1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng kiến thức, thái độ và tuân thủ vệ sinh răng miệng bằng bàn chải cho bệnh nhân thở máy của điều dưỡng tại khoa phẫu thuật thần kinh – bệnh viện hữu nghi việt đức năm 2015

70 908 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 134,64 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nhiễm khuẩn bệnh viện mối lo ngại hàng đầu chăm sóc bệnh nhân, đặc biệt nhiễm khuẩn hô hấp Một số nghiên cứu mối quan hệ vệ sinh miệng viêm phổi bệnh viện Nghiên cứu điều dưỡng trường đại học điều dưỡng Tel Aviv (Israel) chứng minh cần đánh cho bệnh nhân, kể bệnh nhân tri giác ngày lần, số người bị viêm phổi giảm nửa [1], [2] Như vệ sinh miệng biện pháp ngăn ngừa viêm phổi bệnh viện bệnh nhân nặng, với mục đích làm dịch tiết ứ đọng vùng hầu họng, ngăn chặn nguy nhiễm khuẩn đường hô hấp Trong có vai trò quan trọng nhân viên y tế Trong chăm sóc toàn diện người bệnh, vệ sinh miệng nhu cầu “Vệ sinh miệng để đảm bảo tình trạng miệng, răng, lợi môi tốt Đánh để làm thức ăn thừa, mảng bám vi khuẩn răng, xoa bóp lợi, làm giảm mùi hôi tăng vị giác cho bệnh nhân Trách nhiệm điều dưỡng trì tình trạng miệng bệnh nhân tốt”[3] Với bệnh nhân chăm sóc cấp 1, việc vệ sinh miệng cho người bệnh điều dưỡng viện nữ hộ sinh thực [4] Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu kiến thức, thái độ vệ sinh miệng đối tượng học sinh, sinh viên Năm 2003, nghiên cứu tác giả Amjad Hussain Wyne cộng 211 nam sinh viên nha khoa trường King Saud cho thấy: nhóm sinh viên năm thứ 1, tỷ lệ sinh viên có kiến thức tốt vệ sinh miệng 23,2%, 37,5%, 39,3% Ở nhóm sinh viên năm thứ 3, tỷ lệ sinh viên có kiến thức giảm nhiều (3%), tỷ lệ tăng lên (87,9%) [5] Năm 2014, nghiên cứu Hoàng Thi Đợi đối tượng sinh viên trường cao đẳng y tế Hà Nội: sinh viên năm thứ có thái độ tốt vệ sinh miệng (VSRM) (65,8%) nhóm sinh viên năm thứ 88,9% có thái độ tốt VSRM [6] Tại đơn vị hồi sức tích cực (HSTC) – khoa Phẫu Thuật Thần Kinh (PTTK), bệnh nhân nằm điều trị hầu hết tình trạng hôn mê tri giác suy giảm nên phải hoàn toàn phụ thuộc vào chăm sóc bác sĩ điều dưỡng Song song với việc cập nhật phương pháp điều trị mới, việc chăm sóc bệnh nhân thở máy trọng nhiều bệnh nhân phải thở máy Việc vệ sinh miệng bàn chải cho người bệnh thở máy thực đơn vị HSTC-thở máy phần trình chăm sóc điều dưỡng Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh nói chung chăm sóc người bệnh thở máy nói riêng, tiến hành nghiên cứu “Thực trạng kiến thức, thái độ tuân thủ vệ sinh miệng bàn chải cho bệnh nhân thở máy điều dưỡng khoa Phẫu Thuật Thần Kinh – Bệnh viện Hữu Nghi Việt Đức năm 2015” Nghiên cứu với hai mục tiêu: 1- Mô tả kiến thức, thái độvà tuân thủ vệ sinh miệng bàn chải cho bệnh nhân thở máy điều dưỡng khoa Phẫu Thuật Thần Kinh - bệnh viện Hữu nghị Việt Đức năm 2015 2- Mô tả số yếu tố liên quan đến tuân thủ vệ sinh miệng bàn chải cho bệnh nhân thở máy điều dưỡng Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử chăm sóc miệng Chăm sóc sức khỏe miệng có chiều dài lịch sử Theo hiệp hội Nha khoa Hoa Kỳ (American Dental Association - ADA) ghi nhận cho thấy diện chuyên gia chăm sóc Ai Cập vào khoảng 2600 năm TCN, năm 500 TCN 300 TCN Hi Lạp, triết gia Aristotle bác sĩ Hippocrates viết khía cạnh khác sức khỏe miệng gồm bệnh sâu răng, bệnh nứu…, từ lâu loài người ý thức ảnh hưởng xấu thức ăn mắc lại miệng sau ăn Vì vậy, sau ăn người với ngụm nước đầy, súc miệng làm cho nước lách qua lách lại khe răng, loại hết thức ăn dính nơi đây; dùng ngón chỏ chà lên mặt răng, dùng khăn miếng vải nhỏ để lau Cẩn thận người dùng cành để làm Dần dần cành thay que nhỏ gọi tăm, tăm làm loại có hương thơm tre Ngày tăm dùng nhiều quốc gia giới, đặc biệt châu Á Trung Hoa coi nơi phát minh bàn chải đánh đầu tiên, làm với lông bờm ngựa gắn cán tre xương thú vật Đó vào khoảng năm 1498 Năm 1857, sáng chế bàn chải đánh Mỹ cấp cho ông H.N Wadsworth Năm 1938, công ty Dupont dùng sợi nilon làm bàn chải thay cho lông súc vật; đến năm 1939, Thụy Sĩ bắt đầu sản xuất bàn chải đánh chạy điện Tại Mỹ, kem đánh chứa fluor thương mại hóa năm 1950 bàn chải đánh điện Broxodent lần công ty dược phẩm Squipp giới thiệu năm 1960 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Chăm sóc miệng Khoang miệng nơi lắng đọng vụn thức ăn sót sau nhai hình thành hệ thống sinh thái vi sinh phức tạp Những thức ăn vi sinh vật đọng lại niêm mạc chúng bị loại trừ theo chu kỳ bong lớp biểu mô, tượng Răng làm chuyển động ăn nhai tự làm lưu chuyển theo đường định nước bọt Chăm sóc miệng hành vi cá nhân có trợ giúp thầy thuốc bác sĩ chuyên khoa hàm mặt, điều dưỡng, kỹ thuật viên…tác động vào miệng nhằm giữ gìn trạng thái toàn vẹn chức thẩm mỹ miệng [6] Các bệnh lý miệng viêm lợi, viêm quanh răng, viêm loét niêm mạc miệng…được xử lý điều trị phần lớn trình chăm sóc miệng định Chăm sóc miệng muốn có hiệu phải làm thường xuyên kỹ thuật Trên thực tế có nhiều cách thực vệ sinh miệng dùng gạc, dùng bàn chải đánh [7]…Việc sử dụng bàn chải để loại trừ mảng bám làm cặn thức ăn, biện pháp vệ sinh miệng bản, phương pháp đơn giản việc phòng điều trị bệnh viêm lợi; hiệu nhiều tác giả công nhận [8], [9], [10] Hiệp hội nha khoa Hoa Kỳ khuyến cáo với bệnh nhân có ống nội khí quản (NKQ), mở khí quản (MKQ) nên đánh với kem đánh hai lần ngày [11] thực hành đưa vào quy trình chăm sóc miệng hội điều dưỡng nha khoa Hoa Kỳ [12] Để vệ sinh miệng cần có bàn chải kem đánh Việc lựa chọn bàn chải đảm bảo bàn chải có khả tiếp cận vùng má, lưỡi, hàm ếch, mặt nhai để loại trừ mảng bám xu hướng chọn bàn chải nhỏ dễ sử dụng [13] Việc chải phải đáp ứng yêu cầu làm tất mặt răng, đặc biệt vùng rãnh lợi, kẽ không làm tổn thương tổ chức khoang miệng Bên cạnh kem đánh phương tiện bổ xung cho việc vệ sinh miệng; có tác dụng làm mảng bám, làm lợi làm trắng bóng; hình thức cung cấp fluor phổ biến [14], làm cứng men răng, chống mài mòn chải [15] Ngoài việc sử dụng biện pháp học để vệ sinh miệng cần có biện pháp hỗ trợ để trì sức khỏe miệng [14], [16], [17] Nước xúc miệng có tác dụng lên mảng bám theo số chế sau: - Kìm hãm phát triển khuẩn lạc hốc miệng làm giảm lượng Streptococcus.Mutans [18] - Ngăn cản việc định cư vi khuẩn bề mặt - Ức chế việc hình thành mảng bám - Hòa tan mảng bám hình thành - Ngăn ngừa khoáng hóa mảng bám Nước súc miệng có tác dụng làm miệng khỏi mảnh vụn thức ăn Ngoài có chất kháng khuẩn (Chlorhexidine) nên có tác dụng phòng ngừa giảm tích tụ mảng bám lợi, phòng chống viêm lợi Tác giả B.M.Elley khuyên nên sử dụng nước súc miệng cho bệnh nhân khả tự vệ sinh miệng [19] Trong trình chăm sóc miệng phải ý đến chế độ ăn uống, đảm bảo chế độ ăn cân bằng, thực phẩm xơ làm Các thức ăn mềm, dính có đường lại điều kiện tốt để hình thành mảng bám không tốt cho sức khỏe miệng Do cần khuyến cáo người cân đối nguồn thức ăn cần thiết 1.2.2 Kiến thức Kiến thức bao gồm hiểu biết người, thường bắt nguồn từ kinh nghiệm sống tiếp thu thông tin qua thầy cô, cha mẹ, bạn bè, sách báo…Kiến thức chăm sóc miệng hiểu biết giữ gìn miệng, vệ sinh miệng, khám miệng định kỳ, điều trị bệnh miệng sớm cập nhật từ trẻ học chương trình “ Nha học đường” Giữ gìn miệng sử dụng chức ăn nhai, không ăn thức ăn cứng, nóng, lạnh…, tránh tác động bất lợi vật lý, hóa học cho Các thói quen xấu dùng mở nắp chai, lọ cắn đồ vật cứng…đó thói quen thiếu hiểu biết giữ gìn miệng.Giữ gìn miệng việc giữ cho sạch, đảm bảo thẩm mỹ, phòng bệnh tật có bệnh điều trị sớm, hành vi quan trọng để giữ gìn miệng Vệ sinh miệng làm sau bữa ăn trước ngủ Việc làm sau bữa ăn việc thực Nhưng thực tế bữa nhiều người ăn quà vặt nhà hàng, tàu xe…như việc vệ sinh miệng thường bị gián đoạn, miệng không giữ Thông thường việc làm thực cách chải với kem đánh có fluor kết hợp với tơ nha khoa nước súc miệng Bên cạnh có nhiều phương tiện khác giúp làm phù hợp với đối tượng khác bàn chải điện, tăm, kẹo cao su có đường xylitol [20], [21], [22] Khám miệng định kỳ thường thực tháng / lần Khám định kỳ nhằm phát sớm bệnh miệng: sâu răng, viêm lợi, viêm niêm mạc miệng… Điều trị bệnh miệng sớm kịp thời đem lại kết tốt, giảm chi phí không cần thiết, trì chức sống Đối với người bệnh có ý nghĩa làm giảm bệnh lý đường hô hấp 1.2.3 Thái độ Thái độ bao gồm tư duy, lập trường, quan điểm đối tượng vệ sinh miệng Ở lứa tuổi học sinh, sinh viên trường chuyên nghiệp, em có quan điểm đắn cung cấp đầy đủ kiến thức biện pháp chăm sóc miệng Ngay với học sinh THCS, nhiệm vụ học văn hóa qua nghiên cứu Lê Bá Nghĩa cho thấy tỉ lệ học sinh có thái độ với chăm sóc miệng cao: 69% học sinh đến nha sĩ bị sâu, 48,6% học sinh khám định kỳ [23] Tại Đắc Lắc (2012), tác giả Lê Nguyễn Bá Thụ cho thấy tỉ lệ học sinh có thái độ tốt chải cao, chiếm 73,2%, có 6% học sinh cho khám định kỳ làm tốn tiền [24] Năm 2012 đơn vị ICU bệnh viện Vali- Asr, Birjand, Iran, điều dưỡng nghiên cứu coi chăm sóc miệng ưu tiên quan trọng thứ họ sau chăm sóc đường thở [25] 1.2.4 Tuân thủ Tuân thủ điều dưỡng thực chăm sóc miệng cho người bệnh nặng theo quy trình vệ sinh miệng bàn chải bao gồm: - Điều dưỡng đội mũ, đeo trang, rửa tay thường quy, mang găng - Chuẩn bị dụng cụ - Chuẩn bị bệnh nhân - Đánh giá tình trạng miệng, nối hệ thống máy hút với ống hút nha khoa - Kiểm tra áp lực cuff (bóng giữ ống nội khí quản), tháo canuyn, bỏ băng dính xác nhận vị trí ống nội khí quản (nếu có) - Tháo găng, sát khuẩn tay nhanh, găng - Làm ướt bàn chải, lấy đủ kem đánh răng, bộc lộ vị trí cần chải - Chải mặt mặt lưỡi - Bơm nước vào khoang miệng để vệ sinh sau hút - Kiểm tra lại mặt vừa chải - Bơm dung dịch chlorhexidine vào khoang miệng sau 30 giây hút - Lau miệng khăn - Kiểm tra xác nhận lại vị trí cố định lại ống nội khí quản, đặt lại canuyn (nếu có), kiểm tra áp lực cuff - Đặt bệnh nhân tư thoải mái - Vệ sinh bàn chải - Thu dọn dụng cụ - Ghi hồ sơ 1.3 Điều dưỡng thực chăm sóc miệng Thông tư 07/2011/TT-BYT hướng dẫn điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện, quy định việc chăm sóc miệng cho người bệnh chăm sóc cấp điều dưỡng viên thực 1.3.1 Quy trình kỹ thuật chăm sóc miệng cho người bệnh hôn mê [3] - Trước thực quy trình: + Chuẩn bị dụng cụ + Chuẩn bị người bệnh - Trong thực quy trình: + Điều dưỡng rửa tay + Tháo giả (nếu có) + Kiểm tra miệng người bệnh + Đánh cho người bệnh + Làm kẽ nha khoa + Làm ẩm môi niêm mạc miệng + Đặt lại tư người bệnh + Thu dọn dụng cụ - Sau thực quy trình: + Ghi hồ sơ điều dưỡng 10 1.4 Vệ sinh miệng bệnh nhân thở máy khoa Phẫu thuật thần kinh-Bệnh viện Việt Đức 1.4.1 Khoa phẫu thuật Thần Kinh bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Khoa phẫu thuật thần kinh – bệnh viện Hữu nghị Việt Đức khoa phẫu thuật Thần Kinh (PTTK) Việt Nam thành lập năm 1956, sau nhiều năm phát triển, khoa có 160 giường bệnh với đơn vị hồi sức tích cực gồm 30 giường hối sức có giường thở máy Khoa đơn vị điều trị chăm sóc bệnh nhân tình trạng cấp cứu, chấn thương sọ não nặng, hôn mê, bệnh nhân sau phẫu thuật u não, sau phẫu thuật chấn thương sọ não như: máu tụ màng cứng (NMC), máu tụ màng cứng (DMC), máu tụ não…Tại đơn vị hồi sức tích cực, bệnh nhân hôn mê, hoàn toàn phụ thuộc vào chăm sóc bác sĩ điều dưỡng; với nhiều can thiệp xâm lấn người bệnh như: đặt ống nội khí quản, mở khí quản, thở máy, hút đờm, nuôi ăn qua sonde dày…đây điều kiện thuận lợi để vi khuẩn xâm nhập vùng hầu họng phát triển vệ sinh miệng không đảm bảo 1.4.2 Thở máy 1.4.2.1 Định nghĩa thở máy Thở máy hỗ trợ máy thở thực toàn phần công việc thở người bệnh Thở máy gọi thông khí học hay thông khí nhân tạo, kỹ thuật hồi sức cấp cứu cứu sống người bệnh 1.4.2.2 Máy thở Máy thở khoa dòng máy Puritan Bennett 840 Máy thiết kế để tạo nhịp thở cho bệnh nhân, với nhiều cách tạo nhịp thở khác nhau, giúp 56 KHUYẾN NGHỊ Từ kết thu trên, đề xuất số khuyến nghị sau: - Khoa cập nhật bổ xung thêm kiến thức cho điều dưỡng - chăm sóc vệ sinh miệng cho bệnh nhân thở máy Lãnh đạo khoa cần tăng cường kiểm tra giám sát việc tuân thủ quy trình vệ sinh miệng cho người bệnh thở máy LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Huy Tuấn Kiệt, người thầy hết lòng dìu dắt học tập nghiên cứu Người tận tình hướng dẫn thực đề tài, giúp giải nhiều khó khăn vướng mắc trình thực luận văn, đóng góp cho ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi để giúp hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn trân thành đến ban lãnh đạo khoa, bác sĩ điều dưỡng khoa PTTK bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, tạo điều kiện tốt cho trình học tập, thực nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: - Ban lãnh đạo phòng ban Viện Đào tạo Y Học Dự Phòng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu - hoàn thành luận văn Đảng ủy, ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại Học Y Hà Nội, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn Bố, Mẹ sinh dưỡng nguồn động viên to lớn cổ vũ học tập, phấn đấu Cảm ơn chồng anh, chị, em gia đình động viên giúp đỡ chỗ dựa to lớn vật chất lẫn tinh thần để thực hoàn thành luận văn Hà nội, ngày 28 tháng năm 2016 Tác giả Hoàng Thị Hoa LỜI CAM ĐOAN Tôi Hoàng Thị Hoa, cao học khóa 23, Trường Đại Học Y Hà Nội, chuyên ngành Quản lý bệnh viện, xin cam đoan: 1.Đây luận văn trực tiếp thực hướng dẫn thầy PGS.TS.Phạm Huy Tuấn Kiệt 2.Công trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam 3.Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực, xác nhận sở nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà nội, ngày 28 tháng năm 2016 Người viết cam đoan Hoàng Thị Hoa TÀI LIỆU THAM KHẢO Berry AM Davidson PM (2006), "Beyond comfort : oral hygiene as a critical nursing activity in the intensive care unit ", Intensive and Critical Care Nursing 22, tr 318-328 Lorraine B Fields (2009), ""Oral care intervention to reduce incidence of ventilator associated pneumonia in the Neurologic intensive care unit"", The journal of Neuroscience Nursing Bộ Y tế (2010), Hướng dẫn thực hành 55 kỹ thuật điều dưỡng bản, 89 Thông tư 07,hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện (2007), chủ biên, Căn Nghị định số 188/2007 NĐ-CP ngày 27/12/2007 Chính phủ, tr Amjad hussain wyne (2003), "Dental carries and oral hygiene in male dental students of King Saud university college of dentistry", Riyadh Pakistan Oral and Dental Journal, 27(2), tr 219-222 Hoàng Thị Đợi (2014), Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi, kiến thức thái độ thực hành vệ sinh miệng sinh viên điều dưỡng năm thứ thứ trường cao đẳng y tế Hà Nội, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Mohsen Adib-Hajbaghery, Akram Ansari Ismail Azizi-Fini (2013), "Intensive care nurses’ opinions and practice for oral care of mechanically ventilated patients", Indian J Crit Care Med , 17(1), tr 23-27 LOE.H., THEILADE.E JENSEN.S.B (1965), "Experimental gingivitis in Man", Journal of Periodontology, (36), tr 177-187 Staudt C.B, Kinzel S, Hassfeld S cộng (2001), "Computer-base Intraoral image Analysis of The Clinical Plaque Removing Capacity of Three Manual Toothbrushes", Journal of Clinical Periodontol, 28(8), tr pp.746-752 10 Pearson L.A (1996), " Comparison of the ability of foam swabs and toothbrushes to remove dental plaque: implications for nursing practice ", J Adv Nurs, (23), tr pp 62-69 11 American Dental Association (ADA) (2009), " Oral health topics: Cleaning your teeth and gums (oral hygiene) " 12 AACN (2009), "AACN practice alert: Oral care in the critically ill", AACN Web 13 Shauma S.R (2003), "Is your toothbrush Tip-Top", Diabetes forecast, tr 22 14 Mai Đình Hưng (1996), Sâu răng, chăm sóc miệng ban đầu, Bộ môn Răng Hàm Mặt Đại học Y Hà Nội, tr 1-13 15 Dyer D, Addy M Newcomber.G (2000), "Studies in Vitro of Abrasion by Different Manual Toothbrush Heads and a Standard Toothpaste", Journal of Clinical Periodontol, 27(2), tr 99-103 16 Murray Schwartz DDS, Ira B Lamster DDS, MMSC cộng (1995), "Antimicrobial therapy ", Clinical guide to periodontics, W.B.Saunder company, tr 142 17 William HA (1976), "The Challenger of Tomorrow in Dental care", Journal of Dental Education, (40), tr 587-591 18 Fine DH, Fugang D Barnett M.L & AL (2000), "Effect of an Essential oilcontaining Antiseptic mounthrinse on Plaque and Salivari Streptococcus Mutans Level", Journal of Clinical Periodontol, (27), tr 157-161 19 Elley.B.M (1999), "Antibacterial Agent in the Control of supraging Ival Plaque", British Dental Journal, (186), tr 286-296 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Choo A, Delac DM Messer LB (2001), "Oral hygiene measures and promotion: Review and considerations.", Aust dental Journal , 46(3), tr 166-173 Edgar WM (1998), "Sugar substitutes, chewing gum and dental caries a review.", British Dental Journal, 184(1), tr 29-32 Tanzer JM (1995), "Xylitol chewing gum and dental caries.", International dental Journal (45), tr 65-76 Lê Bá Nghĩa (2009), Nghiên cứu mối liên quan kiến thức ,thái độ,hành vi chăm sóc miệng sâu vĩnh viễn học sinh 12-15 tuổi trường trung học sở Tân Mai,Hà Nội, Luận văn thạc sỹ y học ,Đại học Y Hà Nội Lê Nguyễn Bá Thụ (2012), "Thực trạng bệnh sâu kiến thức,thái độ, thực hành vệ sinh miệng học sinh trung học sở thành phố Buôn Ma Thuật, tỉnh Đắc Lắc năm 2012," Tạp chí y học Việt Nam, 2(407), tr 89-93 Javadinia SA, Tư Quy Z, Saadatju A cộng (2012), "Oral Care in Trauma Patients Admitted to the ICU: Viewpoints of ICU Nurses", Trauma Mon 2014 Apr,19(2):e15110 doi: 10.5812/traumamon.15110 Epub 2014 Mar 18 Manoj Humagain (2011), Evaluation of knowledge, attitude and practice(KAP) about oral health among secondary level students of Rural Nepa-A questionnaire study, Webmed central dentistry Neeraja R (2011), "Oral health attitudes and behavior among a group of dental students in Bangalore ,India", European Journal of General Dentistry, (5), tr 163167 Carneiro, Lorna Kabulwa et al (2011), "Oral Health Knowledge and Practices of Secondary School Students,Tanga, Tanzania.", International Journal of Dentistry,2011,, 1-6 Zhu L (2003,), "Oral Health Knowledge, Attitude and behavior of Children and adolescents in China," International Journal of Dentistry,2003,October,, 53(5), tr 289-298 Maatouk F Ghedira W (2006), "Effect of years of dental Studies on the oral health of Tunisian dental Student", Eastern Mediterranean Health Journal, 12(5), tr 625-631 Mahmoud K Omiri Al (2006), "Oral Health Attitude, Knowledge,and behavior Among school Children in North Jordan", Journal of Dental Education, 70(2), tr 179-187 Nadeem M, Ahmed SS Khaliq R (2011), "Evaluation of dental health education and dental status among dental students at Liaquat College of Medicine and Dentistry", International Journal of Clinical Dentistry, 3(3), tr 2-11 Jones H , Newton JT Bower EJ (2004), "A survey of the oral care practices of intensive care nurses.", Intensive and Critical Care Nursing, 20(2), tr 69-76 DeKeyser Ganz F , Fink NF , Raanan O cộng (2009), "ICU nurses' oralcare practices and the current best evidence.", Journal of Nursing Scholarship, 41(2), tr 132-138 Mohammad Abdul Baseer , Mohammed Suliman Alenazy , Mohammad AlAsqah cộng (2012), "Oral health knowledge, attitude and practices among health professionals in King Fahad Medical City, Riyadh", Dental Research Journal, 9(4), tr 386-392 36 37 38 39 40 41 Seyed Alireza Javadinia, Zahra Kuchi, Alireza Saadatju cộng (2014), "Oral Care in Trauma Patients Admitted to the ICU: Viewpoints of ICU Nurses", Journal of Trauma and Emergency Medicine, 19(2) M Aggnur , S Garg , KL Veeresha cộng (2014), "Oral Health Status, Treatment Needs and Knowledge, Attitude and Practice of Health Care Workers of Ambala, India - A Cross-sectional Study", Annals of Medical & Health Sciences Research, 4(5), tr 676-681 Abdul-Monim Batiha , Ibrahim Bashaireh , Mohammed AlBashtawy cộng (2013), "Exploring the Competency of the Jordanian Intensive Care Nurses towards Endotracheal Tube and Oral Care Practices for Mechanically Ventilated Patients: An Observational Study", Global Journal of Health Science, 5(1), tr 203213 Mohamed N Barnes J (2015), "Knowledge, Attitudes and Practices (KAP) Regarding Early Chidhood Caries among Nurses Working in a Low SocioEconomic Area", Archives of Community Medicine and Public Health, 1(1), tr 001-005 Trần Đắc Phu Trần Văn Đàn (2011), "Kết điều tra kiến thức,thái độ,thực hành phòng chống bệnh miệng sinh viên trường Cao Đẳng Y tế Hà Nam năm 2010", Tạp chí y học thực hành, 11(791), tr 20-23 CC Azodo, EB Ezeja, AO Ehizele cộng (2013), "Oral Assessment and Nursing Interventions Among Nigerian Nurses-Knowledge, Practices and Educational Needs", Ethiopian Journal of Health Science, 23(3), tr 265-270 CHỮ VIẾT TẮT BYT Bộ y tế CP Chính phủ CS Cộng CTSN Chấn thương sọ não ĐD Điều dưỡng DMC Dưới màng cứng HSTC Hồi sức tích cực MKQ Mở khí quản NĐ Nghị định NKQ Nội khí quản NMC Ngoài màng cứng PTTK Phẫu thuật thần kinh SSRM Săn sóc miệng VSRM Vệ sinh miệng THCS Trung học sở TCN Trước công nguyênMỤC LỤC DANH MỤC BẢNG

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lorraine B. Fields (2009), ""Oral care intervention to reduce incidence of ventilator associated pneumonia in the Neurologic intensive care unit"", The journal of Neuroscience Nursing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oral care intervention to reduce incidence of ventilator associated pneumonia in the Neurologic intensive care unit
Tác giả: Lorraine B. Fields
Năm: 2009
5. Amjad hussain wyne (2003), "Dental carries and oral hygiene in male dental students of King Saud university college of dentistry", Riyadh Pakistan Oral and Dental Journal, 27(2), tr. 219-222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dental carries and oral hygiene in male dental students of King Saud university college of dentistry
Tác giả: Amjad hussain wyne
Năm: 2003
6. Hoàng Thị Đợi (2014), Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi, kiến thức thái độ thực hành vệ sinh răng miệng ở sinh viên điều dưỡng năm thứ 1 và thứ 3 trường cao đẳng y tế Hà Nội, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi, kiến thức thái độ thực "hành vệ sinh răng miệng ở sinh viên điều dưỡng năm thứ 1 và thứ 3 trường cao "đẳng y tế Hà Nội
Tác giả: Hoàng Thị Đợi
Năm: 2014
7. Mohsen Adib-Hajbaghery, Akram Ansari và Ismail Azizi-Fini (2013), "Intensive care nurses’ opinions and practice for oral care of mechanically ventilatedpatients", Indian J Crit Care Med. , 17(1), tr. 23-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intensive care nurses’ opinions and practice for oral care of mechanically ventilated patients
Tác giả: Mohsen Adib-Hajbaghery, Akram Ansari và Ismail Azizi-Fini
Năm: 2013
8. LOE.H., THEILADE.E và JENSEN.S.B. (1965), "Experimental gingivitis in Man", Journal of Periodontology, (36), tr. 177-187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Experimental gingivitis in Man
Tác giả: LOE.H., THEILADE.E và JENSEN.S.B
Năm: 1965
9. Staudt C.B, Kinzel S, Hassfeld S và các cộng sự. (2001), "Computer-base Intraoral image Analysis of The Clinical Plaque Removing Capacity of Three Manual Toothbrushes", Journal of Clinical Periodontol, 28(8), tr. pp.746-752 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Computer-base Intraoral image Analysis of The Clinical Plaque Removing Capacity of Three Manual Toothbrushes
Tác giả: Staudt C.B, Kinzel S, Hassfeld S và các cộng sự
Năm: 2001
10. Pearson L.A (1996), " Comparison of the ability of foam swabs and toothbrushes to remove dental plaque: implications for nursing practice. ", J Adv Nurs, (23), tr. pp 62-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of the ability of foam swabs and toothbrushes toremove dental plaque: implications for nursing practice
Tác giả: Pearson L.A
Năm: 1996
12. AACN (2009), "AACN practice alert: Oral care in the critically ill", AACN Web Sách, tạp chí
Tiêu đề: AACN practice alert: Oral care in the critically ill
Tác giả: AACN
Năm: 2009
13. Shauma S.R (2003), "Is your toothbrush Tip-Top", Diabetes forecast, tr. 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Is your toothbrush Tip-Top
Tác giả: Shauma S.R
Năm: 2003
14. Mai Đình Hưng (1996), Sâu răng, chăm sóc răng miệng ban đầu, Bộ môn Răng Hàm Mặt. Đại học Y Hà Nội, tr 1-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu răng, chăm sóc răng miệng ban đầu, Bộ môn Răng "Hàm Mặt. Đại học Y Hà Nội
Tác giả: Mai Đình Hưng
Năm: 1996
15. Dyer D, Addy M và Newcomber.G (2000), "Studies in Vitro of Abrasion by Different Manual Toothbrush Heads and a Standard Toothpaste", Journal of Clinical Periodontol, 27(2), tr. 99-103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studies in Vitro of Abrasion by Different Manual Toothbrush Heads and a Standard Toothpaste
Tác giả: Dyer D, Addy M và Newcomber.G
Năm: 2000
16. Murray Schwartz DDS, Ira B. Lamster DDS, MMSC và các cộng sự. (1995), "Antimicrobial therapy ", Clinical guide to periodontics, W.B.Saunder company, tr. 142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antimicrobial therapy
Tác giả: Murray Schwartz DDS, Ira B. Lamster DDS, MMSC và các cộng sự
Năm: 1995
17. William HA (1976), "The Challenger of Tomorrow in Dental care", Journal of Dental Education, (40), tr. 587-591 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Challenger of Tomorrow in Dental care
Tác giả: William HA
Năm: 1976
18. Fine DH, Fugang D và Barnett M.L & AL (2000), "Effect of an Essential oil- containing Antiseptic mounthrinse on Plaque and Salivari Streptococcus Mutans Level", Journal of Clinical Periodontol, (27), tr. 157-161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of an Essential oil- containing Antiseptic mounthrinse on Plaque and Salivari Streptococcus Mutans Level
Tác giả: Fine DH, Fugang D và Barnett M.L & AL
Năm: 2000
19. Elley.B.M (1999), "Antibacterial Agent in the Control of supraging Ival Plaque", British Dental Journal, (186), tr. 286-296 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antibacterial Agent in the Control of supraging Ival Plaque
Tác giả: Elley.B.M
Năm: 1999
4. Thông tư 07,hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện (2007), chủ biên, Căn cứ Nghị định số 188/2007 NĐ-CP ngày 27/12/2007 của Chính phủ, tr. 2 Khác
11. American Dental Association (ADA) (2009), " Oral health topics: Cleaning your teeth and gums (oral hygiene). &#34 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w