Tìm hiểu nhận thức, thái độ và hành vi của người dân về ô nhiễm môi trường trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại khu vực tổ dân phố An Đào – Trâu Quỳ - Gia Lâm – Hà Nội”. pptx

23 1.2K 5
Tìm hiểu nhận thức, thái độ và hành vi của người dân về ô nhiễm môi trường trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại khu vực tổ dân phố An Đào – Trâu Quỳ - Gia Lâm – Hà Nội”. pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Danh mục viết tắt Tổ dân phố : TDP An Đào – Trâu Quỳ - Gia Lâm – Hà Nội : AĐ Môi Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội : : MT ĐHNNHN I - MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Con người ngày phát triển điều sống ngày tốt Tuổi thọ trung bình người dân ngày tăng Và môi trường xung quanh sống yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến điều kiện sống Môi trường ln đóng vai trị quan trọng đời sống người Nó đảm nhận chức chính: Cung cấp tài nguyên, cung cấp không gian sống nơi chứa đựng rác thải Môi trường xanh không đơn tạo nên vẻ mỹ quan cho xã hội mà cịn ảnh hưởng tích cực đến sức khỏe người Tuy nhiên, hoạt động sống thường ngày người thải môi trường khối lượng rác lớn ngày nhiều Điều làm cho môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng - Vấn đề ô nhiễm môi trường vấn đề bất cập nóng hổi Mà nguyên nhân người chưa nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ mơi trường Vì muốn cho mơi trường cải thiện xanh lành trước hết phải làm cho người ý thức tầm quan trọng bảo vệ giữ gìn môi trường xanh đẹp - Những năm gần đây, với trình tăng trưởng kinh tế, xu hướng thị hóa ngày diễn mạnh mẽ, tỉ lệ dân cư gia tăng nhanh nguyên nhân la vài năm gần Trường ĐHNNHN tăng số lượng sinh viên đầu vào làm tăng lượng rác thải sinh hoạt, tạo khó khăn cho cơng tác thu gom xử lý Do ý thức bảo vệ môi trường người dân sinh viên sống khu vực trường ĐHNNHN chưa cao, việc phân loại rác chưa thực triện để hành vi vứt rác bừa bãi không nơi quy định gây nhiều khó khăn việc thu gom đội ngũ nhân viên mơi trường - Ơ nhiễm mơi trường từ rác thải sinh hoạt đề tài nêu để gây ý cho xã hội, mà vấn đề nghiêm trọng cần quan tâm cộng đồng Không cần phương tiện kỹ thuật để đo lường hay nhà chuyên môn mà người dân nhận thấy tình trạng nhiễm ngày trầm trọng Chính vậy, em xin chọn đề tài : “Tìm hiểu nhận thức, thái độ hành vi người dân ô nhiễm môi trường việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt khu vực tổ dân phố An Đào – Trâu Quỳ - Gia Lâm – Hà Nội” Đề tài tập trung vào “ tìm hiểu thái độ, nhận thức hành vi người dân việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt”, từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao nhận thức người dân, đồng thời, bước thay đổi thái độ, hành vi người dân việc thu gom, phân loại xử lý rác thải sinh hoạt hàng ngày góp phần bảo vệ mơi trường đất, nước khơng khí TDP An Đào – Trâu Quỳ - Gia Lâm – Hà Nội” 1.2 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức, thái độ hành vi người dân vấn đề phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt Khách thể nghiên cứu: Người dân sinh viên sống TDP An Đào – Trâu Quỳ - Gia Lâm – Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài dừng lại việc khảo sát đánh giá thái độ, nhận thức người dân TDP An Đào – Trâu Quỳ - Gia Lâm – Hà Nội việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt - Qua em muốn chứng minh việc nâng cao nhận thức người dân vấn đề phân loại, thu gom xử lý rác thải điều cần thiết cấp bách 1.3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu: - Đề tài tập trung chủ yếu vào việc tìm hiểu nhận thức thái độ người dân đặc biệt sinh viên vấn đề phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt, sở làm rõ vai trò quan chức năng, quan truyền thông việc quản lý môi trường - Đề giải pháp nhằm góp phần nâng cao nhận thức từ góp phần thay đổi hành vi người dân 1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu thái độ nhận thức người dân việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt - Thực trạng phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt người dân - Tìm hiểu thuận lợi khó khăn việc phân loại, thu gom xử lý rác thải người dân - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt phường Phú Thọ 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu xã hội học, cụ thể là: Phương pháp nghiên cứu định lượng phương pháp nghiên cứu định tính - Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phương pháp điều tra bảng hỏi Đây phương pháp sử dụng bảng câu hỏi dạng chọn đáp án phù hợp - Phương pháp nghiên cứu định tính: + Nhấn vào mô tả thực trạng việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt, bối cảnh nghiên cứu cho thấy đặc trưng cộng đồng mà nhóm nghiên cứu quan tâm + Phương pháp vấn sâu kết hợp với phương pháp điều tra bảng hỏi nghiên cứu định lượng để bổ sung lý giải cho số mà phương pháp điều tra bảng hỏi thu thập được, từ thấy thực trạng xử lý phân loại rác thải sinh hoạt để đưa đề xuất phù hợp - Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: Nghiên cứu phân tích tài liệu có sẵn liên quan đến đề tài Dữ liệu thứ cấp thu thập từ nguồn sau: Các báo cáo cơng trình nghiên cứu trước tài liệu có sẵn đăng tải báo, tạp chí (Báo Tuổi Trẻ, Báo Thanh Niên, tạp chí Xã Hội Học,Vietnam.net, …) - Phương pháp quan sát: Quan sát địa bàn nhánh đường TDP AĐ nhằm tìm hiểu việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt hộ gia đình khu cho sinh viên trọ Ngoài ra, đề tài sử dụng số phương pháp liên ngành khác như: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp diễn dịch, quy nạp… 1.5 Mô tả mẫu - Nguyên tắc chọn mẫu định lượng: Biến số độc lập: Tuổi, giới tính, học vấn, nghề nghiệp, tơn giáo người trả lời thu nhập gia đình Biến số phụ thuộc: Những biểu nhận thức, thái độ, hành vi tình hình phân loại, thu gom rác gia đình người trả lời thể nội dung nghiên cứu Nguyên tắc chọn mẫu định tính : Chọn mẫu phi xác suất theo tiêu Từ mẫu chọn sau: - Mẫu : 49 hộ gia đình - Đề tài khảo sát địa bàn TDP An Đào Theo tiêu chí sau:  Gia đình cơng nhân viên chức( làm cơng ty, tổ chức…) hộ  Gia đình trí thức: 13 hộ  Gia đình làm nghề tự do: 15 hộ  Gia đình hưu trí: hộ  Khu nhà sinh viên khơng có chủ quản lý: 15 hộ Như số lượng mẫu khảo sát TDP An Đào 49 Số liệu bảng đặc điểm mẫu nghiên cứu đề tài: Bảng 2.1 : Đánh giá tầm quan trọng việc phân loại rác chia theo nhóm tuổi (N = 49) Nhóm tuổi Đánh giá việc phân loại rác thải sinh hoạt Rất quan Quan trọng trọng Nhóm tuổi (18-30) Nhóm tuổi (31-40) Nhóm tuổi (41-50) Nhóm tuổi (51-60) Trên 60 N từ Cột % 37,5% 50,0% 41,7% N từ Cột % 53,3% 46,7% N từ Cột % 50,0% 37,5% N Cột % N Cột % 40,0% 23 46,9% 20.0% 22 44,9% Khó lời 62,5% N từ Cột % Khơng quan trọng Tổng Tổng trả 100,0% 8,3% 12 100,0% 15 100,0% 12,5% 40,0% 4,1% 100,0% 4,1% 100,0% 49 100,0% (nguồn: Kết khảo sát cá nhân) - Kết nghiên cứu mức độ quan trọng vấn đề phân loại rác thải trình bày bảng 2.1 Có đến 45/49 (91,8%) người trả lời cho việc phân loại rác quan trọng quan trọng có 4/49 (8,2%) số người cho khơng quan trọng khó trả lời Điều nhận định người dân phường có kiến thức hiểu tầm quan việc phân loại rác sinh hoạt - Nhìn chung đánh giá mức độ quan trọng việc phân loại rác sinh hoạt gia đình có thay đổi theo tuổi tác Bảng số liệu cho thấy 27 người thuộc nhóm tuổi (31 – 40) nhóm tuổi (41 – 50) hỏi có tới 26 người chiếm 50% cho việc phân loại quan trọng quan trọng, nói đa số nhóm người tuổi trung niên đánh giá việc phân loại quan trọng quan trọng Theo nhận định chủ quan nhóm tác giả, nhóm tuổi mà cơng việc họ ổn định tuổi trẻ với tinh thần cầu tiến, động nhạy cảm vấn đề xảy xung quanh họ, quan tâm đến vấn đề xảy cho mơi trường tương lai - Trong người cao tuổi( 60) có người tham gia trả lời 3( 6.1%) người cho việc phân loại quan trọng quan trọng động, tiếp xúc với thay đổi xã hội nhóm trẻ qua đánh giá tầm quan trọng việc phân loại người dân nhóm tuổi cho thấy vấn đề phân loại rác sinh hoạt khơng có người trẻ quan tâm mà người cao tuổi quan tâm Chỉ có 2/49 hộ chiếm 4,1% cho việc phân loại không quan trọng tốn thời gian, thiếu dụng cụ để phân loại họ cho việc phân loại rác không cần thiết - Kết nghiên cứu cho thấy đánh giá mức độ quan trọng việc phân loại rác sinh hoạt người dân chia theo giới tính có khác biệt sau: Bảng 2.2: Đánh giá tầm quan trọng việc phân loại rác thải sinh hoạt chia theo giới tính( N= 49) Đánh giá việc Giới tính Nam Nữ phân loại rác N Tỷ lệ % N Tỷ lệ % Rất quan trọng 12 52.2% 11 42.3% Quan trọng 39.1% 13 50.0% Khơng quan trọng 7.7% Khó trả lời 8.7% Tổng 23 100.0% 26 100.0% (Nguồn: Kết khảo sát cá nhân) Tổng N Tỷ lệ % 23 22 2 49 46.9% 44.9% 4.1% 4.1% 100.0% - Qua bảng số liệu cho thấy, có 21/23 nam chiếm 91.3% cho việc phân loại quan trọng quan trọng, có 8.7% số nam cho khó trả lời Trong số người nữ tham gia trả lời có 24/26 người chiếm 92.3% cho việc phân loại quan trọng quan trọng, số nữ cho không quan trọng chiếm 7.7% - So sánh mức độ quan tâm nam nữ ta thấy được, đa số nam nữ đánh giá tầm quan trọng việc phân loại rác thải sinh hoạt quan trọng quan trọng Điều cho thấy, nam giới ngày có xu hướng quan tâm đến vấn đề mơi trường nói chung việc phân loại rác thải sinh hoạt gia đình nói riêng Từ phân tích em có nhận xét, có đơi chút khác biệt việc đánh giá mức độ quan trọng việc phân loại rác sinh hoạt nam nữ nhìn chung đánh giá quan trọng quan trọng, số hộ hộ tham gia trả lời tỏ không quan tâm đến vấn đê phân loại mà thơi Qua q trình khảo sát địa bàn phường, kết cho thấy, việc phân loại rác thải sinh hoạt hộ gia đình TDP AĐ chưa thực triệt để thể qua bảng số liệu từ kết khảo sát sau: Bảng 2.3: Số hộ dân phân loại rác thải sinh hoạt hàng ngày trước xử lý (N = 49) Số hộ phân loại rác N Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) thải sinh hoạt Có Khơng Khó trả lời Tổng Số người khơng trả 22 24 48 44,9% 49,0% 4,1% 98,0% 2,0% 45.8% 50% 4.2% 100% lời Tổng 49 100,0% (nguồn: Kết khảo sát cá nhân) - Số liệu cho thấy tổng số 48/49 hộ gia đình hỏi trả lời chiếm 98.0% có 22/48 hộ chiếm 45.8% trả lời có phân loại rác trước thu gom xử lý Trong có đến 24/48 hộ trả lời chiếm 50% cho biết họ không phân loại rác thải sinh hoạt hàng ngày Điều chứng tỏ rằng: Có số hộ dân khu vực thường phân loại rác thải sinh hoạt hàng ngày đa số hộ dân chưa phân loại Như nhận định việc phân loại rác sinh hoạt hộ gia đình TDP AĐ chưa xem trọng Vấn đề phân loại rác chưa người dân quan tâm thực - Lợi ích tái chế tiết kiệm nguồn tài nguyên, giảm thiểu lượng rác thải mơi trường Ngồi ra, cịn giảm nhu cầu đất đai cần thiết để chơn lấp rác thải Vì vậy, người dân thường xuyên phân loại rác phân loại cách đem lại hiệu kinh tế cho xã hội, đồng thời giảm thiểu nguy gây ô nhiễm môi trường Bảng 2.4: Số hộ có biết cách phân loại rác sinh hoạt (N = 49) Số hộ biết cách phân N Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) loại rác Biết Không biết Tổng Số người không trả lời Tổng 75,5% 22,4% 97,9% 2,1% 100,0% 77.1% 22.9% 100,0% 37 11 48 49 (Nguồn: Kết khảo sát cá nhân) Có đến 37/48 hộ tham gia trả lời chiếm 77.1% trả lời có biết cách phân loại rác thải sinh hoạt Chứng tỏ, đa số hộ dân khu vực biết cách phân loại rác sinh hoạt, có kiến thức tốt việc phân loại rác Tuy nhiên việc thực việc phân loại rác lại khơng phụ thuộc vào kiến thức mà cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Theo kết khảo sát bảng 2.3 cho thấy có 45,9% số hộ có phân loại rác thực trạng khơng thể xem nhẹ phường có đến 22,9% hộ tham gia trả lời cho biết họ cách phân loại rác Điều phản ánh tình trạng số hộ dân khu vực khơng quan tâm nhiều đến việc phân loại rác sinh hoạt gia đình Cần nâng cao nhận thức người dân, quan tâm hướng dẫn cho người dân biết cách phân loại rác thải sinh hoạt gia đình có biện pháp nhằm thay đổi hành vi họ nhận thức tầm quan trọng việc phân loại rác 2.2 Thực trạng việc xử lý rác thải sinh hoạt Xử lý rác thải sinh hoạt hàng ngày việc nhiều người quan tâm Xử lý rác thải tốt làm giảm ô nhiễm môi trường làm giảm phát sinh mầm bệnh, tiết kiệm tài nguyên Nhưng chưa có biện pháp xử lý hữu hiệu nên nguy gây ô nhiễm môi trường ngày cao Hiện chất thải sinh hoạt người dân chủ yếu xử lý phương pháp chôn lấp, đốt bãi chôn lấp, phần nhỏ xử lý phương pháp ủ sinh học bãi chốn lấp rác Kiêu Kỵ Xí nghiệp môi trường đô thị Gia Lâm quản lý Việc xử lý rác sinh hoạt người dân TDP AĐ nói riêng đóng vai trị quan trọng cần thiết Quá trình xử lý rác thải sinh hoạt người dân bao gồm giai đoạn: Phân loại, thu gom xử lý Do người dân thường trực tiếp tham gia vào công việc phân loại thu gom rác thải gia đình cịn cơng việc xử lý rác sau phân loại thu gom nhiệm vụ quyền quan có trách nhiệm Có thể có số hộ tự chôn đốt rác khu đất trống sau vườn gia đình họ khơng phải hộ dân phường làm cách xử lý cách chôn, đốt số hộ dân chưa thể đảm bảo vệ sinh môi trường không gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe người xung quanh Vì vậy, vấn đề xử lý chôn, đốt, tái chế, làm phân bón chủ yếu cơng việc nhà nước người dân thực Theo kết điều tra ý kiến người dân tầm quan trọng việc xử lý rác thải sinh hoạt cho thấy: Bảng 2.5: Ý kiến người dân tầm quan trọng việc xử lý rác thải sinh hoạt ( N = 49) Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Khó trả lời Tổng Số người khơng trả lời Tổng N 26 18 2 48 49 Tỷ lệ (%) 53,1% 36,7% 4,1% 4,1% 98,0% 2,0% 100,0% (Nguồn: Kết khảo sát cá nhân) Trong 48 hộ gia đình tham gia trả lời TDP AĐ có 44 hộ chiếm 89.8% cho việc xử lý quan trọng quan trọng người dân cho khơng có sống tốt môi trường bị ô nhiễm Điều cho thấy người dân nơi coi việc xử lý rác quan trọng công việc xử lý sau thu gom phân loại khơng phải người dân mà quan chức quyền Vì thực tế rác thải có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sống người dân, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, môi trường sinh hoạt hàng ngày họ Hiện việc xử lý rác quan quyền địa phương cịn gặp nhiều khó khăn khâu phân loại người dân thực phân tích Thơng thường người dân phường bỏ tất loại rác vào bọc nilon đem nơi bỏ rác có phân loại phân loại theo hình thức loại bán cho ve chai chai, lon nhựa loại phân hủy dùng để chăm sóc cảnh, tận dụng cho heo ăn nước thải, rau củ dư… Có thể người dân nghĩ việc xử lý rác sau phân loại thu gom không thuộc trách nhiệm họ, mà công việc bên lực lượng thu gom rác quyền địa phương Trong q trình nghiên cứu em nhận thấy, công việc xử lý rác thải hộ dân cư chủ yếu quyền địa phương quan có trách nhiệm Bảng thể cách thức xử lý rác thải sinh hoạt hộ gia đình Bảng 2.6: Cách thức xử lý rác thải sinh hoạt hộ gia đình( N = 49) Cách xử lý rác thải N Tỷ lệ (%) Để trước nhà công nhân vệ 21 42,9% sinh đến thu gom Để vào thùng rác công cộng Vứt rác gần nhà Đào hố chôn, đốt Khác Tổng 49,0% 2,0% 4,1% 2,0% 100,0% 24 49 (Nguồn: Kết khảo sát cá nhân) Kết khảo sát 49 hộ gia đình cho thấy đa số người dân bỏ rác vào thùng cơng cộng Có 49,0% hộ tham gia trả lời để vào thùng rác công cộng, 42,9% hộ cho biết họ để rác trước nhà công nhân vệ sinh đến thu gom, có 2/49 hộ chiếm 4,1% cho biết họ có đào hố để chơn đốt Theo quan sát, thùng rác công cộng thường người qua đường bỏ vào, rác hộ dân có lực lượng dến thu gom Chơn đốt hai phương pháp truyền thống Cách xử lý làm giảm lượng rác thải có mơi trường, chất thải sau chôn lấp thối rữa mục nát thời gian ngắn, chất vô bịch nilon, thuỷ tinh, nhựa, sắt…vv hàng chục năm khó phân huỷ hết, nguyên nhân phát sinh mầm bệnh Các loại chất thải đốt cháy làm giảm lượng rác thải thải mơi trường có mặt tồn Các loại rác sau đốt sinh khói bụi độc hại, chất độc hại làm nhiễm bầu khơng khí gây loại bệnh cho người Khi hỏi người dân cách xử lý rác thải sinh hoạt quyền địa phương đa số người dân trả lời khơng biết Bảng 2.7: Chính quyền địa phương xử lý rác sau thu gom cách (N= 49) Địa phương xử lý rác N Tỷ lệ (%) sau thu gom Chôn rác 12,2% Đốt Tái chế Không biết Tổng 31 49 16,3% 8,2% 63,4% 100,0% (Nguồn: kết khảo sát cá nhân) Kết khảo sát cho thấy đa số người dân khơng biết quyền địa phương xử lý rác Trong tổng số 49 hộ chiếm 100% có tới 31 hộ chiếm 63,4% trả lời khơng biết, có số hộ biết địa phương xử lý cách chôn đốt tái chế Việc xử lý rác quyền địa phương kết hợp hình thức chơn, đốt, tái chế…chứ khơng phải sử dụng riêng biệt hình thức xử lý định nào, có loại rác tái chế tận dụng để tái chế có loại rác phải dùng biện pháp khác như: Chôn đốt Điều nói lên người dân ý đến việc xử lý rác địa phương mà họ quan tâm đến việc làm cho gia đình hết rác cịn rác sau đem bỏ, quyền địa phương làm với họ khơng quan tâm, khơng biết? Có thể nói vấn đề xử lý rác địa bàn ngày trở thành mối lo ngại cho hộ dân Dân số lại ngày gia tăng nhanh chóng vài năm gần lượng sinh viên nhập trường tăng nhanh kéo theo lượng thải ngày nhiều tác động ngược trở lại làm cho môi trường sống người bị đe doạ Theo đánh giá nhiều người dân phường cơng tác xử lý rác hộ dân địa bàn sinh sống chưa tốt Bảng 2.8.: Ý kiến người dân cách xử lý rác (N= 49) Mức độ Rất tốt Tốt Chưa tốt Khó trả lời Tổng N 18 24 49 Tỷ lệ (%) 8,2% 36,7% 49,0% 6,1% 100,0% (Nguồn: Kết khảo sát cá nhân) Khảo sát 49 hộ gia đình Những người biết người dân phường xử lý rác nào? có 44.9% cho việc xử lý rác tơt tốt Có tới 55.1% số hộ cho chưa tốt khó trả lời Kết khảo sát đưa thực trạng người dân quan tâm đến việc phân loại rác việc thực xử lý rác chưa tốt Tình hình quản lý mơi trường chưa quyền địa phương quan tâm mức Chương 3: Nhận thức, thái độ người dân sinh viên việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt 3.1 Nhận thức thái độ người dân sinh viên việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt Điều tra việc nhận thức thái độ người dân việc bảo vệ môi trường việc phức tạp đòi hỏi người làm điều tra phải khách quan có hiểu biết mơi trường vấn đề Nhận thức thái độ vấn đề khó đo lường, khó đưa thước đo xác Do đó, nghiên cứu đánh giá cách tương đối đối tượng dựa vào tiêu chí như: Sự quan tâm đến vấn đề môi trường qua phương tiện truyền thông đại chúng, hiệu việc tổ chức tham gia hoạt động môi trường sống, thái độ người với hành vi gây ô nhiễm môi trường phân theo trình độ học vấn, nghề nghiệp, giới tính, ý thức bảo vệ môi trường sinh hoạt hàng ngày, đánh giá nhận thức môi trường người xung quanh, đánh giá cộng đồng nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Bảng 3.1: Nguyên nhân bỏ rác đổ rác không nơi qui định ( N =49) (Nguồn cứu nhân) n nhân yếu rác Nguyên nhân Do thói quen Sợ tốn tiền đổ rác Giờ lấy rác không hợp lý Thiếu thùng rác Do thuận tiện Làm theo người xung quanh Do hàng rong, xe ôm thải Khác Tổng Không trả lời Tổng N 27 1 47 49 Tỷ lệ % 55.1 2.0 6.1 16.3 2.0 2.0 2.0 10.2 95.9 4.1 100.0 : Kết nghiên cá Nguyê chủ việc đổ không quy định phần lớn thói quen, có 27 hộ trả lời chiếm tỷ lệ cao 55.1% cho thấy ý thức người dân việc vệ sinh công cộng cịn yếu Ngun nhân bỏ rác khơng nơi quy định thiếu thùng rác, tổng số 49 hộ hỏi có hộ cho thiếu thùng rác chiếm 16, 3% Việc bỏ rác không nơi qui định người dân địa phương có phần thói quen người dân qui định lấy rác chưa hợp lý Bảng 3.2 : Khảo sát việc biết nơi rác sau thu gom đưa đến theo trình độ học vấn ( N = 49) Trình độ học vấn Rác sau thu gom Tổng đưa đâu Biết Không biết 2 6.5% 4.2% 29.4% 6.5% 10 32.3% 4.2% 15 31.3% 12 17.6% 29.0% 25.0% 17.6% 16.1% 16.7% Biết đọc biết N viết Tỷ lệ % Tiểu học N Tỷ lệ % Trung học sở N Tỷ lệ % Trung học phổ N thông Tỷ lệ % Trung cấp/ cao N đẳng Tỷ lệ % Đại học N đại học Tỷ lệ % 35.3% 9.7% 18.8% Tổng 17 32 49 100.0% 100.0% 100.0% N Tỷ lệ % (Nguồn: Kết nghiên cứu nhân) Khi hỏi người dân có biết nơi rác đưa đến sau thu gom khơng có đến 32/49 hộ tham gia trả lời chiếm 65.3% có 17/49 hộ trả lời có biết chiếm 34.7% Số người khơng biết nơi rác đưa đến chiếm gần gấp đôi số người biết Số liệu rằng: Cùng trình độ Phổ thơng cở sở (15 người tương ứng 100.0%, số người (10/15 người chiếm 66.7%) gấp lần số người biết ( 5/15 người chiếm 33.3%), trình độ Phổ thông trung học số người (9/12 người chiếm 75.0%) gấp lần số người biết (3/12 người chiếm 25.0%) Chỉ có Cao đẳng Đại học có số người trả lời biết nhiều số người trả lời (6/9 người chiếm 66.7% biết 33.3% khơng biết Qua số liệu cho thấy có người biết nơi rác thải sinh hoạt sau thu gom đưa đến, người trả lời biết người có trình độ từ Trung học sở trở lên Số liệu cho thấy có khác biệt trả lời người có trình độ học vấn Điều phần cho thấy người dân có trình độ học vấn cao mức độ quan tâm đến vấn đề môi trường nhiều không Số người biết nơi rác thải sinh hoạt sau thu gom đưa đến chiếm tỷ lệ nhỏ Thực tế cho thấy mức độ quan tâm người dân phường chưa cao, cần có biện pháp để người dân quan tâm nhiều Tìm hiểu phản ứng người dân địa bàn nhìn thấy người khác xả rác bừa bãi nhóm nhận thơng tin quan trọng, kết thể bảng sau Bảng 3.3 : Phản ứng thấy người khác bỏ rác bừa bãi( N = 49) Nghề N nghiệp (%) Buôn bán, dịch vụ Cán viên chức nhà nước Công nhân Tiểu thủ công nghiệp Về hưu già yếu, không làm việc Không nghề, không việc Nghề khác Tổng N Tỷ lệ % Phản ứng nhìn thấy người khác xả rác Khơng Khó Nhắc Tự Báo phản chịu nhở nhặt ứng rác bỏ quyền vào thùng Tổng Khác 50.0% 10.2% 4.8% 21.4% N Tỷ lệ % 25.0% 11 3 19 52.4% 21.4% 42.9% 100.0% 38.8% N Tỷlệ % N Tỷ lệ % 2 14.3% 14.3% 28.6% 50.0% 16.3% 1 7.1% 14.3% 4.1% N Tỷ lệ % 9.5% 28.6% 14.3% 25.0% N Tỷ lệ % N Tỷ lệ % N Tỷlệ % 1 14.3% 2.0% 50.0% 19.0% 7.1% 14.3% 21 14 49 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% (Nguồn: Kết nghiên cứu cá nhân) Bảng số liệu thể số hộ không phản ứng chiếm 4/49 ( 8%) hộ Số hộ có phản ứng 45/49 chiếm đến 92% Trong số người có phản ứng mức độ cách phản ứng khác Phần lớn hộ hỏi có phản ứng nhìn thấy người khác vứt rác bừa bãi khó chịu có 21(42.9%) hộ trả lời, có 11 hộ cán nhân viên nhà nước trả lời khó chịu chiếm 52.4%, cho thấy nhận thức vệ sinh công cộng cao hộ dân khác họ nhắc nhở hộ trả lời chiếm 21.4% tổng số 19 hộ trả lời Còn lại, phần lớn hộ trả lời nhắc nhở 14(28.6%) hộ trả lời t,rong hộ bn bán, dịch vụ có hộ trả lời chiếm 21.4%, hưu già yếu không việc làm có hộ trả lời chiếm 28.6% Số liệu cho biết người dân có phản ứng thấy người khác xả rác bừa bãi chứng tỏ người dân quan tâm đến mơi trường Đó thói quen tốt đem lại nhiều hiệu việc điều chỉnh hành vi gây vệ sinh mơi trường người xung quanh, góp phần nâng cao ý thức cộng đồng dân cư Tuy nhiên, phân tích thói quen xả rác thải bừa bãi nhiều người Việt Nam nói chung người dân phường Phú Thọ nói riêng vấn đề cần có quan tâm tìm biện pháp điều chỉnh hợp lý không công việc quan quản lý mà cơng việc cần có tham gia cộng đồng dân cư Phần Vai trò quan quản lý việc hướng dẫn quản lý người dân thu gom xử lý rác Qua khảo sát em cho thấy: Địa phương có tổ chức số chương trình vận động người dân tham gia vào giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường hay giúp cho người dân ý thức bảo vệ môi trường như: Tổ chức kêu gọi người dân dọn vệ sinh khu phố, tổ chức trồng xanh nơi công cộng, hay tổ chức buổi họp tổ dân phố để người dân phản ánh tình trạng mơi trường địa bàn… Theo kết khảo sát nhóm tác giả cho thấy sau: Bảng 4.1 Tổ chức chương trình dọn vệ sinh địa bàn tổ dân phố (N=49) Tổ chức chương trình dọn vệ sinh khu phố N Có 38 Khơng Khơng biết Tổng 49 Tỷ lệ(%) 77.6 18.4 4.1 100.0 (kết nghiên cứu cá nhân) Qua kết khảo sát nhóm tác giả việc tổ chức chương trình dọn vệ sinh khu phố phường có 38/49 hộ gia đình trả lời có tổ chức chương trình chiếm tỷ lệ 77.6% có ý kiến chiếm 18.4% trả lời không tổ chức ý kiến(4.1%) trả lời khơng biết có tổ chức hay không Bảng 4.2 Mức độ Tổ chức chương trình dọn vệ sinh khu phố (N = 49) Mức độ Tổ chức chương trình dọn vệ sinh khu phố Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Không biết Không trả lời Tổng N 27 10 49 Tỷ lệ 4.1 55.1 18.4 2.0 20.4 100.0 (kết nghiên cứu cá nhân) Khi hỏi mức độ tổ chức chương trình dọn vệ sinh khu phố đa số hộ trả lời khu phố tổ chức dọn vệ sinh chung 27/49 hộ chiếm 55.1% có hộ (18.4%) trả lời khu phố có thường xuyên tổ chức chơng trình này, 10/49 chiếm 20.4% khơng trả lời Kết cho thấy có nhiều ý kiến khác việc đánh giá mức độ tổ chức chương trình khu phố Phần 5: Giải pháp - Để cải thiện vấn đề đòi hỏi phải có hiểu biết nguồn gốc tác hại rác thải, xác định rõ hướng khác để vận chuyển tiêu huỷ, cần có hỗ trợ công nghệ xử lý rác tiến hành giải pháp, đặc biệt biện pháp phối hợp nhân dân quyền, nhà nước - Việc thay đổi thói quen hành vi người dân việc phân loại xử lý rác cần có thời gian, cần có họat động thường xuyên để tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường Việc thu hồi rác, công việc cần thời gian, công sức đồng lịng cộng đồng - Vì nhiệm vụ tuyên truyền thông qua loa đài, băng rôn, áp phích, tờ rơi nhằm nâng cao nhận thức người dân môi trường, để người hiểu quan trọng việc xả rác phân loại rác quy định mang lại ích lợi gì, biến nhận thức thành hành động cụ thể nhằm bảo vệ môi trường - Đưa nội dung bảo vệ mơi trường vào thành nhóm tiêu chí để bình xét gia đình văn hóa, nộp đủ thời hạn loại phí bảo vệ mơi trường theo quy định, phải thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt nơi quy định Để người dân tự giác thực đầy đủ trách nhiệm việc bảo vệ môi trường - Thường xuyên tổ chức phong trào làm đường phố, lồng ghép vào hoạt động thường kỳ địa phương Để người dân tham gia hoạt động vệ sinh môi trường khu phố, ngõ xóm, nơi cơng cộng hoạt động tự quản bảo vệ môi trường người dân, nhằm nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường địa phương - Chính quyền địa phương kết hợp với sinh viên nhà trường địa bàn để kết hành động tốt - Từ thực tế cho thấy lượng rác ngày nhiều, lực lượng thu gom rác lại Vì cần tăng cường thêm lực lượng thu gom rác, rác để lâu được, bốc mùi gây ô nhiễm môi trường KẾT LUẬN Mọi người dân có hiểu biết tầm quan trọng mơi trường sống đồng ý với việc bảo vệ môi trường cách không vứt rác thải bừa bãi có thái độ, hành vi định để ngăn chặn hay hạn chế hành vi gây vệ sinh môi trường người khác Xu hướng chung cảm thấy khó chịu, có nhắc nhở tự lại nhặt cho vào thùng rác Nhìn chung đánh giá người trả lời việc phân loại rác quan trọng quan trọng Mức độ đánh giá có thay đổi theo tuổi tác, theo giới Nhóm người tuổi trung niên có nghề nghiệp thu nhập ổn định đánh giá việc phân loại quan trọng quan trọng người cao tuổi tỏ khơng quan tâm Cả nam nữ đánh giá tầm quan trọng việc phân loại rác thải sinh hoạt quan trọng quan trọng Một thực trạng chung có nhiều hộ gia đình biết cách phân loại rác thực tế lại hộ gia đình thực phân loại, Chỉ số hộ dân phường thường phân loại rác thải sinh hoạt hàng ngày cịn đa số hộ dân chưa phân loại Việc phân loại rác sinh hoạt người dân địa bàn chưa đồng bộ, mang tính tự phát khơng triệt để Ý thức tự giác việc bảo vệ môi trường thông qua việc phân loại rác nhiều người dân chưa cao Nhiều hộ gia đình chưa thực quan tâm đến vấn đề phân loại rác thải sinh hoạt gia đình Điều gây nhiều khó khăn cho phận thu gom phải thu gom với lượng rác thải lớn khó tách khó sử dụng rác tái chế Mơi trường sống chung quanh có sanh đẹp hay không so ý thức hành động Vì tất người cần nâng cao ý thức để góp phần giúp cho mơi trường quanh ta ngày tốt đẹp Tài liệu tham khảo Dự án đào tạo chuyên nghành đô thị Từ điển bách khoa toàn thư http://vi.wikipedia.org/ www:tailieu.com Nguyễn Thị Hằng - luận văn tôt nghiệp chuyên nghành môi trường Sách báo vấn đề liên quan ... rác thải sinh hoạt khu vực tổ dân phố An Đào – Trâu Quỳ - Gia Lâm – Hà Nội” Đề tài tập trung vào “ tìm hiểu thái độ, nhận thức hành vi người dân vi? ??c phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt? ??,... phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt - Thực trạng phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt người dân - Tìm hiểu thu? ??n lợi khó khăn vi? ??c phân loại, thu gom xử lý rác thải người dân - Đề... thải sinh hoạt 3.1 Nhận thức thái độ người dân sinh vi? ?n vi? ??c phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt Điều tra vi? ??c nhận thức thái độ người dân vi? ??c bảo vệ môi trường vi? ??c phức tạp đòi hỏi người

Ngày đăng: 14/08/2014, 05:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan