MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG CÂY THẤP TRÊN NÚI CAO VÙNG GIÁP RANH GIỮA VƯỜN QUỐC GIA BI DOUP- NÚI BÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN LÂM SẢN, TỈNH KHÁNH HOÀ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
452,36 KB
Nội dung
Header Page of 166 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM T.P HỒ CHÍ MINH ******************** NGUYỄN ĐÌNH TRƯỞNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG CÂY THẤP TRÊN NÚI CAO VÙNG GIÁP RANH GIỮA VƯỜN QUỐC GIA BI DOUP- NÚI BÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN LÂM SẢN, TỈNH KHÁNH HOÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng năm 2012 Footer Page of 166 Header Page of 166 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM T.P HỒ CHÍ MINH ***************** NGUYỄN ĐÌNH TRƯỞNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG CÂY THẤP TRÊN NÚI CAO VÙNG GIÁP RANH GIỮA VƯỜN QUỐC GIA BI DOUP- NÚI BÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN LÂM SẢN, TỈNH KHÁNH HOÀ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: TS LƯƠNG VĂN NHUẬN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng năm 2012 Footer Page of 166 Header Page of 166 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG CÂY THẤP TRÊN NÚI CAO VÙNG GIÁP RANH GIỮA VƯỜN QUỐC GIA BI DOUP- NÚI BÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN LÂM SẢN, TỈNH KHÁNH HOÀ NGUYỄN ĐÌNH TRƯỞNG Hội đồng chấm luận văn Chủ tịch: TS GIANG VĂN THẮNG Hội Khoa Học Lâm Nghiệp TP Hồ Chí Minh (đã ký) Thư ký: TS PHẠM TRỊNH HÙNG Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh (đã ký) Phản biện 1: TS NGÔ AN Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh (đã ký) Phản biện 2: TS VIÊN NGỌC NAM Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh (đã ký) Uỷ viên PGS.TS NGUYỄN KIM LỢI Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh (đã ký) Footer Page of 166 i Header Page of 166 LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên: Nguyễn Đình Trưởng, sinh ngày 04 tháng năm 1974 xã Đại Anhuyện Đại Lộc- tỉnh Quảng Nam Con ông Nguyễn Đình Đồng bà Lê Thị Cháu xã Tu Tra, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Tốt nghiệp phổ thông trung học trường Trung học Đơn Dương II, tỉnh Lâm Đồng năm 1992 Tốt nghiệp Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, chuyên ngành Lâm nghiệp, hệ quy, 1998 Sau tốt nghiệp Đại học, làm việc Xí nghiệp quy hoạch thiết kế Nông lâm nghiệp Lâm Đồng (nay Công ty cổ phần tư vấn Lâm nông nghiệp Lâm Đồng) từ tháng năm 1998 đến tháng năm 2001 cán điều tra, cán kỹ thuật Từ tháng năm 2001 đến tháng 10 năm 2010 chuyên viên Chi cục Lâm nghiệp thuộc Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng Từ tháng 10 năm 2010 đến Phó giám đốc Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Tháng năm 2009 theo học cao học ngành Lâm học trường Đại học Nông lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Tình trạng gia đình: Vợ Nguyễn Thị Mỹ Linh, năm kết hôn 2000 Con: Nguyễn Đình Kha, sinh năm 2001 Nguyễn Diệp Minh Thư, sinh năm 2008 Địa liên lạc: 5H- Hoàng Hoa Thám - Phường 10 - thành phố Đà Lạt - tỉnh Lâm Đồng Điện thoại: 0918 816 974 Email: truongcclnld@yahoo.com.vn Footer Page of 166 ii Header Page of 166 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Người viết cam đoan Nguyễn Đình Trưởng Footer Page of 166 iii Header Page of 166 CẢM TẠ Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Lâm học, hệ quy, trường Đại học Nông lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận hỗ trợ giúp đỡ quý thầy cô giáo Khoa Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban Giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Ban Giám hiệu Trung Tâm đào tạo Tại chức Lâm Đồng, UBND tỉnh Lâm Đồng thầy cô tận tình giảng dạy suốt chương trình đào tạo Thạc sĩ Nhân dịp này, tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban chủ nghiệm Khoa Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban Giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Ban Giám hiệu Trung Tâm đào tạo Tại chức Lâm Đồng UBND tỉnh Lâm Đồng Quý thầy cô giáo giảng dạy lớp Cao học Khoá 2009-2012 Đặc biệt tác giả xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Lương Văn Nhuận tận tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tác giả chân thành cảm ơn Ths Lương Văn Dũng, Phó Khoa Sinh học trường Đại học Đà Lạt tận tình giúp đỡ suốt trình điều tra phân loại tên rừng Chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, Ban lãnh đạo Vườn Quốc gia Bi doup- Núi bà, Công ty TNHH MTV lâm sản Khánh Hoà, Chi cục: Lâm nghiệp Lâm Đồng, Lâm nghiệp Khánh Hoà tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Cảm ơn động viên đồng nghiệp, bạn bè gần xa suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cha, Mẹ, Vợ, Anh, Chị, Em Con dành tất ưu điều kiện thuận lợi cho theo học khoá TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng năm 2012 Tác giả: Nguyễn Đình Trưởng Footer Page of 166 iv Header Page of 166 TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng thấp núi cao vùng giáp ranh Vườn Quốc gia Bi Doup- Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên lâm sản, tỉnh Khánh Hòa”, đề tài tiến hành từ tháng 11 năm 2010 đến tháng 12 năm 2011 Hướng dẫn khoa học: TS Lương Văn Nhuận - Mục tiêu đề tài: Cung cấp thông tin đặc điểm phân bố, đặc điểm cấu trúc, tính đa dạng sinh học rừng thấp núi cao vùng Nam Tây nguyên Dữ liệu, đóng góp phần để hoàn thiện hệ thống phân loại trạng thái rừng (QPN 6-84) Việt Nam đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn rừng thấp núi cao - Phương pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu thực địa từ ô đo đếm Sử dụng phần mềm thống kê để xử lý số liệu nhằm xác định đặc điểm cấu trúc rừng, xác lập phương trình tương quan; phân tính, đánh giá, so sánh đưa nhận định rừng thấp núi cao Kết thu đề tài bao gồm: (1) Xác định đặc điểm phân bố thảm thực vật rừng thấp núi cao vùng Nam Tây nguyên có đặc trưng định tính định lượng nhằm phân biệt với trạng thái rừng rộng thường xanh khác (2) Nghiên cứu cấu trúc loài đa dạng sinh học thực vật thân gỗ nhận thấy: - Xác định rừng thấp vùng nghiên cứu chia thành quần xã Mỗi quần xã có công thức tổ thành riêng theo số quan trọng IVI %, cụ thể :Quần xã IVC1 (phân bố từ 1500-1700 m), quần xã IVC2 (phân bố từ 1700-1900 m ), quần xã IVC2 (phân bố 1900 m) Trong đó, Quần xã IVC2 (phân bố từ 1700-1900 m) đa dạng sinh học cao nhất, quần xã IVC1 (phân bố từ 1500-1700 m), quần xã IVC3 ( >1900 m) - Xác định khu vực có 81 loài, 52 chi thuộc 32 họ Trong đó, có 40 loài phân bố ngẫu nhiên chủ yếu loài quý hiếm, đặc hữu khu vực Nam Tây nguyên phát triển chưa ổn định với điều kiện sống Có 41 loài loài phân bố theo đám ổn định Footer Page of 166 v Header Page of 166 với điều kiện sống, thích nghi cao với môi trường Các loài cần lưu tâm bảo tồn là: Xá xị, Kim giao, Trai, Cáp mộc bi đúp, Bách xanh, Hồng tùng, Dẻ Đá… (3) Quy luật phân bố số nhân tố sinh trưởng rừng - Phân bố (N/D1,3) phân bố giảm theo hàm Meryer Số nhiều, tập trung chủ yếu cấp kính ban đầu (cây từ 8-12, 12-16 cm) chiếm tỷ lệ 85-90 % giảm cấp tăng lên Điểm khác biệt so với rừng tự nhiên rộng khác có cấp kính từ 30- 42 cm chiếm vài cá thể, (chiếm 10 -15 %) Do đó, khẳn định phân hóa số theo cấp đường rừng thấp núi cao chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố lập địa và, khí hậu - Phân bố (N/Hvn) phân bố đỉnh lệch trái (nhiều nhỏ) Cây nhiều, chiều cao thấp Cây phân bố độ cao từ 1500 m trở lên, lên cao 100 m chiều cao trung bình rừng giảm 0,5 m, mô tốt hàm Lognormal - Phân bố số loài theo cấp đường kính (Nl/D1,3) phân bố giảm Số lượng loài giảm cỡ kính tăng lên theo phương trình y = a + b*Lnx (4) Tổ thành loài lớp tái sinh loài tầng gỗ nhằm đảm bảo cho rừng phát triển liên tục Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao phân bố giảm, tái sinh nhiều cấp chiều cao (H1