Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp (Luận án tiến sĩ)

164 239 2
Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp (Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp (Luận án tiến sĩ)Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp (Luận án tiến sĩ)Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp (Luận án tiến sĩ)Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp (Luận án tiến sĩ)Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp (Luận án tiến sĩ)Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp (Luận án tiến sĩ)Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp (Luận án tiến sĩ)

1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN THỰC TRẠNG HÀNH VI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DAO TẠI MỘT SỐ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TỈNH THÁI NGUN THỬ NGHIỆM HÌNH CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN, NĂM 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN THỰC TRẠNG HÀNH VI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DAO TẠI MỘT SỐ ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN TỈNH THÁI NGUN THỬ NGHIỆM HÌNH CAN THIỆP CHUYÊN NGÀNH: VỆ SINH HỘI HỌC TCYT MÃ SỐ: 62.72.01.64 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS THÁI NGUYÊN, NĂM 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẶT VẤN ĐỀ Vệ sinh môi trường vấn đề quan tâm không phạm vi quốc gia, khu vực mà vấn đề quan tâm phạm vi toàn cầu tầm quan trọng với sức khỏe người Ở nhiều vùng nơng thơn, vệ sinh mơi trường kém, chất thải người gia súc chưa xử lý cách chưa đảm bảo hợp vệ sinh, tập quán dùng phân người bón ruộng làm phát tán mầm bệnh môi trường xung quanh ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sức khỏe người dân, nguyên nhân gây dịch bệnh đường tiêu hóa cho cộng đồng tả, lỵ, thương hàn…[1], [5], [6] Miền núi phía Bắc nước ta địa bàn chiến lược quan trọng kinh tế, trị quốc phòng, khu vực sinh sống chủ yếu đồng bào dân tộc người cộng đồng dân tộc Việt Nam Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Mông [54] Trong chiến lược người Đảng ta, việc chăm lo sức khoẻ cho nhân dân dân tộc miền núi vừa mục tiêu, vừa sách động lực để có nguồn nhân lực mạnh khoẻ, có trí tuệ nhằm thực việc xây dựng vùng trọng điểm chiến lược Thế việc chăm sóc sức khỏe số vùng dân tộc thiểu số chưa tốt, tình hình vệ sinh mơi trường cộng đồng dân tộc thiểu số nhiều nguy nhiễm, tỷ lệ hộ gia đình có nước sạch, nhà tiêu hợp vệ sinh thấp [55], [80] Người Dao số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, lịch sử người Dao nước ta 300 năm Người Dao sống chủ yếu vùng sâu vùng xa khắp biên giới Việt Trung từ tỉnh Lai Châu, Điện Biên tỉnh Cao Bằng, Hà Giang Thái Nguyên Điều kiện kinh tế văn hóa hội vệ sinh mơi trường người Dao nhiều khó khăn Trong người dân khu đô thị, miền đồng sử dụng nước máy nhà tiêu hợp vệ sinh người Dao dân tộc thiểu số khác khu vực miền núi khơng có đủ nước nhà tiêu để sử dụng đ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ường nă http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đ ười Dao chủ yếu dùng nước suối đầu nguồn (57,6%) giếng khơi (18,3%), ngồi có 21,4% dùng nguồn nước khác không thuộc nguồn nước [26] Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ hộ gia đình người Dao có nhà tiêu thấp (50,4%) hầu hết không đảm bảo vệ sinh, tỷ lệ hộ có nhà tiêu hợp vệ sinh 5,8%, hộ gia đình người Dao khơng có nhà tiêu vườn rừng (85,5%) [26],[40] Để giải vấn đề vệ sinh mơi trường, có số chương trình can thiệp triển khai địa phương, song chưa bao phủ hết đặc biệt khó khăn điều kiện vệ sinh mơi trường chưa cải thiện Vậy câu hỏi đặt hành vi vệ sinh môi trường người Dao số đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên sao? Có yếu tố ảnh hưởng đến hành vi vệ sinh mơi trường người Dao nơi đây? Từ có giải pháp phù hợp để cải thiện hành vi vệ sinh môi trường cho người Dao? Để trả lời câu hỏi trên, nghiên cứu đề tài:“Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường người Dao số đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Ngun thử nghiệm hình can thiệp” tiến hành với mục tiêu sau: Đánh giá thực trạng hành vi vệ sinh môi trường người Dao số đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên năm 2011 tả số yếu tố liên quan đến hành vi vệ sinh môi trường người Dao số đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên năm 2011 Đánh giá kết thử nghiệm hình truyền thơng thay đổi hành vi vệ sinh môi trường cho người Dao Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Thực trạng hành vi vệ sinh môi trƣờng ngƣời Dao Việt Nam 1.1.1 Một số khái niệm hành vi sức khỏe yếu tố liên quan 1.1.1.1 Khái niệm hành vi sức khỏe “Hành vi người tập hợp phức tạp nhiều hành động, mà hành động lại chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bên bên ngoài, chủ quan khách quan” [11], [98] Hành vi chịu tác động yếu tố bên kiến thức, thái độ, niềm tin, giá trị, kinh nghiệm cá nhân thực hành hành vi yếu tố bên ngồi pháp luật, qui định, gia đình, bạn bè, người có uy tín Hành vi lặp lặp lại nhiều lần, trở thành lối sống Lối sống chịu tác động yếu tố nhân chủng học, văn hóa, hội, tâm lý Lối sống tập hợp hành vi, tạo nên cách sống người, bao gồm nhiều vấn đề cụ thể như: Thực hành vệ sinh cá nhân, sử dụng cơng trình vệ sinh (CTVS), tập quán sinh hoạt cá nhân, gia đình cộng đồng, phong tục tập quán… Mỗi hành vi biểu cụ thể bên chịu tác động nhiều yếu tố cấu thành kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) niềm tin người việc hay hoàn cảnh định [23], [83], [111], [115] Hành vi sức khỏe hành vi người có liên quan đến sức khỏe Hành vi, lối sống không lành mạnh cách thực hành hoạt động có hại đến sức khỏe vậy, để tăng cường sức khỏe, phòng chống bệnh tật cần phải thay đổi số hành vi, lối sống có hại cho sức khỏe hay phong tục tập quán lạc hậu [26], [27], [28], [89], [97] Hành vi lối sống không lành mạnh cách thực hành hoạt động có hại đến sức khỏe, bao gồm nhiều vấn đề cụ thể sử dụng nước suối, nước ao hồ, phóng uế bừa bãi, uống nước lã Thực hành qua nhiều hệ gọi phong Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tục tập quán Phong tục tập quán truyền thống hành vi nhiều người chia sẻ cộng đồng, thực thời gian dài, truyền từ hệ sang hệ khác Nhiều phong tục tập quán trở thành niềm tin cộng đồng thể lối sống đặc trưng dân tộc, ảnh hưởng đến sức khoẻ [24], [110], [114], [116] 1.1.1.2 Các yếu tố liên quan đến hành vi sức khỏe * Yếu tố thân: Với người có suy nghĩ tình cảm khác Những suy nghĩ tình cảm lại bắt nguồn từ hiểu biết, niềm tin, thái độ quan niệm giá trị Đây yếu tố bên cá nhân Chính yếu tố kiến thức, niềm tin, thái độ quan niệm giá trị cá nhân dẫn đến định người thực hành, hành vi hay hành vi khác Yếu tố thuộc thân gồm có: - Kiến thức: Kiến thức hay hiểu biết người tích lũy dần qua trình học tập kinh nghiệm thu sống Mỗi người thu kiến thức từ thầy cô giáo, cha mẹ, bạn bè, đồng nghiệp, người xung quanh, sách phương tiện thông tin đại chúng cung cấp Kiến thức yếu tố quan trọng giúp người có suy nghĩ tình cảm đắn, từ dẫn đến hành vi phù hợp trước việc Kiến thức người tích lũy suốt đời Vai trò ngành y tế cán y tế việc cung cấp kiến thức cho người dân cộng đồng quan trọng, thông qua việc thực nhiệm vụ truyền thông giáo dục sức khỏe (TT-GDSK) - Niềm tin: Niềm tin sản phẩm hội nhận thức cá nhân kết hợp với kinh nghiệm thu cá nhân nhóm hay cộng đồng sống Mỗi hội hình thành xây dựng niềm tin tất khía cạnh đời sống hội Hầu hết niềm tin có nguồn gốc từ lâu đời hội thường chấp nhận đặt câu hỏi giá trị niềm tin Niềm tin thường bắt nguồn từ ông bà, cha mẹ từ người mà chúng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ta kính trọng Người ta thường chấp nhận niềm tin mà không cần cố gắng để xác định niềm tin hay sai Một người hình thành niềm tin học tập suốt sống quan sát người khác Những niềm tin hình thành từ tuổi trẻ, hay từ người tin cậy thường khó thay đổi - Thái độ: Thái độ coi trạng thái chuẩn bị thể để đáp ứng với tình hay hoàn cảnh cụ thể Thái độ cách nhìn nhận người vấn đề có sức khoẻ Thái độ phản ánh điều người ta thích khơng thích, mong muốn hay không mong muốn, tin hay không tin, đồng ý hay không đồng ý, ủng hộ hay ngăn cản Thái độ thường bắt nguồn từ kiến thức, niềm tin kinh nghiệm thu sống, đồng thời thái độ chịu ảnh hưởng người xung quanh Thái độ quan trọng dẫn đến hành vi người, xem xét thái độ chưa hợp lý vấn đề bệnh tật, sức khỏe, cần phải tìm hiểu rõ nguyên nhân thái độ này, từ tìm phương pháp TT-GDSK hợp lý để thuyết phục đối tượng thay đổi thái độ - Giá trị: Giá trị tiêu chuẩn có vai trò quan trọng tác động đến suy nghĩ tình cảm người Một tiêu chuẩn người coi có giá trị với họ động thúc đẩy hành động Mỗi người, gia đình, cộng đồng có quan niệm giá trị khác Các quan niệm giá trị thường trở thành động thúc đẩy hành vi liên quan đến phấn đấu để đạt tiêu chuẩn giá trị mong muốn Mỗi cá nhân có tiêu chuẩn giá trị riêng mình, thường giá trị phần đời sống văn hóa chia sẻ cộng đồng hay đất nước Sức khỏe số giá trị quan trọng người Trong TTGDSK cần cố gắng làm cho người hiểu giá trị sống khỏe mạnh, giá trị sức khỏe, từ động viên người suy nghĩ giá trị sức khỏe sống thực hành động thiết thực để trì phát triển sức khỏe [11], [19], [92], [94], [104] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ * Tác động người xung quanh: Sống hội, người có quan hệ chịu ảnh hưởng người xung quanh Tất chịu ảnh hưởng người khác mạng lưới quan hệ hội phức tạp Khi coi người quan trọng thường dễ dàng nghe làm theo điều họ khuyên việc họ làm Một số người muốn hành động người khác lại có quan điểm ngược lại Những người có ảnh hưởng đến hành vi người hay cộng đồng phụ thuộc vào hoàn cảnh cá nhân cộng đồng văn hóa cộng đồng Người thực TT-GDSK cần phát người có vai trò tích cực, tạo áp lực hội tốt cho tăng cường hành vi có lợi cho sức khỏe hạn chế ảnh hưởng người cản trở thực hành hành vi có lợi cho sức khỏe đối tượng * Yếu tố nguồn lực: Để thực hành hành vi nâng cao sức khỏe, phòng chống bệnh tật cho người dân, cộng đồng hay cá nhân cần có điều kiện định nguồn lực Nguồn lực cho thực hành vi bao gồm yếu tố thời gian, nhân lực, tiền, sở vật chất trang thiết bị, thể chế, luật pháp Nhiều cá nhân có đủ kiến thức, họ hiểu rõ nhu cầu chăm sóc sức khỏe thiếu điều kiện nguồn lực nên họ không thực hành vi mong muốn Tuy nhiên thực tế người TT-GDSK cần ý phát giáo dục số đối tượng họ có khả nguồn lực lấy lý thiếu nguồn lực để từ chối hay trì hỗn thực hành vi sức khỏe lành mạnh * Yếu tố văn hóa: Văn hố tổng hợp nhiều yếu tố bao gồm kiến thức, niềm tin, phong tục tập quán, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, thói quen tất lực mà người thu sống Văn hoá thể cách sống hàng ngày thành viên hội hay văn hoá "cách sống" Hành vi người biểu văn hoá văn hóa có ảnh hưởng sâu sắc đến hành vi người Cán y tế, cán TTGDSK làm việc với cộng đồng phải tìm hiểu văn hố cộng đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đó, nghiên cứu kỹ nguyên nhân hành vi liên quan đến sức khỏe bệnh tật Điều giúp cho cán TT-GDSK tìm giải pháp can thiệp TT-GDSK phù hợp với văn hoá cộng đồng [93], [95], [117], [119] Nghiên cứu đầy đủ yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe người cần thiết để tránh thất bại thực giáo dục sức khỏe Khi giáo dục sức khỏe cần phải xác định hành vi sức khỏe cá nhân kiểm soát hành vi ảnh hưởng cộng đồng 1.1.2 Một số khái niệm cơng trình vệ sinh 1.1.2.1 Nước - Là nước dùng cho mục đích sinh hoạt cá nhân gia đình, khơng sử dụng làm nước ăn uống trực tiếp [4] - Là nước có đủ 22 tiêu đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh nước Bộ Y tế ban hành [4] - Là nước không màu, không mùi, không vị, khơng chứa thành phần gây ảnh hưởng đến sức khỏe người, dùng để ăn uống sau đun sôi [4] 1.1.2.2 Nhà tiêu hợp vệ sinh Các loại nhà tiêu hợp vệ sinh theo - (QCVN 01:2011/BYT) Bộ Y tế [17], bao gồm: Nhà tiêu hai ngăn ủ phân chỗ, nhà tiêu chìm có ống thơng hơi, nhà tiêu thấm dội nước, nhà tiêu tự hoại dùng cho gia đình Các loại nhà tiêu Bộ Y tế quy định nhà tiêu hợp vệ sinh mặt kỹ thuật đảm bảo yêu cầu sau: - Quản lý phân người, ngăn không cho phân chưa xử lý tiếp xúc với người, động vật côn trùng - Có khả tiêu diệt tác nhân gây bệnh có phân (vi rút, vi khuẩn, đơn bào, trứng giun, sán) không làm ô nhiễm môi trường xung quanh [17], [31] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 10 1.1.2.3 Chuồng gia súc, gia cầm Chuồng chăn nuôi hợp vệ sinh: Là chuồng trại xử lý chất thải chăn nuôi hợp vệ sinh bao gồm loại: - Chuồng xây có mái che, cứng có độ nghiêng để nước thải, có hố ủ phân bể tự hoại ngăn để xử lý phân nước thải - Chuồng trại áp dụng công nghệ sản xuất phân hữu vi sinh quy hộ gia đình trang trại - Chuồng trại áp dụng công nghệ biogas để xử lý chất thải chăn nuôi… 1.1.3 Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường người Dao 1.1.3.1 Hành vi sử dụng nguồn nước người Dao Sự hiểu biết người Dao tên nguồn nước thấp, tỷ lệ người khơng biết nguồn nước chiếm tới 33%, cao dân tộc thiểu số (DTTS) điều tra 20 tỉnh nước ta Tỷ lệ người biết nước suối đầu nguồn nước nhiều (52,%), sau đến nước giếng khơi (24,1%); loại nguồn nước lại, tỷ lệ người biết tên ít, 6% cho loại Đáng ý 1,7% số người cho nước sơng, ao, hồ 8,7% đưa tên khác nước Cộng đồng người Dao chủ yếu dùng nước suối đầu nguồn giếng khơi, người dùng nước máy, nước mưa nước giếng khoan, tỷ lệ người nói tên nguồn nước tập trung vào nguồn nước họ thường dùng Đa số người Dao hỏi (72%) khơng biết tên loại bệnh tật gây việc sử dụng nước không Bệnh tiêu chảy nhiều người biết chiếm 22,7%; loại bệnh gây sử dụng nước khơng người biết bệnh mắt (3,6%), bệnh giun sán (4,4%), bệnh da (3,8%) bệnh phụ khoa (0,9%) Trong thực tế, tỷ lệ hộ gia đình cho biết tên nguồn nước họ sử dụng tương tự với hiểu biết họ nguồn nước sạch: cao 57,6% số hộ dùng nước suối đầu nguồn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... Đánh giá thực trạng hành vi vệ sinh môi trường người Dao số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên năm 2011 Mô tả số yếu tố liên quan đến hành vi vệ sinh môi trường người Dao số xã đặc biệt khó. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN THỰC TRẠNG HÀNH VI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DAO TẠI MỘT SỐ XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TỈNH THÁI NGUN VÀ THỬ NGHIỆM MƠ HÌNH CAN THIỆP CHUYÊN NGÀNH: VỆ SINH XÃ HỘI... trường cho người Dao? Để trả lời câu hỏi trên, nghiên cứu đề tài: Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường người Dao số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên thử nghiệm mơ hình can thiệp tiến hành

Ngày đăng: 18/03/2018, 09:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan