1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số đặc điểm của phật giáo việt nam trong thời kỳ bắc thuộc

100 61 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN VĂN THẮNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ BẮC THUỘC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22 03 09 Người hướng dẫn: Đỗ Thị Hòa Hới Hà Nội - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn NỘI DUNG 10 CHƯƠNG CƠ SỞ CHO SỰ RA ĐỜI CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI KỲ TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỶ VI 10 1.1 Khái quát điều kiện cho du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam (từ đầu Công nguyên đến kỷ VI) 10 1.1.1.Điều kiện trị, kinh tế, xã hội 10 1.1.2 Điều kiện Văn hóa, tín ngưỡng 18 2.1 Quá trình du nhập phát triển Phật giáo từ đầu Công nguyên đến kỷ thứ VI 27 2.1.1 Thời gian địa điểm du nhập Phật giáo vào Việt Nam 27 2.1.2 Diện mạo Phật giáo Việt Nam từ đầu Công nguyên đến kỷ thứ VI 33 Tiểu kết chương 42 CHƯƠNG NỘI DUNG SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI KỲ ĐẦU BẮC THUỘC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VIỆT NAM 45 2.1 Ba đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời kỳ đầu Bắc thuộc 45 2.1.1.Đăc điểm hội nhập Phật giáo với truyền thống yêu nước người Việt từ đầu Công nguyên đến kỷ thứ VI 45 2.1.2 Đặc điểm dân gian Phật giáo Việt Nam từ đầu Công nguyên đến kỷ thứ VI 54 2.2.3 Đặc điểm dung hợp Nho – Phật – Đạo Phật giáo từ đầu công nguyên đến kỷ VI 64 2.2 Ảnh hưởng đặc điểm phát triển Phật giáo Việt Nam 72 2.2.1.Những ảnh hưởng tích cực đến phát triển Phật giáo Việt Nam 72 2.2 Một số vấn đề tồn Phật giáo Việt Nam giai đoạn từ đầu công nguyên đến kỷ VI giai đoạn phát triển sau 81 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tôn giáo Việt Nam, Phật giáo tôn lớn giáo truyền vào từ sớm Với số lượng tín đồ, chức sắc lớn đạo Công giáo, đạo Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, với yếu tố lịch sử để lại, cộng thêm tác động yếu tố thời đại, Phật giáo nước ta vấn đề liên quan đến sách đối nội, đối ngoại Đảng Nhà nước Do việc nghiên cứu Phật giáo nói chung, lịch sử du nhập, hình thành đặc trưng, đặc điểm Phật giáo Việt Nam nói riêng cần thiết Phật giáo du nhập vào Việt Nam 2000 năm, gắn bó đồng hành dân tộc có mối quan hệ khăng khít với văn hóa, kinh tế, trị, xã hội suốt chiều dài lịch sử dựng nước bảo vệ Tổ quốc Phật giáo có mục đích cao đem lại hạnh phúc cho chư Thiên an lạc cho loài người Trên nguyên tắc hooaf hợp, tùy thuận chúng sinh nên yếu tố văn hóa “ngoại sinh” dân tộc Việt Nam đón nhận cách tự nhiên, có nước hấp thụ chuyển hóa tạo thành phận hữu tạo nên nét đặc sắc văn hóa dân tộc Phật giáo theo thời gian có tiếp thu, hấp thụ, ảnh hưởng sâu đậm ý thức tư tưởng người Việt hình thành nên Phật giáo Việt Nam Phật giáo với tư tưởng hòa đồng, với tinh thần từ bi trí tuệ trở thành điểm tựa vững chắc, công cụ sắc bén để giữ gìn sắc dân tộc, chống lại âm mưu đồng hóa phong kiến phương Bắc suốt 1000 nam Bắc thuộc trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc qua thời kỳ lịch sử, tinh thần Phật giáo vận dụng vào kế sách trị nước an dân Bản thân Phật giáo vị cao tăng có đống góp đáng kể vào hưng thịnh quốc gia, trường tồn dân tộc Với đóng góp to lớn cho lịch sử dân tộc, Phật giáo trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều học giả, nhiều cơng trình có giá trị khoa học Phật giáo cơng bố, cơng trình nghiên cứu giai đoạn phát triển huy hoàng phật giáo đặc biệt giai đoạn Lí – Trần Tuy nhiên, để có lịch sử huy hồng không quan tâm đến buổi dầu lịch sử du nhập Phật giáo Bởi định đường vận động phát triển của Phật giáo ViêtNam giai đoạn Nhưng lí khách quan chủ quan khác nhau, nên giai đoạn Phật giáo Việt Nam buổi dầu du nhập đề cập đến cơng trình nghiên cứu Nhìn chung, trình Phật giáo du nhập vào quốc gia hay dân tộc (vào nước ta vậy) trình mâu thuẫn biện chứng diễn biến qua đấu tranh hai xu hướng: xu hướng địa hóa xu hướng bảo vệ giá trị cốt tủy đạo Đối với Phật giáo du nhập vào Việt Nam qua khoảng 20 kỷ, có thời kỳ đặc biệt thời Bắc thuộc, hai xu hướng dân tộc hóa xu hướng bảo vệ giá trị cốt tủy đạo lại phát triển theo chiều, tương hỗ tạo nên vận động phát triển thay đối kháng Chính phát triển chiều nhân tố định hình thành nên xu hướng đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời kỳ Những đặc điểm sau rõ nét có nhiều đóng góp cụ thể cho tiến trình dân tộc phát triển Phật giáo Với lí nêu nên chọn đề tài: “Một số đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời Bắc thuộc”, làm đề tài luận văn thạc sĩ Tơn giáo học Tình hình nghiên cứu Phật giáo truyền vào nước ta từ đầu Công nguyên đến khoảng 2000 năm Suốt chiều dài tồn tại, vận động phát triển với lịch sử dân tộc Phật giáo để lại dấu ấn đậm nét bình diện rộng lớn từ tư tưởng, tình cảm, phong tục tập quán, lối sống văn hóa tín ngưỡng Với vai trị ảnh hưởng đa chiều sâu đậm, Phật giáo trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều học giả, Phật giáo thời kỳ đầu Bắc thuộc đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu, cơng trình tiêu biểu: Một là, cơng trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo: Cơng trình nghiên cứu sớm lịch sử Phật giáo Việt Nam tác phẩm “Thiền uyển tập anh” Cơng trình tập trung nghiên cứu hai dòng thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi Vô Ngôn Thông, viết thời gian Phật giáo du nhập có nghi: “Giao Châu có đường thơng với Thiên Trúc Khi Phật pháp đên Giang Đông chưa khắp Luy Lâu có tới hai mươi bảo sát, độ năm trăm vị tăng, dịch mười lăm kinh rồi” Như Phật giáo truyền đến Giao Châu trước”[81, 84] Đến giai đoạn trước cách mạng tháng Tám nước ta có hai cơng trình nghiên cứu Phật giáo là: “Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ thứ XIII ” Trần Văn Giáp cuốn: “Việt Nam Phật giáo sử lược” Thích Mật Thể Hai cơng trình nghiên cứu để lại kiến thức phương pháp nghiên cứu cho người kế cận tìm hiểu nghiên cứu Phật giáo Tuy nhiên hai cơng trình nghiên cứu với số lượng trang khơng nhiều nên trình bày lịch sử Phật giáo Việt Nam cịn sơ lược, đại cương Trong phần nghiên cứu thời kỳ đầu Bắc thuộc ngoại lệ Lịch sử Phật giáo Việt Nam” gồm tập Lê Mạnh Thát Trong tập tác giả chuyên nghiên cứu “Lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến thời Lý Nam Đế” với dung lượng 400 trang Đây có lẽ sách nghiên cứu kỹ từ trước đến Phật giáo từ thời kỳ đầu Bắc Thuộc Với nguồn tư liệu phong phú tác giả đưa nhiều nội dung có giá trị như: Về thời gian Phật giáo du nhập tác giả viết: “Nói khác đi, truyền thuyết du nhập Phật giáo vào Việt Nam vào thời Hùng Vương, ghi chép tương đối chậm, vào đầu thiên niên kỷ thứ trở đi, khơng phải khơng có chứng cớ xuất tương đối sớm lịch sử Trung Quốc Trong chờ đợi khai quật di vật khảo cổ học cửa Nam Giới núi Tam Đảo, ta có số ý niệm xác diện Phật giáo nước ta vào kỷ trước Dương lịch”[74, 42] Về địa điểm Phật giáo du nhập vào nước ta, tác giả viết: “Việc Chử Đổng Tử Tiên Dung, người Việt Nam mà ta biết tên, tiếp thu đạo Phật Có hai đặc điểm mà ta cần lưu ý Thứ việc tiếp thu xảy núi Quỳnh Viên Núi Quỳnh Viên từ thời Lê Thánh Tông ta biết nằm cửa Nam Giới, hay cửa Sót”[74, 26 – 27] (cửa Sót thuộc tỉnh Hà Tĩnh) Trong cơng trình tác giả đưa nhiều vấn đề nghiên cứu khác về: Mâu Tử, Khương Tăng Hội, kinh điển Phật giáo (Lục độ tập kinh,Cựu tạp thí dụ kinh, Tạp thí dụ kinh, Pháp Hoa tam muội kinh)… Năm 2012, nhà xuất Phương Đông cho tái “Việt Nam Phật giáo sử luận” Nguyễn Lang Đây cơng trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo gồm ba tập, phần viết giai đoạn đầu Phật giáo thời Bắc thuộc Nguyễn Lang bàn đến nhiều nội dung quan trọng như: trung tâm Phật giáo Luy Lâu, thời gian du nhập, kết hợp Phật giáo với văn hóa tín ngưỡng địa, khuynh hướng phát triển Phật giáo Việt Nam… Năm 1991, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội cho xuất sách: “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Tài Thư chủ biên với dung lượng 500 trang Đây cơng trình nghiên cứu từ buổi đầu Phật giáo du nhập vào cách mạng tháng Tám năm 1945 Cơng trình gồm năm chương chương I nghiên cứu Phật giáo Việt Nam thời kỳ đầu du nhập Bắc thuộc (từ đầu Công nguyên kỷ X) nhà nghiên cứu Phật học Minh Châu viết Riêng phần Phật giáo từ du nhập kỷ VI tác giả trình bày, phân tích kỹ với dung lượng chín mươi lăm trang, chưa có phân tích đặc điểm Hai là, nhóm cơng trình nghiên cứu tư tưởng Phât giáo có cơng trình tiêu biểu như: năm 1999, Nhà xuất Khoa học xã hội, xuất sách “Tư tưởng Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Duy Hinh Cuốn sách có dung lượng 800 trang chia làm bốn chương phần Phật giáo thời Bắc Thuộc trình bày chương II với tiêu đề: Buổi dầu Phật giáo Việt Nam Trong chương II, tác giả trình bày trình du nhập phát triển Phật giáo, đồng thời tác giả sâu phân tích kinh kệ sử dụng giai đoạn này, từ đưa phân tích, đánh giá sâu sắc như: “Như vào cuối kỷ II đầu kỷ III Công nguyên Phật giáo Đại thừa có mặt Giao Chỉ trực tiếp từ Ấn Độ Người Việt tiếp xúc với Phật khơng phải Thích Ca Mầu Ni, nghĩa với vị THẦN LINH với người THẦY Giới luật với có mặt Tỳ kheo cư sĩ chứng minh Tăng già Phật giáo thực tồn Giao Chỉ”[39, 169], hay “Trong câu trả lời Mâu Tử đồng Phật giáo với Đạo giáo Nho giáo Tư tưởng tam giáo đồng xuất Việc dùng Đạo giáo giải thích Phật giáo giải thích Phật giáo xu hướng chung người dịch kinh Trung Quốc Nếu lời Mâu Tử ơng Tổ sư tư tưởng tam giáo đồng nhất”[39, 199] Đồng thời sách mối tương quan Phật giáo với Nho giáo Đạo giáo Năm 1993, Nhà xuất Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội cho xuất “Lịch sử tư tưởng Việt Nam” Nguyễn Tài Thư chủ biên với dung lượng gần 500 trang Tập viết từ thời kỳ nguyên thủy kỷ XVIII Riêng phần Phật giáo thời kỳ Bắc Thuộc nhóm tác giả trình bày phần hai sách chương IV - VI Điểm mạnh sách vận động phát triển, chứng minh mốc thời gian du nhập Phật giáo vào nước ta không nhiều nhà nghiên cứu đồng tình Năm 2002, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội, phát hành sách “Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Hùng Hậu Trong sách tác giả nghiên cứu Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIV góc nhìn giới quan nhân sinh quan Riêng phần đầu từ du nhập đến kỷ VI, tác giả viết khái quát khoảng bốn mươi trang Trong đó, có nhận xét sâu sắc như: “Như vậy, Phật giáo Luy Lâu có dòng Phật giáo dân gian tồn ngày nay, kết hợp văn hóa Ấn Độ mà hạt nhân Phật giáo với tín ngưỡng dân gian người Việt Nam”, hay “Ngay từ buổi đầu tồn tại, Phật giáo Việt Nam kỷ II – III (Phật giáo Luy Lâu) mang mần mống để hình thành khuynh hướng Phật giáo Việt Nam sau này, khuynh hướng Phật giáo dân gian Khâu Đà La; khuynh hướng thiền có từ Khương Tăng Hội; khuynh hướng hòa đồng tam giáo lấy Phật giáo làm sở vua Lý – Trần có mần mống từ Mâu Tử Lý luận,… Cái đơn sơ, mộc mạc chứa đựng đa dạng, phức tạp sau”[37, 35 – 36] Ba là, cơng trình nghiên cứu văn học Phật giáo có nhiều bật có: năm 2001, Lê Mạnh Thát cho xuất Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam gồm tập Trong tập tác giả sâu phân tích tác phẩm lí luận Lục độ tập kinh Trong phân tích Lí luận có đoạn tác giả viết: “Như vậy, vào năm 180 – 190 nước ta, cụ thể Giao Chỉ hình thành hồn tất văn hóa mới, văn hóa Phật giáo Việt Nam, kết hợp thành cơng văn hóa Lạc Việt với văn hóa Phật giáo từ Ấn Độ đưa vào”[70, 159 – 160] Khi phân tích Lục độ tập kinh tác giả viết: “Lục độ tập kinh tham gia tích cực vào khơng nghiệp truyền bá giáo lí Phật giáo, mà cịn vào trách nhiệm bảo vệ văn hóa dân tộc thể nguyện vọng đáng trăn trở đau thương dân tộc ta vào thời điểm tác phẩm đời Hai nhiệm vụ thống thành thể, việc thực nhiệm vụ này, đồng thời hoàn thành nhiệm vụ Nếp sống Đạo thống với sống đời khơng có khoảng cách phân ly, khơng có màu sắc phân biệt Sống đạo cách trọn vẹn tức phục vụ đời cách viên mãn, sống đời cách tốt đẹp thể đạo cách cụ thể tròn đầy u cầu “ngơn hành tương phị” (truyện 21), đời đạo hợp nhất, nét đặc trưng Phật giáo thời Lục độ tập kinh Bốn là, số công trình nghiên cứu cơng bố báo tạp chí Khi nghiên cứu làm rõ vấn đề phân tích số tạp chí trực tiếp gián tiếp đề cập đến đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời Bắc thuộc tài liệu số: (14), (21), (54) Năm là, Các cơng trình luận văn, luận án có trực tiếp khái qua đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời Bắc thuộc tài liệu số: (5) (12) Tựu chung lại, cơng trình nghiên cứu kể trực tiếp gián tiếp nhiều có phân tích đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời Bắc thuộc Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ tập trung điều kiện, tiền đề, nội dung, đặc điểm Phật giáo giai đoạn Từ ảnh hưởng đến phát triển lịch sử Phật giáo Việt Nam Cho nên, chọn vấn đề: “Một số đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời Bắc thuộc”, làm đề tài luận văn thạc sĩ tơn giáo học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu số đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời Bắc thuộc ảnh hưởng đến phát triển lịch sử phật giáo Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu đề tài cần làm rõ ba vấn đề sau: Một là, khái quát điều kiện cho trình hình thành phát triển đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời Bắc thuộc Hai là, nội dung số đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời đầu Bắc thuộc Ba là, ảnh hưởng Phật giáo đầu Bắc thuộc lịch sử Phật giáo Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Một số đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời kỳ đầu Bắc thuộc (từ đầu Công nguyên đến kỷ VI) 4.2 Phạm vi nghiên cứu: nỗi đau, trấn an tinh thần tín đồ khơng có hiệu cầu an, cầu phúc, dâng giải hạn Một số tôn giáo độc thần du nhập vào Việt Nam tìm cách xóa bỏ tín ngưỡng địa, hành động làm tổn thương không nhỏ đến đời sống tâm linh người Việt Trong Phật giáo khơng chọn cách đối đầu với tín ngưỡng địa người Việt, mà chọn đường hội nhập, nương tựa vào tồn phát triển với tín ngưỡng địa Cho nên, điện thờ Phật giáo có diện vị thần, thánh có nguồn gốc địa “Ở Việt Nam, trí người ta lấy tên vị thần đặt tên chùa, mà Hà Bắc có chùa pháp Vân thờ thần Mây, chùa pháp Vũ thờ thần Mưa, chùa pháp Lôi, pháp Điện thờ thần Sấm, thần Sét…Trong chùa Việt Nam, thường có miếu nhỏ thờ Thổ thần nhiều vị thần địa phương khác, mà người ta tin linh ứng Và tập tục tín ngưỡng lễ bái người dân địa phương vị thần họ thực hành phạm vi chùa, chí tổ chức điện, khiên khơng cịn phân biệt đâu chùa đâu đền, khơng cịn phân biệt Phật, Thánh, Thần, nhà sư phải ông thầy nói pháp, giảng kinh sách, lại biến thành thầy cúng, học thuộc khóa tụng cần thiết cho việc cúng lễ mà thôi”[13, 96 – 97] Hai là, giai đoạn đầu Phật giáo du nhập phát triển nước ta, đội ngũ Tăng lữ xuất hành vi vi phạm giới luật Điều nghi rõ điều 16 tác phẩm Lý Luận Mâu Tử: “(16) Hỏi: Đạo Phật vơ vi ưa bố thí, giữ giới đau đáu kẻ ven vực sâu Nay Sa môn đam mê rượu ngon, có kẻ ni vợ con, mua rẻ bán đắt, chuyên làm dối trá Đấy việc xấu lớn đời, mà đạo Phật gọi vơ vi sao? Mâu Tử đáp: Cơng Thâu cho người ta búa rìu dây mực, mà khơng thể khiến người ta khéo Thánh nhân dạy đạo cho người, mà bắt người ta noi theo mà làm, Ca Dao khép tội người ăn trộm, 83 khiến tham thành Bá Di, Thu Tề Năm hình phạt trừng phạt kẻ phạm tội, mà khơng thể khiến người cịn ác thành Tăng, Mẫu Nghiêu khơng thể hóa Đan Chu Chu Cơng khơng thể dạy Quản, Sái Há lời dạy Đường Ngu khơng sáng tỏ, đạo lý Chu Cơng khơng hồn bị sao? Ví người đời học thơng bảy kinh mà mê tiền tài sắc đẹp, há lục nghệ mà tà dâm sao? Hà Bá thần linh, làm cho người cạn chết đuối Gió thổi mạnh khơng thể làm nước sâu cát bụi Nên lo người ta hành đạo, há bảo đạo Phật đạo xấu sao”[72, 515] Từ dẫn chứng trên, vào thời điểm Mâu Tử sống tật xấu số Tăng lữ xuất hiện: uống rượu, tham tài, mê sắc, mua rẻ bán đắt, có vợ sinh Tuy nhiên Mâu Tử phân tích cần nhìn nhận khách quan hiên tượng Những tập xấu khơng có phận nhỏ Tăng nữ Phật giáo, mà tôn giáo khác có tượng tương tự Cho nên, khơng thể lấy hạn chế để hạ thấp uy tín Phật giáo so với tôn giáo khác Khi Phật giáo Việt Nam phát triển, đội ngũ Tăng lữ không ngừng tăng nhanh, không tránh số người xấu có tư tâm theo đạo khơng phải tu thân, dưỡng tính, cầu giải cho thân xã hội, mà lợi dụng việc vào đạo để mưu lợi ích cá nhân Phật giáo hướng người giải thoát khỏi đau khổ đường tự thân rèn luyện, tu dưỡng, đề cao tinh thần tự giác Cho nên giáo pháp Phật giáo có chức khun răn, ngăn ngừa mà khơng có chức trừng phạt, làm cho phận Tăng lữ lợi dụng điều để có sống trái với giáo pháp nhà Phật Tóm lại, hạn chế Phật giáo Việt Nam phần lớn hoàn cảnh khách quan mang lại, thể rõ tính hai mặt tất yếu vật tượng tự nhiên xã hội Hiện tượng số Tăng lữ chưa có đời sống khơng tn theo giáo pháp thời có Nên cần nhìn 84 nhận khách quan trung thực, khơng quy chụp Bởi lẽ, vị Tăng nữ phận nhỏ tầng lớp Tăng nữ Phật giáo Và tuyệt đại phận Tăng lữ Phật giáo Việt Nam sống đạo, giữ nghiêm giới luật, giai đoạn lịch sử tầng lớp Tăng lữ Phật giáo biểu tượng cho đạo đức xã hội, đối tượng kính ngưỡng người dân Việt Nam Tiểu kết chương Như vậy, chương tác giả làm rõ xu đặc điểm tiêu biểu Phật giáo Việt Nam là: Phật giáo hội nhập với truyền thống yêu nước người Việt, dung hợp Tam giáo, Phật giáo dân gian Ba đặc điểm đời từ giai đoạn đầu thời Bắc thuộc đến kỷ VI, sau tiếp tục phát triển mạnh mẽ giai đoạn lịch sử sau Mặc dù ba đặc điểm trải qua nhiều biến cố thăng trầm lịch sử Phật giáo nói riêng lịch sử Việt Nam nói chung, tồn với tư cách mạch nguồn tạo nên sức sống Phật giáo Việt Nam, đồng thời tạo đóng góp to lớn với dân tộc Với việc hội nhập với truyền thống yêu nước người Việt, Phật giáo gắn bó dân tộc, ln đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên hàng đầu Giáo dục Phật giáo với nội dung Tam giáo cung cấp cho đất nước bậc hiền tài thơng hiểu Tam giáo, đóng góp tích cực cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng bảo vệ tổ quốc Phật giáo dân gian phát triển làng xã trở thành chỗ dựa tinh thần vững cho người bình dân giúp họ cầu an sống cầu siêu chết Phật giáo nơi lưu giữ, bảo tồn phát triển văn hóa tín ngưỡng địa người Việt 85 KẾT LUẬN Phật giáo từ đầu Công nguyên đến kỷ VI, xuất phát điểm, nơi khởi đầu cho phát triển Phật giáo Việt Nam 2000 năm qua Những nhà tu hành giai đoạn này, Mâu Tử, Khương Tăng Hội, Chi Cương Lương Tiếp, Đàm Hoằng…đã đặt móng cho Phật giáo Việt Nam kỷ đầu Nhiều tác phẩm kinh kệ Phật giáo biên dịch như: Lục Độ Tập Kinh, Thí dụ, Cựu Tạp Thí dụ, Tứ Thập Nhị Chương, Pháp cú, Niết Bàn, Pháp Hoa Tam Muội, Kinh Vô Lượng Thọ, Kinh Kim Cương, An Ban Thủ ý, góp phần truyền tải giáo lý nhà Phật đến với người dân Việt Phật giáo giai đoạn đầu Bắc thuộc bị quy định điều kiện khách quan chủ quan, hình thành nên đặc điểm Phật giáo Việt Nam tiêu biểu ba xu hướng đặc điểm: Phật giáo hội nhập với truyền thống yêu nước, Phật giáo dân gian, dung hợp Nho – Phật – Đạo Ba đặc điểm, vận động phát triển suốt chiều dài lịch sử Phật gióa Việt Nam, đóng góp lớn cho hội nhập văn hóa Phật giáo vào văn hóa dân tộc, biến văn hóa ngoại lai thành thành tố quan trọng văn hóa Việt Nam Để có kết hội nhập thành cơng vậy, Phật giáo bắt mạch yếu tố quan trọng nhất, có ý nghĩa then chốt văn hóa Việt Nam Đó là, truyền thống yêu nước, giáo sư Trần Văn Giàu cho rằng: “Ở xứ tơi khơng biết rõ Việt Nam, truyền thống lịch sử dân tộc, ý thức phổ biến nhân dân đánh giá việc lớn từ nhân vật đến biến cố, từ tác phẩm đến ý thức tư tưởng chiếu theo tiêu chuẩn quang minh đại chủ nghĩa yêu nước Chủ nghĩa yêu nước đá thử vàng tất cả” [32, 527] Vì bắt tiêu chuẩn “quang minh đại”, “hịn đá thử vàng”, nhà tu hành giai đoạn này, không kể xuất thân, thành phần dân tộc,để đứng phía dân tộc Việt Nam chống lại âm mưu đồng hóa kẻ thù Nhưng Mâu Tử, Khương Tăng Hội, tài trí tuệ trở thành cờ đầu mặt trận trị, văn hóa, tư tưởng Chính tinh thần đồng hành dân tộc từ buổi đầu, tạo nên 86 sở, tảng cho q trình tích lũy lượng, chờ hội chuyển biến chất kỷ nguyên độc lâp, xây dựng bảo vệ đất nước Tuy nhiên để đóng góp nhiều cho xã hội, giải cứu dân tộc độc lập tự do, thuyết nhà Phật khơng đủ, nên Phật giáo dung hợp với Nho – Đạo (trong chủ yếu dung hợp với Nho giáo) Trong trình dung hợp Phật giáo giữ vai trò trung tâm, lúc thịnh thối trào, Phật giáo ln thể tinh thần khoan dung tôn giáo, tạo môi trường thuận lợi cho trình dung hợp, nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp Tam giáo nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Những nhà tu hành như: Mâu Tử, Khương Tăng Hội vận dụng sáng tạo linh hoạt kiến thức Tam giáo hoạt động thực tiễn Phật giáo khơng tiếp thu chủ nghĩa yêu nước, dung hợp tam giáo, vào làng xã kết hợp với văn hóa tín ngưỡng địa người Việt hình thành dịng Phật giáo dân gian Những ông Phật Ấn Độ sang đến nước ta thành ơng Bụt hiền lành có phép thần thông chuyên khuyến thiện trừ ác, không vị Phật, vị Bồ tát người Viêt nữ tính hóa, phần lớn biến thành Phật bà, thành Quan Thế Âm Những người dân nước ta biết đến giáo lí bác học nhà Phật, họ biết đến Phật vị thần gần gũi, thân thiết chẳng mà ca dao có câu: Gần chùa gọi Bụt anh Thấy Bụt hiền lành cõng Bụt chơi Những mái chùa làng trở thành chỗ dựa tinh thần cho người Việt “chùa bùa làng” giúp người Việt cầu an sống cầu siêu chết Khơng vậy, chùa cịn nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng, nơi tổ chức lễ hội truyền thống Vì vậy, chùa trở thành sợi dây liên kết cộng đồng làng xã, liên làng xã Với vị trí xã hội quan trọng, nên khơng phải ngẫu nhiên Lí Bí giành lại độc lập dân tộc tự xưng Lí Phật Tử, cho mở chùa Khai Quốc Tóm lại, ba đặc điểm Phật giáo Việt Nam hình thành từ đầu Cơng ngun đến kỷ VI, xu hướngđặc điểm tiếp tục phát triển 87 giai đoạn sau Sự hình thành xu hướng đặc điểm Phật giáo giai đoạn kết hội nhập văn hóa Việt - Ấn Những kết này, thực trở thành học mặt lí luận thực tiễn, bối cảnh toàn cầu hóa nay, đặc biệt học tiếp thu chuyển hóa văn hóa ngoại lai thành động lực phát triển văn hóa dân tộc, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc mà Đảng ta đề văn kiện kỳ Đại hội 88 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 1.Đỗ Thị Hịa Hới, Trịnh Thị Hòa, Nguyễn Văn Thắng (2015), “Một số đặc điểm trung tâm Phật giáo Luy Lâu từ du nhập đến kỷ VI”, kỷ yếu hội thảo khoa học: “Vùng văn hóa Luy Lâu cơng tác phát triển ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh”, Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh Bắc Ninh, tr 39 – 52 1.Nguyễn Văn Thắng (2016), “Tinh thần đồng hành dân tộc Phật giáo Việt Nam từ đầu du nhập đến kỷ VI”, Tạp chí Cơng tác tôn giáo, số 9, tr – 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Huỳnh Công Bá (2006), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Huỳnh Công Bá (2011), Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Nxb Thuận Hóa, Huế Lê Văn Bẩy, Nguyễn Thị Thảo, Dương Thị The, Phạm Thị Thoa (2012), Đại Việt sử ký tiền biên, Nxb Hồng Bàng, Gia Lai Ngơ Thị Bích (Thích Đàm Quy) (2015), Vai trị Phật giáo thời Đinh – Tiền Lê, Luận án Tiến sĩ, Chuyên nghành Tôn giáo học, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lê Thanh Bình – Đỗ Thanh Hải (2012), Tơn giáo quan hệ quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nôi Leopol Caddiere (Đỗ Trinh Huệ dịch) (2015), Văn hóa, tín ngưỡng thực hành tơn giáo Việt Nam, trọn tập, Nxb Thuận Hóa, Huế Thích Minh Cảnh (chủ biên) (2016), Từ điển Phật học Huệ Quang, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 10 Lê Ngơ Cát – Phạm Đình Tối (2008), Đại Nam Quốc sử diễn ca, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Tuệ Chân (2006), Tìm hiểu thiền tơng Trung Hoa, Nxb Đà Nẵng 12 Đặng Minh Châu (Thích Bảo Nghiêm) (2015), Mối quan hệ Phật giáo Tín ngưỡng dân gian Việt Nam (Qua nghiên cứu số chùa tiêu biểu Phật giáo Bắc tông ), Luận án Tiến sĩ, Chuyên nghành Tôn giáo học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Minh Chi (2003), Truyền thống văn hóa Phật giáo Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 14 Minh Chi (1998), “ Bàn hội nhập Phật giáo vào văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Xưa Nay (53 B), tr.13 – 14 90 15 Nguyễn Trọng Chuẩn (2007), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng (1999), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 17 Nguyễn Mạnh Cường (2010), Nho giáo đạo học đất Kinh Kỳ, Nxb Thời Đại, Hà Nội 18 Lưu Trường Cửu (Nhân Văn dịch) (2009), Nền văn hóa Phật giáo Trung Quốc, Nxb Đồng Nai 19 Giác Dũng (2003), Phật Việt Nam dân tộc Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 20 Nguyễn Hồng Dương – Thích Thọ Lạc (2010), Phật giáo thời Đinh – Tiền Lê công dựng nước giữ nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Hồng Dương (2010), “Vai trò Phật giáo thời Đinh – Tiền Lê việc đặt móng vững cho Phật giáo Việt Nam đồng hành dân tộc”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 6, tr - 22 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Đăng Duy (2011), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa học Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 26 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hội đồng Trị (2012), Kỷ yếu Hội thảo kỷ niệm 30 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 27 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hội đồng Trị (2016), Báo cáo tóm tắt cơng tác Phât 2015 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hà Nội 28 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996 ), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 29 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006 ), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo thời đại, Nxb TP Hồ Chí Minh 33 Trần Văn Giàu (2008), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Nxb Quân đội, Hà Nội 34 Trần Văn Giàu (2011), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Mai Thanh Hải (2002), Từ điển tôn giáo, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 36 Thích Nhất Hạnh (2009), Thiền Sư Khương Tăng Hội, Nxb Phương Đông, CàMau 37 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Hùng Hậu (2010), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Nguyễn Duy Hinh (2004), Một số viết tôn giáo học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Nguyễn Duy Hinh – Lê Đức Hạnh (2011), Phật giáo văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 42 Nguyễn Quang Khải (2015), Chùa Dâu, Pháp Vân, Diên Ứng Tự, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 43 Đinh Gia Khánh (2003), Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92 44 Lê Thành Khôi (2014), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX, Nxb Thế giới, Hà Nội 45 Vũ Như Khơi (2011), Văn hóa giữ nước Việt Nam giá trị đặc trưng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Trần Trọng Kim (2011), Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 47 Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sử lược, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 48 Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Nguyễn Lang (2012), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Phương Đông, Cà Mau 50 Phan Huy Lê – Trần Quốc Vượng – Hà Văn Tấn – Lương Ninh (1985), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 51 Nguyễn Đức Lữ (2005), Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 52 Đặng Văn Lung (2003), Lịch sử Văn học dân gian, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý – Trần diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 54 Hà Thúc Minh (2007), “Tam giáo thời Lí – Trần”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 11, tr.18 – 29 55 Thánh Nghiêm (Thích Tâm Trí dịch) (2010), Lịch sử Phật giáo Trung Quốc, Nxb Phương Đông, Cà Mau 56 Thánh Nghiêm (Thích Tâm Trí dịch) (2013), Lịch sử Phật giáo Ấn Độ, Nxb Phương Đông, Cà Mau 57 Thích Đức Nghiệp (1995), Đạo Phật Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2014), Giáo hội Phật giáo Việt Nam từ năm 1986 đến nay, Nxb, Phương Đông, Cà Mau 59 Nguyễn Quang Ngọc (2002), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Đức Nhuận (2009), Đạo Phật dòng sử Việt, Nxb Phương Đông, Hà Nội 93 61 Trần Thị Kim Oanh (2005), Tập giảng tơn giáo, tín ngưỡng văn hóa, Trường Đại học KHXH&NV – ĐHQGHN 62 Trần Thế Pháp (Vũ Quỳnh Kiều Phú - nhuận chính, Đinh Gia Khánh, Nguyễn Ngọc Phan - phiên dịch) (2015), Lĩnh Nam chích quái, Nxb Trẻ, Hà Nội 63 Đơng Phong (1998), Về nguồn văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Mũi Cà Mau 64 Trần Thị Phương (2016), Chùa Cổ Lễ Nam Định – mảnh đất văn hóa, cách mạng, nguồn: htt://tintucnamdinh.vn 65 Thích Trí Quảng (2008), Phật giáo nhập phát triển, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 66 Bồ Đề Tân Thanh (2012), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Vân Thanh (1974), Lược khảo Phật giáo sử Việt Nam qua thời đại phát nguồn giáo phái Phật giáo, Do Phật học viện chùa xuất 68 Nguyễn Cao Thanh (2008), Khái lược Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 69 Lê Mạnh Thát (1975), Khương Tăng Hội toàn tập, tập I, Tủ thư Đại học Vạn Hạnh 70 Lê Mạnh Thát (2001), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb TP Hồ Chí Minh 71 Lê Mạnh Thát (2001), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, tập 2, Nxb TP Hồ Chí Minh 72 Lê Mạnh Thát (2008), Nghiên cứu Mâu Tử, Nxb Văn hóa Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh 73 Lê Mạnh Thát (2005), Lục độ tập kinh lịch sử khởi nguyên dân tộc ta, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 74 Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 75 Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 2, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí 94 76 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 77 Ngơ Đức Thịnh (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Ngô Đức Thịnh (2010), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 79 Ngô Đức Thịnh (2012), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội 80 Hoàng Thị Thơ (2010), Phật giáo với trách nhiệm dân tộc lịch sử nay, Tạp chí nghiên cứu Phật học số 2, tr 24 – 31 81 Ngô Đức Thọ - Nguyễn Thúy Nga (2014), Thiền Uyển Tập Anh, Nxb Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh 82 Ngơ Đức Thọ (dịch thích) (2004), Đại Việt sử ký tồn thư, Bản in nội quan bản, mộc khắc năm Chính Hịa thứ 18 (1697), tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83 Ngô Đức Thọ (dịch thích) (2004), Đại Việt sử ký tồn thư, Bản in nội quan bản, mộc khắc năm Chính Hịa thứ 18 (1697), tập 2, Nxb Khoa học xã hội,Hà Nội 84 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Nguyễn Tài Thư (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Nguyễn Khắc Thuần (2012), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập 1, Nxb Thời Đại, Hà Nội 87 Đại sư Ấn Thuận (Mạt nhân Đạo Quang dịch) (2014), Quan niệm Phật giáo vấn để xã hội quan tâm, Nxb Thời đại, Hà Nội 88 Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 89 Thích Minh Trí (2012), Quan hệ nhà nước quân chủ Lý – Trần với Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 95 90 Nguyễn Thị Toan (2010), Giải luận Phật giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 Tạ Chí Đại Trường (2013), Thần người đất Việt, Nxb Tri thức, Hà Nội 92 Thích Thanh Từ (2014), Tam tổ Trúc Lâm giảng giải, Nxb Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh 93 Thích Thanh Từ (2015), Thiền sư Việt Nam, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 94 Thích Thanh Từ (2004), Tuệ Trung Thượng Sỹ giảng giải, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 95 Thích Thanh Từ (1992), Phật giáo với dân tộc, Thành Hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh ấn hành 96 Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Đặc điểm vai trò Phật giáo Việt Nam kỷ XX, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 97 Phạm Hồng Tung (2008), Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị, Nxb Văn học, Hà Nội 98 Viện Sử học (1981), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, Nxb Khoa học xã hội 99 Viện Văn học (1997), Thơ văn Lý – Trần, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 100 Viện nghiên cứu Tôn giáo, Sở Văn hóa thơng tin Vĩnh Phúc (2006), Mấy vấn đề Phật giáo Tây Thiên Tam Đảo – Vĩnh Phúc (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Vĩnh Phúc 101 Nguyễn Hữu Vui (2002), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 102 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 103 Nguyễn Thanh Xuân (2007), Một số tôn giáo Việt nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 104 Hồng Tâm Xun (2012), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 105 Một số trang Web truy cập: htt://giaohoiphatgiaovietnam.vn http://btgcp.gov.vn 97 ... DUNG SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI KỲ ĐẦU BẮC THUỘC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VIỆT NAM 45 2.1 Ba đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời kỳ đầu Bắc thuộc. .. DUNG SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI KỲ ĐẦU BẮC THUỘC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VIỆT NAM 2.1 Ba đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời kỳ đầu Bắc thuộc. .. phát triển đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời Bắc thuộc Hai là, nội dung số đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời đầu Bắc thuộc Ba là, ảnh hưởng Phật giáo đầu Bắc thuộc lịch sử Phật giáo Việt Nam Đối tượng

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w