ĐẶT VẤN ĐỀ Hàng năm trên thế giới có khoảng 20 triệu phụ nữ nạo phá thai trong đó có 5 triệu Vị thành niên, Phụ nữ Việt nam có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất thế giới. Thừa Thiên Huế năm 2005 có trên 1000 trường hợp nạo phá thai. Bên cạnh đó các bệnh lây truyền theo đường tình dục và HIV/AIDS tăng đang là mối quan tâm lo lắng của toàn xã hội. Có 5 triệu người nhiễm sùi mào gà, 133 bị lậu trên 100.000 dân, 3 triệu nhiễm Chlamydia tại Mỹ trên năm... Đại dịch HIV đang lan tràn khắp toàn cầu và tại Việt nam. Hậu quả của có thai ngoài ý muốn và các bệnh lây truyền theo đường tình dục bắt nguồn từ các vấn đề Sức khoẻ sinh sản tình dục. Nguyên nhân gốc rễ của các vấn đề Sức khoẻ sinh sản, SKTD rất phức tạp, bao gồm các yếu tố cá nhân, xã hội, y tế, kinh tế và văn hoá. Đó là sự hiểu biết, thái độ và các hành vi về SKSS - SKTD của mỗi cá nhân, các quan niệm xã hội không khuyến khích trao đổi về vấn đề tình dục. Các yếu tố kinh tế thấp hạn chế khả năng tìm kiếm dịch vụ chăm sóc sức khoẻ khi cần. Các yếu tố về y tế như những rào cản tiếp cận dịch vụ. Hậu quả của các nguyên nhân này sẽ ảnh hưởng đến bản thân ngưòi Phụ nữ, gia đình và cả cộng đồng. Làm thế nào để góp phần ngăn chặn tình trạng này? Việc nghiên cứu về chủ đề Sức khoẻ sinh sản tình dục hiện nay có một ý nghĩa quan trọng trong việc tìm giải pháp nâng cao nhân thức cho nhiều đối tượng trong đó Phụ nữ đặc biệt được chú trọng. Tuy nhiên việc nghiên cứu cho đối tượng phụ nữ cũng thực hiện chưa nhiều. Tại Thừa Thiên Huế đây là lần đầu tiên chúng tôi lồng ghép SKSS – SKTD đề cập đến trong nghiên cứu. Những kết quả của khảo sát được là bằng chứng giúp cho Trung tâm Chăm sóc SKSS tham mưu cho Sở y tế và các Ban ngành liên quan lập kế hoạch về chăm sóc SKSS- SKTD. Với lý do đó chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu sự hiểu biết, thái độ và hành vi về SKSS-SKTD của phụ nữ đến khám tại Trung tâm chăm sóc SKSS năm 2006. Mục tiêu chung: Tìm hiểu kiến thức, thái độ và hành vi về Sức khoẻ sinh sản - Sức khoẻ tình dục của phụ nữ Thừa Thiên Huế đến tại Trung tâm chăm sóc SKSS năm 2006. Mục tiêu cụ thể: 1. Tìm hiểu kiến thức, thái độ, hành vi về Sức khoẻ sinh sản, Sức khoẻ tình dục của phụ nữ đến tại Trung tâm chăm sóc SKSS Thừa Thiên Huế 2. Đánh giá nhu cầu về chăm sóc Sức khoẻ sinh sản - Sức khoẻ tình dục của Phụ nữ đến tại Trung tâm chăm sóc SKSS Thừa Thiên Huế
Trang 1TÌM HIỂU KIẾN THỨC THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN TÌNH DỤC CỦA PHỤ NỮ THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN TẠI TRUNG TÂM CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH
đến tại Trung tâm chăm sóc SKSS năm 2006 Mục tiêu: Tìm
hiểu kiến thức, thái độ, hành vi về Sức khoẻ sinh sản, Sức khoẻ tình dụccủa phụ nữ đến tại Trung tâm chăm sóc SKSS Thừa Thiên Huế Đánh giánhu cầu về chăm sóc Sức khoẻ sinh sản - Sức khoẻ tình dục của Phụ nữ đến
tại Trung tâm chăm sóc SKSS Thừa Thiên Huế Đối tượng và phương
pháp nghiên cứu: Nghiên cứu KAP, phương pháp mô tả cắt ngang tìm
hiểu kiến thức thái độ hành vi về SKSS - SKTD 550 phụ nữ là khách hàng
có nhu cầu chăm sóc SKSS đến khám tại Trung tâm Chăm sóc SKSS ThừaThiên Huế năm 2006 tự nguyện trả lời phỏng vấn nghiên cứutheo mấu thiết kế sẵn Nguyên tắc phỏng vấn phải đảm bảocác Quyền của khách hàng, đặc biệt chú trọng các quyềnnhư quyền được đảm bảo tính riêng tư và bí mật, quyềnđược tôn trọng, quyền được thoải mái và quyền được bày tỏquan điểm Một số phụ nữ được phỏng vấn sâu bày tỏ quanđiểm của mình Xác định các biến số phục vụ cho mục tiêunghiên cứu gồm Thông tin chung Kiến thức, thái độ và sựtiếp cận dịch vụ SKSS-SKTD của người Phụ nữ được nghiên
cứu Thực tế về tình yêu và tình dục Sử dụng bao cao su trong quan hệ tình dục Tiếp cận dịch vụ tránh thai Tìm
Trang 2kiếm dịch vụ bệnh lây truyền qua đường tình dục Đánh giá
dựa vào kết quả, phỏng vấn khách hàng Xây dựng cácbảng trống để thu nhận thông tin Phân tích số liệu, xử lý sốliệu theo phương pháp sử dụng số liệu trong y học, sử dụngchương trình EpiInfo 6.0
Kết quả: Về Kiến thức, thái độ, hành vi về Sức khỏe sinh
sản, Sức khỏe tình dục có 96,3% phụ nữ có kiến thức vềsinh lý dậy thì, 87,2%, nguyên nhân có thai, 74,9% có kiếnthức về các biện pháp kế hoạch hóa gia đình Nguồn thôngtin thu nhận chủ yếu qua truyền thông đại chúng 41,8 % vàcán bộ y tế 44,5%, ngoài ra qua các kênh thông tin khácnhư bạn bè Kiến thức về các bệnh lây truyền qua đườngtình dục: Biết các loại bệnh lây truyền theo đường tình dụcngoài HIV/AIDS cao 99%, các bệnh khác như lậu 21,8%,giang mai 27,8% Sùi mào gà 2,7%, viêm gan B 0,9%,Chlamydia 0,27% Biết triệu chứng cảnh báo bệnh lâytruyền qua đường tình dục của nam giới rất thấp, chỉ có 2,7
% là biết tiết dịch niêụ đạo, 0,7 % biết đau rát khi đi tiểu,14,5% biết có vết loét cơ quan sinh dục Biết triệu chứngcủa phụ nữ khí hư âm đạo 41,2 %, loét cơ quan sinh dục10,1% Biết cách phòng ngừa các bệnh lây truyền theođưòng tình dục và HIV của khách hàng: 70,4% biết phòngngừa bằng sử dụng bao cao su, chỉ có 1 bạn tình 27,0%,không quan hệ tình dục với người lạ 38,1% Về điều trị cácbệnh lây truyền theo đường tình dục có 100% cho rằng phảiđiều trị bản thân, và chỉ có 1,8 % cho ràng cần phải điềutrị cả chồng và bạn tình Các vấn đề về giới, quan hệ tình
Trang 3dục liên đến đời sống tình dục an toàn và lành mạnh, có47,2% phụ nữ được chồng luôn giúp đỡ công việc gia đình,
44 % được quan tâm đến sự tiến bộ trong công tác, có 44
% có quan hệ tình dục tự nguyện và 40% hài lòng Sự bấtbình đẳng về quyền và quan hệ tình dục thể hiện và 9 %không bao giờ được chồng giúp, 8,7% chồng không bao giờquan tâm đến sự tiến bộ, có 2,7% thường xuyên và 53,6thỉng thoảng có quan hệ tình dục không tự ngyện 27,6%
đề nghị chồng sử dụng bao cao su tránh thai và các bệnhlây truyền qua đường tình dục nhưng không được chấpnhận Có 87% tỷ lệ phụ nữ chưa biết cách thuyết phụcchồng, bạn tình sử dụng bao cao su để tránh thai và cácbệnh lây truyền theo đường tình dục, có tới 41,9 % có thai
ngoài ý muốn và có tiền sử nạo hút thai Nhu cầu về
chăm sóc Sức khoẻ sinh sản - Sức khoẻ tình dục: Nhu cầu
về địa điểm dịch vụ, chất lượng dịch vụ khách hàng mong
muốn: Có đến 94,5% thích tiếp cận dịch vụ KHHĐ tại
Trung tâm chăm sóc SKSS, 28% ở trạm y tế, 18,5 ở hiệuthuốc, y tế tế tư nhân 10,9%, ở Nhà hộ sinh 8,9%, 6,3% ởbệnh viện, ngoài ra có số ít thích tiếp cận một số cơ sởkhác Những mong muốn của khách hàng về cơ sở y tếcung cấp dịch vụ SKSS-SKTD là ở chỗ chất lượng dịch vụ,thời gian thuận tiện, dịch vụ đa dạng, an toàn và đội ngũcán bộ y tế thân thiện Có 94,0% thích được đáp ứng dịch
vụ bất cứ lúc nào, có 61 % thích có phòng tư vấn riêng và được tư vấn đầy đủ về SKSS -TD, 80 % thích có đủ dịch vụ
và 81,8% thích dịch vụ an toàn 93,6%, % thích được nhân
Trang 4viên y tế tôn trọng.
Kết luận: Cần có một kế hoạch truyền thông giáo dục về Sứckhỏe sinh sản tình dục trên các phương tiện thông tin đạichúng Xây dựng một hệ thống dịch vụ Sức khỏe sinh sảncác tuyến dễ tiếp cận, các cơ sở cung dịch vụ Sức khỏe sinhsản có các phòng tư vấn được đầu tư, tư vấn lồng ghép cácnội dung SKSS-TD, có dịch vụ đa dạng, thuận tiện, đảm bảophục vụ trong và ngoài giời hành chính Tiếp tục đào tạoxây dựng đội ngũ cán bộ nhân viên y tế trong hệ thốngchăm sóc Sức khỏe sinh sản có kiến thức thái độ kỹ năng tưvấn lồng ghép SKSSTD, đáp ứng đầy dủ nhu cầu được chămsóc về Sức khỏe sinh sản tình dục cho phụ nữ và cả namgiới
Trang 5ĐẶT VẤN ĐỀ
Hàng năm trên thế giới có khoảng 20 triệu phụ nữ nạophá thai trong đó có 5 triệu Vị thành niên, Phụ nữ Việt nam
có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất thế giới Thừa Thiên Huế năm
2005 có trên 1000 trường hợp nạo phá thai Bên cạnh đó cácbệnh lây truyền theo đường tình dục và HIV/AIDS tăng đang
là mối quan tâm lo lắng của toàn xã hội Có 5 triệu ngườinhiễm sùi mào gà, 133 bị lậu trên 100.000 dân, 3 triệunhiễm Chlamydia tại Mỹ trên năm Đại dịch HIV đang lantràn khắp toàn cầu và tại Việt nam
Hậu quả của có thai ngoài ý muốn và các bệnh lây truyền
theo đường tình dục bắt nguồn từ các vấn đề Sức khoẻ sinh
sản tình dục Nguyên nhân gốc rễ của các vấn đề Sức khoẻsinh sản, SKTD rất phức tạp, bao gồm các yếu tố cá nhân,
xã hội, y tế, kinh tế và văn hoá Đó là sự hiểu biết, thái độ
và các hành vi về SKSS - SKTD của mỗi cá nhân, các quanniệm xã hội không khuyến khích trao đổi về vấn đề tìnhdục Các yếu tố kinh tế thấp hạn chế khả năng tìm kiếmdịch vụ chăm sóc sức khoẻ khi cần Các yếu tố về y tế nhưnhững rào cản tiếp cận dịch vụ Hậu quả của các nguyênnhân này sẽ ảnh hưởng đến bản thân ngưòi Phụ nữ, gia đình
và cả cộng đồng Làm thế nào để góp phần ngăn chặn tìnhtrạng này? Việc nghiên cứu về chủ đề Sức khoẻ sinh sảntình dục hiện nay có một ý nghĩa quan trọng trong việc tìmgiải pháp nâng cao nhân thức cho nhiều đối tượng trong
đó Phụ nữ đặc biệt được chú trọng
Tuy nhiên việc nghiên cứu cho đối tượng phụ nữ cũngthực hiện chưa nhiều Tại Thừa Thiên Huế đây là lần đầu
Trang 6tiên chúng tôi lồng ghép SKSS – SKTD đề cập đến trongnghiên cứu Những kết quả của khảo sát được là bằngchứng giúp cho Trung tâm Chăm sóc SKSS tham mưu cho
Sở y tế và các Ban ngành liên quan lập kế hoạch về chămsóc SKSS- SKTD Với lý do đó chúng tôi thực hiện đề tàinghiên cứu sự hiểu biết, thái độ và hành vi về SKSS-SKTDcủa phụ nữ đến khám tại Trung tâm chăm sóc SKSS năm2006
Mục tiêu chung: Tìm hiểu kiến thức, thái độ và hành
vi về Sức khoẻ sinh sản - Sức khoẻ tình dục của phụ nữ Thừa Thiên Huế đến tại Trung tâm chăm sóc SKSS năm 2006.
Mục tiêu cụ thể:
1 Tìm hiểu kiến thức, thái độ, hành vi về Sức khoẻ sinhsản, Sức khoẻ tình dục của phụ nữ đến tại Trung tâm chămsóc SKSS Thừa Thiên Huế
2 Đánh giá nhu cầu về chăm sóc Sức khoẻ sinh sản Sức khoẻ tình dục của Phụ nữ đến tại Trung tâm chăm sócSKSS Thừa Thiên Huế
-ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Những phụ nữ là khách hàng có
nhu cầu chăm sóc SKSS-SKTD đến tại Trung tâm chăm sócSKSS Thừa Thiên Huế năm 2006
Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu KAP, nghiên cứu mô tả
cắt ngang tìm hiểu kiến thức thái độ hành vi về SKSS - SKTD
Phương pháp chọn mẫu: Những phụ nữ có nhu cầu chăm
sóc SKSS- SKTD đến tại Trung tâm chăm sóc SKSS năm
2006 tự nguyện, đồng ý hợp tác trả lời phỏng vấn nghiên
Trang 7cứu, chọn mẫu ngẫu nhiên Kích thước mẫu: chọn mẫu tínhtheo công thức N = Z2/2P( 1-P)/ d€2 = 400 Vì là nghiêncứu KAP cho nên ta lấy mẫu lớn hơn 150, mẫu là 550
Thu thập số liệu : Các phụ nữ đồng ý tham gia nghiên cứu
được phỏng vấn theo mấu thiết kế sẵn Nguyên tắc phỏngvấn là phải đảm bảo các Quyền của khách hàng Một số phụ
nữ được phỏng vấn sâu bày tỏ quan điểm của mình
Xác định các biến số : Thông tin chung, tiền sử sản phụ khoa, kiến thức, thái độ và sự tiếp cận dịch vụ SKSS-SKTD Kiến thức về giới, quan điểm về giới Thực tế về tình yêu và tình dục Tiếp cận dịch vụ tránh thai Tìm kiếm dịch vụ phá thai Tìm kiếm dịch vụ bệnh lây truyền qua đường tình dục
Xử lý số liệu : Sử dụng các phương pháp sử dụng số liệu
Phân bố theo nghề nghiệp
Trang 8Cán bộ công chức chiếm tỷ lệ cao nhất 32,7 %.
Tiếp đến là buôn bán chiếm tỷ lệ 24,5 %
Phân bố theo trình độ văn hóa
Trình độ văn hoá Số lượng Tỷ lệ %
Phân bố theo tiền sử sản khoa
Tiền sử sản khoa Số lượng Tỷ lệ %
Số con mong muốn đạt được.
Sô con mong
Trang 9Người quyết định nạo hút thai
Người quyết định nạo hút
Nhận thức, kiến thức, nguồn thông tin về Sức khỏe sinh sản tình dục
Chủ đề Biết Tỷ lệ
%
Biếtít
Tỷ lệ
%
Khôngbiết
Trang 10Các nguồn thông tin về chủ đề SKSS
Nguồn thông tin Số lượng Tỷ lệ % n
Kiến thức về các bệnh lây truyền qua đường tình dục
Đã từng nghe nói về các bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIV/AIDS
Hiểu biết về các bệnh lây truyền theo đường tình dục
Có nghe nói về bệnh n Có
Trang 11Biết về triệu chứng bệnh
lây truyền qua đưòng tình
dục của nam giới
Dương vật tiết dịch bất
thường 3 Loét ở cơ quan sinh
Loét ở cơ quan sinh dục 550 8 14,5
Loét ở cơ quan sinh dục 550 56 10,1
Trang 12Điều trị bản thân 550 550 100Điều trị cả chồng, bạn tình 550 10 1,8Khách hàng biết nhiều nhất là AIDS/AIDS là 99%, biết ít vềcác
Các vấn đề về giới, quan hệ tình dục
Mối quan hệ vợ
Thườngxuyên
Tỷ
lệ %
Thỉnhthoảng
Tỷ lệ
%
Khôngbaogiờ
Tỷlệ
%Chồng giúp đỡ
công việc gia
đình
55
0 260 47,2 240 43,6 50 9,0Chồng giúp đỡ
tiến bộ
55
0 245 44,5 257 46,7 48 8,7Chồng /bạn
Biết cách
thuyết phục
550
29 5,2 32 5,8 479 87,
0
Trang 13Đánh giá nguy cơ
%
Không
Tỷ lệ
%Chồng bạn tình có những mối
Trang 14Chẩn đoán và điều trị điều
Trang 15Có phòng tư vấn riêng, kín đáo
Được tư vấn đầy đủ về SKSS-SKTD 337 61,2
Có đầy đủ tài liệu truyền thông –TV
dục
156 28,3Các triệu chứng BLTQĐTD ở nam và nữ 98 17,8Đưòng lây truyền các BLTQĐTD/HIV 156 28,3Cách phòng tránh BLTQĐTD/HIV 156 28,3Khả năng thương thuyết với chống /
Trang 16dịch vụ tiếp
BÀN LUẬN
Các đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Tập trung nhiều ở tuổi
từ 31-40 chiếm tỷ lệ 46% Thấp nhất 18 tuổi, tuổi cao nhất 52
tuổi Tuổi trung bình 31 2,5
Đặc điểm độ tuổi của nhóm nghiên cứu tập trung nhiều
ở lứa tuổi sinh đẻ, tuy nhiên nhóm tuổi trẻ và tuổi tiền mãnkinh > 40 cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể, điều đó chứng tỏcác nhóm tuổi đều có nhu cầu chăm sóc SKSS - TD, cơ sởdịch vụ chăm sóc SKSS là một địa chỉ cần thiết và quantrọng cho các nhóm tuổi
Phân bố theo địa bàn dân cư: Số lượng phụ nữ ở nông
thôn chiếm tỷ lệ 33,4 %, thành phố cao hơn có 66,7% Địachỉ của các phụ nữ phân bố rải rác trong toàn tỉnh, cáchuyện, thành phố
Phân bố theo nghề nghiệp: Cán bộ công chức chiếm tỷ
lệ cao nhất 32,7 %, tiếp đến thành phần buôn bán 24,5%,tiếp đến nghề nông và nội trợ Số lượng học sinh, sinh viêncũng có nhu cầu chăm sóc SKSS- TD là 50 người, chiếm tỷ
lệ 9 %
Phân bố theo trình độ văn hoá
Trình độ văn hóa cấp III là cao nhất chiếm tỷ lệ 53,4 % ,tiếp đến là cấp II là 27,2% , số không biết chữ 10% Mặtbằng về văn hóa của nhóm nghiên cứu tương đối cao
Phân bố theo tiền sử sản khoa: Có 1-2 con chiếm tỷ lệ
36,6% , có 3 con 17,8%, có tiền sử nạo hút chiếm tỷ lệ41,9 % Trong đó có 230 chị có tiền sử nạo hút thai do cóthai ngoài ý muốn chiếm tỷ lệ 41,9 % Điểm nổi bật là tiền
Trang 17sử có thai ngoài ý muốn và nạo hút thai cao Qua tiền sửsản khoa chúng ta thấy rõ hơn nhu cầu tránh thai và nhucầu thực biện pháp tránh thai an toàn hiệu quả của chị emđược đáp ứng sẽ giảm được tỷ lệ mang thai ngoài ý muốn
và phá thai ngoài ý muốn
Số con mong muốn đạt được: Mô hình số con từ 1-2 con
mà chị em mong muốn đạt cao nhất chiếm tỷ lệ 63,6 %,muốn có 3 con có 115 người chiếm tỷ lệ 21 %, > 3 concó15,4 % Điều đó chứng tỏ mô hình có 2 con được phầnlớn chị em chấp nhận, coi đó là mô hình phù hợp với điềukiện hoàn cảnh của mình
Tuy nhiên, sô chị em mong có > 3 con vẫn còn tươngđối lớn, với những lý do cá nhân hoặc liên quan đến giađình, áp lực sinh con trai ảnh hưởng đến quyết định sinhcon của các cặp vợ chồng ( Các phỏng vấn sâu)
Trong số 230 phụ nữ nạo hút thai và có tiền sử nạo hútthai, có 6,5 % là do chồng quyết định, 80,5% do cả hai vợchồng quyết định, 13 % là do bản thân quyết định Chứng tỏ
có sự đồng thuận cao giữa vợ chồng, bạn tình Trong việcquyết định nạo hút thai ngoài ý muốn, tỷ lệ 13 % bản thân
tự quyết vấn đề sinh sản bước đầu ghi nhận yếu tố quyền
của người phụ nữ trong việc quyết định sinh sản của mình
Những kiến thức, thái độ của khách hàng về các chủ
đề Sức khỏe sinh sản: Tỷ lệ phụ nữ biết về tuổi dậy thì
96,3% rất cao, chủ đề dậy thì, sinh lý kinh nguyệt biết97,2 %, nguyên nhân thụ thai chiếm tỷ lệ 87,2 %, kếhoạch hóa gia đình 74,9%
Trang 18Các nguồn thông tin về chủ đề SKSS: Sự hoạt động
mạnh mẽ của các phương tiện thông tin đại chúng trongnhững năm qua về việc truyền thông Sức khoẻ sinh sản đãtác động lớn đến nhận thức của khách hàng về chủ đề này.Tuy nhiên sự thông hiểu ở các mức độ khác nhau về các vấn
đề tình dục, giới, các biện pháp tránh thai, tình dục an toàn,các bệnh lây truyền theo đường tình dục, HIV/AIDS
Nguồn thông tin người phụ nữ tiếp nhận từ Ti vi 41,8 %,cán bộ y tế 44,5%, gia đình, bạn bè là cao nhất Đặc biệtchi em cũng ưa thích tiếp nhận thông tin từ nhân viên y tếchứng tỏ khách hàng muốn được thông tin chính xác và sâuhơn từ các nhà chuyên môn về lĩnh vực này Nhưng trênthực tế chỉ nhận được thông tin từ nguồn này mới có 44,5
% Do đó việc tăng cơ hội tiếp cận của các nhân viên y tếvới phụ nữ sẽ nâng cao thêm về kiến thức thái độ của kháchhàng về các chủ đề Sức khỏe sinh sản, đặc biệt là sự tiếpxúc trực tiếp, tư vấn tại các phòng khám và các cơ sở cungdịch vụ sức khỏe sinh sản
Kiến thức về các bệnh lây truyền qua đường tình dục
và HIV/AIDS: Hầu hết phụ nữ được hỏi đều biết về các
bệnh lây truyền qua đường tình dục, chủ yếu là HIV/AIDS,chủ yếu từ Ti vi đài báo 82 %, cán bộ y tế 70,9%, cácnguồn khác cũng rất quan trọng, cung cấp kiến thức về cácbệnh lây truyền theo đường tình dục Truyền thông giáo dục
và đào tạo tư vấn lồng ghép cho cán bộ y tế rất quan trọng,
có ý nghĩa trong việc nâng cao nhận thức về phòng chốngcác bệnh lây truyền qua đường tình dục trong cộng đồng
Trang 19Hiểu biết về các bệnh lây truyền theo đường tình dục Khi được hỏi cụ thể về các loại bệnh lây truyền theo
đường tình dục thì có 99 % khách hàng đều biết về HIV,tiếp theo có biết và có nghe nói đến lậu 21,8%, giang mai27,8 % Tỷ lệ biết về mào gà sinh dục là nguyên nhân dẫnđến ung thư cổ tử cung trong tương lai 2,7%, viêm gan B0,9%, trùng roi 2,9%, Chlamydya 0,27%, mụn rộp sinhdục đều rất thấp
Kiến thức về các loại bệnh lây truyền theo đường tìnhdục rất ít Hiểu biết về triệu chứng bệnh lây truyền quađường tình dục của nam giới rất thấp, chỉ có 2,7 % là biếttiết dịch niêụ đạo, 0,7 % biết đau rát khi đi tiểu, 14,5%biết có vết loét cơ quan sinh dục Trong khi đó biết về triệuchứng của phụ nữ cao hơn, khí hư âm đạo 41,2 %, loét cơquan sinh dục 10,1%
Nhận xét chung chúng tôi thấy chị em có biết và cónghe nói về các bệnh lây truyền theo đường tình dục nhưng
các loại bệnh gì và một số triệu chứng cơ bản quan trọng
để cảnh báo chị em đến với cán bộ y tế rất ít, đặc biệt các
triệu chứng bệnh lây truyền theo đường tình dục ở nam giới Hiểu biết về HIV của phụ nữ cao hơn nhiều, phần đôngkhách hàng được hỏi cho biết đã nghe nói về HIV, đặc biệttrên các kênh truyền thông đại chúng như Ti vi, đài báo, tỷ
lệ khách hàng biết đường lây truyền của HIV qua đường tìnhdục là 88%, tiêm chích 45,4%
Cách phòng ngừa các bệnh lây truyền theo đường tìnhdục/ HIV, sự hiểu biết cách phòng ngừa các bệnh lây truyền