1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh thái nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp

173 544 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Vệ sinh môi trường là một trong những vấn đề được quan tâm không chỉ ở phạm vi một quốc gia, một khu vực mà đang là vấn đề được quan tâm trên phạm vi toàn cầu bởi tầm quan trọng của nó với sức khỏe con người. Ở nhiều vùng nông thôn, vệ sinh môi trường còn kém, chất thải của con người và gia súc chưa được xử lý đúng cách và chưa đảm bảo hợp vệ sinh, tập quán dùng phân người bón ruộng làm phát tán mầm bệnh ra môi trường xung quanh đã ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khỏe người dân, đây là một trong những nguyên nhân gây dịch bệnh đường tiêu hóa cho cộng đồng như tả, lỵ, thương hàn…[1], [5], [6]. Miền núi phía Bắc nước ta là một địa bàn chiến lược rất quan trọng về kinh tế, chính trị và quốc phòng, là khu vực sinh sống chủ yếu của đồng bào dân tộc ít người trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam như Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Mông...[54]. Trong chiến lược con người của Đảng ta, việc chăm lo sức khoẻ cho nhân dân các dân tộc miền núi vừa là mục tiêu, vừa là chính sách động lực để có một nguồn nhân lực mạnh khoẻ, có trí tuệ nhằm thực hiện việc xây dựng các vùng trọng điểm chiến lược này. Thế nhưng hiện tại việc chăm sóc sức khỏe ở một số vùng dân tộc thiểu số còn chưa tốt, tình hình vệ sinh môi trường ở các cộng đồng dân tộc thiểu số còn nhiều nguy cơ ô nhiễm, tỷ lệ hộ gia đình có nước sạch, nhà tiêu hợp vệ sinh rất thấp [55], [80]. Người Dao là một trong số các dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc, lịch sử người Dao ở nước ta đã hơn 300 năm. Người Dao sống chủ yếu ở vùng sâu vùng xa khắp biên giới Việt Trung từ tỉnh Lai Châu, Điện Biên cho tới tỉnh Cao Bằng, Hà Giang và Thái Nguyên. Điều kiện kinh tế văn hóa xã hội và vệ sinh môi trường của người Dao còn nhiều khó khăn. Trong khi người dân ở các khu đô thị, miền đồng bằng được sử dụng nước máy và nhà tiêu hợp vệ sinh thì người Dao và các dân tộc thiểu số khác ở khu vực miền núi không có đủ nước sạch và nhà tiêu để sử dụng. Kết quả điều tra của Cục Y tế dự phòng và môi trường năm 2010 về điều kiện vệ sinh môi trường của một số dân tộc thiểu số Việt Nam cho thấy người Dao chủ yếu dùng nước suối đầu nguồn (57,6%) và giếng khơi (18,3%), ngoài ra còn có 21,4% dùng các nguồn nước khác không thuộc các nguồn nước sạch [26]. Nghiên cứu cũng cho thấy tỷ lệ hộ gia đình người Dao có nhà tiêu rất thấp (50,4%) và hầu hết không đảm bảo vệ sinh, tỷ lệ hộ có nhà tiêu hợp vệ sinh chỉ 5,8%, những hộ gia đình người Dao không có nhà tiêu đều đi ngoài ra vườn và rừng (85,5%) [26],[40]. Để giải quyết vấn đề vệ sinh môi trường, đã có một số chương trình can thiệp được triển khai ở các địa phương, song chưa bao phủ hết các xã đặc biệt khó khăn vì vậy điều kiện vệ sinh môi trường có thể chưa được cải thiện. Vậy câu hỏi đặt ra là hành vi vệ sinh môi trường của người Dao tại một số xã đặc biệt khó khăn ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay ra sao? Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi vệ sinh môi trường của người Dao nơi đây? Từ đó có những giải pháp nào phù hợp để cải thiện hành vi vệ sinh môi trường cho người Dao? Để trả lời các câu hỏi trên, nghiên cứu đề tài:“Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người Dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp” được tiến hành với mục tiêu sau: 1. Đánh giá thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người Dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên năm 2011. 2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến hành vi vệ sinh môi trường của người Dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên năm 2011. 3. Đánh giá kết quả thử nghiệm mô hình truyền thông thay đổi hành vi vệ sinh môi trường cho người Dao tại xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN HOÀNG ANH TUẤN THỰC TRẠNG HÀNH VI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DAO TẠI MỘT SỐ XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN HOÀNG ANH TUẤN THỰC TRẠNG HÀNH VI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DAO TẠI MỘT SỐ XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH CAN THIỆP CHUYÊN NGÀNH: VỆ SINH XÃ HỘI HỌC VÀ TCYT MÃ SỐ: 62.72.01.64 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Đàm Khải Hoàn 2. PGS.TS Nguyễn Văn Hiến THÁI NGUYÊN, NĂM 2014 i LỜI CAM ĐOAN Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tôi xin đảm bảo những số liệu và kết quả trong luận án này là trung thực, khách quan và chưa có ai công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác. TÁC GIẢ Hoàng Anh Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đàm Khải Hoàn; PGS.TS Nguyễn Văn Hiến, người Thầy mẫu mực đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các Giáo sư, Tiến sỹ, các nhà khoa học khoa Y tế công cộng; Phòng Quản lý đào tạo sau đại học; Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên; Ban Giám đốc và Ban đào tạo - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cám ơn Uỷ ban nhân dân, Trạm y tế của 4 xã nghiên cứu, đặc biệt là Uỷ ban nhân dân, Trạm y tế, các Ông/Bà Trưởng bản, Nhân viên y tế thôn bản, Cộng tác viên dân số và nhân dân xã Vũ Chấn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đã hợp tác, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu can thiệp để hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu, tập thể cán bộ giáo viên Trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình công tác, học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cám ơn bạn bè đồng nghiệp và người thân trong gia đình đã động viên và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận án này. TÁC GIẢ Hoàng Anh Tuấn iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm BĐBV Biết đọc biết viết CSHQ Chỉ số hiệu quả CLTS Community led total sanitation CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu CT Can thiệp CTV Cộng tác viên CTVS Công trình vệ sinh DTTS Dân tộc thiểu số ĐC Đối chứng HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật HQCT Hiệu quả can thiệp IDE KAP International Development Enterprises Knowledge - Atitude - Practice KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình NVYTTB Nhân viên y t ế thôn bản PTTT Phương ti ện truyền thông SL S ố l ư ợng THCS Trung học cơ sở TL Tỷ lệ TT- GDSK Truyền thông - Giáo dục sức khỏe UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.2 Thực trạng hành vi sử dụng nước sinh hoạt và xử lý nước thải của người Dao ở 4 xã nghiên cứu 50 Bảng 3.3 Thực trạng hành vi sử dụng nhà tiêu của người Dao ở 4 xã nghiên cứu 51 Bảng 3.4 Thực trạng hành vi sử dụng chuồng trại và quản lý phân gia súc, gia cầm của người Dao ở 4 xã nghiên cứu 51 Bảng 3.5 Thực trạng hành vi sử dụng phân bón ruộng và hoa mầu của người Dao ở 4 xã nghiên cứu 52 Bảng 3.6 Thực trạng hành vi xử lý rác thải sinh hoạt và hóa chất bảo vệ thực vật của người Dao ở 4 xã nghiên cứu………… 53 Bảng 3.7 Một số yếu tố liên quan đến hành vi sử dụng nhà tiêu của người Dao……… 54 Bảng 3.8 Một số yếu tố liên quan đến hành vi sử dụng nước sạch của người Dao……………………… …………………………… 55 Bảng 3.9 Một số yếu tố liên quan đến hành vi xử lý rác thải của người Dao……………………………………………………………56 Bảng 3.10 Một số yếu tố liên quan đến hành vi xử lý phân gia súc của người Dao 57 Bảng 3.11 Một số yếu tố liên quan đến hành vi sử dụng phân bón ruộng của người Dao 58 Bảng 3.12 Một số yếu tố liên quan đến hành vi chung về VSMT của người Dao 59 Bảng 3.13 Tổng hợp những ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng TT- GDSK cho người Dao 66 v Bảng 3.14 Kết quả hoạt động truyền thông VSMT của các thành viên tham gia mô hình nghiên cứu 76 Bảng 3.15 Kết quả theo dõi, giám sát các hoạt động của mô hình 77 Bảng 3.16 Kiến thức về VSMT của người Dao trước và sau can thiệp… 78 Bảng 3.17 Thái độ về VSMT của người Dao trước và sau can thiệp 79 Bảng 3.18 Thực hành về VSMT của người Dao trước và sau can thiệp… 80 Bảng 3.9 Sự thay đổi KAP về VSMT của người Dao trước và sau can thiệp… 81 Bảng 3.20 Hiệu quả can thiệp đối với kiến thức, thái độ, thực hành của người Dao về VSMT 81 Bảng 3.21 Tỷ lệ mẫu đất có trứng giun đũa trước và sau can thiệp 82 Bảng 3.22 Mật độ trứng giun đũa trong đất tại các hộ gia đình người Dao trước và sau can thiệp 83 Bảng 3.23 Mức độ ô nhiễm đất tại các hộ gia đình người Dao trước và sau can thiệp 84 Bảng 3.24 Hiệu quả can thiệp đối với giảm ô nhiễm trứng giun đũa trong đất 84 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH Trang Biểu đồ 3.1 Điều kiện kinh tế của các hộ gia đình người Dao 49 Biểu đồ 3.2 Phương tiện truyền thông của các hộ gia đình người Dao 49 Biểu đồ 3.3 Loại nhà ở của các hộ gia đình người Dao 50 Biểu đồ 3.4 Đánh giá hành vi vệ sinh môi trường của người Dao ở 4 xã nghiên cứu………………………………………………… 53 Biểu đồ 3.5 Kết quả tập huấn cho các thành viên tham gia mô hình 75 Sơ đồ 1.1 Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ hộ gia đình người Dao sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh thấp 16 Sơ đồ 2.1 Hoạt động can thiệp so sánh trước sau và có nhóm chứng 34 Sơ đồ 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi VSMT của người Dao 4 xã nghiên cứu 62 Sơ đồ 3.2 Mô hình truyền thông thay đổi hành vi VSMT cho người Dao tại xã Vũ Chấn 70 Hình 2.1 Vị trí các xã nghiên cứu trên bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên 33 vii DANH MỤC HỘP KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH Trang Hộp 3.1 Ảnh hưởng của phong tục tập quán đến hành vi VSMT 60 Hộp 3.2 Một số ý kiến về nguyên nhân tình trạng VSMT kém 61 Hộp 3.3 Giải pháp xây dựng nhà tiêu chìm 64 Hộp 3.4 Hiệu quả và tính bền vững của mô hình nghiên cứu 85 Hộp 3.5 Khả năng duy trì của mô hình nghiên cứu 86 viii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục các chữ viết tắt iii Danh mục các bảng iv Danh mục các hình (hình vẽ, ảnh chụp, đồ thị…) vi Danh mục hộp kết quả định tính vii Mục lục……………………………………………………………………………viii ÐẶT VẤN ÐỀ 1 NỘI DUNG 3 Chương 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người Dao ở Việt Nam 3 1.1.1. Một số khái niệm về hành vi sức khỏe và các yếu tố liên quan 3 1.1.2. Một số khái niệm về các công trình vệ sinh 7 1.1.3. Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người Dao 8 1.2. Phong tục tập quán ảnh hưởng đến sức khỏe vệ sinh môi trường của người Dao… 12 1.2.1. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của người Dao 12 1.2.2. Một số tập quán của người Dao có liên quan đến vệ sinh môi trường 14 1.3. Một số mô hình truyền thông giáo dục sức khỏe thay đổi hành vi về vệ sinh môi trường 15 1.3.1. Phương pháp truyền thông giáo dục sức khỏe có sự tham gia của cộng đồng 16 1.3.2. Huy động cộng đồng thực hiện vệ sinh môi trường 17 1.3.3. Một số mô hình huy động cộng đồng truyền thông giáo dục sức khỏe để cải thiện hành vi sức khỏe của người dân 22 [...]... thiện hành vi vệ sinh môi trường cho người Dao? Để trả lời các câu hỏi trên, nghiên cứu đề tài: Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người Dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp được tiến hành với mục tiêu sau: 1 Đánh giá thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người Dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên năm 2011 2 Mô tả một số yếu... liên quan đến hành vi vệ sinh môi trường của người Dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên năm 2011 3 Đánh giá kết quả thử nghiệm mô hình truyền thông thay đổi hành vi vệ sinh môi trường cho người Dao tại xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 3 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người Dao ở Vi t Nam 1.1.1 Một số khái niệm về hành vi sức khỏe và các yếu... trạng hành vi vệ sinh môi trường của người Dao tại 4 xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên 48 3.2 Một số yếu tố liên quan đến hành vi vệ sinh môi trường của người Dao … 54 3.3 Kết quả xây dựng và thử nghiệm mô hình truyền thông thay đổi hành vi vệ sinh môi trường cho người Dao tại xã Vũ Chấn 63 3.3.1 Kết quả xây dựng mô hình can thiệp 63 x 3.3.2 Kết quả hoạt động của mô hình ... hành vi vệ sinh môi trường của người Dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên 95 4.2.1 Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ với hành vi của người dân về vệ sinh môi trường .95 4.2.2 Yếu tố cộng đồng .99 4.2.3 Yếu tố nguồn lực với hành vi vệ sinh môi trường 100 4.2.4 Yếu tố văn hóa 102 4.3 Kết quả thử nghiệm mô hình truyền thông thay đổi hành vi vệ sinh. .. trường, đã có một số chương trình can thiệp được triển khai ở các địa phương, song chưa bao phủ hết các xã đặc biệt khó khăn vì vậy điều kiện vệ sinh môi trường có thể chưa được cải thiện Vậy câu hỏi đặt ra là hành vi vệ sinh môi trường của người Dao tại một số xã đặc biệt khó khăn ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay ra sao? Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi vệ sinh môi trường của người Dao nơi đây?... 87 4.1 Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người Dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên năm 2011 87 4.1.1 Hành vi sử dụng nước ăn uống và sinh hoạt 87 4.1.2 Hành vi xây dựng và sử dụng nhà tiêu 89 4.1.3 Hành vi xây dựng chuồng gia súc 93 4.1.4 Hành vi xử lý rác thải 94 4.1.5 Hành vi sử dụng bảo quản hóa chất bảo vệ thực vật 94 4.2 Một số yếu tố... sinh môi trường của người Dao còn nhiều khó khăn Trong khi người dân ở các khu đô thị, miền đồng bằng được sử dụng nước máy và nhà tiêu hợp vệ sinh thì người Dao và các dân tộc thiểu số khác ở khu vực miền núi không có đủ nước sạch và nhà tiêu để sử dụng Kết quả điều tra của Cục Y tế dự phòng và môi trường năm 2 2010 về điều kiện vệ sinh môi trường của một số dân tộc thiểu số Vi t Nam cho thấy người Dao. .. 63 tỉnh, thành phố, đông thứ 2 trong các nước có người Dao trên thế giới Người Dao cư trú tập trung tại các tỉnh: Hà Giang (109.708 người, chiếm 15,1% dân số toàn tỉnh và 14,6% tổng số người Dao tại Vi t Nam), Tuyên Quang (90.618 người, chiếm 12,5% dân số toàn tỉnh và 12,1% tổng số người Dao tại Vi t Nam), Lào Cai (88.379 người, chiếm 14,4% dân số toàn tỉnh và 11,8% tổng số người Dao tại Vi t Nam),... (83.888 người, chiếm 11,3% dân số toàn tỉnh và 11,2% tổng số người Dao tại Vi t Nam), Thái Nguyên (25.360 người, chiếm 2,3% dân số toàn tỉnh và 3,4% tổng số người Dao tại Vi t Nam), Quảng Ninh (59.156 người, chiếm 5,2% dân số toàn tỉnh) , Bắc Kạn (51.801 người, chiếm 17,6% dân số toàn tỉnh) , Cao Bằng 13 (51.124 người, chiếm 10,1% dân số toàn tỉnh) , Lai Châu (48.745 người, chiếm 13,2% dân số toàn tỉnh) ,... vấn Một số nghiên cứu khác về người Dao cũng thu được kết quả tương tự [27], [42], [60] Tóm lại: Nhìn chung hành vi VSMT sống của người dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía bắc còn chưa tốt, nhất là người Dao Qua đó chúng ta thấy đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường đó là hành vi về VSMT, nước sạch, nhà tiêu hợp vệ sinh còn kém Đặc biệt thái độ về vai trò và tác . DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN HOÀNG ANH TUẤN THỰC TRẠNG HÀNH VI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DAO TẠI MỘT SỐ XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH CAN. thiện hành vi vệ sinh môi trường cho người Dao? Để trả lời các câu hỏi trên, nghiên cứu đề tài: Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người Dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên. ra là hành vi vệ sinh môi trường của người Dao tại một số xã đặc biệt khó khăn ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay ra sao? Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi vệ sinh môi trường của người Dao

Ngày đăng: 02/12/2014, 22:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban chỉ đạo tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương (2010), Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả toàn bộ, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả toàn bộ
Tác giả: Ban chỉ đạo tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2010
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004), Báo cáo Kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, giai đoạn 1998-2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, giai đoạn 1998-2008
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2004
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006- 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006-2010
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2006
5. Bộ Nông nghiệp v à Phát triển nông thôn (2007), Báo cáo kết quả thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 1999-2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 1999-2005
Tác giả: Bộ Nông nghiệp v à Phát triển nông thôn
Năm: 2007
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Báo cáo Kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn năm 2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn năm 2008
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2009
7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Quyết định số 734/QĐ-BNN- TL ngày 18/9/2009, Về việc phê duyệt kế hoạch thông tin - giáo dục truyền thông thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc phê duyệt kế hoạch thông tin - giáo dục truyền thông thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006 - 2010
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2009
8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Báo cáo kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006 - 2010
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2011
9. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2012), Quyết định số 2570/QĐ-BNN- TCLL, ngày 22/10/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn “Phê duyệt điều chỉnh bộ chỉ số và tài liệu hướng dẫn triển khai công tác theo dõi đánh giá nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phê duyệt điều chỉnh bộ chỉ số và tài liệu hướng dẫn triển khai công tác theo dõi đánh giá nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn”
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2012
10. Bộ Y tế (2002), Quyết định số 370/2002/QĐ-BYT ngày 07/02/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành “Chuẩn Quốc gia về y tế xã giai đoạn 2001- 2010”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chuẩn Quốc gia về y tế xã giai đoạn 2001-2010”
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2002
11. Bộ Y tế (2005), Chăm sóc sức khỏe ban đầu ở Việt nam trong tình hình mới, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 178-192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăm sóc sức khỏe ban đầu ở Việt nam trong tình hình mới
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
12. Bộ Y tế (2005), Chăm sóc sức khỏe cho người nghèo tại Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăm sóc sức khỏe cho người nghèo tại Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
13. Bộ Y tế (2006), Thông tư số 15/2006/TT-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2006, Về việc hướng dẫn việc kiểm tra vệ sinh nước sạch, nước ăn uống và nhà tiêu hộ gia đình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc hướng dẫn việc kiểm tra vệ sinh nước sạch, nước ăn uống và nhà tiêu hộ gia đình
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2006
14. Bộ Y tế (2007), Quyết định số 1467/QĐ-BYT ngày 19/4/2007, Về việc ban hành quy chế công nhận danh hiệu “Gia đình sức khỏe”, “Làng sức khỏe”, “Tổ dân phố sức khỏe”, “Cụm dân cư sức khỏe”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc ban hành quy chế công nhận danh hiệu “Gia đình sức khỏe”, “Làng sức khỏe”, “Tổ dân phố sức khỏe”, “Cụm dân cư sức khỏe”
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2007
16. Bộ Y tế (2010), Niên giám thống kê y tế năm 2009, Phòng thống kê tin học Bộ Y tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê y tế năm 2009
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2010
17. Bộ Y tế (2011), Thông tư số 27/2011/TT-BYT Ban hành qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nhà tiêu - điều kiện đảm bảo hợp vệ sinh (QCVN 01:2011/BYT), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nhà tiêu - điều kiện đảm bảo hợp vệ sinh (QCVN 01:2011/BYT)
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2011
19. Bộ Y tế (2002), Các chính sách và giải pháp thực hiện chăm sóc sức khoẻ ban đầu, Hà Nội, tr. 8-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chính sách và giải pháp thực hiện chăm sóc sức khoẻ ban đầu
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2002
20. Bộ Y tế - Bộ Văn hóa Thông tin - Ban thường trực Ủy ban Trung ương mặt trận tổ quốc Việt Nam (2003), Chương trình phối hợp đẩy mạnh chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân trong phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đờì sống văn hóa”, số 687/YT-DP ngày 23/01/2003, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình phối hợp đẩy mạnh chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân trong phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đờì sống văn hóa”
Tác giả: Bộ Y tế - Bộ Văn hóa Thông tin - Ban thường trực Ủy ban Trung ương mặt trận tổ quốc Việt Nam
Năm: 2003
21. Bộ Y tế - UNICEF (2007), Báo cáo điều tra thực trạng vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân ở nông thôn Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo điều tra thực trạng vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân ở nông thôn Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế - UNICEF
Năm: 2007
22. Dự án phòng chống sốt rét Việt Nam - Bỉ Bộ Y tế (1999), Tài liệu tập huấn về các bệnh giun sán cho cán bộ y tế cơ sở, Hà Nội, tr. 1-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn về các bệnh giun sán cho cán bộ y tế cơ sở
Tác giả: Dự án phòng chống sốt rét Việt Nam - Bỉ Bộ Y tế
Năm: 1999
23. Trần Thị Trung Chiến (2003), “Xây dựng y tế Việt Nam công bằng và phát triển”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 236-240 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng y tế Việt Nam công bằng và phát triển
Tác giả: Trần Thị Trung Chiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1. Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ hộ gia đình ng ười Dao sử dụng   nhà tiêu hợp vệ sinh thấp - Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh thái nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp
Sơ đồ 1.1. Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ hộ gia đình ng ười Dao sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh thấp (Trang 28)
Hình 2.1. Vị trí các x ã nghiên cứu trên bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên - Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh thái nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp
Hình 2.1. Vị trí các x ã nghiên cứu trên bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên (Trang 45)
Sơ đồ 2.1. Hoạt động can thiệp so sánh trước sau và có nhóm chứng Can thiệp - Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh thái nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp
Sơ đồ 2.1. Hoạt động can thiệp so sánh trước sau và có nhóm chứng Can thiệp (Trang 46)
Bảng 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu - Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh thái nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp
Bảng 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (Trang 60)
Bảng 3.2. Thực trạng hành vi sử dụng nước sinh hoạt và xử lý nước thải của các  hộ gia đình người Dao ở 4 xã nghiên cứu - Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh thái nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp
Bảng 3.2. Thực trạng hành vi sử dụng nước sinh hoạt và xử lý nước thải của các hộ gia đình người Dao ở 4 xã nghiên cứu (Trang 62)
Bảng 3.3. Thực trạng hành vi sử dụng nhà tiêu của các hộ gia đình   người Dao ở 4 xã nghiên cứu - Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh thái nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp
Bảng 3.3. Thực trạng hành vi sử dụng nhà tiêu của các hộ gia đình người Dao ở 4 xã nghiên cứu (Trang 63)
Bảng 3.5. Thực trạng hành vi sử dụng phân bón ruộng và hoa mầu   của các hộ gia đình người Dao ở 4 xã nghiên cứu - Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh thái nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp
Bảng 3.5. Thực trạng hành vi sử dụng phân bón ruộng và hoa mầu của các hộ gia đình người Dao ở 4 xã nghiên cứu (Trang 64)
Bảng 3.6. Thực trạng hành vi xử lý rác thải sinh hoạt và hóa chất   bảo vệ thực vật của các hộ gia đình  người Dao ở 4 xã nghiên cứu - Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh thái nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp
Bảng 3.6. Thực trạng hành vi xử lý rác thải sinh hoạt và hóa chất bảo vệ thực vật của các hộ gia đình người Dao ở 4 xã nghiên cứu (Trang 65)
Bảng 3.7. Một số yếu tố liên quan đến hành vi sử dụng nhà tiêu của người Dao - Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh thái nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp
Bảng 3.7. Một số yếu tố liên quan đến hành vi sử dụng nhà tiêu của người Dao (Trang 66)
Bảng 3.8. Một số yếu tố liên quan đến hành vi sử dụng nước sạch   của người Dao - Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh thái nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp
Bảng 3.8. Một số yếu tố liên quan đến hành vi sử dụng nước sạch của người Dao (Trang 67)
Bảng 3.9. Một số yếu tố liên quan đến hành vi xử lý rác thải của người Dao - Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh thái nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp
Bảng 3.9. Một số yếu tố liên quan đến hành vi xử lý rác thải của người Dao (Trang 68)
Bảng 3.10. Một số yếu tố liên quan đến hành vi xử lý phân gia súc   của người Dao - Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh thái nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp
Bảng 3.10. Một số yếu tố liên quan đến hành vi xử lý phân gia súc của người Dao (Trang 69)
Bảng 3.11. Một số yếu tố liên quan đến hành vi sử dụng phân bón ruộng   của người Dao - Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh thái nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp
Bảng 3.11. Một số yếu tố liên quan đến hành vi sử dụng phân bón ruộng của người Dao (Trang 70)
Bảng 3.12. Một số yếu tố liên quan đến hành vi chung về VSMT   của người Dao - Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh thái nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp
Bảng 3.12. Một số yếu tố liên quan đến hành vi chung về VSMT của người Dao (Trang 71)
Sơ đồ 3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi  VSMT  của người Dao 4 xã nghiên cứu - Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh thái nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp
Sơ đồ 3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi VSMT của người Dao 4 xã nghiên cứu (Trang 74)
Bảng 3.13. Tổng hợp những ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng   TT -GDSK cho người Dao - Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh thái nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp
Bảng 3.13. Tổng hợp những ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng TT -GDSK cho người Dao (Trang 78)
Sơ đồ 3.2. Mô hình truyền thông thay đổi hành vi VSMT  cho người Dao tại xã Vũ Chấn - Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh thái nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp
Sơ đồ 3.2. Mô hình truyền thông thay đổi hành vi VSMT cho người Dao tại xã Vũ Chấn (Trang 82)
Bảng 3.14. Kết quả hoạt động truyền thông VSMT của các thành viên   tham gia mô hình nghiên cứu - Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh thái nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp
Bảng 3.14. Kết quả hoạt động truyền thông VSMT của các thành viên tham gia mô hình nghiên cứu (Trang 88)
Bảng 3.15. Kết quả theo dừi, giỏm sỏt cỏc hoạt động của mụ hỡnh - Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh thái nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp
Bảng 3.15. Kết quả theo dừi, giỏm sỏt cỏc hoạt động của mụ hỡnh (Trang 89)
Bảng 3.16. Kiến thức về VSMT của người Dao trước và sau can thiệp - Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh thái nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp
Bảng 3.16. Kiến thức về VSMT của người Dao trước và sau can thiệp (Trang 90)
Bảng 3.17. Thái độ về VSMT của người Dao trước và sau can thiệp - Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh thái nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp
Bảng 3.17. Thái độ về VSMT của người Dao trước và sau can thiệp (Trang 91)
Bảng 3.19. Sự thay đổi KAP về VSMT của người Dao trước và sau can thiệp - Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh thái nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp
Bảng 3.19. Sự thay đổi KAP về VSMT của người Dao trước và sau can thiệp (Trang 93)
Bảng 3.21. Tỷ lệ mẫu đất có trứng giun đũa trước và sau can thiệp - Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh thái nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp
Bảng 3.21. Tỷ lệ mẫu đất có trứng giun đũa trước và sau can thiệp (Trang 94)
Bảng 3.22. Mật độ trứng giun đũa trong đất tại các hộ gia đình người Dao   trước và sau can thiệp - Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh thái nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp
Bảng 3.22. Mật độ trứng giun đũa trong đất tại các hộ gia đình người Dao trước và sau can thiệp (Trang 95)
Bảng 3.23. Mức độ ô nhiễm đất tại các hộ gia đình người Dao   trước và sau can thiệp - Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh thái nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp
Bảng 3.23. Mức độ ô nhiễm đất tại các hộ gia đình người Dao trước và sau can thiệp (Trang 96)
BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ KAP VỆ SINH MÔI TRƯỜNG  1. KIẾN THỨC - Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh thái nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp
1. KIẾN THỨC (Trang 156)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w