1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Truyện kể dân gian của người Dao Quảng Ninh (LV thạc sĩ)

159 790 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Truyện kể dân gian của người Dao Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Truyện kể dân gian của người Dao Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Truyện kể dân gian của người Dao Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Truyện kể dân gian của người Dao Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Truyện kể dân gian của người Dao Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Truyện kể dân gian của người Dao Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Truyện kể dân gian của người Dao Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Truyện kể dân gian của người Dao Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Truyện kể dân gian của người Dao Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Truyện kể dân gian của người Dao Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Truyện kể dân gian của người Dao Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Truyện kể dân gian của người Dao Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Truyện kể dân gian của người Dao Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Truyện kể dân gian của người Dao Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Truyện kể dân gian của người Dao Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Truyện kể dân gian của người Dao Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Truyện kể dân gian của người Dao Quảng Ninh (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ DIỆU LINH TRUYỆN KỂ DÂN GIAN CỦA NGƯỜI DAO QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ DIỆU LINH TRUYỆN KỂ DÂN GIAN CỦA NGƯỜI DAO QUẢNG NINH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI THỊ THIÊN THAI THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Diệu Linh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Thị Thiên Thai tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt suốt trình tiến hành nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Hoàng Quốc Thái - Phó chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Quảng Ninh, trưởng bản, thầy cúng người cung cấp thông tin xã Tân Dân, Bằng Cả (Hoành Bồ) tỉnh Quảng Ninh tận tình giúp đỡ trình sưu tầm tài liệu cung cấp thông tin quan trọng Tôi xin tỏ lòng biết ơn tới thầy cô cán Khoa Văn học Việt Nam, trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên tận tình dạy dỗ, bảo truyền cho niềm đam mê nghiên cứu khoa học Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình động viên cho thêm động lực hoàn thành tốt trình học tập nghiên cứu khoa học Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Diệu Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 4 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI DAO VÀ TRUYỆN KỂ DÂN GIAN CỦ A NGƯỜI DAO Ở QUẢNG NINH 1.1 Người Dao Việt Nam người Dao Quảng Ninh 1.1.1 Người Dao Việt Nam 1.1.2 Người Dao Quảng Ninh 10 1.2 Truyện kể dân gian người Dao truyện kể dân gian người Dao Quảng Ninh 13 1.2.1 Truyện kể dân gian người Dao 13 1.2.2 Diện mạo phân loại truyện kể dân gian người Dao Quảng Ninh 15 Tiểu kết chương 17 Chương 2: NỘI DUNG CỦ A TRUYỆN KỂ DÂN GIAN NGƯỜI DAO Ở QUẢNG NINH 18 2.1 Nhóm truyện kể nguồn gốc dân tộc 18 2.2 Nhóm truyện kể tượng tự nhiên, nguồn gốc vật 28 2.3 Nhóm truyện kể nguồn gốc phong tục tập quán sinh hoạt nghệ thuật người Dao 32 iv 2.4 Nhóm truyện kể thể ước mơ người Dao xã hội công bằng, trừng trị kẻ xấu 34 Chương 3: NGHỆ THUẬT CỦ A TRUYỆN KỂ DÂN GIAN NGƯỜI DAO Ở QUẢNG NINH 39 3.1 Đặc điểm nhân vật truyện kể dân gian người Dao Quảng Ninh 39 3.1.1 Nhân vật thần kỳ, ma quỷ 39 3.1.2 Nhân vật người bình thường 42 3.1.3 Nhân vật động vật 48 3.2 Kết cấu motif truyện kể dân gian người Dao Quảng Ninh 52 3.2.1 Kết cấu truyện kể dân gian người Dao Quảng Ninh 52 3.2.2 Motif truyện kể dân gian người Dao Quảng Ninh 55 Chương 4: MỐI QUAN HỆ GIỮ A TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VÀ PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦ A NGƯỜI DAO Ở QUẢNG NINH 80 4.1 Mối quan hệ nhóm truyện kể nguồn gốc tổ tiên, vị thần với đời sống tín ngưỡng người Dao 80 4.2 Mối quan hệ nhóm truyện kể nguồn gốc phong tục tập quán sinh hoạt - nghệ thuật với đời sống sinh hoạt - nghệ thuật người Dao 86 4.3 Sự biến đổi số phong tục tập quán người Dao Quảng Ninh 93 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC v DANH SÁCH CÁC PHỤ LỤC Phụ lục I: Tập hợp truyện kể dân tộc dao Phụ lục II: Truyện kể dân tộc dao xếp theo nhóm truyện 41 Phụ lục III: Tên nghệ nhân kể truyện dao 42 Phụ lục IV: Bảng thống kê loại hình nhân vật 44 Phụ lục V: Bảng thống kê nhân vật động vật 47 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong tổng số 54 dân tộc Việt Nam, người Dao dân tộc (Hmông, Dao Pà Thẻn) thuộc nhóm ngôn ngữ Hmông - Dao Theo số liệu Tổng điểu tra Dân số Nhà Việt Nam ngày tháng năm 2009, dân tộc Dao có 751.067 người Người Dao chủ yếu phân bố vùng cao trung du Bắc Bộ như: Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh Không có số lượng đông đảo, dân tộc Dao đóng góp cho kho tàng văn hóa Việt Nam giá trị đặc sắc, phong phú Do tính chất phân bố rải rác chia thành nhiều nhóm, ngành khác (Dao Tiền, Dao Đỏ, Dao Thanh Y, Dao Thanh Phán, Dao Quần Chẹt ), nhóm Dao lại có số đặc điểm phân biệt với bên cạnh truyền thống Điều trở thành tài nguyên cho nghiên cứu dân tộc Dao, mà mặt, địa phương, nhóm Dao lại có phát độc đáo riêng Quảng Ninh số địa bàn có người Dao cư trú đông, có mặt hầu hết đơn vị hành tỉnh Trong trình hình thành phát triển tỉnh Quảng Ninh, cộng đồng người Dao có đóng góp không nhỏ Cùng với dân tộc khác tồn địa bàn tỉnh, tộc người Dao làm phong phú thêm sắc văn hóa người dân vùng mỏ Và từ lâu, câu chuyện kể dân gian người Dao, mạch nước ngầm lành, xuyên suốt thẩm thấu vào sống nhân dân Dù vậy, vấn đề sưu tầm, tổng hợp, nghiên cứu truyện kể dân gian người Dao Quảng Ninh mảng bị bỏ trống từ lâu Với hy vọng bổ sung phần khuyết thiếu đó, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Truyện kể dân gian người Dao Quảng Ninh”, từ khẳng định giá trị truyện kể người Dao phong tục tín ngưỡng người dân, góp phần bảo tồn kho tàng văn hóa đặc sắc Lịch sử nghiên cứu Các công trình nghiên cứu người Dao Việt Nam xuất sớm Có thể kể đến số công trình từ kỷ 18 nhà bác học Lê Quý Đôn (1726 1784) với tác phẩm “Kiến Văn tiểu lục” (1778), tiến sĩ Hoàng Bình Chính với tác phẩm “Hưng Hóa xứ - Phong thổ lục” (1778), nhà sử học Phạm Thận Duật với tác phẩm “Hưng Hóa kỷ lược” (1856) Các văn khái quát sơ lược, giới thiệu phong tục tập quán người Dao chưa sâu vào thơ ca họ Phải đến đầu kỷ 20 có loạt công trình nghiên cứu người Dao tác giả người Pháp Trong đó, đáng ý có tác phẩm A.Bonifacy Ông công bố chuyên khảo người Dao “Mán quần cộc” 1904 - 1905, “Mán quần trắng” - 1905, “Mán chàm Lam Diên” - 1906, “Mán Tiểu Bản hay Đeo Tiền” - 1907, “Mán Đại Bản, Cộc Sừng” - 1908 ) Đặc biệt, tác phẩm mình, lần đầu tiên, Bonifacy đề cập đến thơ ca dân gian dân tộc Dao Việt Nam Tuy nhiên, phần thơ ca dân gian xuất hạn chế, đóng vai trò làm minh chứng cho nhận định tác giả Thêm vào đó, dù có giá trị mặt văn hóa thể quan tâm sâu sát học giả tác phẩm mang nặng tư tưởng tuyên truyền cho công ơn nước Pháp mẫu quốc với dân tộc thuộc địa Từ sau miền Bắc hoàn toàn giải phóng, vào thập kỷ đầu kỷ 20, vấn đề nghiên cứu văn hóa dân tộc Dao ý Tiêu biểu nghiên cứu Trần Quốc Vượng (1963) với viết “Qua nghiên cứu Bình Hoàng Khoán Điệp thử bàn gốc tích người Dao (Mán)” đăng Tạp chí Dân tộc Ngoài có số dân ca người Dao ông Nguyễn Liễn cán Ty Văn hóa Yên Bái sưu tầm đăng dài kỳ tập san Ty Văn hóa Yên Bái; truyện thơ người Dao, tiêu biểu truyện “Bàn Vương ca” truyện “Đặng Hành Bàn Đại Hộ” ngành Dao quần chẹt nhà nghiên cứu Triệu Hữu Lý sưu tầm Truyện cổ dân tộc Dao nhắc đến xuất số truyện công trình “Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam” tập thể tác giả Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc Côn sưu tầm, biên soạn, xuất năm 1963 Đến năm 1971, nhà nghiên cứu Nông Trung chương “Văn học nghệ thuật tri thức dân gian” tác phẩm “Người Dao Việt Nam” có đề cập đến cách khái lược văn học dân gian người Dao có thơ ca dân gian.Truyện cổ Dao sưu tầm công phu sách tên tác giả Doãn Thanh Lê Trung Vũ, đời năm 1978 Năm 1979, công trình “Hợp tuyển thơ văn Việt Nam văn học dân tộc người”, 18 dân ca giao duyên giới thiệu; công trình“Dân ca Dao” nhà nghiên cứu Triệu Hữu Lý sưu tầm xuất công bố gần 100 trang thơ ca Như vậy, văn học dân gian người Dao bước đầu trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều công trình khoa học, nhiên thiếu tính hệ thống Các công trình dừng lại mức giới thiệu, chưa có lý giải chuyên sâu, tính vùng miền văn sưu tầm Cho đến nay, với quan tâm Đảng Nhà nước việc giữ gìn phát triển sắc dân tộc, có thêm nhiều công trình nghiên cứu công phu dân tộc Dao như: “Phong tục tập quán người Dao Thanh Hóa” Đào Thị Vinh (2001), “Lễ cưới người Dao Tuyển” Trần Hữu Sơn (2001); “Lễ cấp sắc người Dao Lạng Sơn” Phan Ngọc Khuê (2002), “Các nghi lễ chủ yếu chu kỳ đời người nhóm Dao Tiền Ba Bể, Bắc Cạn” Lý Hành Sơn (2003), “Nghi lễ người Dao quần chẹt Tuyên Quang”của Mai Đức Thông chủ biên (2008) Các tác phẩm dù đề cập đến phong tục tập quán góp phần cung cấp thêm hiểu biết văn hóa truyền thống người Dao nói chung mở hướng nghiên cứu văn học dân tộc Dao nói riêng Nối tiếp xu hướng thập kỷ trước, bước vào năm đầu kỷ 21, ngày có nhiều công trình nghiên cứu truyện thơ dân tộc Dao đời Đứng trước phân bố rộng rãi đặc trưng chi ngành đa dạng dân tộc này, học giả, nhà nghiên cứu tập trung vào sưu tầm theo đặc trưng địa phương nhóm Dao, kết hợp việc lý giải, liên hệ với phong tục tập quán địa bàn theo hướng liên ngành Nếu trước có tác phẩm “Truyện cổ dân tộc Hà Giang” Hoàng Tuấn Cư tuyển chọn (1995) có nói đến truyện cổ Dao Hà Giang năm gần đây, kể đến số công trình như: “Truyện cổ dân tộc Dao Lai Châu” Đỗ Thị Tấc (2000), “Thơ ca dân gian người Dao Tuyển” Trần Hữu Sơn (2000), “Truyện cổ Dao” Tẩn Kim Phu (2000), “Truyện cổ dân tộc Dao” Bàn Thị Ba (2011), “Thơ ca hôn lễ người Dao Đỏ Lào Cai” Chảo Văn Lâm (2013) Như vậy, vùng Hà Giang, Tuyên Quang, Lai Châu, Lào Cai có công trình truyện thơ người Dao, đó, tỉnh Quảng Ninh, nơi có người Dao phân bố rộng rãi lại chưa có tài liệu nghiên cứu chuyên sâu riêng Nếu không tính 34 bị tắm lại quên đôi giầy Ông ta gọi vợ lấy hộ đôi giầy để tắm, vợ bực kêu: “Hôm anh săn ngày không gì, vợ nhà đói chết Con khóc suốt ngày, phải giỗ con, ông mà lấy.” Thế hai vợ chồng cãi nhau, người chồng kể lại cho chuyện hết việc buổi sáng Con rắn hổ mang chúa đực nằm nghe thấy tất cả, nhận vợ người không chung thủy nên định không cắn chết người chồng Rắn hổ mang chúa viết thư cho người chồng, thấy ông nghèo khổ, thật nên muốn giúp ông ta Hổ mang đực viết thư nhét vào giầy người chồng Người chồng xỏ chân vào giầy, tự nhiên thấy cồm cộp chân, thấy thư liền giở xem Chưa kịp xem gió thổi khiến tờ giấy chui vào miệng, nuốt vào bụng Đến sáng sớm hôm sau, người chồng nghe thấy tiếng lợn gà nói chuyện, trâu bò nói chuyện, chim chóc nói chuyện Người chồng hiểu tiếng nói động vật Thú rừng nói chuyện, ông ta nghe thấy hết Một hôm, có quạ đậu trước nhà kêu lên: “Òa òa, bờ sông có nai chết, ông mổ nhớ cho ăn ruột, ăn lòng.” Ông ta bờ suối, thấy có nai chết Ông ta lấy dao mổ xẻ thịt ăn, lòng, người chồng lại vùi xuống sông, lấy đá đè lên cho quạ không lấy Con quạ không lấy lòng, bực Trời mưa to, có người chết đuối, trôi dạt khe suối Con quạ lại đến báo: “ Òa òa, hôm có sơn dương bị mắc kẹt khe suối, mà đến mổ làm thịt.” Người chồng nghe thế, mừng thầm bụng, sơn dương vừa có thịt ăn lại vừa có xương nấu cao Ông ta suối lại thấy xác người mà không thấy sơn dương Ông ta biết quạ chơi xỏ, tức giận giương nỏ bắn Mũi tên trượt cắm vào cành cây, quạ bay Người chồng bỏ Con quạ bay lại, rút mũi tên cắm vào xác chết báo quan có người dùng tên bắn chết người Quan cử người xem, thấy có xác chết, mũi tên có tẩm độc, đầu cánh mũi tên lại có tên Quan sai lính bắt ông ta tra hỏi Ông ta khai thật lắng nghe tiếng nói loại thú vật Quan không tin, cho nói khoác, giải lên quan phủ Quan thấy đàn kiến đông qua đường 35 Quan hỏi: “Ông bảo biết nghe thú vật nói chuyện, đàn kiến đâu? Nói cho ta nghe.” Ông ta cúi xuống nghe ngóng nói: “Đàn kiến bảo có chỗ ăn ngon, mà chết nhiều, ăn có về.” Quan không tin, lần theo đàn kiến, thấy chúng vào nhà bà góa Nhà bà có lọ mỡ lợn, kiến bò vào ăn no, mỡ dính chân không bò được, chết nhiều Nhưng quan bảo: “Cái đoán mò thôi, kiến rơi vào mỡ chẳng chết?”, nên giải tiếp Đến 12 trưa, đoàn quan binh nghỉ chân Họ thấy lợn nái dẫn đàn chạy, kêu khóc đòi bú inh ỏi, lợn mẹ chạy kêu oang oang Lính hỏi hai mẹ lợn nói chuyện thế, ông ta trả lời: “Lợn kêu mẹ đòi bú, lợn mẹ bảo cánh đồng nóng lắm, gốc râm mát mẹ khắc cho bú.” Quan thấy lợn mẹ chạy lăng xăng hết từ cánh đồng sang cánh đồng khác, đến có bóng râm nằm xoài cho bú Nhưng quan chưa tin Đoàn lại đến tối, tạm nghỉ nhà trọ Nhà trọ có đàn dê, có đá đặt cổng Cứ qua đá dê lại dừng lại, gõ móng vào đá kêu cộc cộc, kêu ba tiếng “He,he,he!” Con làm ăn cỏ Quan lại hỏi người đàn ông bị tội Ông ta từ chối, quan dạo ngày mai đem lên phủ chém đầu Ông ta điều kiện, nói quan phải thả xin quan phải nghe Quan đồng ý Người đàn ông nói: “Dưới đá ấy, xưa người ta chôn hũ vàng với hũ bạc Mấy dê biết việc đấy, nên chúng gõ vào để đánh dấu.” Quan cho lính đào lên, nhiên thấy lời ông ta nói Quan thả người đàn ông ngay, ông ta đòi chia nửa, quan liền cho gánh vàng, gánh bạc mang Người chồng đến nhà thấy vợ khóc lóc lo cho mình, kêu lớn: “Khóc mà khóc, gánh vàng giúp này.” Vợ khóc nghe chạy ra, thấy gánh vàng gánh bạc ngạc nhiên vô Đến nghe chồng thuật lại việc, người vợ vui sướng Từ đó, gia đình Coỏng-ly-giáng sống sung túc, giàu có lo nghĩ (Theo lời kể ông Đặng Văn Thương, 59 tuổi, xã Bằng Cả, Hoành Bồ) 36 Ông Chằng - lọc - chọc muốn ăn lạ Ông Chằng - lọc - chọc nói ông ăn rồi, đời không thiếu mà ông không ăn Còn gan Sấm ông chưa ăn.Có người bảo: "Anh muốn ăn gan sống anh phải ỉa, đái cho mẹ anh ăn Thì Sấm xuống trị tội anh anh bắt Sấm, ăn gan nó.Còn không xuống anh bắt được." Thế ông Chằng-lọc-chọc nghĩ toàn đái bắt mẹ uống, ỉa bắt mẹ ăn có tội Một hôm, ông ta biết ngày Sấm xuống đánh rồi, người ta bày cách cho ông xuống vớt rêu nước, rải hết lên nhà Đến tối, gió thổi, mưa to, sấm đánh oành xuống Ông Sấm nhảy xuống nhà, không ngờ lại đạp phải rêu trơn, ngã oạch xuống sân Thế ông ta bắt ông Sấm Ông ta kiếm rọ sắt, trùm lên ông Sấm, bảo với mẹ: "Cấm không cho ông Sấm uống nhé, để lên chới mua muối muối thịt nó, lấy gan ăn Tôi muối thịt ăn dần, gan ăn trước." Mẹ không biết, nhà ông Sấm bảo rằng: "Khát nước lắm, bà bà, cho Sấm tí nước." Bà bảo:"Không, mua muối muối thịt mày, bảo không cho nước." Sấm bảo: "Nước không bà cho nước rửa bát, nước bẩn bẩn bà ạ." Bà mẹ nghĩ nước không nước bẩn việc nên múc cho chén Uống cái, ông Sấm làm phép, bùm cái, ông bật rọ sắt bay lên Ông gánh muối đến nửa đường, lại thấy đoành bay lên Ông vội vàng tóm chân kéo lại Thế ông ta lấy đùi Sấm chưa ăn miếng gan ông Sấm bay trời Thế nên nay, người ta thường bảo ông Sấm có hai tay, chân xưa kia, ông Chằng-lọc-chọc kéo đứt đùi ăn Sau ông muối ăn xong lại có chim bay đến Con chim bay đến vứt cho ông hạt Ông ta hạt Con chim bảo:"Trồng bầu!" Trồng xong quay vào thấy chim bảo:"Bầu mọc rồi!" Quay thấy bầu mọc hàng gang Quay quay vào lại thấy bầu hoa Rồi bầu lại Một chốc bầu to đùng Chốc sau nữa, bầu già, ông ta hái Ông vác bầu to để đấy, chưa biết làm gì, chim lại bảo: "Cắt nắp bầu ra!" Ông 37 cắt nắp bầu Chim bảo chui vào bầu, ông làm theo chui vào bầu Hai chị em chui vào Chim bảo đậy nắp bầu lại Rồi nạn đại hồng thủy xảy Nước đến lên trời Ông từ cổng trời lên, chọc vào cổng trời Vua Ngọc Hoàng bảo: "Ai động đến cổng trời thế?" Tướng Sấm bảo: "Chằnglọc-chọc lên rồi, ăn đùi rồi.Nó mà lên triều đình không sống với mất." Ông Ngọc Hoàng bảo vua Thủy Tề bỏ nước xuống, không cho nước dâng lên Dâng lên cao phá triều đình Thả nước xuống bầu lại rơi xuống thiên hạ lúc khô hết, chẳng cả, chết hết rồi, hai chị em Chằng-lọc-chọc lúc mưa, nhảy vào ô lật ngược để lên trời Nước rút nhanh quá, ô bị mắc cao, Chằng-lọc-chọc chết Chết biến thành vai Cây vai có to dùng để gói đồ vật chặt có máu trong, cuống Hai nhảy thấy thiên hạ không nữa, nhặt gậy 12 trượng Hai người chống gậy khắp thiên hạ xem người không Chống không gặp ai, gặp rùa Hỏi rùa, bảo: "Sau nạn hồng thủy người không?" Con rùa bảo: "Không cả, hai chị em với thôi." Người em bảo:"Tao không tin, tao chặt mày thành 120 mảnh Tao khắp nơi mà người tao chắp mày lại cho mày sống." Hai chị em khắp gian không nữa, không thấy Gậy 12 trượng chống khắp nơi trượng Về người em thấy rùa nên chắp lại thành rùa líp, đến mai nhiều mảnh Chắp xong, hai người bảo: "Thế gian làm bây giờ? Ai có giống bây giờ?" Bảo nhau: "Bây trời xui đất khiến chị bên suối, em bên suối Mình trồng hai mai, lên thành măng, xem có đưa lên gặp không? " Trồng hai mai, nhiều năm sau, đưa vào Lấy đá đập, đun lửa lên thấy khói quấn vào Trồng tre thấy quấn vào Thế hai chị em đành phải lấy Hai chị em thành vợ chồng, thời gian sau có thai Người vợ đẻ bí đao Vợ nằm mơ thấy có ông tiên nói rằng:" Quả bí đao thành người 38 khắp giới Mày phải chặt bí đao ra, lấy hạt gieo lên khắp núi rừng nhiều hơn, lại gieo xuôi thôi." Người vợ đẻ, đau bụng nên dặn chồng gieo đất dốc rộng nhiều hạt hơn, đất gieo Nhưng trời mưa, chồng trơn bị ngã nên quên mất, lại gieo xuôi nhiều hơn, đất dốc Vì nên dân miền núi đồng bằng, đồng chật miền núi Các hạt bí thành người dân trăm họ, hạt bí đất dốc đặt hết họ Triệu Họ Lý chưa đặt đến Chặt hết đem hết tí đầu cuống bí đao vứt Đến hôm sau thấy thành hộ, bốc khói bếp Hai vợ chồng không nghĩ đặt họ được, nói với nhau:"Mơ lấy a!" (Tức không làm nữa), đọc chệch thành họ Lý Từ đó, có họ Lý sinh từ cuống bí Ngoài ra, trước có nạn hồng thủy, người thường mắt dọc, không tham, làm đến đâu ăn đến Còn người sau hai chị em sinh từ bí mắt xếch, bắt đầu biết giữ từ (Theo lời kể ông Lý Tài Thông, 71 tuổi, xã Tân Dân, Hoành Bồ) Sự tích chảo 12 quai Xưa có đền trạo Đền thiêng, nhiều người từ xa đến viếng thăm Trong đền có chuông đồng đen, gõ 12 tiếng, đọc 12 câu thần chú, có chảo 12 cai từ đáy vực sâu lên Trong có bát đũa đầy đủ Người ta khênh lên để nấu nướng đồ cúng tế Người đến đông nên người ta vo gạo nhiều đến mức, nước đục trắng dòng thác Sau chiến tranh, loạn lạc nên chuông câu thần bị thất lạc, người ta không thấy chảo 12 quai Trước đền có lựng sâu có nhiều cá Con suối có hố sâu chui vào gầm núi, tạo thành hang Tương truyền có người tên Lâm Lý xuống cày ruộng thấy đàn cá diếc đông khấn với đền cho bắt cá, ý nguyện tạ ơn đền Quả nhiên, ông ta quăng lưới hai rổ đầy cá Ông ta đem cá vừa ăn vừa sấy, ăn xong bị ốm trận rụng hết tóc Quá lo lắng, ông tìm thầy cúng hỏi Thầy phán: “Ông bắt cá đền ông ăn không trả nên đền quật cho phải.” Ông ta tỉnh ngộ, vừa khỏi bệnh 39 giết gà cúng đền Từ đó, người truyền không nên lấy thứ đền nữa, lấy mà không trả, không kịp chữa có hỏng người Lựng sâu truyền nơi có hai giải sinh sống Mỗi có lũ, hai giải lại chân kéo người lẫn ngựa vào để ăn thịt Dân làng thấy để tiếp diễn không ổn, bàn nung vôi đổ xuống Mọi người nung bảy ngày bảy đêm nhiều vôi, đổ xuống lựng lẫn lựng Nước sôi sùng sục bảy ngày đêm, hai giải chết, xác lựng Từ sau, dân không bị chúng hoành hành, bắt Sau này, có người tò mò lặn sâu xuống đáy lựng thấy nhiên có hai hố sâu lựng, đáy nước lại sáng, chứng tỏ cho tồn hai giải xưa (Theo lời kể ông Lý Tài Thông, 71 tuổi, xã Tân Dân, Hoành Bồ) Sự tích bầu Xưa người lan truyền có nước dâng lụt hết trời đất Có anh chàng nghe lên rừng chặt cây, đục thành thuyền Đến ngày mưa lớn, đưa em gái vào thuyền Nước dâng lên đến trời, người anh hỏi: “Bây nước dâng này, người chết hết phải làm sao?” Trời bảo: “Cứ xuống tự khắc tìm cách sinh sống” Rồi nước rút đi, mặt đất không người sinh sống Hai anh em lên rừng khấn Bàn Vương, hỏi: “Bây mặt đất không hết, hai anh em Chúng phải lấy để thêm người, có không?” Người anh lấy chặt thành khúc, khấn: “Nếu hai anh em lấy khúc nối lại thành cây.” Sau chặt xong, nối lại nhiên lại thành bình thường, thành tre ngày Cây tre có đốt đốt người anh chặt ra, ghép lại Vậy hai anh em thành vợ thành chồng, sinh bầu Rồi nằm mơ thấy Bàn Vương đến bảo: “Phải chặt bầu để vãi biển rừng.” Thế hai người chặt bầu nhiều mảnh Buổi sáng, ông chồng dậy sớm, bốc vãi xuống biển Người vợ sửa soạn lâu nên muộn, vãi lên rừng Các phần bầu thành người đông đúc ngày Người chồng khỏe, bốc vãi nhiều nên người đồng nhiều hơn, phần người vợ rãi lên núi nên người dân tộc thưa thớt (Theo lời kể ông Đặng Thanh Lương, 75 tuổi, xã Bằng Cả, Hoành Bồ) 40 Truyền thuyết cúng thầm thầy cúng Truyền thuyết người Dao Thanh Y kể rằng, trước có vị thần xuống trần gian dạy người dân khấn vái thờ cúng Vị thần dành trọn đời để dậy thờ cúng cho tộc người tộc người Dậy đến người Dao Thanh Y ông già lắm, không nói lên lời nữa, nói thầm miệng Vì thế, tất lễ hội cúng người Dao Thanh Y, thầy cúng cúng thầm miệng (Theo lời kể ông Đặng Văn Thương, 59 tuổi, xã Bằng Cả, Hoành Bồ) Truyền thuyết mặt trời mặt trăng Vào thời đó, trời nóng vào ban ngày, nên hoạt động diễn vào ban đêm Một lần, mặt trời đốt nóng giết chết trai gia đình Người cha tức giận, ông đứng bên bờ biển bắn mũi tên Ông bắn 11 mặt trời ông ánh nắng mặt trời cuối tồn để tỏa sáng cho tất chúng sinh 11 mặt trăng chết sau 11 mặt trời chết Đó lý có mặt trăng Cũng tức giận qua đời người trai, bà mẹ cắt mặt trời thành mảnh nhỏ, vô số mảnh bay rải rác bầu trời chuyển thành thấy ngày Từ đó, tất nhân loại tất người bắt đầu làm việc vào ban ngày nghỉ ngơi vào ban đêm (Sưu tầm trang web http://www.craftlink.com.vn ) 41 PHỤ LỤC II: TRUYỆN KỂ DÂN TỘC DAO SẮP XẾP THEO NHÓM TRUYỆN Các nhóm truyện STT TÊN TRUYỆN Giải thích Giải thích tượng tự nguồn nhiên, gốc nguồn gốc dân tộc vật Nguồn gốc phong tục - tập quán sinh hoạt Ước mơ xã hội công bằng, cách đối nhân xử Cái sừng nai Cây miên điên Chàng rắn Con cầy x Con cáo Con dâu dạy bố chồng x x Con ma tương x Con nai Đánh chó dạy chồng 10 11 12 13 Hồ ly ăn thịt người Mài gươm dạy vợ Mẹ ghẻ Người hồ ly - Mạ cú coòng 14 Người thông minh (Coỏng-ly-giáng) Ông Chằng-lọc-chọc muốn ăn lạ 15 16 Pảo-đên-đu (Con mèo ba chân) 17 18 19 Sự tích chảo 12 quai Sự tích chim Tà Lơ Sự tích nhện 20 21 22 Sự tích bầu Thượng trường (Manh ki-an cấu) Truyền thuyết Mặt trăng, mặt trời 23 24 25 Truyền thuyết cúng thầm thầy cúng Truyện bè Truyện bí - Sự tích đũi x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 42 PHỤ LỤC III: TÊN CÁC NGHỆ NHÂN KỂ TRUYỆN DAO TÊN TRUYỆN STT Cái sừng nai Cây miên điên Chàng rắn Con cầy Con cáo Con dâu dạy bố chồng Con ma tương NGHỆ NHÂN KỂ TRUYỆN Ông Triệu Tiến Châu, 65 tuổi, thôn Đồng Mùng, xã Tân Dân, Hoành Bồ Ông Triệu Tiến Hùng, 52 tuổi, thôn Tân Lập, xã Tân Dân, Hoành Bồ Bà Hoàng Thị Chiến, 79 tuổi, thôn 1, xã Bằng Cả, Hoành Bồ Ông Đặng Thanh Lương, 75 tuổi, thôn 2, xã Bằng Cả, Hoành Bồ Ông Triệu Tài Cao, 76 tuổi, thôn Bàng Anh, xã Tân Dân, Hoành Bồ) Ông Lý Tài Thông, 71 tuổi, thôn Bàng Anh, xã Tân Dân, Hoành Bồ Bà Triệu Thị Xuân, 76 tuổi, thôn Bàng Anh, xã Tân Dân, Hoành Bồ Ông Trần Văn Khoa, 71 tuổi, thôn 1, Con nai xã Bằng Cả, Hoành Bồ Bà Trương Thị Năm, 86 tuổi, thôn 1, xã Bằng Cả, Hoành Bồ Đánh chó dạy chồng 10 Hồ ly ăn thịt người 11 Mài gươm dạy vợ 12 Mẹ ghẻ 13 Người hồ ly - Mạ cú coòng Bà Triệu Thị Xuân, 76 tuổi, thôn Bàng Anh, xã Tân Dân, Hoành Bồ Bà Triệu Thị Xuân, 76 tuổi, thôn Bàng Anh, xã Tân Dân, Hoành Bồ Bà Triệu Thị Xuân, 76 tuổi, thôn Bàng Anh, xã Tân Dân, Hoành Bồ Bà Hoàng Thị Chiến, 79 tuổi, thôn 1, xã Bằng Cả, Hoành Bồ Bà Triệu Thị Xuân, 76 tuổi, thôn Bàng Anh, xã Tân Dân, Hoành Bồ 43 STT TÊN TRUYỆN 14 Người thông minh (Coỏng-ly-giáng) 15 Ông Chằng-lọc-chọc muốn ăn lạ 16 Pảo-đên-đu (Con mèo ba chân) 17 Sự tích chảo 12 quai 18 Sự tích chim Tà-lơ 19 Sự tích nhện 20 Sự tích bầu 21 Thượng trường (Manh ki-an cấu) 22 NGHỆ NHÂN KỂ TRUYỆN Ông Đặng Văn Thương, 59 tuổi, thôn 1, xã Bằng Cả, Hoành Bồ Ông Lý Tài Thông, 71 tuổi, thôn Bàng Anh, xã Tân Dân, Hoành Bồ Ông Đặng Văn Thương, 59 tuổi, thôn 1, xã Bằng Cả, Hoành Bồ Ông Lý Tài Thông, 71 tuổi, thôn Bàng Anh, xã Tân Dân, Hoành Bồ Bà Trương Thị Quý, 58 tuổi, thôn 2, xã Bằng Cả, Hoành Bồ Bà Triệu Thị Xuân, 76 tuổi, thôn Bàng Anh, xã Tân Dân, Hoành Bồ Ông Đặng Thanh Lương, 75 tuổi, thôn 2, xã Bằng Cả, Hoành Bồ Ông Đặng Thanh Lương, 75 tuổi, thôn 2, xã Bằng Cả, Hoành Bồ Truyền thuyết cúng thầm Ông Đặng Thanh Lương, 75 tuổi, thôn thầy cúng 23 Truyện bè 24 Truyện bí - Sự tích đũi 25 Truyền thuyết Mặt trăng, mặt trời 2, xã Bằng Cả, Hoành Bồ Ông Đặng Thanh Lương, 75 tuổi, thôn 2, xã Bằng Cả, Hoành Bồ Ông Đặng Thanh Lương, 75 tuổi, thôn 2, xã Bằng Cả, Hoành Bồ Sưu tầm trang web http://www.craftlink.com.vn 44 PHỤ LỤC IV: BẢNG THỐNG KÊ CÁC LOẠI HÌNH NHÂN VẬT Nhân vật STT TÊN TRUYỆN Nhân vật thần kỳ Nhân vật người thường Nhân vật phụ Nhân vật thần kỳ, ma quỷ Ngọc Hoàng, Nhân vật người thường Con vật Cái sừng nai Con sói, đàn Người nai rừng, người mẹ người bố nai, trai, người ngỗng, tiên, ma bà góa, người em chó, mẹ ăn thịt anh, hai chị em hổ, đàn chim người Cây miên điên Hai người bạn Chàng rắn Con cầy Dân làng, Người bố, người mẹ, cô ba, cô cả, cô em, đứa trai Chàng rắn Người em Vua Thủy Người anh, chị Tề, dâu, người dân Con cầy gái vua làng Thủy Tề Con cáo Chàng mồ côi Người bố, người mẹ, cô Con quạ gái thứ ba, đứa bé Con dâu dạy bố chồng Cô dâu Bố chồng Con ma tương Chàng trai Con nai Đàn Ông trời, Dân làng, rừng, Người người mẹ người bố nai, hùm, trai, người tiên, ma ăn bà góa, hai chị gấu, em thịt người em rừng, Đánh chó dạy chồng Người vợ Con trâu Cô gái (đã Đứa chết) Người người chồng, Con chó bạn, nai con khỉ, lợn 45 Nhân vật TÊN TRUYỆN STT Nhân vật thần kỳ Nhân vật người thường Nhân vật phụ Nhân vật thần kỳ, ma quỷ Nhân vật người thường Con vật quan, lính Người mẹ, đứa 10 Hồ ly ăn thịt Mạ cú- bé gái, người coòng gái Mạ cúcoòng 11 Mài gươm Mạ cú- Người Người mẹ, dạy vợ coòng chồng người vợ Người bố, mẹ 12 Mẹ ghẻ Cô Gà Người mẹ ghẻ, (đã chết) cô em, Con chim, vua, đứa con, ngựa bà góa Người 13 Người hồ ly - Cô em gái Mạ cú coòng Mạ anh, cú- người chị dâu, gái hồ coòng Con chó ly Vợ chồng rắn hổ mang chúa, Người thông 14 Coỏng ly minh (Coỏng- giáng ly-giáng) Người vợ, rắn hổ mang người con, bành, quạ, đàn kiến, mẹ quan, lính đàn lợn, đàn dê Ông Chằng15 lọc-chọc Ông Chằng muốn ăn Lọc Chọc lạ Thần Sấm, Ngọc Người 16 (Con mèo ba chân) Pảođên-đu chim, rùa, Hoàng, Người Pảo-đên-đu Con Hai anh em bố, người trai, trời, người người chú, chủ Con cá chép, dâu, nhà, then con, cài cửa hai mẹ hổ, trưởng mèo ba chân làng, vợ trưởng làng, dân làng 46 Nhân vật STT TÊN TRUYỆN 17 Sự tích chảo 12 quai 18 Sự tích chim Tà Lơ Nhân vật thần kỳ Nhân vật người thường Người chồng, năm chị dâu, anh chồng, Con nhện bác, thầy cúng 20 Sự tích bầu Hai anh em 22 23 Truyền thuyết Mặt trăng, mặt trời Con vật Người làng Người dâu út trường (Manh ki-an cấu) Nhân vật người thường Hai anh em mồ côi Sự tích nhện 21 Nhân vật thần kỳ, ma quỷ Lâm Lý, thầy Hai giải cúng, dân làng 19 Thượng Nhân vật phụ Ông Trời, Bàn Vương Người Người dâu út chồng, năm chị dâu, anh chồng, bác Người cha, Mặt trời, người mẹ Mặt trăng Truyền thuyết cúng thầm thầy cúng 24 25 Truyện bè Truyện bí - Sự tích đũi Chàng mồ côi Người em Người bố, người mẹ, cô Con quạ gái thứ ba, đứa bé Người người vợ Đàn khỉ, vua khỉ, chó, anh, hổ, gấu, khỉ, đũi 47 PHỤ LỤC V: BẢNG THỐNG KÊ CÁC NHÂN VẬT LÀ ĐỘNG VẬT S TT Các loài động vật TÊN TRUYỆN Hổ Khỉ Chó Chim Rắn Cá Nai Ngựa Quạ Gấu Loài khác Cái sừng nai x x x x x Cây miên điên x x x x x Chàng rắn x Con cầy x Con cáo x x x x Con dâu dạy bố chồng x Con ma tương Con nai x x Đánh chó dạy chồng x x x x x 10 Hồ ly ăn thịt người 11 Mài gươm dạy vợ 12 Mẹ ghẻ x 13 Người hồly- Mạ cúcoòng 14 15 x (Coỏng-ly-giáng) Ông Chằng-lọc-chọc x x x x muốn ăn lạ x 19 Sự tích nhện x x 21 Thượng trường 22 23 Truyền thuyết Mặt trăng, mặt trời Truyền thuyết cúng thầm thầy cúng x x x 20 Sự tích bầu x x 17 Sự tích chảo 12 quai 18 Sự tích chim Tà-lơ x x Người thông minh 16 Pảo-đên-đu x x 48 S TT Các loài động vật TÊN TRUYỆN Hổ Khỉ Chó Chim Rắn Cá Nai Ngựa Quạ Gấu 24 Truyện bè 25 Truyện bí - Sự tích đũi Tổng x x x x 4 Loài khác x 3 x x 11 ... 1.2 Truyện kể dân gian người Dao truyện kể dân gian người Dao Quảng Ninh 13 1.2.1 Truyện kể dân gian người Dao 13 1.2.2 Diện mạo phân loại truyện kể dân gian người Dao Quảng Ninh. .. tiên 1.2 Truyện kể dân gian người Dao truyện kể dân gian người Dao Quảng Ninh 1.2.1 Truyện kể dân gian người Dao Người Dao ưa thích hoạt động văn nghệ, có việc kể chuyện Người dân hay kể truyện. .. 3.2 Kết cấu motif truyện kể dân gian người Dao Quảng Ninh 52 3.2.1 Kết cấu truyện kể dân gian người Dao Quảng Ninh 52 3.2.2 Motif truyện kể dân gian người Dao Quảng Ninh 55 Chương 4: MỐI

Ngày đăng: 25/09/2017, 08:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bàn Thị Ba (2010), Truyện cổ dân tộc Dao, Hội VHNT Hà Giang , Hà Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện cổ dân tộc Dao
Tác giả: Bàn Thị Ba
Năm: 2010
2. Vũ Kim Biên (sưu tầm và biên soạn) (2000), Truyền thuyết Hùng Vương - Thần thoại vùng đất tổ , Nxb Văn hóa thông tin Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thuyết Hùng Vương - Thần thoại vùng đất tổ
Tác giả: Vũ Kim Biên (sưu tầm và biên soạn)
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin Phú Thọ
Năm: 2000
3. Jean Chevailier & Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới
Tác giả: Jean Chevailier & Alain Gheerbrant
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2002
4. Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 1,2,3,4,5, Viện Văn học xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi
Năm: 1993
5. Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (Chủ biên)(2004), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học (Bộ mới)
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2004
6. Nhật Chiêu (2003), Câu chuyện văn chương phương Đông , Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu chuyện văn chương phương Đông
Tác giả: Nhật Chiêu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
7. Nhật Chiêu (2003), Văn học Nhật Bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Nhật Bản
Tác giả: Nhật Chiêu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
8. Hoàng Tuấn Cư (tuyển chọn và biên soạn) (1995), Truyện cổ các dân tộc Hà Giang (Tập I), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện cổ các dân tộc Hà Giang (Tập I)
Tác giả: Hoàng Tuấn Cư (tuyển chọn và biên soạn)
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1995
9. Phan Hữu Dật, Nguyễn Duy Chiếm, Nguyễn Dương Bình, Chu Thái Sơn, Lê Sỹ Giáo (Biên tập) (1998), Sự phát triển văn hóa xã hội của người Dao: Hiện tại và tương lai, Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển văn hóa xã hội của người Dao: Hiện tại và tương lai
Tác giả: Phan Hữu Dật, Nguyễn Duy Chiếm, Nguyễn Dương Bình, Chu Thái Sơn, Lê Sỹ Giáo (Biên tập)
Năm: 1998
10. Chu Xuân Diên (1999), “Về cái chết của mẹ con người dì ghẻ trong truyện Tấm Cám”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2, tr5-19, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về cái chết của mẹ con người dì ghẻ trong truyện Tấm Cám”, "Tạp chí Văn hóa dân gian
Tác giả: Chu Xuân Diên
Năm: 1999
11. Trần Trí Dõi, Triệu Phúc Xuân, Triệu Thị Nga (2008), Tác phẩm Đặng Hành và Bàn Đại Hội, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm Đặng Hành và Bàn Đại Hội
Tác giả: Trần Trí Dõi, Triệu Phúc Xuân, Triệu Thị Nga
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2008
12. Phạm Văn Dương (2014), Thầy cúng trong văn hóa tín ngưỡng người Dao Họ, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thầy cúng trong văn hóa tín ngưỡng người Dao Họ
Tác giả: Phạm Văn Dương
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2014
13. Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian đọc bằng type và motif, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện kể dân gian đọc bằng type và motif
Tác giả: Nguyễn Tấn Đắc
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2001
14. Nguyễn Tấn Đắc (1995), “Về các nền văn học dân tộc ở Đông Nam Á”, Tạp chí Văn học, số 8, tr 2 - 4, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về các nền văn học dân tộc ở Đông Nam Á”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Nguyễn Tấn Đắc
Năm: 1995
15. Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến (1971), Người Dao ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Dao ở Việt Nam
Tác giả: Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1971
16. Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1974
17. Nguyễn Thị Bích Hà (2013), Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hà
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2013
18. Trần Văn Hà (2006), “Biến đổi các nghi lễ truyền thống tại hai làng người Dao ở tỉnh Quảng Ninh (1994 - 2004)”, Tạp chí Dân tộc học, số 5, tr 12 - 19, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi các nghi lễ truyền thống tại hai làng người Dao ở tỉnh Quảng Ninh (1994 - 2004)”, "Tạp chí Dân tộc học
Tác giả: Trần Văn Hà
Năm: 2006
19. Trần Văn Hà, Lê Minh Anh (2007), “Biến đổi tập quán ăn uống của người Dao Thanh Phán ở xã Tân Dân, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr 43 - 52, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi tập quán ăn uống của người Dao Thanh Phán ở xã Tân Dân, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh”, "Tạp chí Dân tộc học
Tác giả: Trần Văn Hà, Lê Minh Anh
Năm: 2007
20. Lê Bá Hán (Chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w