1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Tài: thực trạng và giải pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam doc

22 722 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 260,5 KB

Nội dung

Bài Luận Đề Tài: thực trạng giải pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam 1 MỤC LỤC PHẦN GIỚI THIỆU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu chung 2.2. Mục tiêu cụ thể 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Phương pháp thu thập số liệu 3.2. Phương pháp phân tích số liệu 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1. Phạm vi không gian 4.2. Phạm vi thời gian PHẦN NỘI DUNG Chương 1 THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NĂM 2009 ĐẾN NAY 1.1. NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT 1.1.1. Khái niệm phân loại 1.2. THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VIỆT NAM 1.2.1. Tình hình lạm phát từ 1999 – 2009 1.2.2. Tình hình lạm phát từ năm 2009 đến sáu tháng đầu năm 2011 Chương 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009 ĐẾN NAY 2.1. NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009 ĐẾN SÁU THÁNG ĐẦU NĂM 2011 2.1.1. Yếu tố bên trong 2.1.2. Yếu tố bên ngoài 2.2. NHỮNG THÀNH TỰU HẠN CHẾ 2.2.1. Thành tựu 2.2.2. Hạn chế 2 2.3. NGUYÊN NHÂN THÀNH TỰU HẠN CHẾ 2.3.1. Nguyên nhân thành tựu Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 3.1. KẾT LUẬN 3.1. KẾT LUẬN 3 Lời phê của giảng viên ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………………. PHẦN GIỚI THIỆU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 4 Trong nền kinh tế thị trường hoạt động sôi nổi đầy biến động thì sự cạnh tranh vốn đã gây gắt nay lại càng gay gắt hơn khi quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra nhanh chóng trên toàn cầu. Để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững đòi hỏi chính phủ, các nhà kinh tế cũng như các doanh nghiệp phải nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt những vấn đề của nền kinh tế mới. Một trong những vấn đề có ý nghĩa quang trọng đó là lạm phát. Lạm phát làm ảnh hưởng toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội, đến hầu hết mọi người. Nét đặc trưng nổi bật của nền kinh tế có lạm phát là giá cả của hầu hết các hàng hoá đều tăng cao sức mua của đồng tiền ngày càng giảm nhanh. Ở Việt Nam, chống lại lạm phát đã được chính phủ đặc biệt quan tâm đã có những biện pháp kiềm chế lạm phát thành công trong suốt 12 năm (1995 -2007) một chữ số. Tuy nhiên lạm phát đã tăng cao trong giai đoạn năm 2008 đến nay mức hai chữ số khoảng hơn 12% được dự đón là tiếp tục tăng trong thời gian tới. Một khi lạm phát cao xuất hiện thì tổn thất về kinh tế xã hội là rất lớn. Vậy lạm phát là gì? Thực trạng lạm phát Việt Nam hiện nay như thế nào? chúng ta phải làmđể kiềm chế lạm phát? Xuất phát từ những lý do trên nên em quyết định chọn đề tài “thực trạng và giải pháp kiềm chế lạm phát Việt Nam” để làm chuyên đề kinh tế năm ba của mình, nhằm phân tích tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn 2009 đến sáu tháng đầu năm 2011, để từ đó đề xuất một số giải pháp kiềm chế lạm phát Việt Nam trong thời gian tới. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu chung Phân tích thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn năm 2009 đến nay nhằm đề xuất một số giải pháp kiềm chế lạm phát Việt Nam trong thời gian tới. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Thực trạng lạm phát Việt Nam từ năm 2009 đến nay. - Đánh giá thực trạng lạm phát Việt Nam từ năm 2009 đến nay. - Đề ra giải pháp kiềm chế lạm phát của Việt Nam trong thời gian tới. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 3.1. Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu thứ cấp từ sách, báo, đài, web có liên quan đến đề tài. 3.2. Phương pháp phân tích số liệu Sử dụng phương pháp luận của chủ nhĩa duy vật biện chứng chủ nghĩa duy vật lịch sử để tổng hợp, lý giải, so sánh phân tích số liệu. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1. Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu vấn đề lạm phát Việt Nam. 4.2. Phạm vi thời gian Số liệu trong chủ đề được thu thập từ năm 2009 đến sáu tháng đầu năn 2011. PHẦN NỘI DUNG Chương 1 THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 6 NĂM 2009 ĐẾN NAY 1.1. NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT 1.1.1. Khái niệm phân loại Khái niệm: Lạm phát là một phạm trù kinh tế khách quan phát sinh từ chế độ lưu thông tiền giấy. Điều này xuất phát từ chỗ tiền giấy chỉ là một loại dấu hiệu giá trị được phát hành lưu thông nhằm thực hiện vai trò trung gian trao đổi. Bản thân tiền giấy không có giá trị nội tại mà chỉ mang giá trị danh nghĩa. Do đó, khi có hiện tượng thừa tiền giấy trong lưu thông thì người ta không có xu hướng giữ lại trong tay mình những đồng tiền bị mất giá lượng tiền thừa sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất lưu thông hàng hóa. Có rất nhiều định nghĩa về lạm phát, nhưng định nghĩa của các nhà kinh tế học hiện đại là được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực nghiêm cứu thị trường: lạm phát là sự tăng lên mức giá trung bình theo thời gian. Lạm phát được đặc trưng bởi tỷ lệ lạm phát hàng năm. Nhưng trong thực tế người ta dùng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) để tính tỷ lệ lạm phát. Phân loại: Căn cứ vào tỷ lệ lạm phát hàng năm ta có thể chia lạm phát thành ba loại: - Lạm phát vừa phải (lạm phát một con số): Khi giá tăng chậm dưới 10% một năm, đồng tiền ổn định. - Lạm phát phi mã (lạm phát 2,3 con số): Khi giá cả tăng 20%, 30%, 200% một năm, đồng tiền mất giá nhanh chóng. - Siêu lạm phát (lạm phát ≥ 4 con số): Khi tỷ lệ lạm phát lớn hơn 1000% một năm, đồng tiền mất giá nghiên trọng. 1.1.2. Nguyên nhân của lạm phát Lạm phát cầu kéo: Lạm phát cầu kéo xảy ra khi tổng cầu tăng lên mạnh mẽ tại mức sản lượng đã đạt hoặc vượt quá tiềm năng. Khi xảy ra lạm phát cầu kéo người ta thường nhận thấy lượng tiền không lưu thông khối lượng tín dụng tăng đáng kể vượt quá khả năng giới hạn của mức cung hàng hóa. Bản chất của lạm phát cầu kéo là chi tiêu quá nhiều tiền để mua một lượng cung hạn 7 chế về hàng hóa có thể sản xuất được trong điều kiện thị trường lao động đã đạt cân bằng. Xuất phát từ sự gia tăng tổng cầu, đường AD dịch chuyển sang phải làm cho mức sản lượng tăng mức giá chung tăng lên. Các nguyên nhân làm tăng tổng cầu: dân cư tăng chi tiêu, doanh nghiệp tăng đầu tư, chính phủ tăng mua hàng hóa dịch vụ, người nước ngoài tăng mua hành hóa dịch vụ trong nước…. Lạm phát do cung (còn gọi là lạm phát chi phí đẩy): Lạm phát loại này xuất hiện khi chi phí đầu vào cho sản xuất tăng hoặc năng lực sản xuất của nền kinh tế giảm sút. Khi chi phí sản xuất tăng thì đường cung AS dịch chuyển sang trái, làm cho sản lượng giảm mức giá chung tăng lên: kinh tế vừa suy thoái vừa lạm phát. Nguyên nhân làm cho chi phí sản xuất tăng: Tiền lương tăng nhưng năng xuất lao động không tăng, điều kiện khai thác các yếu tố sản xuất khan hiếm và tốn kém hơn, thuế tăng, thiên tai chiến tranh, do khủng hoảng một số yếu tố làm cho giá vật tư tăng lên. 1.2. THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VIỆT NAM 1.2.1.Tình hình lạm phát từ 1999–2009 Việt Nam Thời kỳ 1999-2003 được coi là thiểu phát, khi CPI tăng rất thấp. Thời kỳ từ 2004 đến nay là thời kỳ lạm phát cao trở lại, gần như lặp đi lặp lại, cứ hai năm tăng cao mới có một năm tăng thấp hơn. Năm 2004 tăng 9,5%, năm 2005 tăng 8,4%, thì năm 2006 tăng 6,6%. Năm 2007 tăng 12,63%, năm 2008 tăng 19,89%, thì năm 2009 tăng 6,52%. 1.2.2. Tình hình lạm phát từ năm 2009 đến sáu tháng đầu năm 2011 CPI của cả năm 2009 dừng mức 6,88%, đúng mục tiêu của Chính phủ đề ra là kiểm soát lạm phát dưới hai con số. Tăng giá mạnh nhất là nhóm giao thông: 2,47%. Chỉ số giá USD vàng biến động mạnh. Giá vàng chỉ tăng thêm 0,49% trong tháng 12 nhưng cả năm 2009 đã tăng đến 9,16%. Chỉ số giá USD tháng 12 tăng 3,19% khiến mức tăng cả năm lên đến 9,17%. Việt Nam đã có nhiều biện pháp để kiêm chế lạm phát trong năm 2009 như: Chính phủ bắt đầu các chính sách “ nới lỏng tiền tệ “ , NHNN liên tục giảm lãi suất tỷ lệ dự trữ bắt buộc, ngoài ra chính phủ còn chủ trương giảm 50% thuế giá trị gia tăng cho 8 19 nhóm hàng dịch vụ, Chính phủ đưa ra gói kích cầu với tổng trị giá 160 nghìn tỷ đồng. Năm 2010, Việt Nam lạm phát hơn 11,75% gấp rưỡi mức 6,88% của 2009, vượt xa mục tiêu ban đầu (dưới 7%). Nhóm hàng ăn dịch vụ ăn uống có chỉ số giá tiếp tục tăng tăng cao nhất với mức 3,31% so với tháng trước. Chỉ số giá vàng tháng 12/2010 tăng 5,43% so với tháng trước; tăng 30% so với cùng kỳ năm 2009. Chỉ số giá đô la Mỹ tháng 12/2010 tăng 2,86% so với tháng trước; tăng 9,68% so với cùng kỳ năm 2009. Việt Nam đã có nhiều biện pháp để kiềm chế lạm phát trong năm 2010 đáng chú ý nhất là Nghị quyết số 18 của Chính phủ ra ngày 06/04/2010 với sáu gói giải pháp nhằm ổn định nền kinh tế vĩ mô, hạn chế lạm phát thúc đẩy tăng trưởng. NHNN Việt Nam chủ động triển khai các biện pháp theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ thông qua việc điều hành tốt các công cụ của chính sách tiền tệ bảo đảm kiềm chế không để lạm phát cao và đáp ứng yêu cầu thanh khoản của nền kinh tế, của hệ thống ngân hàng, đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Trước tình hình giá cả, thị trường những ngày sau Tết Nguyên đán Canh Dần vẫn biến động theo chiều hướng tăng, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương khẩn trương triển khai một số biện pháp nhằm hạn chế tối đa những yếu tố phát sinh làm cho lạm phát tăng cao trong năm 2010. Theo chỉ đạo của Thủ tướng, các biện pháp cần tập trung vào những yếu tố tác động do việc lợi dụng sự điều chỉnh giá của Nhà nước để đẩy giá các loại hàng hóa tăng cao, gây tâm lý bất lợi trong xã hội. CPI bình quân 6 tháng tăng 16,03% so với cùng kỳ năm trước, gấp gần 3 lần so với tốc độ tăng trưởng GDP cùng thời kỳ, ước vào khoảng 5,6%. So với kỳ gốc 2009 đã tăng xấp xỉ 32%, cho thấy sức mua của tiền đồng đã mất đi nhanh chóng thế nào trong vòng 2 năm qua. Nhìn vào tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng, tốc độ tăng đã loại trừ yếu tố giá mấy tháng gần đây đã thấp hơn hẳn so với cùng kỳ các năm trước. Trong khi đó, chi phí đầu vào sản xuất có chu kỳ tăng lên rất cao. Điện, xăng dầu, gas kéo dài sức ảnh 9 hưởng suốt giai đoạn quý 2/2011. Gạo, thịt, cá, rau quả các loại cũng liên tục làm “đảo điên” chỉ số giá lương thực, thực phẩm. Doanh nghiệp thì chịu thêm chí phí vốn, lao động tỷ giá làm tăng giá thành nguyên liệu nhập khẩu. Nền sản xuất cũng vào vòng quay khó khăn hơn. Tăng trưởng sản lượng toàn bộ nền kinh tế 6 tháng năm 2011 kém hơn cùng kỳ năm trước, nên giá cả lại một lần nữa chịu thêm tác động từ nguồn cung hạn chế. Tuy nhiên, áp lực lên giá kéo dài đến tháng này đã gần cạn. CPI nhóm hàng ăn dịch vụ ăn uống vẫn còn tăng cao nhưng đã thấp hơn rất nhiều so với mấy tháng trước. Nhóm giao thông, nhà vật liệu xây dựng cũng không còn bám sát Top sau. Ngày 24/2/2011 Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 11/NQ-CP đề ra 7 nhóm giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội. Các giải pháp trọng tâm là giảm tổng cầu của nền kinh tế thông qua các chính sách tài khóa, tiền tệ, xuất nhập khẩu; thông qua cắt giảm đầu tư công, giảm bội chi ngân sách, giảm dư nợ tín dụng của nền kinh tế, giảm nhập siêu quá trình thực hiện đã đạt được những kết quả nhất định. Chương 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009 ĐẾN NAY 10 [...]... tiền tệ Châu Á 1997-1998, cuộc khủng hoảng năng lượng đẩy giá xăng dầu từ vài chục USD thùng lên 140 USD thùng 2.2 NHỮNG THÀNH TỰU HẠN CHẾ Việt Nam đã thực hiện nhiều giải pháp để kiềm chế lạm phát đạt được một số thành tựu hạn chế cơ bản như sau: 2.2.1 Thành tựu Nhìn chung Việt Nam đã có những chính sách kiềm chế lạm phát hợp lý, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển có tốc độ phát triển... mang tính bền vững Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm chưa phù hợp với tình hình mới, thiếu bền vững Thanh tra ngân hành chưa chặt chẽ, chưa nghiêm thường xuyên Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 18 Xuất phát từ những thành tựu hạn chế trên, em xin đề xuất một số giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát Việt Nam trong thời gian tới như sau: Một là, chuyển dịch... doanh của các doanh nghiệp, việc thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư công, giảm bội chi ngân sách để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát nhưng có thể làm chậm lại đà tăng trưởng kinh tế 2.3 NGUYÊN NHÂN THÀNH TỰU HẠN CHẾ 2.3.1 Nguyên nhân thành tựu Đảng, nhà nước chính phủ đã sáng suốt đề ra giải pháp kiềm chế lạm phát đúng đắng, lạm phát vẫn còn nằm trong tầm kiểm... chốt Hoàn thiện cơ chế quản lý giá kiểm soát giá độc quyền cạnh tranh Bốn là, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, đặc biệt là khoa học về lạm phát Mở rộng giao lưu, hợp tác học tập kinh nghiệp chống lạm phát các nước trên thế giới KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN 19 Lạm phát luôn có tầm quan trọng hàng đầu trong chính sách kinh tế của các nước nói chung của Việt Nam nói riêng Tiếp... thời kỳ lạm phát phi mã, hay vào tháng 2 - 3 vừa qua 2.1.2 Yếu tố bên ngoài - Tình hìnhan ninh chính trị, năng lượng lương thực trên khu vực thế giới cũng làm ãnh hưỡng một cách dán tiếp hay trực tiếp đến lạm phát Việt Nam - Giá cả thế giới tăng là một trong những yếu tố quan trọng tác động đối với lạm phát trong nước xét trên các góc độ khác nhau Tỷ lệ xuất, nhập khẩu/GDP của Việt Nam đã tăng... vượt quá tổng cung thì Việt Nam không chỉ vị thế nhập siêu, mà còn rất dễ rơi vào lạm phát cao, nếu có sự bất ổn bên ngoài (khủng hoảng, lạm phát ) có trục trặc bên trong (thiên tai, dịch bệnh, bất ổn vĩ mô ) Vốn đầu tư/GDP gia tăng từ 34,9% trong thời kỳ 1996-2000 lên 39,1% trong thời kỳ 2001-2005 lên 43,5% trong thời kỳ 2006-2010 Tiêu dùng cuối cùng/GDP của Việt Nam đã tăng tương ứng từ... nhanh 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế Chúng ta đã ban hành chính sách kiềm chế lạm phát chưa đồng bộ kiểm tra giám sát chưa thật sự chặt chẽ 17 Đầu tư công chưa hiệu quả chưa phát huy hết vai trò của các doanh nghiệp trong những công trình mang tính xã hội Với giải pháp là gói kích cầu thì nó mang tính chất tạm thời cho giai đoạn khủng hoảng chưa phải là chính sách kiềm chế lạm phát mang tính bền vững... riêng Tiếp tục hoàn thiện mục tiêu chống lạm phát kiềm chế lạm phát là mục tiêu cơ bản để tăng trưởng phát triển kinh tế, ổn định xã hội, thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa của nước ta trong thời gian tới Về khách quan, do tác động tiêu cực của tình hình kinh tế thế giới; về chủ quan là do những hạn chế, yếu kém vốn có của nền kinh tế, mô hình tăng trưởng cơ cấu kinh tế chậm được khắc phục,... đối phó với tình trạng suy giảm kinh tế do một số hạn chế trong quản lý, điều hành của các cấp Đây cũng chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng lạm phát trong nhiều năm qua, nước ta luôn phải đối mặt với tình trạng lạm phát cao kinh tế vĩ mô không vững chắc, gay gắt hơn các nước trong khu vực Lạm phát luôn rình rập đe dọa chúng ta bất cứ lúc nào Chính vì vậy, Đảng nhà nước phải... dụng của GDP lên đến trên 6,2 lần-một hệ số rất cao Do vậy, dư nợ tín dụng/GDP đã mức khoảng 125%, cao gấp đôi con số tương ứng của nhiều nước Cùng với tăng trưởng tín dụng là tăng trưởng tổng phương tiện thanh toán, mà tổng phương tiện thanh toán của Việt Nam không chỉ là tiền đồng mà còn có vàng, có ngoại tệ - Tình trạng vàng hóa Đô la hóa khá cao, tác động tiêu cực đối với lạm phát; Hút vào . chọn đề tài thực trạng và giải pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam để làm chuyên đề kinh tế năm ba của mình, nhằm phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam. lạm phát Việt Nam từ năm 2009 đến nay. - Đánh giá thực trạng lạm phát ở Việt Nam từ năm 2009 đến nay. - Đề ra giải pháp kiềm chế lạm phát của Việt Nam trong

Ngày đăng: 14/03/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w