1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

THƠ CA DÂN GIAN CỦA NGƯỜI DAO TUYỂN Ở LÀO CAI

120 459 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 5,71 MB

Nội dung

Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - PHẠM VINH QUANG THƠ CA DÂN GIAN CỦA NGƯỜI DAO TUYỂN Ở LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thái Nguyên - 2008 Footer Page of 166 Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - PHẠM VINH QUANG THƠ CA DÂN GIAN CỦA NGƯỜI DAO TUYỂN Ở LÀO CAI Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HẰNG PHƯƠNG Thái Nguyên - 2008 Footer Page of 166 Header Page of 166 Mục lục Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ XÃ HỘI VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI DAO TUYỂN Ở LÀO CAI 1.1 Đặc điểm lịch sử, xã hội, văn hoá người Dao Tuyển 1.2 Khái quát thơ ca dân gian người Dao Tuyển 19 * Tiểu kết 26 CHƯƠNG NỘI DUNG THƠ CA DÂN GIAN NGƯỜI DAO TUYỂN Ở LÀO CAI 27 2.1 Vài nét khái quát sống người Dao Tuyển qua thơ ca dân gian 28 2.2 Thơ ca dân gian người Dao Tuyển tiếng ca oán người mồ côi bất hạnh 30 2.3 Thơ ca dân gian người Dao Tuyển thể quan niệm đẹp tình yêu hôn nhân người 37 2.4 Thơ ca dân gian người Dao Tuyển gương phản chiếu đời sống tập quán tín ngưỡng người 50 * Tiểu Kết 58 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP THƠ CA DÂN GIAN CỦA NGƯỜI DAO TUYỂN Ở LÀO CAI 60 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 3.1 Khái niệm thi pháp, thi pháp học thi pháp văn học dân gian 60 3.1.1 Thi pháp thi pháp học 60 3.1.2 Thi pháp văn học dân gian 60 3.2 Một số đặc điểm thi pháp thơ ca dân gian người Dao Tuyển 61 3.2.1 Thời gian nghệ thuật 61 3.2.2 Không gian nghệ thuật 70 3.2.3 Một số biện pháp tu từ nghệ thuật 77 3.2.4 Hình thức diễn xướng thơ ca dân gian 85 *Tiểu kết 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 108 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lí khoa học Văn hoá tảng, nhân tố phản ánh trình độ phát triển xã hội Văn hoá truyền thống thể sáng tạo dân tộc Nền văn hoá Việt Nam mang đậm sắc văn hoá cư dân nông nghiệp, tạo dân tộc Việt Nam có đóng góp không nhỏ dân tộc thiểu số sống đất nước Việt Nam Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng định: “Coi trọng bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống xây dựng phát triển giá trị văn hoá văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số nhiệm vụ vô cấp bách”[77, tr.63] Văn học dân gian thành tố quan trọng văn hoá dân gian, di sản văn hoá quí báu dân tộc Mỗi điệu dân ca, lời ca dao lấp lánh vẻ đẹp sắc văn hoá truyền thống dân tộc, vẻ đẹp tính cách, tâm hồn người Thơ ca dân gian tiểu loại đặc sắc văn học dân gian Tìm hiểu thơ ca dân dân gian dân tộc Dao nói chung, người Dao Tuyển Lào Cai nói riêng việc làm cần thiết, góp phần gìn giữ phát huy tinh hoa di sản văn hoá quý báu dân tộc 1.2.Lí thực tiễn Từ trước đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu người Dao tiến hành phạm vi nước, từ việc tìm hiểu cội nguồn lịch sử, tình hình phân bố dân cư, đời sống tôn giáo, tín ngưỡng việc phân tích phát triển kinh tế xã hội biến đổi văn hoá dân tộc Dao địa phương Các công trình cung cấp đầy đủ số khía cạnh dân tộc học, văn hoá học Nhưng chưa có công trình sâu vào tìm hiểu thơ ca dân gian người Dao Tuyển Lào Cai Vì vậy, lựa chọn đề tài nhằm tìm hiểu đời sống tinh thần người Dao Tuyển qua thơ ca, đặc biệt giá trị Footer Page 166 Số hóa5 bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 nội dung nghệ thuật thơ ca dân gian người Dao Tuyển Lào Cai Tìm hiểu thơ ca dân gian người Dao Tuyển Lào Cai góp phần làm sáng tỏ thêm sống, văn hoá, tâm hồn người miền núi nói chung nhóm người Dao Tuyển nói riêng Hiện nay, trực tiếp giảng dạy môn Văn nơi có nhiều người Dao Tuyển sinh sống Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu thơ ca dân gian người Dao Tuyển Lào Cai giúp hiểu rõ văn hoá tinh thần người Dao Tuyển Từ có ý nghĩa thiết thực việc nâng cao chất lượng giảng dạy văn học dân gian tộc người thiểu số Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mỗi dân tộc có nét văn hoá đặc thù riêng Những giá trị văn hoá đậm sắc tạo nên văn hoá thống mà đa dạng Việt Nam Nghiên cứu văn học dân gian dân tộc nhằm gìn giữ phát huy giá trị văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam Nghiên cứu để bảo tồn phát triển bền vững thơ ca dân gian người Dao Tuyển Lào Cai có ý nghĩa thiết thực với địa phương Trong nhiều thập kỉ qua, có không nhà khoa học quan tâm nghiên cứu người Dao Các công trình nghiên cứu đề cập trực tiếp gián tiếp đến vài khía cạnh người Dao Lào Cai Từ kỉ XVIII, nhà bác học Lê Quý Đôn viết tác phẩm Kiến văn tiểu lục (1778) Trong tác phẩm này, Lê Quý Đôn không đề cập đến nguồn gốc, mà miêu tả khái quát cách ăn mặc, sống di cư nhóm người Man (Dao) nước ta Cũng vào năm đó, tác phẩm Hƣng Hoá xứ – Phong Thổ lục tiến sĩ Hoàng Bình Chính giới thiệu sơ lược người Dao Châu Thuỷ Vỹ (Lào Cai) Năm 1856, nhà sử học Phạm Thận Duật viết tác phẩm Hƣng Hoá kí lƣợc, giới thiệu khái quát phong tục tập quán dân tộc Hưng Hoá, có nói tới phong tục tập quán người Mán (Dao) Tuy nhiên, tác phẩm chưa nói đến thơ ca dân Footer Page 166 Số hóa6 bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 gian người Dao mà giới thiệu khái quát người Dao với vấn đề lịch sử, dân tộc học Đến đầu kỉ XX, nhiều tài liệu viết người Dao nước ta tác giả người Pháp viết công bố Đáng ý viết M.Abadie, đặc biệt A.Bonifacy với viết: Các dân tộc miền Bắc Đông Dƣơng, Một công cán vùng ngƣời Mán Những viết đề cập đến nhiều khía cạnh văn hoá nhóm Dao Việt Nam ngôn ngữ, sản xuất, phong tục tập quán mô tả khái quát tản mạn Năm 1904, A.Bonifacy tiếp tục công bố sưu tầm truyền thuyết dân gian người Dao Truyền thuyết Bàn Hồ, Quá Sơn Bảng hàng loạt chuyên khảo người Dao như: Mán Quần cộc (1904 – 1905), Mán Quần Trắng (1905), Mán Đại Bản (1908) Trong có trích dẫn số đoạn thơ ca từ sách cúng, từ đám cưới, đám tang người Dao Mặc dù đoạn thơ giới thiệu sơ lược hay làm minh chứng cho nhận định, đánh dấu ông học giả đề cập đến thơ ca dân gian dân tộc Dao Việt Nam Sau năm 1945, nhà khoa học nước ta tiếp tục sưu tầm nghiên cứu người Dao Đáng ý tác phẩm Dân ca Dao nhà nghiên cứu Triệu Hữu Lý sưu tầm biên dịch Đây tập dân ca người Dao gồm nhiều loại hình xuất bản: hát đối đáp nam nữ, tình thư gửi (tín ca), lời răn lưu truyền, lời hát đám cưới Ngƣời Dao Việt Nam tác giả Bế Viết Đẳng - Nguyễn Khắc Tụng - Nông Trung - Nam Tiến, nhà xuất khoa học xã hội xuất năm 1971, tác phẩm đề cập toàn diện đời sống người Dao lãnh thổ Việt Nam dân số, địa vực, tên gọi nhóm Dao, hình thái kinh tế, sinh hoạt vật chất, sinh hoạt xã hội, sinh hoạt văn hoá tinh thần đổi sống sinh hoạt người Dao từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1971 Tuy nhiên, tác giả đề cập tới nét Footer Page 166 Số hóa7 bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 đời sống văn hoá người Dao, có thơ ca dân gian, chưa có điều kiện sâu nghiên cứu, tìm hiểu nét đặc thù văn hoá, đặc biệt thơ ca dân gian người Dao địa phương Cuốn Lễ hội cổ truyền Lào Cai Trần Hữu Sơn, Nxb Văn hoá dân tộc xuất năm 1999, giới thiệu sinh hoạt lễ hội truyền thống tiêu biểu dân tộc thiểu số Lào Cai Trong đề cập đến Lễ tết nhảy dân tộc Dao Đỏ Sa Pa, Lễ lập tịch người Dao Họ Trong sách, tác giả có đề cập đến dân ca Dao dừng mức độ khái quát Cuốn Tập tục chu kì đời ngƣời tộc ngƣời ngôn ngữ H’Mông Dao Việt Nam Nguyễn Đức Lợi, Nxb Văn hoá dân tộc xuất năm 2002, đề cập đến tập tục, chu kì đời người dân tộc ngữ hệ H’Mông - Dao Việt Nam.Trong sâu vào tìm hiểu số tập tục đời người Dao tập tục đánh dấu trưởng thành, lễ cấp sắc, tục cưới xin, tục ma chay… chưa ý tới thơ ca dân gian người Dao Về người Dao Tuyển, có số công trình nghiên cứu quan tâm, ý công trình nghiên cứu tác giả Trần Hữu Sơn Trần Hữu Sơn (2001), Lễ cƣới ngƣời Dao Tuyển, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, đề cập tương đối chi tiết đến hôn nhân nghi lễ cưới hỏi người Dao Tuyển Cuốn sách giới thiệu hàng trăm dân ca đám cưới người Dao Tuyển Lào Cai, Hà Giang (chủ yếu Lào Cai) Trần Hữu Sơn (2005), Thơ ca dân gian ngƣời Dao Tuyển, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Cuốn sách nguồn tư liêụ quý nghiên cứu kinh tế, văn hoá, xã hội người Dao Công trình giới thiệu hàng trăm dân ca lao động, dân ca nghi lễ phong tục, dân ca sinh hoạt người Dao Tuyển (chủ yếu Lào Cai) Tuy nhiên, Thơ ca dân gian ngƣời Dao Tuyển dừng lại việc giới thiệu loại hình thơ ca dân gian, trình bày sơ đôi nét nghệ thuật Footer Page 166 Số hóa8 bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Vì vậy, việc tìm hiểu thơ ca dân gian người Dao Tuyển Lào Cai, đặc biệt việc sâu vào tìm hiểu giá trị nội dung thi pháp thơ ca dân gian người Dao Tuyển Lào Cai khoảng trống Trên sở kế thừa thành công trình trước, lựa chọn đề tài Thơ ca dân gian người Dao Tuyển Lào Cai nhằm góp phần tiếp tục khai thác vốn văn hoá nghệ thuật nét đẹp tâm hồn người Dao Tuyển Đây lĩnh vực nghiên cứu mang tính cấp thiết, tiếp tục bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống người Dao Tuyển Lào Cai nói riêng, văn hoá của dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở kế thừa tài liệu khoa học công bố người Dao Tuyển Việt Nam nói chung, người Dao Tuyển Lào Cai nói riêng, nguồn tư liệu địa phương qua nghiên cứu, sưu tầm chỗ, tác giả muốn sâu nghiên cứu thơ ca dân gian người Dao Tuyển Lào Cai Qua đó, nhận diện thực trạng đời sống văn hoá tinh thần phong phú cộng đồng người Dao Tuyển, đặc biệt giá trị thơ ca dân gian Nghiên cứu thơ ca dân gian người Dao Tuyển Lào Cai việc làm cần thiết, góp phần bổ sung hiểu biết tiểu loại văn học đa dạng phong phú văn học dân gian dân tộc Dao Từ đó, khẳng định giá trị cần gìn giữ bảo tồn Từ kết nghiên cứu trên, muốn giới thiệu giá trị của thơ ca dân gian người Dao Tuyển Lào Cai nhằm giáo dục truyền thống tốt đẹp văn hoá tộc người giá trị đấu tranh xây dựng, bảo vệ quê hương đất nước giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lí thuyết làm sở để triển khai đề tài Footer Page 166 Số hóa9 bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 166 Tìm hiểu số đặc điểm đời sống văn hoá xã hội, phong tục tập quán, tín ngưỡng tôn giáo người Dao có liên quan đến đề tài Khảo sát, thống kê, phân tích tư liệu dân ca Dao Tuyển để đến nhận định giá trị thơ ca dân gian người Dao Tuyển Lào Cai Chỉ nét đặc thù thơ ca dân gian người Dao Tuyển Lào Cai sở so sánh đối chiếu với thơ ca dân gian dân tộc khác Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Thơ ca dân gian ngƣời Dao Tuyển Lào Cai Xem xét thêm số yếu tố khác có liên quan đến nội dung đề tài 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi tƣ liệu nghiên cứu Chúng tiến hành khảo sát thơ ca dân gian người Dao Tuyển Lào Cai số công trình công bố: Trần Hữu Sơn (2001), Lễ cƣới ngƣời Dao Tuyển, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Trần Hữu Sơn (2005), Thơ ca dân gian ngƣời Dao Tuyển, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Ngoài ra, tiến hành khảo sát, phân tích số lời thơ dân gian người Dao Tuyển tư liệu liên quan đến đề tài mà thu thập trình điền dã 4.2.2.Phạm vi vấn đề nghiên cứu Trong giới hạn đề tài luận văn thạc sĩ, nghiên cứu nội dung số yếu tố thi pháp tiêu biểu phần lời dân ca người Dao Tuyển Lào Cai ( yếu tố khác dùng để phân tích tham khảo cần thiết) Footer Page of 166 Số hóa10 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 106 of 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Triều Ân (1994), Ca dao Tày Nùng, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (1999), Văn hoá dân gian Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Nguyễn Quốc Chấn (2003), Tinh tuyển văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Chu Xuân Diên (2000), “Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian”, Tạp chí văn học, (5), Hà nội, Tr 19 – 26 Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến (1971), Ngƣời Dao Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bế Biết Đẳng (1994), Về sống ngƣời Dao Việt Nam, Tư liệu Viện dân tộc học, Hà Nội Cao Huy Đỉnh (1976),Tìm hiểu tiến trình Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nịnh Văn Độ (2003), Văn hoá truyền thống dân tộc Tày-DaoSán Dìu Tuyên Quang, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Đức(2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11.Mai Thị Hồng Hải (2003), Góp phần nghiên cứu Xƣờng giao duyên ngƣời Mƣờng, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 12 Hát hội đầu xuân ngƣời Dao Tuyển, Tư liệu đánh máy Sở văn hoá Lào Cai 13 Diệp Đình Hoa (2002), Ngƣời Dao Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 102 Footer Page oftâm166 Số hóa106 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 107 of 166 14 Phạm Quang Hoan, Hùng Đình Quý (1999), Văn hoá truyền thống ngƣời Dao Hà Giang, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 15 Vi Hồng (1979), Sli lƣợn- Dân ca trữ tình Tày-Nùng, Nxb Văn hoá, Hà Nội 16 Vi Hồng (1985), Một vài quan niệm vũ trụ quan, nhân sinh quan ngƣời Tày cổ qua số truyện cổ họ, Văn học dân gian dân tộc miền núi 17 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đƣờng tìm hiểu Văn hoá dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19.Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (1997), Diễn xƣớng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 20 Lộc Bích Kiệm (1999), Đặc điểm dân ca đám cƣới Tày-Nùng, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Kính, Lê ngọc Canh, Ngô Đức Thịnh ( 1989), Văn hoá dân gian - lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Kính (1992),Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (1995), Kho tàng ca dao ngƣời Việt, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 24.Đinh Trọng Lạc (1996), 99 biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Lời ca tỏ tình (2004), Ban Văn học Việt Nam, Nxb Văn học, H.2004 26 Hoàng Minh Lường (2001), Quan niệm nghệ thuật văn học dân gian cổ truyền dân tộc thiểu số, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 103 Footer Page oftâm166 Số hóa107 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 108 of 166 27.Triệu Hữu Lý(1974), Truyện Đặng Hành Bàn Đại Hộ, Tạp chí dân tộc học,( 2), Hà Nội 28.Triệu Hữu Lý (1990), Dân ca Dao, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 29.Phân Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiẻu số Việt nam trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945, Hà Nội 30 Bùi Mạnh Nhị (1999), Văn học dân gian-những công trình nghiên cứu Nxb Giáo dục, Hà Nội 31.Nhiều tác giả (2003), Tổng tập văn học dân gian ngƣời Việt, Tập 19 Nhận định tra cứu Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nhiều tác giả (2000), Góp phần nâng cao chất lƣợng nghiên cứu, sƣu tầm văn hoá, văn nghệ dân gian Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (1999), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 34 Nhiều tác giả ( 1975), Văn học dân gian Lào Cai, Ty văn hoá Lao Cai xuất 35.Nhiều tác giả (1999), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 36 Hà Thị Kim Oanh (1997), Chợ tình ngƣời Dao Đỏ Sa Pa, Tạp chí dân tộc học, (1), Hà Nội 37 Vũ Ngọc Phan (2003), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb văn học Hà Nội 38 Lê Trường Phát (1997), Đặc điểm thi pháp dân tộc thiểu số, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Hà Nội 39 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb văn học, Hà Nội 40 Mạc Phi (1979), Dân ca Thái, Nxb Văn hoá, Hà Nội 41 Đặng Thị Quang (2000), Trang phục cổ truyền ngƣời Dao Đỏ huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, luận án thạc sĩ, Hà Nội 104 Footer Page oftâm166 Số hóa108 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 109 of 166 42 Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 43 Hùng Đinh Quý (1994) - Văn hoá truyền thống dân tộc Hà Giang, Nxb Văn hoá - Thông tin 44 Lý Hành Sơn (1991), Vài khía cạnh tâm lí ngƣời Dao Tiền, Tạp chi dân tộc học( 4), Hà Nội 45 Lý Hành Sơn (1996), Nghi lễ ma chay ngƣời Dao Tiền Ba Bể Bắc Kạn, Tạp chi dân tộc học (4), Hà Nội 46.Lý Hành Sơn (2002), Lễ cấp sắc sắc Văn hoá ngƣời Dao, Tạp chí dân tộc học ( 3), Hà Nội 47 Lý Hành Sơn (2003), Các nghi lễ chủ yếu chu kì đời ngƣời nhóm Dao Tiền Ba Bể Bắc Kạn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Trần Hữu Sơn (1997), Văn Hoá dân gian Lao Cai, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 49.Trần Hữu Sơn (1999), Tục ngữ, câu đố dân tộc Dao, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 50.Trần Hữu Sơn (2001), Lễ cƣới ngƣời Dao Tuyển, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 51.Trần Hữu Sơn (2005), Thơ ca dân gian ngƣời Dao Tuyển, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 52.Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại Bộ giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo viên, Hà Nội 53.Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54.Trần Đình Sử (2000), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Sự phát triển Văn hoá - xã hội ngƣời Dao tƣơng lai (Kỷ yếu hội thảo)(1998), Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội 105 Footer Page oftâm166 Số hóa109 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 110 of 166 56.Thèn Sèn, Lù Dín Siềng (1975), Dân ca Giáy, Hội văn học nghệ thuật Lào Cai 57.Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Lạc (2003), Giảng văn văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Đào Thanh Thái (2002), Đôi điều hôn lễ nhóm Dao Họ Lào Cai, Tạp chí dân tộc học (1), Hà Nội 59.Doãn Thanh, Hoàng Thao, Chế Lan Viên(1984), Dân ca H.Mông, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Doãn Thanh (1985), Truyện cổ Dao, Nxb Văn hóa, Hà Nội 61 Hồng Thao (1963), Dân ca Dao, Nxb Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội 62 Bùi Thiện (2003), Dân ca Mƣờng, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 63 Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Xuân Kính (1990), Văn hoá dân gian phƣơng pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Ngô Đức Thịnh (1990), Quan niệm Folklore, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 65 Bùi Xuân Tiệp (2003), Lễ hội Gầu Tào dân ca giao duyên dân tộc Mông Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn,Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 66.Đỗ Bình Trị (1978), Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học, Hà Nội 67 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt nam (Tập I), Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại Văn học dân gian Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Hoàng Văn Trụ (1997), Dân ca dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 70 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam (Tập II), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 106 Footer Page oftâm166 Số hóa110 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 111 of 166 71 Hoàn Tiến Tựu (1997), Mấy vấn đề phƣơng pháp giảng dạy, nghiên cứu văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Nguyễn Khắc Tụng (1997), Trở lại vấn đề phân loại nhóm Dao Việt Nam, Tạp chí dân tộc học,( 3), Hà Nội 73.UBND Tỉnh Lao Cai (2002), Qui định thực nếp sống văn minh việc cƣới, việc tang, lễ hội hoạt động tín ngƣỡng tỉnh Lào Cai, Công tác tư tưởng – Ban tuyên giáo Tỉnh Uỷ Lào Cai (8) 74 Từ điển Tiếng Việt (1994), Trung tâm từ điển học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Đặng Nghiêm Vạn (2002), Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 76 Đặng Nghiêm Vạn (1991), Huyền thoại nguồn gốc tộc ngƣời, Tạp chí văn hoá, (2), Hà Nội 77 Văn kiện Hội nghị lần thứ V - BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII (1998),Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Lê Trung Vũ (1992), Lễ hội ngƣời Việt Bắc Bộ Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Lê trung Vũ (2001), Bàn Vƣơng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 80 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao Nxb Giáo dục, Hà Nội 107 Footer Page oftâm166 Số hóa111 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 112 of 166 PHỤ LỤC Bản đồ hành Lào cai Nơi tập trung người Dao Đỏ Nơi tập trung người Nơi tập trung người Dao Tuyển 108 Footer Page oftâm166 Số hóa112 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 113 of 166 Một số hình ảnh đời sống tinh thần ngƣời Dao Tuyển Lào Cai Một số hình ảnh thiên nhiên thôn Làng Mi, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai ( Ảnh tác giả đề tài chụp ngày 17 / / 2008) 109 Footer Page oftâm166 Số hóa113 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 114 of 166 Hái lúa làm cốm ( Ảnh Nguyễn Thế Dũng - Trƣờng THPT Nội trú – Lào Cai) Trang phục ngƣời Dao Tuyển Lào Cai (Ảnh tác giả đề tài chụp 28 / 7/ 2007) 110 Footer Page oftâm166 Số hóa114 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 115 of 166 Mũ thầy cúng Dao Tuyển Lào Cai ( Ảnh tác giả đề tài chụp ngày 15/ 11/ 2007) Miếu thờ rừng cấm ( Ảnh tác giả đề tài chụp ngày 18/2/2008) 111 Footer Page oftâm166 Số hóa115 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 116 of 166 Hội hát cốm ngƣời Dao Tuyển Bảo Thắng – Lào Cai ( Ảnh tác giả đề tài chụp ngày 8/ 9/ 2007) Thầy cúng đám chay ( Ảnh tác giả chụp ngày 15/2/ 2008) Thầy cấp sắc ngƣời thụ lễ ( Ảnh tác giả chụp ngày 12/2/2008) 112 Footer Page oftâm166 Số hóa116 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 117 of 166 Thầy cúng đám tang ngƣời Dao Tuyển Bảo Yên – Lào Cai ( Ảnh tác giả đề tài chụp ngày 7/8/2007) Thầy cúng làm lễ giải hạn nhà ông Hoàng Sĩ Lực, thôn Làng Mi, Bảo Thắng, Lào Cai ( Ảnh tác giả đề tài chụp ngày 17 / / 2008) 113 Footer Page oftâm166 Số hóa117 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 118 of 166 Những ngƣời hát giỏi thôn Làng Mi - Bảo Thắng – Lào Cai ( Ảnh tác giả chụp 28 /2/2008) Hát đối đáp thôn Làng Mi - Bảo Thắng - Lào Cai ( Ảnh tác giả chụp ngày 28 /2/2008) 114 Footer Page oftâm166 Số hóa118 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 119 of 166 Tác giả nghệ nhân Hoàng Sĩ Lực ( Ảnh tác giả chụp ngày16/2/2008) Tác giả thực tế thôn Làng Mi ( Ảnh tác giả 16/2/2008) 115 Footer Page oftâm166 Số hóa119 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 120 of 166 Tác giả số ngƣời hát giỏi thôn Làng Mi - Bảo Thắng – Lào Cai ( Ảnh tác giả chụp ngày 28/2/2008) 116 Footer Page oftâm166 Số hóa120 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... NỘI DUNG THƠ CA DÂN GIAN NGƯỜI DAO TUYỂN Ở LÀO CAI 27 2.1 Vài nét khái quát sống người Dao Tuyển qua thơ ca dân gian 28 2.2 Thơ ca dân gian người Dao Tuyển tiếng ca oán người mồ... DUNG THƠ CA DÂN GIAN NGƢỜI DAO TUYỂN Ở LÀO CAI Thơ ca dân gian thiếu đời sống tinh thần người Lấy nguồn cảm hứng từ sống, thơ ca dân gian sáng tạo nên Nó hay thơm dân tộc Nhất người Dao Tuyển Lào. .. sử, xã hội,văn hoá ngƣời Dao Tuyển Lào Cai - Chƣơng 2: Nội dung thơ ca dân gian ngƣời Dao Tuyển Lào Cai - Chƣơng3: Đặc điểm thi pháp thơ ca dân gian ngƣời Dao Tuyển Lào Cai Tài liệu tham khảo Phần

Ngày đăng: 18/03/2017, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN