Thứ nhất: Giá dầu và giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào của sản xuất liên tục gia tăng: Trong 4 năm từ 2003-2006 kinh tế toàn cầu liên tục tăng trưởng cao, đặc biệt là nhóm các nước “m
Trang 1Lời nói đầu
Trang 2
NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC BIỆN
PHÁP KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở
VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2007-2009
Trang 3II Nguyên nhân gây lạm phát ở Việt Nam
Các nguyên nhân chính từ nội tại nền kinh tế Việt Nam
Trang 4Bối cảnh kinh tế toàn cầu
Trang 5Thứ nhất:
Giá dầu và giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào của sản xuất
liên tục gia tăng: Trong 4 năm từ 2003-2006 kinh tế toàn
cầu liên tục tăng trưởng cao, đặc biệt là nhóm các nước
“mới nổi” ở khu vực Châu á, nhất là Trung Quốc đã đẩy
nhu cầu năng lượng toàn cầu tăng cao đột biến, cùng với
những bất ổn và xung đột chính trị quân sự tại khu vực
Trung Đông là các nguyên nhân trực tiếp đẩy giá dầu lên
cao chưa từng có trong lịch sử 110 USD/thùng trong tháng
3/2008, và đạt đỉnh mới 125,96 USD/thùng vào ngày
9/5/2008, đồng thời giá các nguyên vật liệu đầu vào khác
như sắt thép, phân bón, xi măng cũng gia tăng.
Trang 7Thứ hai:
Giá lương thực, thực phẩm liên tục giá
tăng: xuất phát từ quá trình biến đổi khí hậu
toàn cầu, thiên tai dịch bệnh diễn ra liên tiếp,
cùng với những năm tăng trưởng kinh tế mạnh trên thế giới – là những năm quá trình công
nghiệp hoá được đẩy mạnh khiến diện tích đất
sử dụng cho trồng trọt, chăn nuôi bị thu hẹp
Tất cả những điều trên làm sản lượng lương
thực – thực phẩm ngày càng giảm mạnh
Trang 8Thứ ba:
Một khối lượng tiền lớn được đưa ra nền kinh tế toàn cầu:
Trước việc giá dầu và giá lương thực – thực phẩm liên tục leo thang đã tạo nên cú sốc cung rất lớn đẩy lạm phát toàn cầu tăng cao, tình hình này đã buộc các NHTW phải tăng các mức lãi suất chủ chốt để kiềm chế lạm phát
Việc các nước thực hiện thắt chặt tiền tệ là nguyên nhân cơ bản đã đẩy nền kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái vào những tháng đầu năm 2008
Trước bối cảnh lạm phát gia tăng và kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái, các NHTW không còn cách nào khác là phải bơm một lượng tiền khổng lồ để cứu vãn nền kinh tế lại càng đẩy lạm phát toàn cầu tiếp tục tăng cao
Trang 9Các nguyên nhân chính
từ nội tại nền kinh tế Việt Nam
Lạm phát do chi phí đẩy
“Nhập khẩu lạm phát” qua
nhập siêu
Lạm phát do cung tiền tăng
Lạm phát do giá lương thực thực phẩm tăng cao
Sự thiếu hiệu quả
trong đầu tư
thâm hụt ngân
sách kéo dài
Lạm phát do tác động của
chính sách điều hành vĩ mô
Trang 10Lạm phát do chi phí đẩy
Với một nền kinh tế khá mở, kim ngạch nhập
khẩu lên đến 90% GDP (2008), sự biến động
của giá cả trên thế giới tác động ngay đến giá cả
trong nước
Năm 2007 và nửa đầu năm 2008, trước bối cảnh
lạm phát toàn cầu gia tăng đã tác động làm giá
hầu hết các nhóm hàng nhập khẩu của Việt Nam
gia tăng mạnh mẽ như xăng dầu, sắt thép, phân
bón, thuốc trừ sâu – là những nguyên nhiên vật
liệu đầu vào chính của sản xuất Sự tăng giá của
hầu hết các hàng hóa trong nước góp phần làm
cho lạm phát ở Việt Nam bùng phát
Trang 12Lạm phát do cung tiền tăng
Trang 14Lạm phát do giá lương thực thực phẩm tăng cao
Biến đổi khí hậu toàn cầu trên thế giới
không những tác động đến nhiều quốc
gia mà Việt Nam cũng bị ảnh hưởng
nặng nề
Chỉ trong tháng 10/2007, miền Trung
phải hứng chịu 5 cơn bão liên tiếp,
trong khi đó dịch bệnh trong chăn nuôi,
trồng trọt như cúm gia cầm, lợn tai
xanh, lở mồm long móng ở lợn, vàng
lùn ở lúa cùng với rét đậm, rét hại khiến
cho nguồn cung lương thực – thực
phẩm bị sụt giảm.
Trang 15Lạm phát do giá lương thực thực phẩm tăng cao
Mặc dù Chính phủ đã ban hành Công
văn 639/BTM-XNK ngày 16/8/2007 và
Công văn số 266/TTg-KTTH ngày
21/2/2008 để khống chế lượng gạo
xuất khẩu tối đa nhằm kiểm soát lạm
phát và đảm bảo an ninh lương thực
trong nước, nhưng việc giá lương thực,
thực phẩm thế giới tăng cao đã khiến
giá gạo xuất khẩu và giá một số mặt
hàng thực phẩm xuất khẩu khác như
thuỷ hải sản gia tăng cộng với chi phí
sản xuất tăng cao đã đẩy giá lương
thực, thực phẩm trong nước tăng cao
Trang 16Quan sát thực tế ở nước ta trong thời gian qua đều cho thấy: khi có
nguồn tin Nhà nước sẽ điều chỉnh tiền lương tối thiểu thì chỉ sau một
thời gian rất ngắn, hầu hết giá cả hàng hoá đều tăng lên: người tiêu
dùng sợ giá cả tăng nên tăng mức mua hàng hoá, làm tăng thêm mất
cân đối cung cầu trên thị trường, nhiều doanh nghiệp lợi dụng thực tế
này, cộng thêm việc suy tính khả năng tăng giá các đầu vào có thể xẩy
ra, đã tăng giá bán ra Đặc biệt, ở nước ta khi nhận thức còn hạn chế,
tâm lý đám đông rất phổ biến nên đã kích thích mạnh mẽ đến thị
trường và giá cả trong nền kinh tế
Trong vòng 3 năm trở lại đây kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng ở
mức rất cao trên 8%, và mục tiêu của giai đoạn này đối với Chính phủ
Việt Nam là ưu tiên tăng trưởng kinh tế Với mục tiêu này đã khuyến
khích cho “chính sách tài chính, tiền tệ nới lỏng đã thực hiện trong
nhiều năm liền nhưng quản lý chưa chặt chẽ” nhằm mục tiêu thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế, và đây cũng là nhân tố góp phần khiến lạm phát
Lạm phát do tác động của chính sách điều hành vĩ mô
Trang 18Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ
đầu tư/GDP cao nhất thế giới Trong những
năm gần đây tỷ lệ đầu tư/GDP luôn lớn hơn
40% trong khi đó tốc độ tăng trưởng chỉ đạt ở
trung bình chưa đến 8%
ICOR của Việt Nam lớn hơn 5 lần, cao hơn
nhiều so với các nước Đông Á, và các quốc
gia khác cùng trình độ phát triển như Việt
Nam hiện nay
Sự thiếu hiệu quả trong đầu tư , thâm hụt ngân sách kéo dài
Trang 21 Chính những yếu kém này là những
nguyên nhân sâu xa cho bất ổn vĩ mô và lạm phát cao.
Tình trạng thâm hụt ngân sách kéo dài
trong nhiều năm qua, áp lực in tiền tài trợ cho thâm hụt ngân sách cũng gây nên áp lực cho lạm phát
Sự thiếu hiệu quả trong đầu tư thâm hụt ngân sách kéo dài
Trang 23Kim ngạch nhập khẩu Việt Nam gần bằng 90% GDP nên sự
biến động của giá thị trường thế giới tác động đến giá trong
nước sâu rộng hơn Những năm gần đây, giá nhiều mặt hàng
trên thị trường thế giới tăng mạnh, nhiều mặt hàng có tốc độ
tăng rất cao lại là những mặt hàng ta nhập khẩu với khối lượng
lớn
Mặt khác, trong khi nhiều nước trong khu vực đã điều chỉnh
tăng giá nội tệ so với đồng đô la Mỹ, việc đồng Việt Nam mất
giá so với đồng tiền này tuy có tạo thuận lợi cho xuất khẩu
nhưng cũng làm cho tình trạng nhập khẩu lạm phát được
khuyếch đại thêm
Từ thực tế trên cho thấy, với tốc độ mở cửa nền kinh tế như
Việt Nam, nếu sản xuất trong nước tiếp tục phụ thuộc lớn vào
nhập khẩu thì khả năng kiềm chế lạm phát sẽ hết sức khó khăn
trước những biến động bất thường trên thị trường thế giới.
“Nhập khẩu lạm phát” qua nhập siêu
Trang 24Biện pháp cả gói về chống lạm phát của Việt Nam từ quý II/2008
1
1 THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THẮT CHẶT
2 KIỂM SOÁT CHẶT CHẼ, NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHI TIÊU CÔNG
3 ĐẨY MẠNH SẢN XUẤT
4 ĐẢM BẢO CÂN ĐỐI CÁC MẶT HÀNG, ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU, GIẢM NHẬP SIÊU
5 TRIỆT ĐỂ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG
6 QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG CHỐNG ĐẦU CƠ
7 TRIỂN KHAI CÁC CHÍNH SÁCH VỀ AN SINH XÃ HỘI
Trang 251 THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CHẶT CHẼ
Mục tiêu: để giảm dần lãi suất huy
động theo hướng thực hiện chính
sách lãi suất thực dương Các hoạt
động của ngân hàng thương mại về
huy động, cho vay, tín dụng cần
được giám sát chặt chẽ, đảm bảo
đúng quy định.
Trang 262 KIỂM SOÁT CHẶT CHẼ, NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHI TIÊU CÔNG
Chính phủ sẽ điều chỉnh chính sách tài khóa theo hướng kiểm soát chặt chẽ, nâng cao hiệu quả chi tiêu công gồm tăng thu ngân sách vượt dự toán, giảm chi phí hành chính
Các hạng mục đầu tư sẽ được rà soát chặt chẽ Cắt bỏ công trình đầu tư kém hiệu quả, tập trung vốn cho những công trình sắp hoàn thành.
Trang 273 ĐẨY MẠNH SẢN XUẤT
Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ, bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hóa: khắc phục nhanh hậu quả của thiên tai, dịch
bệnh, tập trung phát triển trồng rau màu, chăn nuôi,
chuẩn bị đủ giống cho sản xuất vụ hè thu, tăng nguồn cung thực phẩm
Từ đó, giá cả lương thực, thực phẩm sẽ sớm được ổn định
Trang 284 ĐẢM BẢO CÂN ĐỐI CÁC MẶT HÀNG, ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU, GIẢM NHẬP
SIÊU
Chính phủ chỉ đạo đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, giảm nhập siêu
Bộ Tài chính cần điều chỉnh tăng thuế nhập
khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt ở mức hợp lý đối với một số mặt hàng tiêu dùng không thiết
yếu như ô tô nguyên chiếc, rượu, bia nhưng vẫn đảm bảo phù hợp cam kết hội nhập.
Trang 295 TRIỆT ĐỂ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG
Chính phủ kêu gọi mọi người, mọi nhà triệt để tiết kiệm tiêu dùng, nhất là nhiên liệu và năng lượng Các doanh nghiệp phải rà soát tất cả các khoản chi nhằm hạ giá thành và phí lưu thông Từ đó, giải pháp triệt để thực hành tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng được triển khai thành công.
Trang 306 QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG CHỐNG ĐẦU CƠ
Tăng cường công tác quản lý thị trường, chống đầu cơ buôn lậu và gian lận thương mại, kiểm soát việc chấp hành pháp luật nhà nước về giá Các hành vi vi phạm pháp luật Nhà nước về giá sẽ bị xử lý nghiêm khắc
Trang 317 TRIỂN KHAI CÁC CHÍNH SÁCH VỀ AN SINH XÃ HỘI
Tăng cường các biện pháp hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất của nhân dân, mở rộng việc thực hiện các
Chính phủ cũng yêu cầu Bộ Tài chính kiểm tra việc
xuất gạo dự trữ quốc gia để cấp không thu tiền cho
đồng bào bị thiên tai, thiếu đói.
Trang 328 ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC THÔNG TIN TUYÊN TRUYỀN
Các phương tiện thông tin đại chúng cần đẩy mạnh thông tin và tuyên truyền một cách chính xác, ủng hộ các chủ trương, chính sách của Nhà nước, tránh thông tin sai sự thật có tính kích động, gây tâm lý bất an trong xã hội
Trang 33Nhìn lại thực tiễn hoạt động chống lạm phát 2 năm qua 2008-2009
2
A Điều hành chính sách tiền
tệ 2008-2009
B Chính sách tài khóa và những công cụ nhà nước khác
Trang 34A Điều hành chính sách tiền tệ 2008-2009 – những thành công lớn:
A Điều hành chính sách tiền tệ 2008-2009 – những thành công lớn:
LÃI SUẤT
CÁC CÔNG
CỤ TCTT KHÁC
TỶ GIÁ
Trang 35LÃI SUẤT
1
Chính sách tiền tệ thắt chặt với hàng loạt các động thái quyết liệt trên đã tạo ra một lực hút mạnh thu hút tiền từ lưu thông đồng thời làm giảm mạnh cấp tín dụng từ các NHTM
ra thị trường Và kết quả là lạm phát đã bị chặn đứng và đẩy lùi từ đỉnh điểm 3,91%/tháng (tương đương 25,2%/năm) trong tháng 5 xuống các mức thấp hơn trong quý 3 và thậm chí âm trong các tháng cuối năm Tỷ lệ lạm phát cả năm
2008 chỉ còn là 19,89%
Trang 37TỶ GIÁ
2
Nhà nước Việt Nam công bố mức tỷ giá bình quân liên ngân hàng áp dụng cho ngày 26/11/2009 là 17.961 (tăng từ mốc 17.034 VND của ngày hôm nay) và áp dụng biên độ tỷ giá mới cho giao dịch mua bán giao ngay giữa USD và VND là
± 3% từ ngày 26/11/2009 Với các điều chỉnh này, mức tỷ giá sàn giao dịch trong ngày 26/11 sẽ là 17.422 VND/USD
và tỷ giá trần giao dịch sẽ là 18.500 VND/USD Mục đích của ngân hàng nhà nước là nhằm cân đối hài hoà cung - cầu ngoại tệ, tăng cường sự lưu thông trên thị trường ngoại
tệ, góp phần kiểm soát nhập siêu và ổn định kinh tế vĩ mô
Vì vậy, tỷ giá ngoại tệ đang dần ổn định, nhu cầu ngoại tệ trong thanh toán những mặt hàng thiết yếu được đáp ứng
cơ bản đầy đủ
Trang 39CÁC CÔNG CỤ TCTT KHÁC
3
Tiếp tục thực hiện chuyển khoảng 50 nghìn tỷ đồng từ tiền gửi
kho bạc về Ngân hàng Nhà nước
Trong quý IV/2007, NHNN thực hiện hạn chế tối đa mua ngoại
tệ trên thị trường liên ngân hàng để hạn chế tổng phương tiện
thanh toán tăng cao; Thắt chặt cho vay chứng khoán ở mức
3%/tổng dư nợ, sau đó tiếp tục kiểm soát mức cho vay đầu tư
chứng khoán không vượt quá 20% vốn điều lệ, đồng thời tăng hệ
số rủi ro đối với cho vay đầu tư chứng khoán từ 150% lên 250%
theo Quyết định 03 ngày 1/2/2008 của NHNN
Trang 40B Chính sách tài khóa và những công cụ nhà nước khác
Bộ Công Thương và Bộ Tài chính đã tích cực rà soát các thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động xuất khẩu, đặc biệt
là thủ tục hải quan, thuế
Triển khai nghiên cứu xây dựng các hàng rào kỹ thuật và các biện pháp phù hợp với cam kết quốc
tế để giảm nhập siêu.
2
Đình hoãn, giãn tiến độ gần 2 nghìn dự án, công trình
Việc rà soát lại các công trình, dự án, danh mục dự
án đầu tư sử dụng vốn từ nguồn ngân sách nhà nước cần phải đình hoãn hoặc giãn tiến độ cũng được các Bộ, ngành, địa phương triển khai nghiêm túc
Trang 41Cấp hơn 7.300 tỷ đồng thực hiện chính sách an sinh xã hội
Trong thời gian qua, các Bộ, ngành, địa phương đã khẩn trương, tích cực, kịp thời giải quyết tình trạng thiếu đói, hỗ trợ sản xuất, sinh hoạt và đời sống cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ thuộc diện chính sách, khó khăn; giữ ổn định mức thu học phí, viện phí; tiếp tục cho sinh viên, học sinh đại học, cao đẳng, học nghề
có hoàn cảnh khó khăn được vay vốn để học tập; tăng mức hỗ trợ mua bảo hiểm y
tế cho người nghèo; bảo đảm cung - cầu những mặt hàng thiết yếu phục vụ nhân dân Đến nay, ngân sách Trung ương đã cấp hơn 7.300 tỷ đồng để thực hiện các chính sách an sinh xã hội
2
Đẩy mạnh sản xuất và bảo đảm cân
đối cung cầu, ổn định giá cả
Qua việc thực hiện các giải pháp trên,
các hoạt động sản xuất kinh doanh
được duy trì tốt, giá các mặt hàng trọng
yếu trên thị trường về cơ bản được
bình ổn, đặc biệt là kịp thời hạ nhiệt
giá gạo và xi măng; cơ bản bảo đảm
cung - cầu các mặt hàng trên thị
trường; góp phần đưa GDP đạt mức
tăng trưởng khá 6.23% năm 2008 và
5.32% năm 2009 trong bối cảnh tình
hình kinh tế thế giới gặp nhiều khó
khăn.
Trang 42IV Những thành công và hạn chế
Cả quý 4 CPI đã giảm 1,06%
3 tháng cùng kỳ năm trước tăng 4,95%
Thắt chặt chính sách tiền tệ và tài khóa,
tăng lãi suất để đối phó với lạm phát
được Ngân hàng Thế giới đánh giá là
“thành công nổi bật” trong năm 2008
Có thể nói lạm phát năm 2009
nằm trong dự tính và kiểm soát được lạm
phát là một thành công của Việt Nam
THÀNH CÔNG
Trang 43Do nới lỏng tỷ giá hối đoái có
thể dẫn đến đồng tiền Viêt Nam (VNĐ)
bị đánh giá quá cao.
Lãi suất ở Việt Nam năm 2008
là lãi suất thực âm
Năm 2008 Hội chứng lập ngân hàng mới
gây nên tình trạng tăng vốn điều lệ,
gia tăng phương tiện lưu thông không kiềm chế được lạm phát.
HẠN CHẾ
Chính sách thắt chặt tiền tệ làm cho TTCK và TTBĐS
sụt giảm mạnh sẽ ảnh hưởng đến vấn đề nợ đọng,
tính thanh khoản và độ an toàn của hệ thống NH.
Giảm chỉ tiêu tăng trưởng làm giảm tốc độ phát triển,
tiền mặt trong xã hội không đưa được vào đầu tư gây ứ đọng vốn
nguy cơ gây ra lạm phát ở các chu kỳ sau
Trang 44Nguy cơ
lạm phát
2010
Tốc độ tăng của tín dụng và tổng
phương tiện thanh toán năm
2009 khoảng 30%, năm 2010 khoảng 25 - 27%.
Tốc độ tăng của tín dụng và tổng
phương tiện thanh toán năm
2009 khoảng 30%, năm 2010 khoảng 25 - 27%.
25 - 27%, năm
2010 khoảng 23 - 25% Hiệu quả đầu
tư tương ứng năm
2008, ICOR đạt khoảng 7 - 7,5
Tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán và tín dụng năm 2009 khoảng
25 - 27%, năm
2010 khoảng 23 - 25% Hiệu quả đầu
tư tương ứng năm
2008, ICOR đạt khoảng 7 - 7,5
Kịch bản 1:
Trang 47Một số nhận định:
của Việt Nam vào năm 2010 sẽ là 2 con số tại Hội nghị
nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam
- Còn theo Ngân hàng Standard Chartered, tỉ lệ lạm phát của Việt Nam sẽ ở mức một con số, đứng ở mức trung bình 8,9% trong năm 2010 và lên mức 10% ở thời điểm cuối năm 2010
- HSBC dự báo tăng trưởng GDP cả năm 2010 sẽ đạt 6,8%; lạm phát 8% và lãi suất cơ bản sẽ là 12%
Trang 48Thông tin biện pháp điều hành giá
cả của Chính phủ kịp thời đến dân
Phải kiềm chế sự cộng hưởng”c
ủa bốn tác nhân