1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA THƠ CA DÂN TỘC MÔNG THỜI KỲ HIỆN ĐẠI (TỪ 1945 ĐẾN NAY)

105 252 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Header Page of 16 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRỜNG ĐẠI HỌC S PHẠM - NGUYỄN KIẾN THỌ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA THƠ CA DÂN TỘC MÔNG THỜI KỲ HIỆN ĐẠI (TỪ 1945 ĐẾN NAY) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRỜNG ĐẠI HỌC S PHẠM - NGUYỄN KIẾN THỌ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA THƠ CA DÂN TỘC MÔNG THỜI KỲ HIỆN ĐẠI (TỪ 1945 ĐẾN NAY) CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ VIỆT TRUNG THÁI NGUYÊN - 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích 3.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG 12 Chƣơng VÀI NÉT VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ XÃ HỘI CỦA DÂN TỘC MÔNG 12 1.1 Một số đặc điểm cộng đồng dân tộc Mông Việt Nam 12 1.1.1 Đặc điểm tộc người điều kiện tự nhiên 12 1.1.2 Đặc điểm phong tục tập quán sinh hoạt cộng đồng 17 1.1.3 Đặc điểm đời sống tâm linh 24 1.1.4 Đặc điểm ngôn ngữ, chữ viết 27 1.2 Vài nét thơ ca dân tộc Mông 30 1.2.1 Thơ ca dân gian 30 1.2.2 Thơ ca đại 33 Chƣơng THƠ MÔNG THỜI KỲ HIỆN ĐẠI - BỨC TRANH SINH ĐỘNG VỀ THIÊN NHIÊN, CUỘC SỐNG, CON NGƢỜI CỦA MỘT DÂN TỘC ĐẦY BẢN SẮC 41 2.1 Hình ảnh thiên nhiên thơ ca dân tộc Mông thời kỳ đại 41 2.2 Hình ảnh người sống vùng cao thơ dân tộc Mông thời kỳ đại 46 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 2.2.1 Con người dân tộc Mông chân chất, mạnh mẽ tài hoa 46 2.2.2 Cuộc sống đơn sơ phong phú giàu sắc 51 Chƣơng MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ CA DÂN TỘC MÔNG THỜI KỲ HIỆN ĐẠI 62 3.1 Dấu ấn thể loại thơ ca dân gian thơ ca dân tộc Mông thời kỳ đại 62 3.1.1 Sự vận dụng sáng tạo, hiệu vốn tục ngữ, ca dao, dân ca Mông 62 3.1.2 Sự vận dụng hình thức nghệ thuật thơ ca dân gian thơ dân tộc Mông thời kỳ đại 69 3.2 Ngôn ngữ hình ảnh thơ Mông thời kỳ đại 73 3.2.1 Ngôn ngữ mộc mạc giản dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày đồng bào Mông 73 3.2.2 Ngôn ngữ giàu tính biểu cảm, giàu nhạc điệu 77 3.2.3 Ngôn ngữ, hình ảnh mang sắc thái đặc trưng dân tộc Mông 78 3.3 Cấu trúc, nhịp điệu thơ Mông thời kỳ đại 81 3.3.1 Cấu trúc, nhịp điệu chịu ảnh hưởng thơ ca truyền thống dân tộc Mông 81 3.3.2 Xu hướng đại cấu trúc, nhịp điệu thơ ca Mông thời kỳ đại 83 3.4 Tư duy, diễn đạt thơ Mông thời kỳ đại 86 3.4.1 Tư trực quan hình ảnh 86 3.4.2 Tư duy, diễn đạt mang đậm sắc dân tộc Mông 87 PHẦN KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thơ ca dân tộc Mông phận quan trọng thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại Nó góp phần tạo nên đa sắc màu cho đời sống thơ ca dân tộc vốn phong phú giàu sắc Vì vậy, nghiên cứu thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam không nghiên cứu thơ ca dân tộc Mông - tiếng nói văn học dân tộc có số cư dân đông vào hàng thứ tám cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam dân tộc có truyền thống văn hoá độc đáo đặc sắc Trong trình nghiên cứu thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam đại, có tác giả có quan tâm đến việc tìm hiểu thơ ca dân tộc Mông Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại việc tuyển chọn giới thiệu thơ số tác giả dân tộc Mông tuyển tập thơ ca dân tộc thiểu số nói chung; điểm qua tên tuổi số nhà thơ người Mông phần trở nên quen thuộc số nhà thơ dân tộc thiểu số như: Mã A Lềnh, Mùa A Sấu, Hùng Đình Quí… Nhìn chung, tất công trình nghiên cứu, viết nói - dù trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến thơ ca đại dân tộc Mông - dừng lại mức độ điểm qua, nét phác thảo, chưa toàn diện hệ thống, chưa làm bật nét đặc sắc đóng góp thơ ca đại dân tộc Mông thơ ca dân tộc thiểu số nói riêng thơ ca Việt Nam đại nói chung Do đó, cần thiết phải có công trình nghiên cứu chuyên biệt, nghiên cứu cách hệ thống thấu đáo, nhằm đặc điểm nội dung nghệ thuật, vận động phát triển giá trị thơ ca đại dân tộc Mông việc góp phần Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 tạo nên thơ ca dân tộc thiểu số nói riêng, thơ ca Việt Nam đại nói chung, phong phú giàu sắc dân tộc Chính vậy, lựa chọn đề tài “Một số đặc điểm thơ ca dân tộc Mông thời kỳ đại (từ 1945 đến nay)” cho luận văn Vốn cán Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cho cán giáo viên dân tộc tỉnh Thái Nguyên, lại có dịp tiếp xúc nhiều với cộng đồng dân tộc Mông, yêu quí trân trọng nét đẹp văn hoá mang tính sắc đặc biệt thơ ca dân tộc Mông (cả thơ ca truyền thống thơ ca đại) Vì vậy, đề tài thực thành công, hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc vẻ đẹp đặc trưng, lạ độc đáo thơ ca dân tộc Mông Mặt khác, qua việc thực đề tài, người viết muốn góp thêm tiếng nói vào việc giữ gìn, bảo tồn nét đẹp sắc văn hoá dân tộc Mông, mong muốn thực chủ trương đưa vào chương trình giảng dạy tác phẩm văn học dân tộc thiểu số - có tác phẩm thơ ca đại dân tộc Mông- nhà trường phổ thông, cao đẳng, đại học nay,đặc biệt trường thuộc khu vực miền núi phía Bắc Lịch sử vấn đề Theo tìm hiểu bước đầu tình hình nghiên cứu thơ ca dân tộc Mông (cũng thơ ca dân tộc thiểu số khác) năm 60 kỷ XX trở lại Mặc dù có số thành tựu định nhìn chung, việc giới thiệu, nghiên cứu phê bình văn học dân tộc thiểu số nước ta nhiều hạn chế, lâm vào tình trạng “rời rạc, lẻ tẻ, chắp vá…” (Lò Ngân Sủn) Một phần tình trạng “ảnh hưởng văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số mờ nhạt nhận thức đánh giá xã hội” [25;10], dẫn đến nhiều tác giả, tác phẩm chưa ý, “nhiều thực tế phong phú chưa tổng kết, chí Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 chưa tập hợp lại cách tương đối hệ thống; nhiều vấn đề lí luận thực tiễn chưa xới xem xét, nghiên cứu chặt chẽ, thấu đáo” (Nguyên Ngọc) Về thơ ca dân tộc Mông nói chung, có số công trình nghiên cứu, song chủ yếu thơ dân gian với công trình sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu dân ca Mông như: Dân ca Mèo (Doãn Thanh, Nxb Văn học 1967) Các sách giới thiệu tác phẩm văn học dân gian Ty Văn hoá Thông tin tỉnh Hà Giang, Nghĩa Lộ, Hoàng Liên Sơn xuất khoảng thời gian từ 1971 đến 1978; năm 1984, Dân ca Mông tác giả Doãn Thanh biên soạn lại xuất với lời giới thiệu nhà thơ Chế Lan Viên Từ 1994 đến nay, Nhà xuất Văn hoá Dân tộc giới thiệu số tác phẩm sưu tầm dân ca, tục ngữ, câu đố dân tộc Mông tác giả Hùng Đình Quí, Hờ A Di, Lê Trung Vũ, đặc biệt việc xuất tập Dân ca HMông nhà thơ, nhà sưu tầm văn học dân gian Hùng Đình Quí biên soạn Theo khảo sát chúng tôi, công trình nghiên cứu có tính hệ thống, qui mô toàn diện đề tài, luận văn Thạc sĩ Hùng Thị Hà: Thơ ca dân gian HMông (2003).[17] Nên nói, thơ ca dân tộc Mông thời kỳ đại mảng nghiên cứu bỏ ngỏ, ngoại trừ số công trình mang tính chất tập hợp, tuyển chọn giới thiệu thơ văn dân tộc thiểu số, có dân tộc Mông, như: Hợp tuyển thơ văn dân tộc thiểu số Việt Nam 1945 - 1985 (Nxb Văn hoá, 1981); tuyển tập Thơ dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX (Nxb Văn hoá Dân tộc, 2000); hay tác phẩm chuyên sâu nghiên cứu, phê bình văn học dân tộc thiểu số (ít nhiều có liên quan đến thơ văn đại dân tộc Mông) như: 40 năm văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (Nxb Văn hoá Dân tộc, 1985); Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại Lâm Tiến (Nxb Văn hoá Dân tộc, 1995); Vấn đề đặt với nhà thơ dân tộc thiểu số Lò Ngân Sủn (Nxb Văn hoá Dân tộc, 2002) … Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 Một điều dễ nhận thấy tất công trình nghiên cứu điểm qua mảng văn học dân tộc Mông, đặc biệt thơ đại cách để “nói cho đủ” Trong Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại nhà nghiên cứu, phê bình văn học Lâm Tiến coi công trình nghiên cứu qui mô văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại từ trước cách mạng tháng tám năm 1945 ba lĩnh vực: Thơ, văn xuôi kịch Tuy nhiên, công trình sâu nghiên cứu đánh giá số tác giả tác phẩm tiêu biểu dân tộc thiểu số xét giai đoạn lịch sử, chưa phác thảo diện mạo chưa sâu nghiên cứu đặc điểm văn học nói chung thơ ca nói riêng dân tộc Vì thế, thơ ca đại dân tộc Mông không đề cập vài dòng điểm tên tác giả, tác phẩm nhằm minh hoạ cho việc phân tích, diễn giải luận điểm người viết; Vấn đề đặt với nhà thơ dân tộc thiểu số Lò Ngân Sủn sâu bàn luận thơ ca tác giả dân tộc thiểu số Trong đó, vài nhà thơ đại dân tộc Mông đôi lần nhắc đến với đánh giá, bình xét đặc điểm thơ tác giả Năm 2008, Viện Văn học nghiệm thu đề tài khoa học Thơ dân tộc người giai đoạn 10 năm cuối kỷ XX - truyền thống đại nhóm tác giả Hà Công Tài, Nguyễn Thị Thanh Lưu, Đỗ Thị Thu Huyền Lý mà tác giả đưa chọn nghiên cứu đề tài là, thơ dân tộc người giai đoạn 10 năm cuối kỷ XX (1990 - 1999) có thành tựu định, biểu việc xuất “tác giả thật đặc sắc”, gây “những ảnh hưởng không đến sáng tác văn học dân tộc thiểu số mà sáng tác văn học nói chung” Đây coi sở bước đầu để “triển khai nghiên cứu, tổng kết 50 năm xây dựng văn học dân tộc thiểu số (từ sau Cách mạng thành công tháng 8/1945) [59] Nhìn chung, công trình nghiên cứu nghiêm túc, công phu toàn diện nhìn nhận, đánh giá thành tựu thơ ca Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 dân tộc thiểu số Đặc biệt việc bước đầu đánh giá mối quan hệ thơ ca dân gian thơ ca đại dân tộc người qua khảo sát hệ thống biểu tượng, với việc giới thiệu số chân dung tác giả tiêu biểu đại diện cho thơ ca đại dân tộc thiểu số Tuy nhiên, khuôn khổ nội dung đề tài, thơ ca đại dân tộc Mông (cũng số dân tộc thiểu số khác) chưa tác giả xem xét đánh giá cách mức Có thể khẳng định điều: Tất công trình, viết thơ ca dân tộc Mông thời kỳ đại, dừng lại phạm vi nhỏ lẻ, tản mạn (cả góc độ tác phẩm tác giả), mà chưa sâu vào phân tích, đánh giá đặc điểm cụ thể nội dung nghệ thuật Vì thế, khẳng định, nay, chưa có công trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống thơ ca đại dân tộc Mông Điều dẫn tới cần thiết việc phải nghiên cứu văn học Mông nói chung thơ ca đại Mông nói riêng cách thấu đáo nghiêm túc, để thấy diện mạo thơ ca đại dân tộc vốn có truyền thống văn hoá lâu đời, có sắc riêng độc đáo Mặt khác, động thái tích cực việc góp phần bảo tồn phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc giai đoạn hội nhập quốc tế cách toàn diện Mục đích, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Nghiên cứu đề tài “Một số đặc điểm thơ ca dân tộc Mông thời kỳ đại (từ 1945 đến nay)”- luận văn nhằm rõ đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ ca đại dân tộc Mông Đồng thời khẳng định đóng góp tích cực thơ ca dân tộc Mông phát triển thơ ca dân tộc thiểu số nói riêng, góp phần tạo nên phong phú, đa dạng thơ ca Việt Nam đại nói chung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 16 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để thực luận văn, đọc, tham khảo nghiên cứu loại tài liệu sau: - Các tác phẩm thơ tác giả dân tộc Mông từ 1945 đến - Một số tác phẩm thơ dân tộc Mông trước 1945, đặc biệt thơ ca dân gian Mông (để so sánh đối chiếu) - Một số tác phẩm thơ dân tộc thiểu số khác nhằm so sánh, đối chiếu, làm bật đặc điểm riêng biệt thơ ca đại dân tộc Mông - Các công trình, nghiên cứu thơ ca dân tộc Mông nói riêng thơ ca dân tộc thiểu số nói chung - Một số tài liệu lí luận, lí thuyết có liên quan đến đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn cố gắng làm sáng tỏ đến khẳng định đặc điểm bật thơ ca dân tộc Mông thời kỳ đại hai phương diện bản: - Phản ánh nét đặc sắc đời sống văn hoá, tinh thần dân tộc Mông (thiên nhiên, người, phong tục tập quán, sinh hoạt cộng đồng, đời sống tâm linh…) thông qua sáng tác nhà thơ đại dân tộc Mông (trong đối chiếu, so sánh với thơ ca đại dân tộc anh em khác) - Nghiên cứu số hình thức nghệ thuật sử dụng cách đặc sắc hiệu (ngôn ngữ, hình ảnh thơ, hình thức kết cấu, lối tư duy, diễn đạt…) nhà thơ dân tộc Mông Qua đó, kế thừa cách sáng tạo, độc đáo giá trị nghệ thuật thơ ca dân gian, phát triển, cách tân nhà thơ dân tộc Mông thời kỳ đại Từ việc nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm thơ ca dân tộc Mông từ sau 1945 đến nay, luận văn đến khẳng định thành tựu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 10 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 Header Page 91 of 16 bộc lộ cách đa dạng đặc biệt xu hướng sử dụng liên tiếp nhiều hình ảnh để biểu đạt so sánh Chẳng hạn, để nói sống bi thảm người Mông xã hội cũ, nhà thơ Mông sử dụng hình ảnh “Như ma không mẹ cha ăn thừa”, “Như ma mồ côi chăn trâu người” Ca ngợi sống đổi mới, nhà thơ Mông sử dụng hình ảnh liên tiếp “khác rắn xanh lột da”, “khác măng mai lột bẹ” Các hình ảnh so sánh ví von trùng điệp tạo cho vấn đề biểu đạt vừa cụ thể hơn, vừa sâu sắc Bên cạnh đó, thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ, nhân hoá thường xuyên sử dụng sử dụng có hiệu thơ Mông đại Muốn nói lên nạn mù chữ, thất học nguyên nhân đói nghèo, thơ Mông dùng cách nói hình ảnh “cái miệng muốn ăn/Nhưng tay chẳng với tới” Niềm vui hạnh phúc thơ Mông diễn đạt hình ảnh lạ độc đáo: “Bò đực biết đẻ con”, “đá nở hoa, hang sai quả”.v.v 3.5 Một số hạn chế nghệ thuật thơ Mông thời kỳ đại Một đặc điểm đồng thời hạn chế thơ Mông đại nội dung thơ, câu thơ thường đơn giản, thể lớp nghĩa Nó phù hợp với tâm lí nhận thức phản ánh chân thực thẳng thắn người Mông Tuy nhiên, làm cho thơ Mông thiếu súc tích, tính đa nghĩa vốn tiêu chí cần thiết thơ: “Thơ phải ý lời Trong thơ hàm súc vô tôn người làm thơ Cho nên ý thừa lời cạn mà sâu, lời thừa ý công phu vụng” (Ngô Lôi Pháp) [4;54] Thơ Mông đại phù hợp với giọng điệu giãi bày, kể lể vốn quen thuộc thơ Mông truyền thống Phương thức biểu đạt chủ yếu thơ Mông phương thức tạo hình, lấy việc phản ánh thực làm chính, thiếu sức gợi lắng đọng cần thiết để người đọc phải suy ngẫm, chiêm nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 91 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 Header Page 92 of 16 Về mặt nghệ thuật, thơ Mông đại có ưu điểm định Đó thành công cần ghi nhận Trước hết, thơ Mông tạo giọng điệu riêng biệt, mang đặc trưng thơ miền núi, gần gũi với thơ dân tộc thiểu số nói chung giữ lại cho nét sắc riêng Từ kết cấu thơ, câu thơ, đến cách lựa chọn hình ảnh cách diễn đạt có ranh giới khu biệt, lúc phân định rõ ràng song nhận Thơ Mông đại thể cách nghĩ, cách cảm người miền núi, lối tư trực quan hình ảnh, cách diễn đạt đậm đặc chất dân tộc miền núi Điều quan trọng tác giả thơ người Mông biết lựa chọn, chắt lọc hình ảnh, biểu tượng ngôn ngữ quen thuộc với thiên nhiên, người sống dân tộc Trong thơ Mông đại, có kết hợp truyền thống đại Điều thể qua việc tiếp thu, kế thừa giá trị thơ ca truyền thống việc không ngừng tìm tòi, khám phá, sáng tạo, tích cực đổi cho thơ để bắt nhịp hoà nhập với sống đại Những biểu giá trị truyền thống đại tạo nên tính thống nhất, hài hoà cho thơ Mông Ở tính truyền thống bảo lưu, tính đại tiếp nhận, yếu tố để thơ Mông đại tồn cá tính riêng giàu sắc Tuy nhiên, thơ Mông bộc lộ hạn chế định, khó tránh khỏi đặc điểm tâm lí khả năng, trình độ nhận thức dân tộc cá nhân nhà thơ Đó tính đơn giản, đơn nghĩa phản ánh thực diễn đạt thơ, lặp lại yếu tố nội dung, hình thức nghệ thuật làm cho thơ Mông trở nên cũ kĩ, sáo mòn Thơ đại Mông thiên tả, kể nhiều gợi, chưa đặt gợi lên vấn đề lớn lao thực; thiếu tính khái quát tính đa nghĩa vốn cần Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 92 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 Header Page 93 of 16 thiết thơ đại Một số thơ gượng ép cách nghĩ, cách viết, bộc lộ non mặt nội dung biểu hình thức nghệ thuật “Dân tộc thiểu số hay đa số, nhà văn bình đẳng trước nghệ thuật” (Cao Duy Sơn) Trên hành trình đến với giá trị đích thực thơ ca, nhà thơ dân tộc Mông có cố gắng không mệt mỏi đam mê sáng tạo để đưa thơ đại dân tộc Mông lên tầm cao mới, với vị thơ dân tộc thiểu số nói riêng thơ ca Việt Nam đại nói chung, đưa tiếng nói thơ ca người Mông chan hoà vào tiếng nói thơ ca dân tộc anh em khác Trong nỗ lực đó, thơ Mông đại thể đặc trưng tư nghệ thuật, biểu ngôn ngữ, hình ảnh thơ, cấu trúc thơ,ở cách tư biểu đạt Thơ Mông đại thứ thơ chân mộc, giản dị Ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh nhạc điệu Cấu trúc thơ vừa chịu ảnh hưởng cấu trúc thơ ca truyền thống dân tộc Mông, vừa phát triển theo xu hướng cấu trúc mang tính nghệ thuật cao thơ đại Lối tư biểu đạt vừa gần gũi với cách nghĩ, cách cảm, cách thể người dân tộc thiểu số, vừa bộc lộ rõ đặc trưng sắc dân tộc Mông Các nhà thơ Mông không ngừng sáng tạo, tự đổi cho thơ, làm cho thơ Mông ngày tiệm cận chuẩn mực khắt khe giá trị nghệ thuật thơ ca đương đại Mặc dù bộc lộ hạn chế định yếu tố khách quan chủ quan chi phối khả nhận thức sáng tạo nghệ thuật, thơ ca đại Mông bước đầu khắc hoạ tranh thiên nhiên, người sống đa sắc độc đáo dân tộc Mông, khắc hoạ diện mạo chân dung tinh thần dân tộc Mông - dân tộc ẩn chứa bao điều kỳ diệu tâm hồn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 93 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 Header Page 94 of 16 PHẦN KẾT LUẬN Trong thơ Việt Nam đại, thơ ca Mông hoa nở muộn, góp mặt toả hương, thứ hương độc đáo quyến rũ vườn hoa thơ ca muôn màu sắc dân tộc Dân tộc Mông với chiều dài lịch sử khởi đầu “Vương quốc Miêu”, trải qua thiên di đầy nước mắt máu trước đến Việt Nam, với điều kiện sống khắc nghiệt sản sinh văn hoá Mông độc đáo, mang đậm dấu ấn miền núi cao Thơ ca dân gian Mông kho tàng văn hoá đặc sắc phản ánh chân thực sinh động sống dân tộc Mông, tồn ăn tinh thần thiếu đời sống đồng bào Đó vừa sở, vừa yếu tố định cho hình thành phát triển thơ ca đại Mông Thơ ca đại dân tộc Mông xuất muộn so với thơ ca đại số dân tộc thiểu số anh em khác Tày, Thái, Mường, Chăm… đạt số thành tựu định Trước hết, thơ Mông đại khắc hoạ cách sâu sắc toàn diện tranh thiên nhiên vừa khắc nghiệt dội, vừa thơ mộng trữ tình dân tộc Mông Thiên nhiên - hoàn cảnh sống người Mông mang nét đặc trưng: Đó chót vót đỉnh núi cao hùng vĩ hoang sơ, khí hậu khắc nghiệt, thiếu nước, chí có nơi hoi đất Bù lại, thiên nhiên núi cao người Mông không thiếu thơ mộng đến lãng mạn: vẻ trầm tĩnh thâm u đá, vẻ rực rỡ muôn sắc màu hoa lá, cỏ cây; vẻ sinh động đến náo nhiệt chim muông Ở đó, người Mông sống dường vừa lệ thuộc vào hoàn cảnh, vừa tìm cách để chế ngự hoàn cảnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 94 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 Header Page 95 of 16 Hình ảnh người sống thơ ca đại Mông lên với dáng vẻ độc đáo đặc sắc Đó người đầy lĩnh cá tính: Vừa chân thật giản dị, vừa mạnh mẽ liệt; chân thật đến hồn nhiên, mạnh mẽ đến táo bạo, dũng cảm đến liều lĩnh, phóng túng đến ngang tàng, cốt cách dao chém đá, ý chí núi cao Khi yêu, yêu đến nồng nàn đam mê, ghét, ghét đến tận xương tuỷ Cuộc sống người Mông xã hội cũ thường xuyên du canh du cư thử thách khắc nghiệt số phận Cuộc sống thay da đổi thịt từ có Đảng, có Cách mạng Người Mông “ăn bền nơi, bền nơi” “trồng chè đầy núi, trồng rừng xanh rờn”… Đời sống văn hoá tinh thần người Mông bước đầu phản ánh thơ ca đại Mông với thi vị vốn có Những phong tục tập quán, lễ hội “gầu xống”, “gầu tào”, hát “gầu plềnh”, sinh hoạt „văn hoá chợ”…là nét đặc trưng mang đậm sắc dân tộc Mông Hình ảnh chàng trai Mông ngây ngất men tình men rượu với điệu múa khèn nghiêng ngả đất trời; cô gái Mông tươi tắn váy áo thổ cẩm hoa rực rỡ đắm say hương sắc núi rừng, tình tứ đam mê giaii điệu réo rắt, véo von tiếng đàn môi, kèn lá; cụ già cởi mở tâm tình bên nồi “thắng cố" tranh sinh động sống người Mông Bên cạnh đó, hủ tục lạc hậu rơi rớt lại hệ luỵ đói nghèo niềm tin ngây thơ tác giả Mông phản ánh thơ ca với thái độ gay gắt, liệt, đồng thời cảnh tỉnh cho đồng bào mình, dân tộc biết đường thoát khỏi đói nghèo, tăm tối Thơ ca dân tộc Mông thời kỳ đại tương đối phong phú nội dung đặc sắc nghệ thuật Cách sử dụng từ ngữ, hình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 95 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 Header Page 96 of 16 ảnh chân mộc, giản dị; tiếp thu vận dụng sáng tạo ngôn ngữ, hình ảnh thơ ca truyền thống với xu hướng tìm tòi, khám phá, thể nghiệm, cách tân tư biểu hiện, tạo cho thơ Mông vừa mang đậm cốt cách truyền thống, vừa có đặc trưng nghệ thuật thơ đại, tiệm cận bước đầu bắt nhịp, chan hoà vào dòng chảy chung đời sống thơ ca đương đại Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, thơ ca Mông thời kỳ đại có số hạn chế định: Đó đội ngũ sáng tác mỏng không đồng đều; nội dung phản ánh chưa thật phong phú toàn diện; phong tục tập quán, đời sống tinh thần, đời sống tâm linh dân tộc Mông chưa chuyển tải vào thơ ca phong phú thi vị vốn có sinh hoạt cộng đồng mang đậm nét sắc dân tộc chưa nhà thơ quan tâm đề cập mức Mặt khác, tư nghệ thuật thơ ca dân tộc Mông thời kỳ đại chịu ảnh hưởng nặng nề thơ ca truyền thống; chưa định hình phong cách, cá tính nhà thơ cách rõ rệt; chưa có tác phẩm thật có giá trị thơ ca dân tộc thiểu số nói riêng thơ ca Việt Nam đại nói chung Từ việc nêu đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ ca dân tộc Mông thời kỳ đại, mạnh dạn đưa ý kiến, kiến nghị cá nhân việc giữ gìn phát huy giá trị thơ ca Mông nói riêng sắc văn hoá Mông nói chung Đó là: Xu toàn cầu hoá hội nhập Quốc tế diễn với nhịp độ ngày nhanh, chi phối làm biến đổi ngày lớn đời sống vật chất tinh thần tất dân tộc Hiện tượng giao thoa văn hoá, “xâm lăng” văn hoá ngày phổ biến chiều sâu bề rộng Trong bối cảnh đó, việc phản ánh kịp thời biến động đời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 96 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 Header Page 97 of 16 sống vật chất, tinh thần người Mông thách thức lớn nhà thơ Mông Thơ Mông đại khó biểu vấn đề lớn lao sống đặt ra, công cụ để chuyển tải tư tưởng, tình cảm đồng bào dân tộc Mông Tiếng nói chung dân tộc ngày bị mờ nhoè tiếng nói riêng cá nhân nhà thơ Vấn đề đặt thơ dân tộc Mông vừa phải bắt nhịp với đời sống thơ ca đương đại, có sáng tác có giá trị so với mặt thơ ca chung nước, vừa phải giữ gìn phát huy giá trị truyền thống mang tính sắc dân tộc Mông, tức phải có (hay đạt tới) thứ thơ vừa truyền thống vừa đại Trước tiên, phải thật hoa vườn hoa thơ ca dân tộc Việt Nam đồng thời phải thứ hoa lạ, độc đáo màu sắc hương thơm Tuy nhiên, xu hướng tiếp thu mới, biểu tư nghệ thuật tác giả Mông lại gắn liền với việc thoát ly giá trị văn hoá truyền thống dân tộc, làm cho thơ Mông đại có xu hướng “Kinh hoá” lối tư biểu đạt Để khắc phục tình trạng này, theo chúng tôi, trước hết phải có sách biện pháp nhằm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ tác giả thơ người Mông, giới trẻ Quan tâm phát học sinh người Mông có khiếu để bồi dưỡng Bên cạnh đó, Hội Văn học Nghệ thuật Trung ương Địa phương cần tăng cường tổ chức đợt tham quan, học tập, giao lưu văn học nghệ thuật, mở trại sáng tác cho văn nghệ sĩ người Mông, khuyến khích tác giả người Mông tác giả dân tộc khác viết sống người Mông Xuất phổ biến sáng tác văn học nghệ thuật, sáng tác thơ ca tác giả Mông nhằm tạo điều kiện cho thơ ca Mông đến với độc giả nước Ngoài ra, vấn đề quan trọng phải Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 97 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 Header Page 98 of 16 cải tạo, khôi phục thiết lập môi trường sinh hoạt, diễn xướng nhằm bảo lưu giá trị văn hoá, văn học dân gian vốn phong phú độc đáo người Mông Việc giữ gìn phát triển triển tiếng nói chữ viết dân tộc Mông vấn đề can hệ đến phát triển văn hoá Mông nói chung, văn học Mông thơ ca Mông nói riêng Việc nghiên cứu thơ ca dân tộc Mông (bao gồm thơ ca dân gian thơ ca đại) góc độ văn hoá thông qua việc khảo sát mô típ, biểu tượng ngôn ngữ vấn đề lý thú đòi hỏi hướng tiếp cận, nghiên cứu qui mô nghiêm túc Bởi yếu tố mang tính sắc riêng dân tộc Mông mà cần gìn giữ phát triển Vấn đề đặt chờ đợi giải nghiên cứu tiếp sau Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 98 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 Header Page 99 of 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn An (2007), Nét đẹp văn hoá thơ văn ngôn ngữ dân tộc, Nxb Hội Nhà văn Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam (2007), Nhà văn Việt Nam đại, Hội nhà văn Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu tập huấn giáo viên dạy tiếng Mông cho cán công chức công tác vùng dân tộc Mông Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học Nông Quốc Chấn (1998), Tuyển tập văn học dân tộc & miền núi, Nxb Giáo dục Nông Quốc Chấn (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt nam, Nxb Văn hoá dân tộc Nguyễn Văn Chỉnh chủ biên (1996), Từ điển Việt - Mông, Nxb Văn hoá dân tộc Đại học Thái Nguyên - Trường đại học Sư phạm (2005), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Bảo tồn phát triển ngôn ngữ, văn hoá dân tộc Mông, Hà Giang Đại học Thái Nguyên - Trường đại học Sư phạm (2005), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Bảo tồn phát triển ngôn ngữ, văn hoá dân tộc Cao Lan, Mông, Tuyên Quang 10 Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hoá Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Anh Đào (2007), Chàng trai Mông họ Mã xứ sở Mường Tiên, Tạp chí Văn hoá dân tộc, số 11 12 Gia Dũng biên soạn (2000), Tuyển tập thơ dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX, Nxb Văn hoá dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 99 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 Header Page 100 of 16 13 Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hoá học Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin 14 Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Giàng Seo Gà (2004), Tang ca (Kruôz cê) người Mông Sa Pa, Nxb Văn hoá dân tộc 16 Lê Sĩ Giáo chủ biên (2005), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục 17 Hùng Thị Hà (2003) Thơ ca dân gian HMông, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học 18 Nguyễn Văn Hiệu (2005), Dân tộc Mông Việt Nam, HMôngmienstudy.net 19 Lê Như Hoa chủ biên, Văn hoá ứng xử dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin 20 Lưu Kim Hoa (2007), Giữ gìn, pháy huy sắc Văn hoá dân tộc, phấn đấu phát triển, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (số11) 21 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1996), Văn hoá dân tộc trình mở cửa nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia 22 Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (1999), Văn học dân tộc - Từ diễn đàn, Nxb Văn hoá Dân tộc 23 Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2003), Nhà văn dân tộc thiểu số - Đời Văn, Nxb Văn hoá Dân tộc 24 Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Lào Cai (1997), Thơ Lào Cai 1991 - 1995 25 Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hoá Dân tộc 26 Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Từ Đại hội đến Đại hội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 100 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 Header Page 101 of 16 27 Đỗ Huy (2002), Cơ sở triết học Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam, Viện Văn hoá, Nxb Văn hoá - Thông tin 28 Nguyễn Chí Huyên, Hùng Hoa Toàn, Lương Văn Bảo, Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 29 Đỗ Thị Thu Huyền (2008), Thơ ca Tày đại qua số gương mặt tiêu biểu, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 5) 30 Hà Lâm Kỳ (2007), Minh Khương tác phẩm sưu tầm, dịch nghiên cứu văn hoá Mông, Hội Văn học nghệ thuật Yên Bái 31 Hùng Đại Kỳ (2006), Cây khèn đời sống làng HMông, Tạp chí Dân tộc thời đại, số 88 32 Mã A Lềnh (2002), Mã A Lềnh thơ, Nxb Văn hoá dân tộc 33 Mã A Lềnh (1999), Tần ngần trước văn chương, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Lào Cai 34 Mã A Lềnh (1995), Bên Suối Nậm Mơ, Nxb Văn hoá Dân tộc 35 Đinh Liên (2002), Phương ngôn tục ngữ Thái - Kinh nghiệm sống người miền núi, Tạp chí Văn hoá dân tộc (số 3) 36 Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày - Nùng - Thái Việt Nam, Nxb Khoa học - Xã hội 37 Nguyễn Văn Lộc chủ biên (2006), Báo cáo tổng hợp nghiên cứu bảo tồn phát triển ngôn ngữ văn hoá số dân tộc thiểu số Việt Bắc, Đề tài độc lập cấp Nhà nước, Mã số ĐTĐL - 2004/27 38 Đỗ Đức Lợi (2002), Tập tục chu kì đời người tộc người, ngôn ngữ Mông - Dao Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc 39 Trường Lưu, Hùng Đình Quí (1998), Người Mông Hà Giang, Sở Văn hoá thông tin Hà Giang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 101 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 Header Page 102 of 16 40 La Quán Miên (1999), Con đường Đôn, Nxb Nghệ An 41 Nhiều tác giả (1996), Văn hoá truyền thống dân tộc Tày, Nùng, Nxb Văn hoá Dân tộc 42 Ma Trường Nguyên (2007), Bắc cầu vồng thăm nhau, Nxb Hội Nhà văn 43 Ma Trường Nguyên (2006), Vài ý nghĩ tản mạn thơ sắc dân tộc thơ, Báo Văn nghệ Thái Nguyên (số 22) 44 Vi Hồng Nhân (2004), Văn hoá dân tộc- Từ góc nhìn Nxb Văn hoá Dân tộc 45 Võ Quang Nhơn (1983), Văn hoá dân tộc người Việt Nam Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 46 Lò Cao Nhum (1996), Rượu núi Nxb Văn hoá Dân tộc 47 Phạm Hồng Quang (2002), Giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Hùng Đình Quý (1993), Người Mông nhớ Bác Hồ, Nxb Văn hoá dân tộc 49 Hùng Đình Quý (1994), Văn hoá truyền thống dân tộc Hà Giang, Sở Văn hoá thông tin Hà Giang 50 Hùng Đình Quý (2001), Dân ca Mông Hà Giang (Tập 1), Sở Văn hoá thông tin Hà Giang 51 Hùng Đình Quý (2002), Dân ca Mông Hà Giang (Tập 2), Sở Văn hoá thông tin Hà Giang 52 Hùng Đình Quý (2003), Dân ca Mông Hà Giang (Tập 3), Sở Văn hoá thông tin Hà Giang 53 Hùng Đình Quý (1998), Chỉ yêu, Nxb Văn hoá dân tộc 54 Hoàng Quyết, Tuấn Dũng (1994), Văn hoá truyền thống dân tộc Việt Bắc, Nxb Văn hoá dân tộc 55 Đặng Đức Siêu (2003), Nhà văn hoá cổ truyền phương Đông, Nxb Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 102 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 Header Page 103 of 16 56 Trần Hữu Sơn (2005), Xây dựng đời sống văn hoá vùng cao, Nxb Văn hoá dân tộc 57 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hoá HMông, Nxb Văn hoá dân tộc 58 Lò Ngân Sủn (2002), Vấn đề đặt với nhà thơ dân tộc thiểu số (Hoa văn thổ cẩm tập 3), Nxb văn hoá dân tộc 59 Hà Công Tài, Nguyễn Thị Thanh Lưu, Đỗ Thị Thu Huyền (2007), Thơ dân tộc người giai đoạn 10 năm cuối kỷ XX - Truyền thống đại, đề tài cấp Viện 2007, Viện Văn học Hà Nội 60 Vũ Minh Tâm (2004), Bản sắc văn hoá dân tộc- Một cách tiếp cận, Tạp chí Dân tộc Thời đại (số 47) 61 Nguyễn Năng Tân chủ biên (1996), HMôngz ntơưn, Nxb Giáo dục 62 Lê Ngọc Thắng, Lê Bá Nam (1994), Bản sắc văn hoá dân tộc Việt nam, Nxb Văn hoá dân tộc 63 Doãn Thanh (1984), Dân ca HMông, Nxb Văn học 64 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục 65 Dương Thuấn (2000), Nét văn học dân tộc miền núi, Tạp chí Văn hoá dân tộc (số 7) 66 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hoá dân tộc 67 Lâm Tiến (2007), Mấy suy nghĩ lí luận phê bình văn học dân tộc thiểu số, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 155 68 Lâm Tiến (1999), Về mảng văn học dân tộc, Nxb Văn hoá dân tộc 69 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, Nxb Văn hoá dân tộc 70 Lâm Tiến (2007), Mấy suy nghĩ lí luận phê bình Văn học dân tộc thiểu số, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (số135) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 103 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 Header Page 104 of 16 71 Vũ Thị Vân, Trần Thị Việt Trung (2007), Nghiên cứu số đặc điểm riêng thơ ca dân tộc Thái thời kì đại, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, số 43 72 Triệu Kim Văn (2002), Bản sắc dân tộc - nỗi lo người cầm bút, Tạp chí Văn hoá dân tộc 73 Triệu Kim Văn (1999), Lá tìm nhau, Nxb 74 Triệu Kim Văn (2002), Lửa mồ côi, Nxb 75 Triệu Kim Văn (1994), Mùa sa nhân, Nxb 76 Cư Hoà Vần, Hoàng Nam (1994), Dân tộc Mông Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc 77 Chế Lan Viên (1984), Tâm hồn tiếng hát HMông, Lời giới thiệu „Dân ca Mông”, Nxb Văn học 78 Viện Thông tin khoa học xã hội (2002), Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam từ năm 90, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 104 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 Header Page 105 of 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 105 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 ... Cuộc sống đơn sơ phong phú giàu sắc 51 Chƣơng MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ CA DÂN TỘC MÔNG THỜI KỲ HIỆN ĐẠI 62 3.1 Dấu ấn thể loại thơ ca dân gian thơ ca dân tộc Mông thời kỳ đại. .. tác phẩm thơ tác giả dân tộc Mông từ 1945 đến - Một số tác phẩm thơ dân tộc Mông trước 1945, đặc biệt thơ ca dân gian Mông (để so sánh đối chiếu) - Một số tác phẩm thơ dân tộc thiểu số khác nhằm... quan đến thơ ca đại dân tộc Mông - dừng lại mức độ điểm qua, nét phác thảo, chưa toàn diện hệ thống, chưa làm bật nét đặc sắc đóng góp thơ ca đại dân tộc Mông thơ ca dân tộc thiểu số nói riêng thơ

Ngày đăng: 14/03/2017, 05:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Văn An (2007), Nét đẹp văn hoá trong thơ văn và ngôn ngữ dân tộc, Nxb Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nét đẹp văn hoá trong thơ văn và ngôn ngữ dân tộc
Tác giả: Hoàng Văn An
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2007
2. Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam (2007), Nhà văn Việt Nam hiện đại, Hội nhà văn Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Việt Nam hiện đại
Tác giả: Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam
Năm: 2007
4. Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
5. Nông Quốc Chấn (1998), Tuyển tập văn học dân tộc & miền núi, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập văn học dân tộc & miền núi
Tác giả: Nông Quốc Chấn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
6. Nông Quốc Chấn (1995), Văn học các dân tộc thiểu số Việt nam, Nxb Văn hoá dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học các dân tộc thiểu số Việt nam
Tác giả: Nông Quốc Chấn
Nhà XB: Nxb Văn hoá dân tộc
Năm: 1995
7. Nguyễn Văn Chỉnh chủ biên (1996), Từ điển Việt - Mông, Nxb Văn hoá dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Việt - Mông
Tác giả: Nguyễn Văn Chỉnh chủ biên
Nhà XB: Nxb Văn hoá dân tộc
Năm: 1996
8. Đại học Thái Nguyên - Trường đại học Sư phạm (2005), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, văn hoá dân tộc Mông, Hà Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo khoa học, Bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, văn hoá dân tộc Mông
Tác giả: Đại học Thái Nguyên - Trường đại học Sư phạm
Năm: 2005
9. Đại học Thái Nguyên - Trường đại học Sư phạm (2005), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, văn hoá dân tộc Cao Lan, Mông, Tuyên Quang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo khoa học, Bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, văn hoá dân tộc Cao Lan, Mông
Tác giả: Đại học Thái Nguyên - Trường đại học Sư phạm
Năm: 2005
10. Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hoá Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Đông Nam Á
Tác giả: Nguyễn Tấn Đắc
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005
11. Nguyễn Anh Đào (2007), Chàng trai Mông họ Mã và xứ sở Mường Tiên, Tạp chí Văn hoá các dân tộc, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chàng trai Mông họ Mã và xứ sở Mường Tiên
Tác giả: Nguyễn Anh Đào
Năm: 2007
12. Gia Dũng biên soạn (2000), Tuyển tập thơ các dân tộc thiểu số Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Văn hoá dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập thơ các dân tộc thiểu số Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Gia Dũng biên soạn
Nhà XB: Nxb Văn hoá dân tộc
Năm: 2000
13. Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hoá học Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin 14. Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ViệtNam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá học Việt Nam", Nxb Văn hoá thông tin 14. Trần Trí Dõi (1999), "Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt "Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hoá học Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin 14. Trần Trí Dõi
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin 14. Trần Trí Dõi (1999)
Năm: 1999
15. Giàng Seo Gà (2004), Tang ca (Kruôz cê) của người Mông Sa Pa, Nxb Văn hoá dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tang ca (Kruôz cê) của người Mông Sa Pa
Tác giả: Giàng Seo Gà
Nhà XB: Nxb Văn hoá dân tộc
Năm: 2004
16. Lê Sĩ Giáo chủ biên (2005), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục 17. Hùng Thị Hà (2003) Thơ ca dân gian HMông, Luận văn thạc sĩ khoahọc Ngữ văn, Trường Đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc học đại cương", Nxb Giáo dục 17. Hùng Thị Hà (2003) "Thơ ca dân gian HMông
Tác giả: Lê Sĩ Giáo chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục 17. Hùng Thị Hà (2003) "Thơ ca dân gian HMông"
Năm: 2005
19. Lê Như Hoa chủ biên, Văn hoá ứng xử các dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá ứng xử các dân tộc Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
20. Lưu Kim Hoa (2007), Giữ gìn, pháy huy bản sắc Văn hoá dân tộc, cùng nhau phấn đấu và phát triển, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (số11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giữ gìn, pháy huy bản sắc Văn hoá dân tộc, cùng nhau phấn đấu và phát triển", Tạp chí "Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam
Tác giả: Lưu Kim Hoa
Năm: 2007
21. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1996), Văn hoá dân tộc trong quá trình mở cửa ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá dân tộc trong quá trình mở cửa ở nước ta hiện nay
Tác giả: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
22. Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam (1999), Văn học các dân tộc - Từ một diễn đàn, Nxb Văn hoá Dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học các dân tộc - Từ một diễn đàn
Tác giả: Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hoá Dân tộc
Năm: 1999
27. Đỗ Huy (2002), Cơ sở triết học của Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam, Viện Văn hoá, Nxb Văn hoá - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở triết học của Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
Năm: 2002
28. Nguyễn Chí Huyên, Hùng Hoa Toàn, Lương Văn Bảo, Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học - Xã hội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN