi trả cam kết Việt Nam Tổ chức Y tế giới Hơn việc quy định trách nhiệm rõ ràng hoạt động tiêm chủng nâng cáo ý thức cán chịu trách nhiệm, tạo yên tâm cho ngƣời dân trƣớc cố đáng tiếc xảy KẾT LUẬN Trong Chƣơng II nghiên cứu tác giả trình bày khía cạnh pháp lý kiểm soát dịch bệnh Việt Nam, bao gồm trách nhiệm quan tổ chức hoạt động kiểm soát dịch bệnh theo pháp luật quy định, biên pháp xã hội, y tế, hành chính, chế tài đƣợc nhà nƣớc áp dụng để kiểm sốt dịch bệnh Để từ đƣa số định hƣớng hoàn thiện cho hệ thống pháp luật kiểm soát dịch bệnh Việt Nam 46 KẾT LUẬN Sức khỏe vốn quý giá ngƣời, chăm lo cho sức khỏe quyền nghĩa vụ cá nhân, gia đình, xã hội, quốc gia toàn cộng đồng quốc tế Dịch bệnh ngày mối nguy to lớn sức khỏe toàn nhân loại, việc trọng hồn thiện hệ thống pháp luật kiểm soát dịch bệnh điều cần thiết Việt Nam đất nƣớc có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm quanh năm tạo điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh phát triển, trình xây dựng phát triền đất nƣớc Việt Nam phải trải qua trận dịch bệnh lớn để lại hậu nặng nề, ý thức kinh nghiệm công bảo vệ sức khỏe nhân dân đời từ sớm thể qua giai đoạn trƣớc sau Hiến pháp Đề tài “Pháp luật kiểm soát dịch bệnh Việt Nam” đƣa nhìn nhận đánh giá chung tình hình dịch bệnh Việt Nam giới, trình bày số quy định WHO, quy định pháp luật Trung Quốc cộng đồng EU hoạt động kiểm soát dịch bệnh làm tiền đề tập trung nghiên cứu quy định luật pháp Việt Nam hành, đề tài không tập trung nghiên cứu loại dịch bệnh cụ thể theo định hƣớng y học, hay quy định riêng biệt cho loại bệnh truyền nhiễm mà xem xét quy phạm điều chỉnh chung cho hoạt động phòng chống loại dịch bệnh Việt Nam Cùng với việc nghiên cứu biện pháp y tế, pháp lý hoạt động kiểm soát dịch bệnh, tác giả đƣa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nhƣ sau: Thứ nhất, ghi nhận quy trình chuẩn “truyền thơng nguy cơ” biện pháp phòng, chống dịch đặc thù bên cạnh hoạt động phòng, chống dịch khác Thứ hai, đƣa Bảo hiểm y tế vào hoạt động quản lý, toán, chi trả cho dịch vụ tiêm vắc xin để giảm gánh nặng cho hoạt động quản lý tránh thái độ phân biệt vắc xin hai hoạt động tiêm dịch vụ tiêm chủng mở rộng ngƣời dân, đồng thời quy định rõ trách nhiệm quan, tổ chức y tế hoạt động tiêm chủng mở rộng Thứ ba, nâng cao chất lƣợng việc giám sát dịch bệnh việc xây dựng hệ thống quan giám sát việc thu thập số liệu, đảm bảo tính xác số Thứ tƣ, khắc phục mâu thuẫn, thiếu xót cịn tồn số quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính, hình hoạt động kiểm soát dịch bệnh 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Luật Bảo vệ sức khỏa nhân dân 1989 (Luật số 21/LCT/HĐNN8) ngày 11/7/1989 Luật Dƣợc (Luật số 34/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm (Luật số: 03/2007/QH12) ngày 21/11/2007 Bộ luật Hình 1999 đƣợc sửa đổi bổ sung 2009 (Luật số 37/2009/QH12) ngày 19/6/2009 Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009 (Luật số 40/2009/QH12) ngày 23/11/2009 Luật An toàn thực phẩm 2010 (Luật số 55/2010/QH12) ngày 17/6/2010 Luật Thanh tra 2010 (Luật số 56/2010/QH12) ngày 15/11/2010 Luật tài nguyên nƣớc 2012 (Luật số 17/2012/QH13) ngày 21/6/2012 Luật Bảo vệ môi trƣờng 2014 (Luật số 55/2014/QH13) ngày 23/6/2014 10 Pháp lệnh thú y 2004 (Pháp lệnh số 18/2004/PL-UBTVQH11) ngày 29/4/2004 11 Nghị định 101/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/9/2010 quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm áp dụng biện pháp cách ly y tế, cƣỡng chế cách ly chống dịch đặc thù thời gian có dịch 12 Nghị định 103/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 1/10/2010 quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm kiểm dịch y tế biên giới 13 Nghị định 38/2012/NĐ-CP Chính phủ ngày 25/4/2012 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thực phẩm 2010 14 Nghị định 63/2012/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/8/2012 quy đinh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu Bộ Y tế 15 Nghị định định 178/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm 16 Nghị định 179/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng 17 Nghị định 176/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế 18 Nghị định 122/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 25/12/2014 tổ chức hoạt động tra y tế 19 Quyết định số 56/2010/QĐ-TTg, Thủ tƣớng Chính phủ ngày 16/9/2010 việc quy định thẩm quyền thành lập, tổ chức hoạt động Ban Chỉ đạo chống dịch cấp 20 Quyết định số 1534/2013/QĐ-BYT Bộ Y tế ngày 7/5/2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý môi trƣờng y tế thuộc Bộ Y tế 21 Quyết định số 468/2014/QĐ-BYT Bộ Y tế ngày 10/2/2014 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Y tế dự phòng thuộc Bộ Y 22 Thông tƣ số 02/2009/TT-BYT Bộ Y tế ngày 26/5/2009 hƣớng dẫn vệ sinh hoạt động mai táng hoả táng 23 Thông tƣ 05/2009/TT-BYT Bộ Y tế ngày 16/6/2009 Ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc sinh hoạt” 24 Thông tƣ 48/2010/TT-BYT Bộ Y tế ngày 31/12/2010 hƣớng dẫn chế độ khai báo, thông tin, báo cáo bệnh truyền nhiễm 25 Thông tƣ 26/2011/TT-BYT Bộ Y tế ngày 24/6/2011 quy định danh mục bệnh truyền nhiễm, phạm vi, đối tƣợng phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc 26 Thông tƣ 13/2013 TT-BYT Bộ Y tế ngày 14/7/2013 hƣớng dẫn giám sát bệnh truyền nhiễm 27 Thông tƣ số 18/2013/TT-BYT Bộ Y tế ngày 1/7/2013 quy định vị trí thiết kế, điều kiện sở vật chất kỹ thuật, thiết bị sở khám bệnh, chữa bệnh truyền nhiễm 28 Thông tƣ 46/2014/TT-BYT Bộ Y tế ngày 5/12/2014 hƣớng dẫn quy trình kiểm dịch y tế B Tài liệu tham khảo 1.1 Tiếng Việt “Bảng giá tiêm vắc xin dự phòng”, http://www.yteduphongdanang.vn/sanpham/3/bang-gia-vac-xin/trung-tam-y-te-du-phong.html “Bộ y tế cảnh báo dịch Ebola tràn vào Việt Nam”, http://www.thongnhathospital.org.vn/3/189/Bo-Y-te-canh-bao-dich-Ebola-tran-vaoViet-Nam.bvtn#sthash.IY3lZddv.dpbx Bình Minh, “Ảnh cƣới trở thành biểu tƣợng sợ dịch MERS Hàn Quốc”, http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/cuoc-song-do-day/anh-cuoi-tro-thanh-bieutuong-so-dich-mers-o-han-quoc-3231472.html “Cái chết đen trở lại”, http://khoahoc.tv/doisong/yhoc/suckhoe/51832_cai-chet-den-co-the-quay-tro-lai.aspx “Cập nhật thơng tin dịch bệnh cúm A (H7N9) đến ngày 10/3/2015”, http://vncdc.gov.vn/vi/h7n9/403/cap-nhat-thong-tin-dich-benh-cum-a-h7n9-denngay-10-3-2015 Điều lệ Y tế quốc tế 2005 Đại Hội đồng Tổ chức Y tế giới lần thứ 58 thơng qua, có hiệu lực từ ngày 15/6/2007 “Gói khám sức khỏe định kỳ đề nghị”, http://www.pkvietmy.com.vn/viVN/Service/Home/ServiceCorporation/periodical-diagnostic-services/suggestedhealth-check-up-packages.aspx Hoàng Thiên, “Những đại dịch gây chết chóc kinh hồng lịch sử loài ngƣời”, http://www.doisongphapluat.com/doi-song/suc-khoe/nhung-dai-dich-gaychet-choc-kinh-hoang-trong-lich-su-loai-nguoi-a44939.html “Hội thảo triển khai quy trình chuẩn truyền thơng nguy cơ”, http://vncdc.gov.vn/vi/tin-tuc-trong-nuoc/628/hoi-thao-trien-khai-quy-trinh-chuansop-ve-truyen-thong-nguy-co 10 “Hết vắc xin dịch vụ, dân chờ…”, http://www.tienphong.vn/xa-hoi/het-vacxin-dich-vu-dan-van-cho-832058.tpo 11 Kim Thanh, “Châu Á rúng động trƣớc nguy bùng phát dịch MERS”, http://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/chau-a-rung-dong-truoc-nguy-cobung-phat-dich-mers-3230796.html 12 “ Nữ y tá Mỹ dọa kiện kiểm dịch ebola vi phạm “nhân quyền””, http://www.anninhthudo.vn/su-kien/nu-y-ta-my-doa-kien-vi-kiem-dich-ebola-vipham-nhan-quyen/578511.antd 13 P.L, “Kiểm soát dịch MERS-CoV sân bay Tân Sơn Nhất” http://baodientu.chinhphu.vn/Doi-song/Kiem-soat-dich-MERSCoV-o-san-bay-TanSon-Nhat/228513.vgp 14 Quang Hà, “Ba trẻ sơ sinh tử vong y tá tiêm nhầm thuốc gây mê”, http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/ba-tre-so-sinh-tu-vong-do-y-ta-tiem-nhamthuoc-gay-me-2994151.html 15 Tạp chí y học dự phịng, số năm 2015, http://tapchiyhocduphong.vn/tintuc/thong-bao-dich/2015/03/81E2106F/tinh-hinh-24-benh-truyen-nhiem-thang-1den-thang-12-nam-2014-khu-vuc-tay-nguyen/ 1.2 Tiếng nƣớc “Common commercial policy” Europa Glossary De Raymond, Armand "Assistance Médicale au Tonkin en 1937" L'Indochine Francaise Hanoi: Imprimerie G Taupin & Cie, tr 1938 (Raymond Armand "Hỗ trợ y tế Bắc Kỳ vào năm 1937" L'Indochine Francaise Hà Nội: In ấn G & Cie Taupin) EU import conditions for seafood and other fishery products EU import conditions for fresh meat and meat products European Commission “The EU Single Market: Fewer barriers, more opportunities” Implementation report on the Commission Communication on Rare Diseases: Europe’s challenges and Council Recommendation of June 2009 on an action in the field of rare diseases Summary table of SARS cases by country, November 2002 - August 2003, http://www.who.int/csr/sars/country/2003_08_15/en/ The Law of the people's Republic of China on Prevention and Treatment of Infections Diseases 2004 ... định hành pháp luật Việt Nam đƣợc trình bày Chƣơng II 21 CHƢƠNG KHÍA CẠNH PHÁP LÝ VỀ KIỂM SỐT DỊCH BỆNH Ở VIỆT NAM- HƢỚNG HỒN THIỆN 2.1 Trách nhiệm kiểm soát dịch bệnh Kiểm soát dịch bệnh, bảo... biện pháp kiểm soát dịch bệnh 24 2.2.1 Kiểm soát dịch bệnh biện pháp thông tin, giáo dục, truyền thông 24 2.2.2 Kiểm soát dịch bệnh biện pháp y tế 25 2.2.3 Kiểm soát dịch bệnh. .. nghiên cứu pháp luật kiểm sốt dịch bệnh ngƣời, khơng nghiên cứu quy định pháp luật kiểm soát dịch bệnh động, thực vật, không nghiên cứu quy định pháp luật kiểm soát dịch bệnh HIV/AIDS Phƣơng pháp tiến

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w