1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tri thức dân gian trong sản xuất nông nghiệp của người Dao ở huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang

98 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 912,42 KB

Nội dung

Header Page of 166 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tính đa dạng văn hoá Việt Nam đƣợc thể giá trị văn hoá đặc sắc cộng đồng 54 dân tộc anh em Trong văn hoá đa dạng mà thống ấy, giá trị văn hoá cộng đồng dân tộc ngƣời có vị trí quan trọng Với điều kiện địa lí tự nhiên khác nhau, dân tộc tìm phƣơng thức ứng xử thiên nhiên khác nhau, hình thành tập quán sản xuất Đây đƣợc coi lâu đài văn hóa đồ sộ tộc ngƣời, sản phẩm đƣợc tích lũy, chắt lọc qua hàng ngàn năm lịch sử, tạo nên sắc văn hóa dân tộc, làm thành chuẩn mực để phân biệt dân tộc với dân tộc khác Tuy nhiên, nay, giá trị văn hoá bị mai một, chí biến Yêu cầu đặt phải có biện pháp giữ gìn, phát huy di sản văn hoá Lục Nam huyện miền núi tỉnh Bắc Giang với dân tộc anh em sinh sống, ngƣời Dao cƣ trú chủ yếu xã Lục Sơn, Bình Sơn, Vô Tranh, Trƣờng Sơn Quá trình đấu tranh lâu dài với thiên nhiên, lao động sản xuất để sinh tồn hình thành kinh nghiệm sản xuất đƣợc truyền từ đời sang đời khác tạo nên sắc văn hoá ngƣời Dao nơi Tuy nhiên, để hội nhập phát triển, việc thay đổi tập quán sản xuất áp dụng khoa học kĩ thuật yêu cầu cấp thiết nông nghiệp ngƣời Dao Lục Nam Trong số kĩ thuật đƣợc áp dụng có kĩ thuật đem lại hiệu sản xuất, nhƣng có kĩ thuật không phù hợp với đặc thù nơi cƣ trú, tập quán tổ chức xã hội Điều cho thấy tập quán sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc Dao Lục Nam có điểm tích cực cần đƣợc phát huy Việc nghiên cứu tri thức dân gian sản xuất nông nghiệp giúp quan quản lý có thêm sở để giải tốt vấn đề trên, nhằm tạo phát triển nông nghiệp bền vững, góp phần xây Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc tộc ngƣời Dao Lục Nam tỉnh Bắc Giang Với lý trên, chọn nghiên cứu đề tài “Tri thức dân gian sản xuất nông nghiệp người Dao huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về Tri thức dân gian sản xuất nông nghiệp người Dao huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang đƣợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu góc độ khác Trong tác phẩm Kiến văn tiểu lục tác giả Lê Quí Đôn viết năm 1778 đề cập tới ngƣời Man (ngƣời Dao) phong tục tập quán địa vực cƣ trú họ Đây sở để làm rõ tên gọi, nét văn hóa địa bàn cƣ trú dân tộc Dao nƣớc ta nhƣ địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Năm 1971, chuyên khảo công phu ngƣời Dao Viện dân tộc học xuất với nhan đề “Người Dao Việt Nam” nghiên cứu cách tổng thể ngƣời Dao nƣớc ta nhiều mặt nhƣ nguồn gốc ngƣời Dao, đời sống vật chất tinh thần nhóm ngƣời Dao sống nƣớc ta Bài viết Bước đầu tìm hiểu nhóm Dao Việt Nam (Nguyễn Khắc Tụng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 87/1996) đề tài nghiên cứu Trang phục cổ truyền người Dao Việt Nam (Nông Quốc Tuấn, Bảo tàng văn hóa dân tộc Việt Nam, năm 2000) làm rõ đƣợc cách phân biệt nhóm Dao Việt Nam qua trang phục ngƣời phụ nữ Các công trình đề cập tới phân bố nhóm Dao nƣớc ta, lại chứng để phân biệt nhóm Dao địa bàn cƣ trú họ có huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Cuốn Lịch sử Lục Nam Ban thƣờng vụ huyện uỷ Lục Nam tổ chức biên soạn xuất năm 1994 trình bày nét huyện Lục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Nam ngƣời Dao sống địa bàn Tác phẩm đề cập tới vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên huyện Lục Nam Những nội dung không đề cập tới nghề sống dân tộc Kinh chiếm đa số mà đề cập tới nghề sống phận ngƣời Dao đây, nghề nông nghiệp Tác phẩm cho thấy tầm quan trọng nông nghiệp đời sống ngƣời Dao nơi đặc biệt với tầm quan trọng nhƣ họ có cách thức sản xuất nhƣ để đảm bảo sống Công trình Địa chí Bắc Giang - Địa lí kinh tế, Sở văn hoá thông tin Bắc Giang phối hợp với Trung tâm UNESCO thông tin tƣ liệu lịch sử văn hoá Việt Nam, (năm 2003), giới thiệu dân tộc Dao Bắc Giang từ địa vực cƣ trú, truyền thống văn hoá đến tập quán canh tác Các công trình Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Giang (2003) Lịch sử Đảng huyện Lục Nam (2003) giới thiệu sơ lƣợc ngƣời Dao nhƣ địa bàn cƣ trú, tên gọi nhóm ngƣời Dao địa phƣơng truyền thống họ đời sống văn hóa vật chất tinh thần Tác phẩm, sở để giải thích làm rõ trình di cƣ tên gọi nhóm ngƣời Dao huyện Lục Nam Năm 2006, Bảo tàng Bắc Giang xuất công trình “Di sản văn hoá Bắc Giang Văn hoá phi vật thể”, tác phẩm khái quát nét văn hóa phi vật thể cộng đồng dân tộc tỉnh Bắc Giang có đề cập tới ngƣời Dao địa bàn cƣ trú, nét văn hoá tiêu biểu họ đời sống vật chất tinh thần Tác phẩm giới thiệu đƣợc tri thức dân gian dân tộc Dao Bắc Giang lĩnh vực đời sống có tri thức dân gian liên quan tới lĩnh vực nông nghiệp Những kết nghiên cứu ý kiến gợi mở, nguồn tài liệu quan trọng giúp tác giả tiếp cận nghiên cứu đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Đối tƣợng, mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Tri thức dân gian sản xuất nông nghiệp bao gồm hoạt động trồng trọt chăn nuôi dân tộc Dao huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang truyền thống Mục đích: Nghiên cứu tri thức dân gian truyền thống sản xuất nông nghiệp ngƣời Dao huyện Lục Nam Nghiên cứu xác định tri thức biến đổi, biến đổi phù hợp không phù hợp với điều kiện tự nhiên, môi trƣờng sinh thái phƣơng thức canh tác Từ đó, đề xuất hƣớng áp dụng khoa học kĩ thuật có hiệu nhằm đảm bảo phát triển bền vững ngành kinh tế nông nghiệp ngƣời Dao địa phƣơng Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khái quát vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên nguồn gốc ngƣời Dao huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang - Hệ thống lại tri thức dân gian sản xuất nông nghiệp ngƣời Dao huyện Lục Nam truyền thống - Làm rõ biến đổi tri thức dân gian sản xuất nông nghiệp dƣới tác động yếu tố nội sinh ngoại sinh thời điểm Từ đề xuất giải pháp nhằm phát huy tính tích cực tri thức dân gian ngƣời Dao sản xuất nông nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Về mặt không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu thôn có đông ngƣời Dao sinh sống, xã Lục Sơn, Bình Sơn, Vô Tranh Trƣờng Sơn - huyện Lục Nam Về mặt thời gian: Nghiên cứu tri thức dân gian sản xuất nông nghiệp truyền thống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Nguồn tƣ liệu Nguồn tài liệu chung: Bao gồm số sách sử địa chí cổ; công trình nghiên cứu, sách, báo, tạp chí xuất nhà khoa học nƣớc Nguồn tài liệu địa phƣơng: Các công trình nghiên cứu lịch sử, lịch sử Đảng văn hoá tộc ngƣời tỉnh Bắc Giang nói chung huyện Lục Nam nói riêng Nguồn tƣ liệu điền dã: Bao gồm quan sát trực tiếp cảnh quan, môi trƣờng, nguồn tài liệu truyền miệng thông qua vấn trực tiếp Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp lịch sử nghiên cứu khái quát huyện Lục Nam, nguồn gốc tộc ngƣời, tập quán sản xuất nông nghiệp ngƣời Dao nơi biến đổi thời kì công nghiệp hóa, đại hóa Phƣơng pháp logic nhằm rút nhận xét, đánh giá khách quan vấn đề nghiên cứu, giúp ngƣời đọc có nhìn hệ thống khái quát tri thức nông nghiệp ngƣời Dao huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Phƣơng pháp điền dã dân tộc học khai thác đƣợc nguồn tƣ liệu thực tế không đƣợc ghi lại thành văn đồng thời khẳng định tính xác Ngoài ra, đề tài kết hợp với số phƣơng pháp khác nhƣ so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp nguồn tƣ liệu liên quan để rút kết luận khoa học Đóng góp luận văn Luận văn hệ thống đƣợc tri thức dân gian sản xuất nông nghiệp ngƣời Dao huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang nhƣ: chọn đất, chọn giống, lựa chọn thời vụ, cách thức chăm sóc, bảo quản sản phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Qua nghiên cứu Tri thức dân gian sản xuất nông nghiệp người Dao huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang làm sáng tỏ biến đổi tri thức dân gian sản xuất nông nghiệp dƣới tác động yếu tố nội sinh ngoại sinh Đây sở ý tƣởng cho công trình nghiên cứu khoa học sau Luận văn góp phần vào việc giới thiệu sắc văn hoá dân tộc Dao huyện Lục Nam nói riêng cộng đồng dân tộc tỉnh Bắc Giang nói chung Luận văn nguồn tƣ liệu cho dạy học lịch sử địa phƣơng, giáo dục tƣ tƣởng tình cảm yêu quê hƣơng, đất nƣớc Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn đƣợc chia thành chƣơng Chƣơng Khái quát huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang Chƣơng Tri thức dân gian sản xuất nông nghiệp ngƣời Dao huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang truyền thống Chƣơng Sự biến đổi tri thức dân gian sản xuất nông nghiệp ngƣời Dao huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang Cuối tài liệu tham khảo, phụ lục bao gồm số bảng biểu ảnh minh họa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN LỤC NAM 1.1 Lịch sử hành huyện Lục Nam Vùng đất Lục Nam ngày vốn thuộc địa phận huyện Na Ngạn thời Lý- Trần; huyện Na Ngạn - Lục Na thời thuộc Minh; huyện Lục Ngạn thời Lê sơ; huyện Lục Ngạn, Phƣợng Sơn thời Mạc; huyện Lục Ngạn - Phƣợng Nhãn - Bảo Lợi thời Lê trung hƣng - Tây Sơn thời Nguyễn Thời dân Pháp thống trị, năm 1889, thực dân Pháp thành lập tỉnh Lục Nam, tỉnh lỵ đóng thị trấn Lục Nam Năm 1891, tỉnh Lục Nam bị giải thể, thuộc tỉnh Bắc Ninh [3, tr.7] Sau ngày hòa bình lập lai, ngày 21 tháng năm 1957, huyện Lục Nam đƣợc thành lập (thuộc tỉnh Bắc Giang) Theo Nghị định số 24-Ttg Thủ tƣớng Chính phủ, xã Cẩm Lý, Vũ Xá, Đan Hội thuộc huyện Chí Linh Hải Dƣơng; xã Yên Sơn, Bắc Lũng thuộc huyện Yên Dũng - Bắc Giang; xã: Hoà Bình A, Tam Dị, Bảo Đài, Bảo Sơn, Tiên Hƣng, Phƣơng Sơn, Tân Lập thuộc huyện Lạng Giang-Bắc Giang đƣợc trả huyện Lục Ngạn (cũ) Trên sở hai huyện Lục Ngạn Sơn Động (cũ) chia thành huyện Lục Ngạn, Sơn Động Lục Nam Khi ấy, Lục Nam có 19 xã thị trấn: Nam Sơn, Cẩm Lý, Vũ Xá, Đan Hội, Yên Sơn A, Yên Sơn B, Bắc Sơn, Bắc Lũng, Bảo Đài, Bảo Sơn, Tam Dị, Hoà Bình A, Hoà Bình B, Tiên Hƣng, Tân Lập, Phƣơng Sơn, Mỹ An, Nghĩa Phƣơng, Trƣờng Sơn Thị trấn Lục Nam Theo Nghị định số 535-TC CQNTNĐ kí ngày - - 1957 hai xã Nam Sơn Bắc Lũng đƣợc chia thành xã là: Nam Sơn, Cƣơng Sơn, Bắc Lũng Khám Lạng [3, tr.7] Ngày 28-7-1958, Bộ Nội vụ Nghị định số 241-NV chia xã Phƣơng Sơn thành xã Phƣơng Sơn Thanh Sơn; chia xã Hoà Bình B thành xã Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Đông Hƣng Tiên Nha; chia xã Yên Sơn B thành xã Bình Sơn Hùng Sơn; chia xã Mỹ An thành xã Mỹ An Trƣờng Giang Đồng thời theo Nghị định, xã Mỹ An đƣợc chuyển huyện Lục Ngạn, xã Lan Mẫu thuộc huyện Yên Dũng đƣợc chuyển huyện Lục Nam Thực thị số 23-TTg kí ngày 15-4-1963 Thủ tƣớng Chính phủ, xã đƣợc trả lại tên cũ Hoà Bình A thành Chu Điện Bắc Sơn thành Vô Tranh, xã đƣợc đổi tên Tân Lập thành Đông Phú, Hùng Sơn thành Lục Sơn, Thanh Sơn thành Thanh Lâm Nam Sơn thành Huyền Sơn Kể từ đây, huyện Lục Nam có 25 xã thị trấn: Bảo Đài, Bắc Sơn, Bắc Lũng, Bình Sơn, Cẩm Lý, Cƣơng Sơn, Chu Điện, Đan Hội, Đông Phú, Đông Hƣng, Huyền Sơn, Khám Lạng, Lan Mẫu, Lục Sơn, Nghĩa Phƣơng, Phƣơng Sơn, Tam Dị, Tiên Nha, Tiên Hƣng, Thanh Lâm, Trƣờng Giang, Trƣờng Sơn, Vũ Xá, Vô Tranh, Yên Sơn Thị trấn Lục Nam Ngày 18-2-1997, Chính phủ Nghị định số 19/CP thành lập Thị trấn Đồi Ngô sở tách phần dân cƣ từ xã Chu Điện, Tiên Hƣng, Tam Dị Thị trấn huyện lị Đồi Ngô đƣợc đầu tƣ qui hoạch, xây dựng kết cấu hạ tầng thành trung tâm trị, kinh tế, văn hóa huyện 1.2 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên Lục Nam huyện miền núi, nằm phía Đông - Nam tỉnh Bắc Giang, có diện tích tự nhiên 59.858 Địa hình huyện chia thành ba vùng: vùng núi, vùng trung du chiêm trũng Diện tích đất nông nghiệp 14.800 héc ta, diện tích đất rừng đồi 31.170 héc ta Huyện Lục Nam nằm vị trí từ 21 độ 11 phút đến 21 độ 27 phút vĩ độ Bắc; từ 106 độ 18 phút đến 106 độ 41 phút kinh độ Đông Phía Bắc huyện Lục Nam giáp huyện Lục Ngạn, phía Tây Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phía Nam giáp hai tỉnh Quảng Ninh Hải Dƣơng, phía Đông giáp huyện Sơn Động, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 phía Tây giáp hai huyện Lạng Giang Yên Dũng Trung tâm huyện cách Hà Nội 100km cách thành phố Bắc Giang 25km Do nằm vị trí chuyển tiếp khu vực núi rừng Đông - Bắc với khu vực Trung du đồng Bắc nên khí hậu Lục Nam có tính đa dạng chế độ hoàn lƣu gió mùa nhiệt đới phức hợp, có phân hóa rõ rệt theo mùa Nhiệt độ bình quân hàng năm 22,90C Do ảnh hƣởng địa hình nên huyện có chênh lệch nhiệt độ, tạo tiểu vùng khí hậu khác Số ngày mƣa huyện năm trung bình 107 ngày, mƣa phân bố không vùng huyện, tháng năm Mùa mƣa kéo dài từ tháng đến tháng 9, tập trung tháng 6, (chiếm từ 50 - 60% lƣợng nƣớc mƣa năm) Huyện Lục Nam có Sông Lục Nam chảy qua từ đầu đến cuối huyện Sông Lục Nam phát nguyên từ Đình Lập (Lạng Sơn), thời cổ mang tên Minh Đức đƣợc mệnh danh Trƣờng Giang đẹp Bắc Kì Sông dài 178 km, chi lƣu sông Cẩm Đàn, sông Thanh Luận, sông Bò Đối với huyện, nguồn nƣớc phục vụ cho nông nghiệp Nƣớc từ sông Lục Nam đƣợc dẫn qua kênh mƣơng đầm, ao, hồ tạo hệ thống thủy lợi phong phú, thuận lợi Ven sông hình thành làng chài đánh bắt cá nghề sống chủ yếu làng sống ven sông Sông Lục, núi Huyền tạo cảnh tƣợng hùng vĩ, đẹp, nguồn lợi cho du lịch đƣợc quan tâm đầu tƣ khai thác Đất đai huyện Lục Nam đa dạng Đất đồi, đƣợc hình thành chủ yếu phong hóa loại đá mẹ sa thạch phiến thạch, phần phong hoá đất phù sa cổ, đất đồi Lục Nam nghèo dinh dƣỡng Đất ruộng, loại đất có nhiều loại nhƣng chủ yếu đƣợc chia làm nhóm đất ruộng lúa nƣớc có nguồn gốc Feralit, có nguồn gốc Feralit Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 166 10 bạc mầu lúa nƣớc có nguồn gốc phù sa Nhìn chung, đất ruộng Lục Nam diện tích không lớn, dinh dƣỡng Toàn huyện có 26.300 rừng, rừng tự nhiên rừng tái sinh 14.300 Rừng nguyên sinh với hai ba tầng cây, tầng thứ với loại hầu hết gỗ quý nhƣ đinh, lim, sến, táu, dẻ; tầng thứ hai thấp bụi nhƣ tre, nứa, song, mây Tuy nhiên, khai thác chƣa hợp lí nên rừng nguyên sinh diện tích lại không nhiều, chủ yếu rừng tái sinh, khó định tầng, bề rậm rạp, độ che tán lớn, nhƣng bên rỗng, to gỗ lớn lại ít, phần lớn gỗ tạp rừng tre, nứa xen gỗ tạp Nhiều nơi, chân núi sƣờn núi rừng che phủ nhƣng đến gần đỉnh núi có bụi sim, mua, ràng ràng, cỏ gianh Huyện Lục Nam có mỏ than bùn lớn, tập trung chủ yếu xã Lục Sơn Trƣờng Sơn Ngoài có đất sét, có hai loại đất sét chịu lửa đất sét làm gạch ngói Nhìn chung, huyện Lục Nam có điều kiện thuận lợi đất, nƣớc, rừng để phát triển nông lâm nghiệp đa dạng trồng, vật nuôi đảm bảo sống ổn định cho đồng bào dân tộc địa phƣơng 1.3 Nguồn gốc ngƣời Dao huyện Lục Nam 1.3.1 Tên gọi nguồn gốc tộc người Ngƣời Dao Việt Nam có khoảng 600 nghìn ngƣời cƣ trú 18 tỉnh (Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Cao Bằng, Yên Bái, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Lai Châu, Lạng Sơn, Hoà Bình, Sơn La, Phú Thọ, Bắc Giang, Thanh Hoá, Đắc Lắc, Đồng Nai Hà Tây) Do nhiều biến cố lịch sử, ngƣời Dao Trung Quốc phân tán thành nhiều nhóm nhỏ có số nhóm vào Việt Nam "Không nghi ngờ nữa, họ vốn có nguồn gốc Trung Quốc, trình thiên di họ vào Việt Nam thời kỳ dài" [8, tr 56] Do nhiều biến cố lịch sử nhƣ, phận ngƣời Dao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 10 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 84 of 166 84 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu Tri thức dân gian sản xuất nông nghiệp ngƣời Dao huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang, đề tài rút số nhận xét sau: Lục Nam huyện miền núi tỉnh Bắc Giang, có địa hình tƣơng đối phức tạp: đồi núi cao, đồi núi thấp xen kẽ cánh đồng phẳng Sông Lục Nam chảy dài từ đầu đến cuối huyện với hệ thống mƣơng máng lớn nhỏ tạo thành hệ thống thủy lợi phong phú, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Chất đất không nhiều dinh dƣỡng cho trồng nhƣng thƣờng xuyên đƣợc cải tạo nên suất trồng liên tục tăng cao Huyện Lục Nam bao gồm dân tộc, ngƣời Dao có mặt Lục Nam từ năm 20, 30 kỷ 20 phận ngƣời Dao Quảng Ninh di cƣ sang Ngƣời Dao Lục Nam chủ yếu thuộc nhóm Dao Thanh Phán Thanh Y, sống chủ yếu xã Bình Sơn, Trƣờng Sơn, Lục Sơn Vô Tranh Mặc dù sinh sống vùng đất chƣa lâu nhƣng ngƣời Dao xây dựng đƣợc cho hệ thống làng riêng biệt bên cạnh xóm làng dân tộc khác nhƣ Kinh, Tày, Nùng, Cao Lan Quá trình chinh phục tự nhiên để sinh tồn tạo cho ngƣời Dao Lục Nam giá trị văn hóa đặc trƣng đƣợc thể đời sống vật chất, tinh thần lao động sản xuất Trong điều kiện tự nhiên có thuận lợi nhƣng đầy khó khăn, ngƣời Dao Lục Nam hình thành hệ thống tri thức dân gian sản xuất nông nghiệp Hệ thống bao gồm kinh nghiệm việc lựa chọn thời vụ, chọn giống, canh tác, chăm sóc trồng, vật nuôi trình thu hoạch, bảo quản sản phẩm Để phù hợp với điều kiện khí hậu, tài nguyên, đất, nƣớc, rừng ngƣời Dao Lục Nam đúc kết kinh nghiệm lựa chọn hình thức canh tác nƣơng rẫy ruộng nƣớc Đối với nƣơng rẫy, ngƣời Dao xác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 84 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 85 of 166 85 định đƣợc phát nƣơng, gieo hạt để có hiệu cao lao động đặc biệt họ có kinh nghiệm chọn giống để có suất cao, xem thời tiết đƣợc đồng bào ý thành kinh nghiệm xác Đối với lúa nƣớc, để phù hợp với chất đất, khí hậu, giống trồng đƣợc lựa chọn cẩn thận nhằm đạt hiệu cao sản xuất Các giống lúa, ngô, khoai, sắn chủ yếu đƣợc chọn giữ lại từ vụ gieo trồng trƣớc Đối với loại trồng mà đồng bào có cách thức chăm sóc phù hợp Cùng với trồng trọt, chăn nuôi đƣợc ngƣời Dao Lục Nam tiến hành từ sớm với nhiều mục đích Chăn nuôi để có gia súc làm sức kéo, phục vụ cho tín ngƣỡng dân gian, để có thêm nguồn thực phẩm cho bữa ăn hàng ngày Đối với giống vật nuôi từ đại gia súc, tiểu gia súc, gia cầm có cách chọn cụ thể Tận dụng thuận lợi gần rừng, ngƣời Dao Lục Nam biết nuôi ong lấy mật, phần lớn gia đình ngƣời Dao có thùng nuôi ong vƣờn nhà Những năm gần hệ thống tri thức dân gian sản xuất nông nghiệp ngƣời Dao Lục Nam chịu tác động nhiều yếu tố nên có nhiều thay đổi Với sách giao đất, giao rừng cho ngƣời dân, sách định canh, định cƣ Đảng Nhà nƣớc dân tộc thiểu số nên ngƣời Dao Lục Nam hoàn toàn không làm nƣơng rẫy mà chuyển sang cấy lúa nƣớc hoa mầu Đất rừng đƣợc trồng ăn quả, công nghiệp cho hiệu cao đáp ứng nhu cầu kinh tế thị trƣờng Sự nhận thức thay đổi ngƣời Dao Lục Nam dẫn tới hình thành phát triển loại trồng hàng hóa nhƣ vải, hồng Diện tích trồng ăn đƣợc mở rộng không ngừng hiệu mà mang lại Trong truyền thống ngƣời Dao Lục Nam cấy đƣợc vụ lúa đến với kĩ thuật đại cấy đƣợc vụ thực xen canh với hoa màu khác Các giống lúa qua lai tạo cho suất cao đƣợc gieo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 85 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 86 of 166 86 trồng thay cho giống lúa truyền thống Hiện việc chăm sóc, bảo vệ thực vật có nhiều thay đổi, loại phân hữu cơ, phân hóa học đƣợc sử dụng ngày nhiều suất trồng không ngừng đƣợc cải thiện Các dụng cụ lao động thô sơ đƣợc thay máy móc phần giảm bớt sức lao động ngƣời Trong chăn nuôi trƣớc loại đại gia súc đƣợc nuôi phổ biến nhiều gia cầm gia cầm đƣợc nuôi nhiều Chăn nuôi gia cầm không dừng lại việc cung cấp thực phẩm mà nguồn hàng hóa cung cấp cho thị trƣờng với lãi suất cao Mặc dù có nhiều thay đổi song có đặc điểm tích cực hệ thống tri thức truyền thống cần đƣợc bảo tồn phát huy giá trị thời kì công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Từ thực tế cộng đồng ngƣời Dao Lục Nam, cần tích cực đẩy mạnh tuyên truyền chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng quê hƣơng Bắc Giang để đồng bào Dao tin tƣởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng, yêu quê hƣơng, tích cực xây dựng làng quê hƣơng Mặt khác, tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục để đồng bào Dao gìn giữ giá trị văn hoá dân tộc mình, góp phần làm phong phú thêm sắc văn hoá dân tộc tỉnh Bắc Giang Các dự án bảo tồn nhằm giữ lại giá trị truyền thống đƣợc triển khai làng ngƣời Dao huyện Lục Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 86 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 87 of 166 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa tỉnh Bắc Giang (2004), Làng văn hóa tỉnh Bắc Giang Ban Thƣờng vụ Huyện uỷ Lục Nam (1994), Lịch sử huyện Lục Nam Ban Thƣờng vụ Huyện uỷ Lục Nam (2009), Lịch sử Đảng huyện Lục Nam Bảo tàng Bắc Giang (2005), Bước đầu tìm hiểu văn hoá dân tộc Bảo tàng Bắc Giang (2006), Di sản văn hoá Bắc Giang - Văn hoá phi vật thể Bảo tàng Bắc Giang (2008), Di sản văn hoá Bắc Giang, Biên niên kiện tư liệu lịch sử Bế Viết Đằng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế miền núi, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Bế Viết Đằng (chủ biên) (1971), Người Dao Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đảng tỉnh Bắc Giang (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XIX, Văn phòng Tỉnh uỷ 10 Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Đồng Tháp 11 Diệp Đình Hoa (2002), Người Dao Trung Quốc, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 12 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Hà Nội, Khoa Dân tộc (1995), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Khổng Diễn (1996), Những đặc điểm kinh tế xã hội dân tộc miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học, Hà Nội 14 Lã Văn Lô (1973), Bước đầu tìm hiểu dân tộc thiểu số Việt Nam nghiệp dựng nước giữ nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 87 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 88 of 166 88 15 Lê Nhƣ Hoa (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 16 Lê Quý Đôn (1962), Kiến văn tiểu lục, Nxb Khoa hoc xã hội, Hà Nội 17 Lê Văn Khoa (chủ biên) (1997), Môi trường phát triển bền vững miền núi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Văn Kì (2002), Lễ hội nông nghiệp Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19 Người Dao Việt Nam (2007), Nxb Thông tấn, Hà Nội 20 Nguyễn Khắc Tụng (1966), Bước đầu tìm hiểu nhóm Dao Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 87 21 Nguyễn Văn Huy (Chủ biên) (1998), Bức tranh văn hoá dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nông Quốc Tuấn (2000), Trang thục cổ truyền người Dao Việt Nam, Đề án nghiên cứu cấp Bộ, Bảo tàng văn hoá dân tộc Việt Nam 23 Phan Hữu Dật, Lễ Ngọc Thắng (1998), Lễ hội cầu mùa dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học, Hà Nội 24 Phiếu khảo sát Các giá trị văn hóa truyền thống gia đình dân tộc huyện Lục Nam, tháng 10 năm 2009 25 Sở Văn hoá Thông tin Bắc Giang Trung tâm UNESCO thông tin tƣ liệu lịch sử văn hoá Việt Nam (2003), Địa chí Bắc Giang - Địa lí Kinh tế 26 Bảo tàng Bắc Giang (2005), Điều tra văn hóa dân tộc Dao tỉnh Bắc Giang 27 Tỉnh uỷ Bắc Giang (2003), Lịch sử đảng tỉnh Bắc Giang, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Tô Vũ, Âm nhạc Việt Nam truyền thống đại, Viện âm nhạc, Hà Nội 29 Toán Anh (2000), Phong tục thờ cúng gia đình Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 88 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 89 of 166 89 30 Trần Chiến Thắng, Cần thực cách nghiêm túc công tác bảo tồn âm nhạc truyền thống, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Âm nhạc Cổ Truyền đời sống hôm nay”, Viện Âm nhạc 31 Trần Hữu Sơn (1999), Tục ngữ câu đố Dao, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 32 Trần Ngọc Bình (2008), Văn hoá dân tộc Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 33 Trần Quốc Vƣợng (1963), Qua Nghiên cứu "Bình Hoàng Khoán Điệp" thử bàn gốc tích ngƣời Dao, Tạp chí dân tộc, số 40 34 Trần Trọng (1983), Nhìn lại kết 13 năm vận động định canh định cư vùng dân tộc Dao, Báo dân tộc, số 35 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia (1998), Sự phát triển văn hoá xã hội người Dao đại tươngg lai, Kỉ yếu hội thảo nghiên cứu khoa học 36 Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (1983), Sổ tay dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Ủy ban nhân dân huyện Lục Nam (2004), Tiềm du lịch văn hóa huyện Lục Nam, Tập kỷ yếu 38 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2003), Địa chí Bắc Giang - Di sản Hán - Nôm 39 Viện Dân Tộc (1987), Một số vấn đề kinh tế - xã hội tỉnh miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam (1998), Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trƣờng, Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 41 Cổng Thông tin Chính phủ, TS Vũ Trƣờng Giang, Bảo tồn tri thức địa dân tộc thiểu số Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 89 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 90 of 166 90 NHỮNG NGƢỜI CUNG CẤP THÔNG TIN Stt Tên Địa Nghề nghiệp Tuổi 42 Bàn Thị Bé Gốc Dẻ- Lục Sơn-Lục Nam Làm ruộng 63 43 Bàn Thị Chính Gốc Dẻ- Lục Sơn-Lục Nam Làm ruộng 70 44 Bàn Thị Hoa Vua Bà - Trƣờng Sơn - Lục Nam Làm ruộng 62 45 Bàn Thị Phƣơng Gốc Dẻ - Lục Sơn - Lục Nam Làm ruộng 70 46 Bàn Thị Tý Gốc Dẻ- Lục Sơn-Lục Nam Làm ruộng 72 47 Đặng Thị Ninh Gốc Dẻ- Lục Sơn-Lục Nam Làm ruộng 65 48 Đặng Thị Phan Văn Non-Lục Sơn-Lục Nam Làm ruộng 75 49 Đặng Văn Minh Vua Bà – Trƣờng Sơn – Lục Nam Làm ruộng 59 50 Đặng Văn Tuân Văn Non-Lục Sơn-Lục Nam CB nghỉ hƣu 83 51 Lã Văn Long Gốc Dẻ- Lục Sơn-Lục Nam Làm ruộng 53 52 Lý Thị Lan Gốc Dẻ- Lục Sơn-Lục Nam Làm ruộng 75 53 Lý Thị Quyết Văn Non-Lục Sơn-Lục Nam Làm ruộng 74 54 Lý Thị Tƣ Gốc Dẻ- Lục Sơn-Lục Nam Làm ruộng 71 55 Lý Văn Bình Vua Bà – Trƣờng Sơn – Lục Nam Thầy cúng 56 56 Lý Văn Chính Vua Bà – Trƣờng Sơn – Lục Nam Làm ruộng 55 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 90 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 91 of 166 91 PHỤ LỤC ẢNH Hình 1: Trang phục ngƣời Dao Thanh Y Lục Sơn - Lục Nam (Nguồn ảnh Nguyễn Đức Thiện tháng năm 2010) Hình 2: Mũ dội đầu phụ Dao Thanh Y Lục Nam (Nguồn ảnh Nguyễn Đức Thiện tháng năm 2010) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 91 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 92 of 166 92 Hình 3: Dụng cụ cắt lúa nƣơng (khu nhíp) ngƣời Dao Lục Nam (Nguồn ảnh Nguyễn Đức Thiện tháng năm 2010) Hình 4: Hái cắt lúa nƣớc ngƣời Dao Lục Nam (Nguồn ảnh Nguyễn Đức Thiện tháng năm 2010) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 92 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 93 of 166 93 Hình 5: Cào quắm: dụng cụ làm cỏ cho lúa nƣơng (Nguồn ảnh Nguyễn Đức Thiện tháng năm 2010) Hình 6: Cào làm cỏ lạc ngƣời Dao Lục Nam (Nguồn ảnh Nguyễn Đức Thiện tháng năm 2010) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 93 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 94 of 166 94 Hình 7: Đòn sóc gánh lúa ngƣời Dao Lục Nam (Nguồn ảnh Nguyễn Đức Thiện tháng năm 2010) Hình 8: Quạt hòm dùng để quạt thóc ngƣời Dao Lục Nam (Nguồn ảnh Nguyễn Đức Thiện tháng năm 2010) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 94 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 95 of 166 95 Hình 9: Ruộng bậc thang ngƣời Dao Lục Nam (Nguồn ảnh Nguyễn Đức Thiện tháng năm 2010) Hình 10: Chuồng nuôi lợn ngƣời Dao Lục Nam (Nguồn ảnh Nguyễn Đức Thiện tháng năm 2010) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 95 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 96 of 166 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 96 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 97 of 166 97 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN LỤC NAM Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 97 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 98 of 166 98 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN LỤC NAM 1.1 Lịch sử hành huyện Lục Nam 1.2 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 1.3 Nguồn gốc ngƣời Dao huyện Lục Nam 10 CHƢƠNG 2: TRI THỨC DÂN GIAN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NGƢỜI DAO HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG TRONG TRUYỀN THỐNG 21 2.1 Quan niệm tri thức dân gian 21 2.2 Hệ thống tri thức dân gian sản xuất nông nghiệp ngƣời Dao Lục Nam truyền thống 23 CHƢƠNG 3: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA TRI THỨC DÂN GIAN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NGƢỜI DAO Ở HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG HIỆN NAY 52 3.1 Những yếu tố tác động đến biến đổi tri thức dân gian sản xuất nông nghiệp ngƣời Dao Lục Nam 52 3.2 Quá trình biến đổi tri thức dân gian sản xuất nông nghiệp ngƣời Dao Lục Nam 60 3.3 Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy tính tích cực tri thức dân gian sản xuất nông nghiệp ngƣời Dao 70 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC ẢNH 91 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 98 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... 166 21 CHƢƠNG TRI THỨC DÂN GIAN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NGƢỜI DAO HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG TRONG TRUYỀN THỐNG 2.1 Quan niệm tri thức dân gian Tri thức dân gian, kiến thức truyền thống... Tri thức dân gian sản xuất nông nghiệp người Dao huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang làm sáng tỏ biến đổi tri thức dân gian sản xuất nông nghiệp dƣới tác động yếu tố nội sinh ngoại sinh Đây sở ý tƣởng... dân tộc tộc ngƣời Dao Lục Nam tỉnh Bắc Giang Với lý trên, chọn nghiên cứu đề tài Tri thức dân gian sản xuất nông nghiệp người Dao huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về Tri

Ngày đăng: 18/03/2017, 19:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w