Thực trạng và biện pháp kiểm soát lạm phát ở việt nam

47 481 0
Thực trạng và biện pháp kiểm soát lạm phát ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Không có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu chọn đề tài hoàn thiện đề tài, em nhận quan tâm, giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy cô giáo môn chương trình AEP giáo viên hướng dẫn cô Nguyễn Thị Hoài Phương Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô môn, đặc biệt cô Nguyễn Thị Hoài Phương - người tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt đề án Trong trình làm đề án, em khó tránh khỏi sai sót, em mong thầy cô bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận hạn chế nên đề án tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp từ cô để hoàn thiện thật tốt đề án Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 A.LỜI MỞ ĐẦU B.NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT .7 1.CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1.Khái niệm lạm phát .7 1.2.Phân loại lạm phát 1.2.1.Phân loại theo định tính 1.2.2.Phân loại theo định lượng 2.CÁC CHỈ SỐ LIÊN QUAN ĐẾN LẠM PHÁT 1.3.Chỉ số giá tiêu dùng CPI 10 1.4.Chỉ số giảm phát GDP ( Id) 12 1.5.Chỉ số giá sản xuất PPI 13 3.NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT 13 1.6.Lạm phát cầu 14 1.7.Lạm phát chi phí đẩy 15 1.8.Lạm phát quán tính 16 1.8.1.Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ: 17 1.8.2.Lạm phát ngân sách thâm hụt lớn 18 1.8.3.Lạm phát nguyên nhân liên quan đến sách nhà nước 18 4.ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT .18 1.9.Ảnh hưởng tích cực 18 1.10.Ảnh hưởng tiêu cực 19 1.10.1.Lạm phát lãi suất 19 1.10.2 Lạm phát thu nhập thực tế 19 1.10.3.Lạm phát phân phối thu nhập không bình đẳng 20 1.10.4 Lạm phát nợ quốc gia 20 1.10.5.Lạm phát lĩnh vực sản xuất 21 1.10.6.Lạm phát lĩnh vực lưu thông 21 1.10.7.Lạm phát lĩnh vực tiền tệ, tín dụng 21 1.10.8.Lạm phát sách kinh tế tài nhà nước 21 CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA LẠM PHÁT 22 Chương II: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY 23 1.Tổng quan kinh tế Việt Nam năm gần ( 2006 – 2010) .23 1.1.Tăng trưởng kinh tế 23 1.2 Sản xuất công nghiệp .23 1.3.Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản 24 1.4.Vốn đầu tư .25 1.5.Xuất nhập hàng hóa 25 1.5.1.Xuất hàng hóa 25 1.5.2.Nhập hàng hóa .25 2.Lạm phát giai đoạn năm 2008-2010 .26 2.1.Tình hình kinh tế .26 2.2.Tổng sản phẩm nước năm 2008 – 2010: 27 2.3.Chỉ số giá tiêu dùng CPI giai đoạn 2008 – 2010: 27 2.4.Diễn biến lạm phát 29 2.5.Nguyên nhân gây lạm phát 30 2.5.1.Tác động thị trường giới 30 2.3.2 Lạm phát chi phí đẩy 31 2.3.3 Lạm phát cầu kéo 31 2.3.4 Lạm phát xuất nhập .31 3.Lạm phát giai đoạn năm 2011-2012 31 3.1.Tình hình kinh tế .31 3.2.Thực trạng lạm phát 35 3.3.Nguyên nhân gây lạm phát 35 4.Lạm phát giai đoạn năm 2012- 2014 36 4.1.Tình hình kinh tế .36 4.2.Thực trạng lạm phát 39 4.3.Nguyên nhân gây lạm phát 40 Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 41 1.Chính sách tiền tệ 41 2.Điều chỉnh thâm hụt ngân sách 41 3.Kiểm soát tăng chi phí 42 4.Cân cung- cầu 43 5.Tăng cường công tác quản lý thị trường 43 6.Các giải pháp khác 44 6.1.Xây dựng và thực chiến lược phát triển kinh tế phù hợp 44 6.2.Dựa vào vai trò ngân hàng nhà nước 44 C KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 A LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lạm phát Việt Nam lên vấn đề đáng quan tâm vai trò tăng trưởng kinh tế Sau thập kỷ lạm phát mức vừa phải, sau lại tăng mức cao 15 năm gần lại giảm xuống mức thấp kỷ lục, đặc biệt giai đoạn 2008-2015 với biến động thất thường dự đoán xác Cùng với phát triển không ngừng kinh tế, nguyên nhân lạm phát ngày phức tạp Trong nghiệp phát triển thị trường nước ta theo định hướng xã hội chủ nghĩa có điều tiết nhà nước, việc nghiên cứu lạm phát, tìm hiểu nguyên nhân biện pháp chống lạm phát có vai trò to lớn góp phần vào phát triển đất nước bối cảnh kinh tế thị trường rung lên hồi chuông cảnh báo đổi thay kinh tế Việt Nam năm gần Trong kinh tế thị trường hoạt động đầy sôi động cạnh tranh gay gắt, để thu lợi nhuận cao đứng vững thương trường, nhà kinh tế doanh nghiệp phải nhanh chóng để tiếp cận, nắm bắt vấn đề kinh tế mới, có lạm phát Trong thời gian gần đây, vấn đề lạm phát nhiều người quan tâm, nghiên cứu Bài viết với đề tài: “ Thực trạng biện pháp kiểm soát lạm phát Việt Nam” xuất phát từ vấn đề nghiên cứu lạm phát cần thiết, cấp bách, đặc biệt thấy tầm quan trọng lạm phát Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài trước hết giải mục đích chung nghiên cứu khác lạm phát nghiên cứu nguyên nhân, thực trạng giải pháp cho lạm phát nói chung dựa sở lý thuyết kinh tế Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý thuyết liên quan đến lạm phát Những thông tin số liệu liên quan đến lạm phát Việt Nam giai đoạn 2008-2015 Phạm vi nghiên cứu Tình hình lạm phát Việt Nam năm gần Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp thu thập, phân tích,so sánh, tổng hợp Những số liệu, thông tin cần thiết đề tài lấy từ nhiều nguồn khác giáo trình, báo chí, tạp chí… Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống lý thuyết thực tiễn vấn đề lạm phát với giải pháp phù hợp cho việc kiềm chế lạm phát Việt Nam năm gần B NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm lạm phát Trong khứ có nhiều quan điểm khác khái niệm lạm phát số nhà kinh tế học giới: • Theo V.LLenine: “Lạm phát là sự thừa ứ tiền giấy lưu thông.” • Theo Miltan Friedman: “Lạm phát bao giờ ở đâu bao giờ cũng là một hiện tượng cửa tiền tệ.” • Theo R.Dornbusch và Fisher: “Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên • Theo Karl-Marx: “Lạm phát là sự phát hành tiền mặt quá mức cần thiết.” • Ngày nay, theo giáo trình nguyên lý kinh tế học: Lạm phát gia tăng liên tục mức giá chung Điều không thiết có nghĩa giá hàng hóa dịch vụ đồng thời phải tăng lên theo tỷ lệ, mà cần mức giá trung bình tăng lên Lạm phát xảy giá số hàng hóa giảm giá hàng hóa dịch vụ khác tăng đủ mạnh, lạm phát định nghĩa suy giảm sức mua đồng tiền Trong bối cảnh lạm phát, đơn vị tiền tệ mua ngày đơn vị hàng hóa dịch vụ hơn, ngày nhiều tiền để mua giỏ hàng hóa dịch vụ định Nếu thu nhập tiền không tăng kịp tốc độ trượt giá, thu nhập thực tế, tức sức mua thu nhập tiền giảm Lạm phát không đơn gia tăng mức phải gia tăng liên tục mức giá Nếu có cú sốc xuất làm tăng mức giá dường mức giá đột ngột bùng lên lại giảm trở lại mức ban đầu sau Hiện tượng tăng giá tạm thời không gọi lạm phát • Còn theo nhà kinh tế học đại: “ Lạm phát tăng lên mức giá trung bình theo thời gian” 1.2 Phân loại lạm phát 1.2.1 Phân loại theo định tính • Lạm phát cân bằng: Tăng tương ứng với thu nhập thực tế người lao động, tăng phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do không gây ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày người lao động đến kinh tế nói chung • Lạm phát không cân bằng: Tăng không tương ứng với thu nhập người lao động Đây loại lạm phát thường hay xảy thực tế • Lạm phát dự đoán trước: Là loại lạm phát xảy hàng năm thời kì tương đối dài tỷ lệ lạm phát ổn định đặn Loại lạm phát dự đoán trước tỷ lệ năm Vì vậy, người dân có chuẩn bị trước, không gây ảnh hưởng bất ngờ đến đời sống kinh tế người dân • Lạm phát bất thường: Là loại lạm phát xảy đột ngột mà từ trước chưa xuất hiện.Đây loại lạm phát dự đoán trước Do đó, gây biến động kinh tế sống người dân, gây ảnh hưởng đến tâm lý người dân 1.2.2 Phân loại theo định lượng • Lạm phát vừa phải: Xảy giá tăng lên chậm mức số 10% năm Hiện đa số nước phát triển có mức lạm phát ổn định số năm Khi kinh tế có mức lạm phát vừa phải, giá tăng chậm xấp xỉ với tiền lương cao chút, đồng tiền không bị giá giá không cao Vì vậy, loại lạm phát không gây tác động tiêu cực cho kinh tế Các quốc gia thường cố gắng trì lạm phát mức số • Lạm phát phi mã: Xảy giá tăng lên tương đối nhanh mức từ hai đến ba số năm Nếu mức lạm phát số thấp ( tầm 11% -13% ) tác động tiêu cực khắc phục Khi loại lạm phát gia tăng số cao kéo dài gây biến dạng kinh tế nghiêm trọng, ổn định xã hội nghiêm trọng đồng tiền trở nên giá tốc độ giá tăng nhanh giá trị đồng tiền • Siêu lạm phát: Xảy giá tăng lên với tốc độ “đáng kinh ngạc” vượt xa lạm phát phi mã, mức 300% Siêu lạm phát gây thiệt hại nghiêm trọng nặng nề, ảnh hưởng lớn đến kinh tế đời sống người dân, phá vỡ quy luật kinh tế, quy luật lưu thông tiền tệ đẩy kinh tế vào chỗ chết biện pháp xử lý khắc phục kịp thời Ở thời kỳ này, tốc độ chu chuyển tiền tăng nhanh hàng hóa lại không tăng lên tăng so với tốc độ chu chuyển tiền Ở Việt Nam, siêu lạm phát xảy vào thời kỳ năm 1986-1988, giai đoạn mà kinh tế nước ta kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp • CÁC CHỈ SỐ LIÊN QUAN ĐẾN LẠM PHÁT Đo lường lạm phát Tỷ lệ lạm phát: tính phần trăm thay đổi mức giá chung Pt - Pt-1 πt = x100% P t-1 Trong đó: π t: tỷ lệ lạm phát thời kỳ t • Pt: mức giá thời kỳ t • Pt-1: mức giá thời kì trước Trên thực tế không tồn công thức đo tỉ lệ lạm phát, giá trị biểu qua số phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho hàng hóa số, phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà thực Các phép đo phổ biến số lạm phát bao gồm: 1.3 Chỉ số giá tiêu dùng CPI Là số đo lường thông dụng nhất, nhất, đo giá lựa chọn hàng hóa hay mua "người tiêu dùng thông thường" Chỉ số giá tiêu dùng số thuộc hệ thống tiêu thống kê quốc gia, phản ánh xu hướng mức độ biến động giá theo thời gian mặt hàng “rổ hàng hóa” dịch vụ đại diện Rổ hàng hóa dịch vụ đại diện để tính số giá tiêu dùng danh mục gồm loại hàng hóa dịch vụ phổ biến, đại diện cho tiêu dùng dân cư, Việt Nam có 494 loại mặt hàng dùng để tính CPI Công thức tính số CPI: CPI t = pi t ⋅ qi o ∑ ∑ pi o ⋅ qi * 100 • Chỉ số giá tiêu dùng CPI năm 2011: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2011 tăng 0,53% so với tháng trước, thấp nhiều so với mức tăng 1,38% 1,98% kỳ năm 2009 năm 2010 Tháng Mười Hai tháng thứ năm liên tiếp năm có số giá tiêu dùng tăng thấp 1% Trong nhóm hàng hóa dịch vụ, nhóm có số giá tăng cao mức tăng chung là: May mặc, mũ nón, giày dép tăng 0,86%; nhóm hàng ăn dịch vụ ăn uống tăng 0,69% (Lương thực tăng 1,40%; thực phẩm tăng 0,49%); Thiết bị đồ dùng gia đình tăng 0,68% Các nhóm hàng hóa dịch vụ có số giá tăng thấp mức tăng chung gồm: Nhà vật liệu xây dựng tăng 0,51%; đồ uống thuốc tăng 0,49%; văn hóa, giải trí du lịch tăng 0,35%; thuốc dịch vụ y tế tăng 0,24%; giao thông tăng 0,16%; giáo dục tăng 0,05% Riêng nhóm bưu viễn thông có số giá giảm 0,09% Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2011 so với tháng 12/2010 tăng 18,13% Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2011 tăng 18,58% so với bình quân năm 2010 • Chỉ số CPI Việt Nam năm 2012: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2012 tăng 0,27% so với tháng trước tăng 6,81% so với tháng 12/2011 Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2012 tăng 9,21% so với bình quân năm 2011 Các nhóm hàng hóa dịch vụ có số giá tháng 12/2012 so với tháng trước tăng cao mức tăng chung là: May mặc, mũ nón, giày dép tăng 1,17%; thiết bị đồ dùng gia đình tăng 0,59%; văn hóa, giải trí du lịch tăng 0,34%; đồ uống thuốc tăng 0,32%; hàng ăn dịch vụ ăn uống tăng 0,28% CPI tháng 12 tăng 6,81% so với kỳ năm 2011, xấp xỉ mức tăng 6,52% năm 2009, thấp nhiều so với mức tăng 11,75% năm 2010 mức tăng 18,13% năm 2011 3.2 Thực trạng lạm phát Trong tháng đầu năm 2011, lạm phát tăng 15,68% so với thời điểm cuối năm 2010,đỉnh cao lạm phát rơi vào tháng với tỷ lệ 9,64% so với cuối năm 2010, vượt xa ngưỡng 7% mà chính phủ đặt làm mục tiêu cho cả năm vào thời điểm Đặc biệt tháng 4, tháng lạm phát mức số (17,51% & 19,78%), tháng đỉnh điểm lạm phát, 23% so với tháng 22% Năm 2012, lạm phát tăng 6,81%, thấp nhiều so với ngưỡng 10% mà Chính Phủ đặt tiêu, tổng cục thống kê đánh giá ,lạm phát 2012 nhỉnh mức tăng 6,52% năm 2009 thấp nhiều so với mức tăng 11,75% năm 2010 18,13% năm 2011 3.3 Nguyên nhân gây lạm phát • Giá nhiều loại hàng hóa nguyên, nhiên vật liệu chủ chốt xăng dầu, phôi thép, khí dầu mỏ thị trường giới tăng cao tác động đến giá xăng dầu, thép xây dựng, gas, phân bón nước tăng cao, điều ảnh hưởng đến cho chi phí sản xuất, hay gọi “chi phí đẩy” • Dịch bệnh vật nuôi lan rộng kéo dài (có thời kỳ nước có 30/63 tỉnh thành có dịch bệnh) làm giảm mạnh nguồn cung thực phẩm gia tăng chi phí chăn nuôi • Sức hút từ thị trường nước lân cận (Trung Quốc, Lào, Campuchia) chênh lệch giá số mặt hàng nước thực sách bình ổn giá làm nhiều mặt hàng, mặt hàng lương thực, xăng dầu, thực phẩm thịt lợn, thủy sản, bị thu gom xuất qua biên giới góp phần làm cân đối nguồn cung hàng hóa nước • Việc điều chỉnh lương làm chi phí sản xuất bị đẩy lên gây lạm phát • Ngân hàng nhà nước “phải” bơm tiền cho kinh tế sách tài khoá mở rộng Chính phủ, mà cụ thể tập trung nhiều vốn cho hoạt động chi tiêu công hiệu quả, yếu tố với thiếu độc lập NHNN tạo sức đẩy cho mức giả chung kinh tế Cộng thêm nữa, thiếu sách điều hành kinh tế như: tăng giá đồng loạt nhiều hàng hoá quan trọng, phá giá tiền tệ cách giật cục góp phần khuếch đại tình trạng lạm phát Việt Nam Lạm phát giai đoạn năm 2012- 2014 4.1 Tình hình kinh tế • GDP năm 2013: Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2013 ước tính tăng 5,42% so với năm 2012, quý I tăng 4,76%; quý II tăng 5,00%; quý III tăng 5,54%; quý IV tăng 6,04% Mức tăng trưởng thấp mục tiêu tăng 5,5% đề cao mức tăng 5,25% năm 2012 có tín hiệu phục hồi Trong mức tăng 5,42% toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,67%, xấp xỉ mức tăng năm trước, đóng góp 0,48 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 5,43%, thấp mức tăng 5,75% năm trước, đóng góp 2,09 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,56% • GDP năm 2014: Tổng sản phẩm nước ước tính tăng 5,98% so với năm 2013, quý I tăng 5,06%; quý II tăng 5,34%; quý III tăng 6,07%; quý IV tăng 6,96% Mức tăng trưởng cao mức tăng 5,25% năm 2012 mức tăng 5,42% năm 2013 cho thấy dấu hiệu tích cực kinh tế Trong mức tăng 5,98% toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,49%, cao mức 2,64% năm 2013, đóng góp 0,61 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 7,14%, cao nhiều mức tăng 5,43% năm trước, đóng góp 2,75 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 5,96%, đóng góp 2,62 điểm phần trăm • Chỉ số CPI năm 2013: Tháng tháng có số CPI cao với mức 1.32% tháng tháng có số CPI thấp với mức -0,19% Sau CPI tăng lại tháng với mức tăng 0,02% số CPI tiếp tục giảm nhẹ 0,06% vào tháng Chỉ số CPI tháng tăng 0,05% so với tháng tăng 6,69% so với kỳ tháng năm 2012 Tuy không giảm tháng năm 2012 tháng trước, CPI tháng tháng tăng thấp, thấp tốc độ tăng bình quân tháng tháng đầu năm (tăng 0,47%) thấp so với tốc độ tăng bình quân tháng giai đoạn 2004 2012 (tăng 0,69%) Mức tăng CPI tiếp tục trì tăng cao vào cuối quý III Chỉ số CPI tháng 9/2013 tăng 1,06% so với tháng trước Trong tháng cuối năm, số CPI giữ mức tăng nhẹ • Chỉ số CPI năm 2014: CPI cán mốc 1,84% so với cuối năm 2013 thấp nhiều so với mục tiêu Quốc Hội đề 7% mức thấp 13 năm qua Tính chung năm 2014, số giá nhóm dịch vụ y tế nhóm dịch vụ giáo dục tăng 2,2% 8,96% so với tháng 12 năm trước, thấp nhiều so với mức tăng 23,51% 12,82% năm 2013 CPI tháng 12 năm giảm so với tháng trước chủ yếu tác động đợt giảm giá xăng dầu liên tiếp thời gian qua Ngoài tác động trực tiếp xăng dầu CPI, cước vận tải phương tiện xe khách taxi bắt đầu giảm theo khiến số giá nhóm giao thông giảm 3,09%, mức giảm mạnh tháng Xét năm 2014, nhóm có mức giảm mạnh 11 nhóm hàng tính số giá với mức giảm 5,57% so với tháng 12 năm 2013 Tác động đợt giảm giá xăng dầu thể qua mức giảm nhóm nhà ở, vật liệu xây dựng, điện, nước chất đốt với mức giảm 0,99% so với tháng trước 4.2 Thực trạng lạm phát Năm 2013 năm thứ liên tiếp Việt Nam thành công việc kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề Quốc hội Chính phủ, qua giúp ổn định kinh tế vĩ mô kích thích tăng trưởng kinh tế, lạm phát tính theo năm giảm rõ rệt, từ mức 23,02% tháng 8/2011 (so với kỳ) xuống mức 7,5% (tháng 8/2013) 5,78% (tháng 11/2013) Tỷ lệ lạm phát năm 2014 cao vào tháng với mức 5,45% Tính chung năm 2014 lạm phát tăng 1,84% Đây mức thấp số 13 năm trở lại 4.3 Nguyên nhân gây lạm phát Trong thời điểm hai năm này,nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi,lạm phát giảm xuống mức thấp kỷ lục Có thể nói kinh tế gần khắc phục nguyên nhân gây lạm phát bình phục kinh tế giới sau tàn dư khủng hoảng 2008 Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM Chính sách tiền tệ Chính sách tài chính-tiền tệ động hiệu yếu tố góp phần làm giảm lạm phát, biện pháp thực sách tiền tệ bao gồm: • Điều chỉnh lượng cung tiền phù hợp, điều chỉnh sách tài khoá, tích cực quản lý tăng hiệu chi ngân sách • Giảm nhanh lượng tiền mặt lưu thông, chủ động tăng vòng quay đồng tiền, cácgiải pháp điều chỉnh lãi suất vay nóng ngân hàng, nới lỏng tỷ giá hối đoái cần thiết chưa đủ • Xác định lượng tiền thực có lưu thông (T), xây dựng tiêu vòng quay tiền, lấy làm mục tiêu phấn đấu toàn ngành • Các quan chức cần nghiên cứu điều chỉnh lãi suất ngân hàng động • Quản lý chặt chẽ hoạt động chi tiêu thu đổi ngoại tệ thị trường • Khống chế tỷ lệ cho vay đầu tư chứng khoán, bất động sản • Gắn chặt thị trường tiền tệ, tín dụng với thị trường hàng hóa để chống lạm phát • Thay dần giải pháp can thiệp hành trực tiếp giải pháp sử dụng công cụ thị trường để linh hoạt điều hành sách tiền tệ Điều chỉnh thâm hụt ngân sách Trong nhiều trường hợp ngân sách nhà nước bị thâm hụt là nguyên nhân chính của lạm phát,do đó để dập tắt được nguyên nhân này,nhà nước có thể thực hiện các biện pháp sau: • Tiết kiệm triệt để chi tiêu ngân sách, cắt giảm những khoản chi tiêu công chưa cấp bách • Tăng thuế trực thu, đặc biệt là đối với những cá nhân doanh nghiệp có thu nhập cao, chống thất thu thuế • Kiểm soát các chương trình tín dụng của nhà nước • Vay nợ nước và nước ngoài • Quản lý chặt chẽ chi tiêu ngân sách • Tập trung ngân sách vào công trình cấp thiết, chương trình không cấp thiết nên chuyển vào năm sau Tăng hiệu chi tiêu ngân sách việc hoàn thành chương trình, dự án thời hạn để sớm phát huy tác dụng Giảm chi phí quan khối công quyền, tích cực chống tiêu cực lãng phí Kiểm soát tăng chi phí Để chống lại tăng chi phí hàng hóa,có thể thực biện pháp sau: • Nhập hàng hóa nước để bổ sung cho khối lượng hàng hóa nước, tạo cân cung cầu hàng hóa để kiềm giữ giá • Kiểm soát giá cả: Nhà nước ấn định mức giá kiểm soát giá Biện pháp có tác động thời chế thị trường, nhà nước khó lòng để kiểm soát mức giá • Lưu thông phân phối thực mậu dịch tự do, nới lỏng hàng rào thuế quan để đẩy mạnh xuất nhập hàng hoá • Có thể can thiệp vàng ngoại tệ cách bán để ổn định giá vàng, ngoại tệ để từ tạo tâm lý ổn định giá mặt hàng khác • Giảm mức tăng chi phí phải thực tiết kiệm sản xuất Các doanh nghiệp cần tăng cường quản lý sản xuất theo định mức, kiểm tra chặt chẽ yếu tố đầu vào theo quy cách, phẩm chất, chủ động nghiên cứu tìm vật tư thay với chi phí thấp, vật tư nguyên liệu nhập khẩu,hoàn thiện công nghệ, đổi công nghệ, cải tiến tố chức quản lý nhằm tăng suất lao động • Cân cung- cầu Cân đối cung cầu hàng hóa mặt hàng thiết yếu cho sản xuất đời sống nhân dân tiến đề định để không gây đột biến giá, ngăn chặn đầu • Tập trung đảm bảo cung cầu điện, theo dõi sát tình hình cung cầu hàng hóa thiết yếu tầm vĩ mô, dự báo sớm thị trường, thông tin kịp thời, hỗ trợ việc triển khai hệ thống phân phối bán lẻ cho địa phương • Về dài hạn, Bộ Công thương cần xây dựng quy chế thực việc bình ổn giá thị trường Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quản lý vấn đề lương thực, thực phẩm • Các địa phương phải thường xuyên đánh giá lại cung cầu, có báo cáo mặt hàng thiết yếu, sở xác định mặt hàng cần bình ổn để đề xuất chế, giải pháp • Tăng cường công tác quản lý thị trường Kiểm soát việc chấp hành luật pháp nhà nước giá kiên không để xẩy tình trạng lạm dụng biến động thị trường để đầu cơ, nâng giá Nhất mặt hàng thiết yếu cho sản xuất tiêu dùng như: xăng dầu, sắt thép, xi măng, thuốc chữa bệnh, lương thực, thực phẩm…Ngăn chặn tình trạng xuyên biên giới, đặc biệt buôn lậu xăng dầu khoáng sản • Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phải thường xuyên kiểm tra giá bán mạng lưới bán lẻ đại lý bán lẻ doanh nghiệp Chính phủ đạo Tổng công ty nhà nước phải gương mẫu đầu việc thực yêu cầu chịu trách nhiệm trước Chính phủ hoạt động hệ thống bán lẻ đại lý bán lẻ doanh nghiệp Chính phủ yêu cầu Hiệp hội ngành hàng tham gia tích cực, ủng hộ chủ trương giải pháp bình ổn thị trường, giá Các giải pháp khác 6.1 Xây dựng và thực chiến lược phát triển kinh tế phù hợp Do lưu thông hàng hóa là tiền đề của lưu thông tiền tệ nên nếu quỹ hàng hàng hóa được tạo có số lượng lón chất lượng cao, chủng loại phong phú thì là tiền đề vững chắc nhất để ổn định lưu thông tiền tệ, nhằn huy động tốt các nguồn lực để phát triển kinh tế cần xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế – xã hội đúng đắn, đó cần chú trọng điều chỉnh cấu hợp lí, phát triển ngành mũi nhọn xuất khẩu Đổi mới chính sách quản lí công: Chính phủ phải khai thác và quản lí chặt chẽ các nguồn thu, tăng thu từ thuế chủ yếu dựa sở mở rộng và nuôi dưỡng nguồn thu, chống thất thoát có hiệu quả Ngân sách nhà nước phải đảm bảo cho tính hiệu quả và tiết kiệm Thực hiện cân đối ngân sách tích cực làm sở cho các cân đối khác nền kinh tế 6.2 Dựa vào vai trò ngân hàng nhà nước Ngân hàng nhà nước cần sớm xây dựng ứng dụng lạm phát mục tiêu chế điều hành sách tiền tệ, nghĩa ngân hàng nhà nước cần công bố cam kết trước Quốc hội, Chính phủ công chúng tỉ lệ lạm phát dài hạn để đạt mức tăng trưởng mong muốn; muốn thực chế này, đòi hỏi ngân hàng nhà nước cần sớm xây dựng ngân hàng trung ương theo hướng độc lập hơn, giao trách nhiệm rõ ràng thực quyền việc điều hành sử dụng công cụ sách tiền tệ, cần có phối kết hợp quan điều hành kinh tế vĩ mô Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Công thương sách tài khoá, sách đầu tư công, sách xuất nhập khẩu… đạo Chính phủ Ngân hàng nhà nước thực số hoạt động sau: _ Thực sách tiền tệ cách chặt chẽ, thận trọng chủ động; sử dụng linh hoạt công cụ theo nguyên tắc thị trường để khắc phục ba tồn lớn năm trước _Tiếp tục mua ngoại tệ dự trữ sở nguồn tiền cung ứng duyệt, đồng thời hút tiền nhiều công cụ phù hợp với thời điểm _Chính sách tỉ giá phải giữ ổn định giá trị VND tính toán thuận lợi cho xuất _Không để lãi suất âm _Củng cố, lành mạnh hóa hệ thống tổ chức tín dụng định chế tài chính; kiểm soát cho vay kinh doanh chứng khoán, bất động sản tiêu dùng C KẾT LUẬN Lạm phát có tầm quan trọng hàng đầu sách kinh tế nước nói chung Việt Nam nói riêng Tiếp tục hoàn thiện mục tiêu chống lạm phát kiềm chế lạm phát mục tiêu để tăng trưởng phát triển kinh tế, ổn định xã hội, thực công nghiệp hóa đại hóa nước ta thời gian tới.Lạm phát rình rập đe dọa lúc Chính vậy, hiểu rõ nghiên cứu sâu lạm phát giúp chủ động việc kinh doanh năm bắt kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO • Giáo trình kinh tế học – đại học kinh tế quốc dân • Giáo trình lý thuyết tài tiền tệ - đại học kinh tế quốc dân • Giáo trình the monetary theory and policy – Carl.E.Walsh • Số liệu lấy từ trang web www.gso.gov.vn tổng cục thống kê • Trang http://doanhnhan360.com/Desktop.aspx/Thi-truong-360/Taichinh-360/Lam_phat_hien_nay_o_Viet_Nam/ • Trang http://gafin.vn/p0c33/kinh-te.htm • Trang http://vneconomy.vn/ • Trang http://kinhdoanh.vnexpress.net/ • Trang http://dantri.com.vn • Báo tiền phong online • Báo Vnexpress • Tạp chí tài • Và số nguồn tài liệu khác

Ngày đăng: 11/07/2016, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan